Diem DH LD XH TT2014 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế...
Thứ Hai, ngày 13/07/2009, 07:37 Gửi bài viết này cho bạn bè Thí sinh làm thủ tục trong đợt thi ĐH năm 2009. 31/7 sẽ công bố điểm thi ĐH trên toàn quốc (24h) - Nhiều mối quan tâm của thí sinh sau khi đã hoàn thành các bài thi tại kỳ thi tuyển sinh ĐH 2009 đã được ông Ngô Kim Khôi, phó vụ trưởng Vụ Giáo dục ĐH kiêm phó ban chỉ đạo tuyển sinh ĐH, CĐ 2009, giải đáp. ● Phụ huynh thấp thỏm ngóng con thi ● Hơn 200 thí sinh bị đình chỉ thi Ông Khôi cho biết chậm nhất ngày 31-7 các ĐH, học viện có tổ chức thi tuyển sinh phải hoàn thành công tác chấm thi và công bố kết quả thi của thí sinh trên các phương tiện thông tin đại chúng. Thực tiễn những năm qua cho thấy nhiều trường ĐH có số lượng thí sinh dự thi không quá lớn và hoàn toàn chủ động về đội ngũ cán bộ chấm thi, nhất là các trường chỉ tổ chức thi ĐH đợt I, khối A nên công tác chấm thi thường hoàn thành sớm và công bố kết quả trước thời hạn chung kể trên. * Vậy khi nào Bộ GD-ĐT sẽ công bố điểm sàn và các trường ĐH sẽ công bố điểm chuẩn chính thức, thưa ông? - Theo lịch công tác tuyển sinh ĐH, CĐ năm 2009, điểm sàn sẽ được công bố trước ngày 10-8-2009. Các trường chỉ công bố điểm trúng tuyển nguyện vọng 1, danh sách thí sinh trúng tuyển nguyện vọng 1, sau khi Bộ GD-ĐT đã công bố điểm sàn xét tuyển ĐH, CĐ cho từng khối thi tương ứng trình độ ĐH và CĐ. Trước ngày 20-8 các trường gửi giấy triệu tập thí sinh trúng tuyển nguyện vọng 1; giấy chứng nhận kết quả thi ĐH hoặc CĐ số 1 và số 2 có đóng dấu đỏ của trường tổ chức thi cho thí sinh không trúng tuyển nguyện vọng 1, nhưng có kết quả thi bằng hoặc cao hơn điểm sàn hệ CĐ; phiếu báo điểm cho những thí sinh có kết quả thi dưới điểm sàn CĐ. Thí sinh dự thi vào Trường ĐH KHXH&NV (ĐHQG TP.HCM) làm bài thi môn toán chiều 9-7. * Nếu muốn yêu cầu phúc khảo bài thi, thí sinh phải làm thủ tục như thế nào? Các môn trắc nghiệm có được chấm phúc khảo không, thưa ông? - Nếu thấy kết quả thi các môn văn hóa không tương xứng với bài làm và đáp án, thang điểm mà Bộ GD-ĐT đã công bố công khai, thí sinh cần nộp đơn xin phúc khảo tại hội đồng tuyển sinh của trường đã dự thi. Đơn xin phúc khảo theo mẫu kèm lệ phí chấm phúc khảo theo quy định của nhà trường và nộp trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày trường công bố điểm thi. Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày hết hạn nhận đơn, các trường sẽ công bố kết quả chấm phúc khảo cho thí sinh. Thí sinh có thể đề nghị phúc khảo cả ba môn thi và nộp lệ phí theo mức tương ứng. Đối với các môn thi trắc nghiệm, thí sinh cũng được đề nghị chấm phúc khảo bài thi bình thường như đối với những môn tự luận. Chỉ riêng các môn năng khiếu sẽ không được phúc khảo. * Bài thi của thí sinh sẽ chấm theo quy trình cụ thể như thế nào? Liệu có thể xảy ra những trường hợp do sơ suất trong khâu chấm thi, lên điểm làm ảnh hưởng đến kết quả thi của thí sinh? - Chấm thi tuyển sinh ĐH, CĐ được thực hiện theo quy trình chấm hai vòng độc lập, tại hai phòng chấm riêng biệt rất nghiêm ngặt. Trước khi chấm, cán bộ chấm thi kiểm tra từng bài xem có đủ số tờ, đủ số phách không và gạch chéo tất cả phần giấy trắng còn thừa do thí sinh không viết hết. Ông Ngô Kim Khôi, phó vụ trưởng Vụ Giáo dục ĐH kiêm phó ban chỉ đạo tuyển sinh ĐH, CĐ 2009. Khi chấm lần thứ nhất, ngoài những nét gạch chéo trên những phần giấy còn thừa, cán bộ chấm thi tuyệt đối không ghi gì vào bài làm của thí sinh. Điểm thành phần, điểm toàn bài và các nhận xét (nếu có) được ghi vào phiếu chấm của từng bài. Đến lần chấm thứ hai, trưởng môn chấm thi bốc thăm người chấm. Và cán bộ chấm thi lần hai chấm trực tiếp trên bài làm của thí sinh, phải BO LAO DONG - THLTONG BINH VA XA HOI TRITQNG DAI HQC LAO BONG — XA HOI CONG HOA XA 110I CHU NGHIA VMT NAM Doc lap — Tir — Hanh phtic So : 1V,//TB-DHLDXH Ha AT:oi, npay is? thong Q /lam 2014 THONG BAO Diiin trung tuyen NV1 dgi hoc chinh quy va chi lieu xet tuyen dvt nam 2014 Trung dai h9c Lao Ong — xa,11(5i thong bac diem trUng tuyen nguyen vong he dai hoc chinh quy va chi tieu xet tuyen dcrt nam 2014 nhu sau: Di'e'm thing tuyen nguA'n yung he dai hoc chinh quy nam 2014: 1.1 Dito too tai Ha N'Oi (S6 43 Triin Duy Hung, phufing Trung Hoit, qui)n Cau Gay, TP Ha Npo: Ten nganh STT Quin tri Nhan Ityc Kt toil' Bao hiem Cong tic Xa WI Quin tri Kinh doanh Ma nginh D340404 D340301 D340202 KhOi thi Diem trting tuyen NV1 A 15.5 Al 15.0 Dl 15.5 A 15.0 Al 15.0 D1 15.0 A 15.0 Al 15.0 D1 15.0 C 15.5 A 15.0 Al 15.0 Dl 15.0 A 14.5 Al 14.5 DI 14.5 D760101 D340101 1.2 Pao tao t91 Ca so San Tay (Dwang Hfru Nghi, phteong Xulin Khanh, TX Son Tay, TP Ha ) Ten nganh STT Ma nganh Quin tri Nhan Itrc D340404 Ke toin D340301 Bio him D340202 Quin tri Kinh doanh D340101 KhOi thi Diem trting tuyOn NV1 A 14.0 Al 14.0 D1 14.0 A 14.0 Al 14.0 D1 14.0 A 14.0 Al 14.0 D1 14.0 A 14.0 Al 14.0 Dl 14.0 Ghi chn:, Diem chuan tang tuyen NV1 tinh cho dei tugng h9c sinh ph8 thong, khu vuc 3; Mdc chenh tech diem trAng tuyen gift hai nhom dei tugng uu tien ke tiep la 1,0 (met diem); Mdc chenh tech diem trimg tuyen gift hai khu vuc ke tiep la 0,5 (m:ra diem) - Thai gian nhap h9c cho sinh vien trim* tuyen NV1: Tir 06/9/2014 Nhfing sinh vien c6 ten danh sach trung tuyen neu chua nhan dugc giay bao nhap h9c, den nhap h9c se nha'n true tiep tai Truang Chi tieu xet tuyen bi) sung dn't he d#i hoc chinh quy nam 2014 (Pao t90 tai Co' so' San Tay - Dwang HIM Nghi, P Xucin Khanh, 7X Son Tay, TP Ha NO1): , STT Ten nganh Quin tri Nhin hie Kt toin Ma nganh D340404 D340301 A Diem san nhan WO KhOi thi so xet tuyen (HSPT-KV3) A 14.0 Al 14.0 Dl 14.0 A 14.0 Al 14.0 D1 14.0 Chi tieu xet dot 98 93 Bio him Quin tri Kinh doanh D340202 D340101 A 14.0 Al 14.0 D1 14.0 A 14.0 Al 14.0 D1 14.0 98 99 Dieu kin xet tuyen be sung clot - Doi tugng xet tuyen: Thi sinh da du thi tuyen sinh dai hoc nam 2014 theo de thi (khong c6 mon nao bi diem 0, diem mon ngoai ngir chung cua B6 Gido dac,va Dao khong nhan so 2) Diem san nhan ho so xet tuyen b6 sung dot tinh cho del tugng h9c sinh thong, khu we 3; Mire chenh lech diem tang tuyen gift hai nh6m dOi tugng uu tien ke tiep la 1,0 (met diem); Mix chenh Lech diem tding tuyen gifra hai khu vuc ke tiep la 0,5 (nira diem) - H6 so clang 14 xet tuyen: Giay chUng nh4n ket qua thi (ban g6c); 01 phong bi da dan san tern, ghi re dia chi, so dien thoai lien lac cua thi sinh Thi sinh c6 the nep he so va le phi DKXT qua dueyng buu dien chuyen,phat nhanh hoac nep tuc tiep tai truang Nha truemg khong hoan tra lai le phi DKXT doi vbi thi sinh rat ho so da nep hoac khong tang tuyen Le phi DKXT: 50.000d/01 h6 so - Thai gian nh4n ho so dang ky xet tuyen: Nha truemg bat dau nh4n ho so tir 20/8/2014 den 17 giir 00 phut 10/9/2014 - Dia diem nh4n he so DKXT: Phong 203 Nha G - Phong Dao tao, Truern4 Dai hsiq-.N\ Lao deng - X'd hei, So 43 duang Tran Duy Hung, phuong Trung Hoa, qu4n Cau Giay, TP , ioc Nei./ U 'UCH HDTS GONG 11,::7 Joao,-" PGS.TS Le Thanh Ha ĐỘI T. N .T .P HỒ CHÍ MINH Liên đội: Lê Lợi CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỘI LIÊN ĐỘI Năm học : 2008 -2009 Phần 1: Nghi lễ 1. Hát tập thể 2. Kiểm tra só số 3. chào cờ : Chúng em xin nhiệt liệt chào mừng các cô chú đại biểu, các thầy cô giáo, các anh chò phụ trách cùng toàn thể các bạn đội viên thiếu niên và nhi đồng về dự đại hội liên đội Trường tiểu học Lê Lợi. Em xin kính mời các cô, chú đại biểu, các thầy cô giáo, các anh chò phụ trách cùng toàn thể các bạn đội viên thiếu niên và nhi đồng đứng lên làm lễ chào cờ: Chuẩn bò – Nghiêm – Chào cờ - Chào! Quốc ca – Đội ca Vì Tổ Quốc xã hội chủ nghóa Vì lý tưởng của Bác Hồ vó đại “Sẵn sàng” Kính mời cô chú đại biểu, các thầy, cô giáo và các bạn ngồi xuống. 4. Tuyên bố lý do : Kính thưa các cô, chú đại biểu! Kính thưa các thầy giáo cô giáo cùng các bạn đội viên và nhi đồng thân mến! Trong không khí vui tươi,hân hoan phấn khởi chào đón năm học mới, năm học 2008 – 2009. Toàn liên đội trường tiểu học Lê Lợi đang ra sức thi đua học tập, lập nhiều thành tích thực hiện Nghò quyết Đại hội Đoàn toàn tỉnh Đăk Lăk, đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ 9. Tiếp tục thực hiện cuộc vận động “ Thiếu nhi Việt Nam thực hiện tốt 5 điều bác Hồ dạy”, “ Xây dựng trường học thân thiện” Hôm nay, được sự quan tâm giúp đỡ của Hội đồng đội huyện Eakar, của chi bộĐảng, ban giám hiệu trường tiểu học Lê Lợi. Liên đội tổ chức đại hội năm học 2008 – 2009 nhằm đánh giá các hoạt động đội trong năm học qua đồng thời đề ra phương hướng hoạt động năm học mới, đó là lý do của đại hội. Thật vinh dự cho đại hội của liên đội được đón: . . Thầy, Cô giáo trong Ban giám hiệu nhà trường cùng toàn thể các thầy cô giáo , các anh chò phụ trách và đặc biệt sự có mặt đông đủ của các đại biểu ở 17 chi đội – lớp Nhi đồng trong liên đội đã về dự đại hội liên đội ngày hôm nay. Đề nghò đại hội nhiệt liệt chúc mừng và chúc đại hội của chúng ta thành công rực rỡ. CHƯƠNG TRÌNH HÁT MÚA CHÀO MỪNG ĐẠI HỘI ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Kính thưa đại hội: Về số lượng đại biểu tham dự đại hội hôm nay Đại biểu được triệu tập là: …………. Bạn - trong đó có : Đội viên là: ………… bạn, nhi đồng là: ………… bạn Tất cả đã có mặt đông đủ, trang phục gọn gàng, sạch đẹp có đạo đức tác phong tốt đủ tư cách tham dự đại hội liên đội. Vắng là: …………… bạn , Kính thưa đại hội! Theo đại hội trù bò ngày 20 / 09 / 2007, Liên đội đã bầu 3 bạn trong đoàn chủ tòch có tên sau: 1/ ………………………………………… chi đội 5…… 2/ ………………………………………… chi đội 5… 3/ …………………………………………… chi đội 5…. Đoàn thư ký: 1 / ……………………………………… chi đội ……. 2/ ………………………………………. chi đội …………… Nếu đại hội nhất trí theo trù bò, không có ý kiến bổ sung, xin đại hội cho tràng pháo tay Mời đoàn chủ tòch lên điều hành đại hội: Kính thưa đại hội! Tôi xin thay mặt đoàn chủ tòch thông qua chương trình làm việc của đại hội: Phần 1: Nghi lễ ( Chương trình đã hoàn thành xong) Phần 2: Nội dung - Báo cáo tổng kết hoạt động năm học 2007 – 2008 - Dự thảo kế hoạch năm học 2008 – 2009 - Thảo luận ( Đại diện các chi đội tham gia thảo luận) - Biểu quyết một số chỉ tiêu liên đội phấn đấu trong năm học. - Bầu ban chỉ huy liên đội năm học 2008 - 2009 - Đọc quyết tâm thư - Bế mạc đại hội. Sau đây xin ý kiến của đại hội. * Tiếp theo chương trình mời quý đại biểu, các thầy cô, các bạn nghe bạn: ……………………………… Đọc bản báo cáo tổng kết hoạt động của THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI XÍ NGHỆP IN LĐ XH I. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ – KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY HĐKD TẠI XÍ NGHIỆP IN LĐ – XH CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HẠCH TOÁN NVL 1. Lịch sử hình thành và phát triển: - Tên doanh nghiệp: Xí nghiệp In Lao động – Xã Hội - Tên giao dịch: Labour and Social Printing Company Viết tắt: LASAPCOM. Địa chỉ: Ngõ Hoà Bình 4 - phường Minh Khai - quận Hai Bà Trưng - Hà Nội. - Ngành nghề kinh doanh: In ấn các ấn phẩm, tài liệu, sách báo, biểu mẫu, tạp chí, nhãn mác các loại. Xí nghiệp In Lao động – Xã hội là một doanh nghiệp Nhà nước thuộc Bộ Lao động Thương binh và Xã hội hoạt động theo nguyên tắc hạch toán kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng và được mở tài khoản tại ngân hàng Nhà nước. Được hình thành từ ngày 8/11/1983 với quy mô ban đầu là xưởng in nhằm phục vụ công tác in ấn trong ngành (QĐ thành lập 287QDD/TB-XH ngày 8/11/1983 của Bộ trưởng Bộ Thương binh và Xã hội). Hiện nay doanh nghiệp được phép đặt trụ sở chính tại ngõ Hoà Bình 4 - phường Minh Khai - quận Hai Bà Trưng - Hà Nội. Sau một thời gian họat động, xưởng in đã phát triển với quy mô lớn hơn và nhiệm vụ cũng nặng nề hơn. Bộ Thương binh và Xã hội đã quyết định chuyển xưởng in thành công ty In Bộ Thương binh và Xã hội (QĐ 138/QĐTB- XH ngày 4/9/1986). Bộ Lao động Thương binh và Xã hội là do hai bộ sát nhập thành đó là Bộ Lao động và Bộ Thương binh Xã hội. Ngày 23/11/1988 Bộ trưởng Bộ Lao động thương binh và xã hội quyết định thành lập xí nghiệp sản xuất dịch vụ phục vụ đời sống trực thuộc Bộ (QĐ 156/LĐTBXH-QĐ). Năm 1990 do chuyển đổi nền kinh tế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trương, để phù hợp với tình hình mới, Bộ Lao động Thương binh xã hội lại quyết định thành lập công ty sản xuất dụng cụ tàn tật (theo QĐ 152/LĐTBXH-QĐ ngày 20/3/1993) trên cơ sở tách ra từ công ty In và sản xuất dụng cụ người tàn tật. Theo QĐ 373-201 QĐ-BLĐTBXH ngày 5/4/2001 của Bộ trưởng Bộ Thương binh Xã hội về việc đổi tên Nhà In Bộ Lao động Thương binh Xã hội thành Công ty In LĐ – XH và được bổ sung nhiệm vụ đối với Nhà In Bộ Lao động Thương binh Xã Hội. Năm 2004, thực hiện việc sát nhập và trở thành Xí nghiệp in thuộc Nhà xuất bản LĐ - XH và chuyển từ hạch toán độc lập sang hạch toán phụ thuộc. Chỉ tiêu xác định của xí nghiệp in LĐ - XH Chỉ tiêu Đơn vị Số lượng Số LĐ trung bình Người 76 Doanh thu năm 2003 Đồng 9.873.865.336 Doanh thu 6 tháng đầu năm 2004 Đồng 3.042.010.128 Nguồn vốn kinh doanh (30/06/04) Đồng 1.531.635.908 Từ năm 1992 sau khi được thành lập, lại là doanh nghiệp Nhà nước độc lập, xí nghiệp In đã có nhiều bước phát triển với các hàng in ấn như: các tài liệu, biểu mẫu, sách báo, tạp chí, áp phích… Là một doanh nghiệp với quy mô nhỏ, xí nghiệp In đã tính tăng bộ máy hành chính và đội ngũ cán bộ công nhân viên từ 125 đến 135 người, trong đó có 30 kỹ sư, 25 trung cấp, 40 công nhân kỹ thuật và 45 công nhân cấp bậc. BẢNG KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA XÍ NGHIỆP IN LAO ĐỘNG – XÃ HỘI QUA MỘT SỐ CHI TIẾT Chỉ tiêu 2001 2002 Quý 2 năm 2003 Tổng doanh thu 9.000.000.000 11.000.000.000 4.000.000.000 Số phải nộp NSNN 2.000.000.000 4.000.000.000 1.000.000.000 Thu nhập BQ 500.000 600.000 550.000 * Quy trình công nghệ sản xuất: Từ khi chính thức là một doanh nghiệp Nhà nước, xí nghiệp chỉ có những trang thiết bị cũ lạc hậu, chỉ có một máy in OFFSET, còn lại là máy in TIPO. Để đảm bảo đủ sức cạnh tranh trên thương trường, từ năm 1994 cho đến 1997, xí nghiệp đã thực hiện việc đầu tư gần 7 tỷ đồng cho giàn máy in OFFSET THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI XÍ NGHỆP IN LĐ XH I. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ – KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY HĐKD TẠI XÍ NGHIỆP IN LĐ – XH CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HẠCH TOÁN NVL 1. Lịch sử hình thành và phát triển: - Tên doanh nghiệp: Xí nghiệp In Lao động – Xã Hội - Tên giao dịch: Labour and Social Printing Company Viết tắt: LASAPCOM. Địa chỉ: Ngõ Hoà Bình 4 - phường Minh Khai - quận Hai Bà Trưng - Hà Nội. - Ngành nghề kinh doanh: In ấn các ấn phẩm, tài liệu, sách báo, biểu mẫu, tạp chí, nhãn mác các loại. Xí nghiệp In Lao động – Xã hội là một doanh nghiệp Nhà nước thuộc Bộ Lao động Thương binh và Xã hội hoạt động theo nguyên tắc hạch toán kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng và được mở tài khoản tại ngân hàng Nhà nước. Được hình thành từ ngày 8/11/1983 với quy mô ban đầu là xưởng in nhằm phục vụ công tác in ấn trong ngành (QĐ thành lập 287QDD/TB-XH ngày 8/11/1983 của Bộ trưởng Bộ Thương binh và Xã hội). Hiện nay doanh nghiệp được phép đặt trụ sở chính tại ngõ Hoà Bình 4 - phường Minh Khai - quận Hai Bà Trưng - Hà Nội. Sau một thời gian họat động, xưởng in đã phát triển với quy mô lớn hơn và nhiệm vụ cũng nặng nề hơn. Bộ Thương binh và Xã hội đã quyết định chuyển xưởng in thành công ty In Bộ Thương binh và Xã hội (QĐ 138/QĐTB-XH ngày 4/9/1986). Bộ Lao động Thương binh và Xã hội là do hai bộ sát nhập thành đó là Bộ Lao động và Bộ Thương binh Xã hội. Ngày 23/11/1988 Bộ trưởng Bộ Lao động thương binh và xã hội quyết định thành lập xí nghiệp sản xuất dịch vụ phục vụ đời sống trực thuộc Bộ (QĐ 156/LĐTBXH-QĐ). Năm 1990 do chuyển đổi nền kinh tế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trương, để phù hợp với tình hình mới, Bộ Lao động Thương binh xã hội lại quyết định thành lập công ty sản xuất dụng cụ tàn tật (theo QĐ 152/LĐTBXH-QĐ ngày 20/3/1993) trên cơ sở tách ra từ công ty In và sản xuất dụng cụ người tàn tật. Theo QĐ 373-201 QĐ-BLĐTBXH ngày 5/4/2001 của Bộ trưởng Bộ Thương binh Xã hội về việc đổi tên Nhà In Bộ Lao động Thương binh Xã hội thành Công ty In LĐ – XH và được bổ sung nhiệm vụ đối với Nhà In Bộ Lao động Thương binh Xã Hội. Năm 2004, thực hiện việc sát nhập và trở thành Xí nghiệp in thuộc Nhà xuất bản LĐ - XH và chuyển từ hạch toán độc lập sang hạch toán phụ thuộc. Chỉ tiêu xác định của xí nghiệp in LĐ - XH Chỉ tiêu Đơn vị Số lượng Số LĐ trung bình Người 76 Doanh thu năm 2003 Đồng 9.873.865.336 Doanh thu 6 tháng đầu năm 2004 Đồng 3.042.010.128 Nguồn vốn kinh doanh (30/06/04) Đồng 1.531.635.908 Từ năm 1992 sau khi được thành lập, lại là doanh nghiệp Nhà nước độc lập, xí nghiệp In đã có nhiều bước phát triển với các hàng in ấn như: các tài liệu, biểu mẫu, sách báo, tạp chí, áp phích… Là một doanh nghiệp với quy mô nhỏ, xí nghiệp In đã tính tăng bộ máy hành chính và đội ngũ cán bộ công nhân viên từ 125 đến 135 người, trong đó có 30 kỹ sư, 25 trung cấp, 40 công nhân kỹ thuật và 45 công nhân cấp bậc. BẢNG KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA XÍ NGHIỆP IN LAO ĐỘNG – XÃ HỘI QUA MỘT SỐ CHI TIẾT Chỉ tiêu 2001 2002 Quý 2 năm 2003 Tổng doanh thu 9.000.000.000 11.000.000.000 4.000.000.000 Số phải nộp NSNN 2.000.000.000 4.000.000.000 1.000.000.000 Thu nhập BQ 500.000 600.000 550.000 * Quy trình công nghệ sản xuất: Từ khi chính thức là một doanh nghiệp Nhà nước, xí nghiệp chỉ có những trang thiết bị cũ lạc hậu, chỉ có một máy in OFFSET, còn lại là máy in TIPO. Để đảm bảo đủ sức cạnh tranh trên thương trường, từ năm 1994 cho đến 1997, xí nghiệp đã thực hiện việc đầu tư gần 7 tỷ đồng cho giàn máy ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HÌNH THỨC TẬP LUYỆN THỂ THAO NGOẠI KHOÁ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI Bùi Như Ý - BMGDTC-QP Mởđầu Mục tiêu hàng đầu nghiệp giáo dục đào tạo tạo người phát triển toàn diện đáp ứng yêu cầu xã hội, người có tri thức khoa học, có đạo đức xã hội chủ nghĩa, có khả thẩm mỹ sức khỏe Trong nhiều năm qua Đảng Nhà nước coi trọng chiến lược phát triển người, người yếu tố định thành công công đổi đất nước ta Ngày nay, người lao động có sức khỏe tốt để thích ứng với cường độ lao động cao xã hội phát triển Chúng ta nói đến cống hiến, nói đến sáng tạo sức khỏe tốt Vì với giáo dục trí tuệ, giáo dục thẩm mỹ giáo dục đạo đức, Giáo dục thể chất (GDTC) trở thành mặt giáo dục quan trọng đào tạo người phát triển toàn diện Ngày với tiến kinh tế khoa học kỹ thuật, việc tổ chức lao động thay đổi suất lao động không ngừng phát triển, tự động hóa khí hóa làm giảm nhẹ sức lao động người mà nâng cao suất lao động Tuy nhiên, thực tiễn nhiều nhóm ngành nghề đòi hỏi người lao động phải thích ứng với phức tạp, cường độ lao động cao điều kiện khó khăn chuyên biệt, đồng thời phải trì khả làm việc lâu dài với suất cao Chính người lao động phải chuẩn bị đầy đủ thể lực phù hợp với đặc điểm nghề nghiệp Trường Đại học Lao động - Xã hội(ĐHLĐXH) đào tạo hàng vạn cử nhân tốt nghiệp trường, đóng góp cách có hiệu vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước Nhiều cử nhân trở thành cán cao cấp Đảng Nhà nước cán đầu ngành nhiều lĩnh vực Đó người vừa có nghiệp vụ chuyên môn giỏi, có phẩm chất đạo đức tốt Để có kết vậy, đòi hỏi sở đào tạo phải có nội dung chương trình GDTC mang tính khoa học, đại toàn diện, tạo tảng phát triển thể lực cho người học Trong năm qua Ban giám hiệu Trường ĐHLĐXH không ngừng đổi phương pháp, phương tiện, nội dung chương trình môn học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu thực tiễn Hòa chung không khí đó, môn GDTC - Trường ĐHLĐXH bước chuyển hoạt động đổi mới.Để nâng cao thể chất cách toàn diện cho sinh viên (SV) đòi hỏi cần phải tham gia học tập nghiêm túc lớp học mà đòi hỏi không ngừng phấn đấu tập luyện thông qua hình thức thể thao ngoại khóa Hoạt động ngoại khoá nội dung quan trọng công tác GDTCtrong nhà trường Hàng năm, văn hướng dẫn công tác GDTC sức khoẻ, y tế trường học mình, Bộ Giáo dục Đào tạo xác định nhiệm vụ cụ thể là: “Tích cực đẩy mạnh hoạt động ngoại khoá trời, khuyến khích SV tập luyện vào thời gian rỗi, trường cần tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất, giáo viên hướng dẫn để SV tập luyện thường xuyên, nề nếp”, “Hướng dẫn, khuyến khích SV tập luyện vào thời gian rỗi, trì nề nếp tập luyện thể lực buổi sáng, tập luyện kiểm tra tiêu chuẩn rèn luyện thân thể hàng năm” 2.Nội dung 2.1 Cơ sở lý luận thực tiễn việc nghiên cứu tổ chức hoạt động Thể dục – Thể thao ngoại khóa Nhu cầu sinh hoạt tinh thần SV đa dạng, em có nhu cầu học tập tri thức mà có nhu cầu giao lưu xã hội, nhu cầu hoạt động tự do, độc lập, nhu cầu hoạt động sáng tạo phát huy sở trường nhu cầu tham gia hoạt động tập thể Những đòi hỏi giáo dục dạy học giảng đường hoàn toàn đáp ứng được, có triển khai hoạt động ngoại khoá cho SV Từ làm cho SV cảm thấy tinh thần đầy đủ, khoẻ mạnh, có lợi cho việc nâng cao hiệu giảng dạy Nhu cầu vận động, tham gia hoạt động xã hội SV lớn 2.2 Thực trạng hình thức hoạt động Thể dục – Thể thao ngoại khóacủa SVTrường ĐHLĐXH Hoạt động Thể dục – Thể thao(TDTT) ngoại khóa tổ chức dạng nhiều hình thức khác Cá nhân tự tập luyện nhà trường, thông thường SV lựa chọn hình thức tập thể dục, bộ, chạy số môn thể thao ưa thích (đá cầu, bóng đá, cầu lông, bóng chuyền…) Hình thức tập luyện cá nhân thường thấy số SVcó niềm đam mê thể ... vuc 3; Mdc chenh tech diem trAng tuyen gift hai nhom dei tugng uu tien ke tiep la 1,0 (met diem) ; Mdc chenh tech diem trimg tuyen gift hai khu vuc ke tiep la 0,5 (m:ra diem) - Thai gian nhap... nao bi diem 0, diem mon ngoai ngir chung cua B6 Gido dac,va Dao khong nhan so 2) Diem san nhan ho so xet tuyen b6 sung dot tinh cho del tugng h9c sinh thong, khu we 3; Mire chenh lech diem tang... tuyen gift hai nh6m dOi tugng uu tien ke tiep la 1,0 (met diem) ; Mix chenh Lech diem tding tuyen gifra hai khu vuc ke tiep la 0,5 (nira diem) - H6 so clang 14 xet tuyen: Giay chUng nh4n ket qua