Luận văn tốt nghiệpCHƯƠNG 1CÁC KỸ THUẬT CƠ SƠÛ VÀ CÁC BỘ PHẬN CHÍNH TRONG HỆ THỐNG THÔNG TIN DI SỐI. CÁC BỘ PHẬN CHÍNH TRONG HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG SỐ1. Giới thiệu- Mạng viễn thông tổ ong là một trong các ứng dụng kỹ thuật viễn thông có nhu cầu lớn nhất và phát triển nhanh nhất.- GSM (Global system for mobile communication – hệ thống thông tin di động toàn cầu) với tiêu chuẩn thông số toàn Châu Âu mới, sẽ giải quyết sự hạn chế dung lượng hiện nay. Thực chất dung lượng sẽ tăng 2 – 3 lần nhờ việc sử dụng tần số tốt hơn và kỹ thuật ô nhỏ, do vậy số thuê bao phục vụ sẽ tăng lên.- Lưu động là hoàn toàn tự động, bạn có thể đem máy di động của mình khi đi du lòch và sử dụng ở một nước khác. Hệ thống sẽ tự động cập nhật thông tin về vò trí của bạn cho hệ thống tại nhà bạn. Bạn cũng có thể gọi đi và nhận cuộc gọi đến mà người gọi không cần biết vò trí của bạn. Ngoài tính lưu động quốc tế, tiêu chuẩn GSM còn cung cấp một số tính năng như thông tin tốc độ cao, faxcimile và dòch vụ thông báo ngắn. Các máy điện thoại di động sẽ ngày càng nhỏ hơn và tiêu thụ ít công suất hơn các thế hệ trước chúng.- Tiêu chuẩn GSM được thiết kế để có thể kết hợp với ISDN và tương thích với môi trường di động. Nhờ vậy tươnng tác giữa hai tiêu chuẩn này đảm bảo.- Năm 1982 GSM bắt đầu phát triển khi các nước Bắc Âu gửi đề nghò đến CEPT để quy đònh một dòch vụ viễn thông chung Châu Âu ở 900MHz.- Từ năm 1982 đến năm 1985 người ta bàn luận về việc xây dựng một hệ thống số hay tương tự. Năm 1985 quyết đònh hệ thống số. Bước tiếp theo là chọn lựa giải pháp băng hẹp và băng rộng.- Năm 1986 một cuộc kiểm tra ngoài hiện trường đã được tổ chức tại Paris các hãng khác nhau đã đua tài với các giải pháp của mình.- Tháng 05/1987 giải pháp TDMA băng hẹp được lựa chọn, đồng thời các hãng khai thác đã ký biên bản ghi nhớ MoU(Memorandem of Understanding) thực hiện các quy đònh đã hứa sẽ có 1 GSM vận hành vào 01/07/91.1
Luận văn tốt nghiệp- Ecrisson với bề dày kinh nghiệm trong việc thiết kế và sản xuất hệ thống tổ ong. Hệ thống CME20 cho GSM được thiết kế trên cơ sở chuyển mạch số AXE10. ƠÛ nước ta có hai hệ thống điện thoại di động là Vinaphone, VMS.- Về chất lượngChức năng đầu tiên của CME20 là cung cấp một dòch vụ điện thoại di động tin cậy và chất lượng tốt. Các thế hệ máy di động khác nhau cũng sử dụng nhiều loại dòch vụ số liệu mới không cần một modem riêng.ƠÛ GSM việc đăng ký thuê bao được ghi ở modem nhận dạng thuê bao SIM (Subscribe Identity Module) card thuê bao có một kích thước như một tấm tín phiếu. Bạn có thể cắm card thuê bao của mình vào loại máy GSM và chỉ mình sử dụng nó. Hệ thống kiểm tra là đăng ký thuê bao đúng và card không bò lấy cắp. Quá trình này được tự động thực hiện bằng một thủ tục nhận thực thông qua một trung tâm nhận thực.Tính bảo mật cũng được tăng cường nhờ việc sử dụng một mã số để ngăn chặn hoàn toàn việc nghe trộm ở vô tuyến.ƠÛ các nước điều kiện tương đối tốt, chất lượng tiếng ở GSM ngang bằng với hệ thống tương tự. Tuy nhiên, ở các điều kiện tồi do tín hiệu yếu hay do nhiễàu giao thoa nặng, GSM có chất lượng tốt hơn.Việc sử dụng công nghệ mới làm các máy điện thoại di động nhỏ và nhẹ hơn, sử dụng “chế động nghỉ” tự động làm cho tuổi thọ ắc qui dài hơn.Cấu trúc chung của hệ thống GSM2
Luận văn tốt nghiệpNSS: Mạng và hệ thống con chuyển mạchBSS: Hệ thống con trạm gốcOSS: Hệ thống con khai thácMS: Trạm di độngHình 1.1: Cấu trúc chung của GSM1.1. Hệ thống con chuyển mạch (SS)Hệ thống con chuyển mạch BO LAO DONG - THlfdNG BINH vA xA HOI TRUONG D~I HQC LAO DONG - xA nor CONG HOA xA HOI CHU NGHiA VI:¢T NAM DQc l~p- TV - Hanh phuc s6: 1/~2ITB-DHLDXH HaN(Ji, b] thang l] ndm 2016 THONGBA.O V~ vi~c nh~p hoc d8i VOl thi sinh trting tuyen ky tuy~n sinh dilO tao trinh dQ ti~n si nam 2016 Can cu vao k@tqua ky xet tuyen sinh dao tao trinh dQ ti@nSI nam 2016, tnrong Dai h9C Lao dong - Xa hQi thong bao toi cac thi sinh trung tuyen thai gian, dia diSm, thu tuc va quy trinh nhap h9C cu thS nhu sau: Thiri gian va dia di~m nh~p hoc - Thoi gian: tir 8hOOngay 11/1112016 (Thir Sau) (trong gio hanh chinh) - Dja di~m: Truong Dai h9C Lao dong - Xa hoi, s6 43 duong Tr&n Duy Hung, phuong Trung Hoa, quan C&uGi§.y,TP Ha N9i Cac gi§y tit chuan hi nQp nh~p hoc - Gi§.ybao nhap h9C (thi sinh chua nh~ diroc gi§.ybao nhap h9C co thS nhan tai khoa Sau d~i h9c) - B~mg6c B~ng va bang diSm Th~c SI (dS d6i chi@u) - Quy@tdiM cu di h9C cua Thu wang dan vi hi~n dang cong taco HQc phi - T~m thu h9c phi cho h9C kY I nam h9C 2016-2017: 615.000 d6ng/1 tin chi x tin chi = 5.535.000 d6ng Quy trinh nh~ p hQc BU'O'c1: NQp h9Cphi t~i phong K~ toan- Tai chinh (phong 103, Tang 1nhil A) BU'O'c2: NQph6 sa nh~p h9c ~i Khoa Sau d~i hQc (phong 402, tang nhil A) i' - Xu§.ttrinh: Bien lai thu tiSn; gi§.ybao nh~p h9c - NQP:Quy@tdiM cu di h9c cua Thu wang dan vi hi~n dang cong taco J!fNoi nh{in: - Thi sinh trtingtuy~n; - Websitetruang (d~ dang tin); - Luu VT, K.SDH Trêng THCS §ång Minh – Sæ theo dâi c«ng v¨n ®i,®Õn C«ng v¨n göi ®Õn STT Sè CV Ngµy CV C¬ quan göi ®Õn TrÝch yÕu néi dung CV ChuyÓn CV cho ai Ngµy nhËn CV 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Ngêi theo dâi: Vò Quèc Uy- BCHC§ Trêng THCS §ång Minh – Sæ theo dâi c«ng v¨n ®i,®Õn c«ng v¨n göi ®i STT Sè CV Ngµy CV TrÝch yÕu néi dung CV N¬i göi Ngêi th¶o CV Ngêi ký CV 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Ngêi theo dâi: Vò Quèc Uy- BCHC§ UBND TỈNH NAM ĐỊNH SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO Số: /SGDĐT-KTKĐCLGD V/v Tập huấn đánh giá ngoài cơ sở GDPT và sử dụng phần mềm KĐCLGD CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Nam Định, ngày 23 tháng 11 năm 2010 Kính gửi: - Các trường THPT trực thuộc Sở GD-ĐT; - Trung tâm KT-TH-HN-DN Nam Định. Thực hiện kế hoạch triển khai công tác kiểm định chất lượng giáo dục năm học 2010-2011, Sở GD-ĐT tổ chức các lớp tập huấn đánh giá ngoài cơ sở giáo dục phổ thông và sử dụng phần mềm kiểm định chất lượng giáo dục. Thời gian: 1 ngày: 07/12/2010. Khai mạc: 8h00 ngày 07/12/2010. Địa điểm: Công ty Cổ phần Điện tử - Tin học Thuận An, số 252 – đường Hùng Vương - Tp Nam Định. Thành phần: Mỗi trường, trung tâm cử: 01 lãnh đạo đơn vị (đã được cấp giấy chứng nhận tham gia tập huấn đánh giá ngoài) và 01 cán bộ hoặc giáo viên là thư kí hội đồng tự đánh giá (sử dụng thành thạo máy vi tính). Sở GD-ĐT yêu cầu các đơn vị cử cán bộ tham dự lớp tập huấn đúng thành phần. Khi đi mang theo máy tính xách tay. Nếu cần thêm thông tin, liên hệ với phòng Khảo thí và Kiểm định CLGD theo địa chỉ e-mail: phongktkd.sonamdinh@moet.edu.vn; điện thoại 03503 646684; Di động: 0983 196 286 (Ông Hoàng Trung Sơn – Chuyên viên phòng KT-KĐCLGD). Chế độ cho cán bộ dự tập huấn do các đơn vị chi trả theo quy định hiện hành./. Nơi nhận: - Như trên (để thực hiện); - Giám đốc Sở (để b/c); - Website Sở; - Lưu: VP, KT&KĐCLGD./. KT. GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC Ngô Vỹ Nông UBND TỈNH NAM ĐỊNH SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO Số: /SGDĐT-KTKĐCLGD V/v Tập huấn đánh giá ngoài cơ sở GDPT và sử dụng phần mềm KĐCLGD CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Nam Định, ngày 23 tháng 11 năm 2010 Kính gửi: Các phòng Giáo dục - Đào tạo huyện, thành phố. Thực hiện kế hoạch triển khai công tác kiểm định chất lượng giáo dục năm học 2010-2011, Sở GD-ĐT tổ chức các lớp tập huấn đánh giá ngoài cơ sở giáo dục phổ thông và sử dụng phần mềm kiểm định chất lượng giáo dục. Thời gian: 1 ngày: 08/12/2010. Khai mạc: 8h00 ngày 08/12/2010. Địa điểm: Công ty Cổ phần Điện tử - Tin học Thuận An, số 252 – đường Hùng Vương - Tp Nam Định. Thành phần: - 01 lãnh đạo phòng GD-ĐT, 01 chuyên viên phụ trách công tác kiểm định, tổ trưởng tổ THCS, tổ trưởng tổ tiểu học (đã được cấp giấy chứng nhận tham gia tập huấn đánh giá ngoài); - Mỗi phòng GD-ĐT chọn cử 03 trường THCS, 03 trường tiểu học; mỗi trường cử 01 đồng chí trong Ban giám hiệu (đã được cấp giấy chứng nhận tham gia tập huấn đánh giá ngoài), 01 thư kí hội đồng tự đánh giá (sử dụng thành thạo máy vi tính). Sở GD-ĐT yêu cầu các đơn vị cử cán bộ tham dự lớp tập huấn đúng thành phần. Khi đi mang theo máy tính xách tay. Đisở thú chụp ảnh Với điều kiện ở Việt Nam hiện nay, nơi có nhiều thú nhất chính là sở thú. Các tay máy muốn chụp ảnh động vật tự nhiên nhưng không có điều kiện lùng sục những con thú trong tự nhiên thì sở thú chính là địa điểm lý tưởng để tác nghiệp. Vậy chụp ảnh trong sở thú nhiếp ảnh gia cần chú ý những gì? Một số điều quan trọng cần nhớ đầu tiên: - Khoảng cách: khoảng cáhc giữa nhiếp ảnh gia và con vật - Cử động: các con vật hiếm khi chịu đứng yên cho ta sáng tác - Ánh sáng lừa: các tia sáng từ vòm lá hay ánh sáng ngoài trời đôi khi khá khó chịu - Lồng sắt và lồng kính: cái giá phải trả cho sự an toàn là sự hạn chế khi phải chụp con vật qua lồng sắt hoặc lồng kính. 1. Những điểm hấp dẫn Trước khi bắt đầu chụp hình một loài vật nào đó, hãy tự hỏi bản thân “mình thích điều gì ở loài vật này?”. Tại sao bạn lại chụp loài vật này chứ không phải loài vật khác? Bởi vì nó có màu rất hay, nó có những dáng rất buồn cười, nó có khuôn mặt biểu cảm tốt hay là vì môi trường nó sống đẹp? Trả lời được những câu hỏi này, bạn sẽ tự khám phá ra mình nên nhấn vào phần nào của con vật trong bức ảnh và nên xử 2. Tiếp cận: Giống như nhiều thể loại chụp ảnh khác, nếu bạn có khả năng tiến gần đến đối tượng chụp bạn sẽ xây dựng được sự thân thiết với con vật đồng thời bắt được những chi tiết mà bình thường bạn không biết tới. Tất nhiên với các con vật bị nhốt trong chuồng thì khó hơn và bạn đành phải chụp chúng từ đằng xa (dĩ nhiên vẫn cố với càng gần càng tốt, miễn là không để bảo vệ sở thú phải nhắc nhở). Cẩn thận cắp bớt một phần mặt hoặc cơ thể của con vật khi chụp sẽ tạo ra hiệu ứng khá hay và bỏ bớt đi những phần xấu của bức ảnh. 3. Tập trung vào đôi mắt: Đôi mắt chính là “cửa sổ tâm hồn” trong nghệ thuật chụp ảnh chân dung và điều này cũng đúng khi chụp ảnh động vật. Tập trung vào đôi mắt và đưa đôi mắt thành chi tiết đắt trong bức ảnh sẽ giúp đối tượng chụp được nhân cách hóa và gây được thiện cảm cho người xem. 4. Cúi thấp người: Khi chụp một loài vật nào đó bạn hãy cúi cho bằng chiều cao của chúng. Đây là một cách tạo ra sự thân thuộc đối với đối tượng chụp. Quỳ gối có thể hơi bẩn chút nhưng bù lại bạn sẽ chụp được những bức ảnh đẹp. 5. Chống phản quang: Chụp ảnh qua khung kính thực sự khó và có vài điều bạn nên tránh. Nếu bạn tiếp cận được con vật thì bạn hãy cố tiến càng sát khung kính càng tốt, nhớ lau vết vân tay dính trên kính, tìm chỗ ít bị xước nhất, sử dụng lens hood và/hoặc dùng tay để hạn chế phản quang, cố gắng chọn đúng góc để chjp. Nếu bạn không thể loại bỏ hiện tượng phản quang thì bạn phải chấp nhận sống chung với lũ. Lùi vài bước và chọn những chỗ phản quang đẹp để chụp (khó nhưng nếu bạn làm được thì bức ảnh sẽ rất độc đáo). 6. Chụp qua lồng sắt Không có gì khó chịu hơn là phải chụp ảnh qua dây chắn hoặc các thanh của lồng sắt. Lúc này bạn phải cố gắng tiến sát nhất có thể, sử dụng ống kính dài hơn, màn trập rộng hơn và chờ con vật tiến đến gần mình. Trong nhiều trường hợp khi làm như vậy bạn sẽ quên đi sự vô duyên của cái lồng. Ngoài ra bạn cũng để ở chế độ chụp ảnh chân dung , được sử dụng với màn trập rộng và bức ảnh ít độ sâu. [...]... Khi bạn đã chọn chụp một loài vật nào đó thì bạn phải chấp nhận theo chúng sát sao 12 Để ý đến khung cảnh: Đi u tuyệt nhất ở sở thú là bạn có thể tiếp cận với nhiều loài vật mà ở trong tự nhiên chưa chắc bạn đã gặp được Nhưng đổi lại khung cảnh trong vườn thú rõ ràng không “tự nhiên” như ở ngoài thiên nhiên Vì thế bạn hãy cố gắng tìm được góc chụp nào trông “tự nhiên” với nhiều đặc đi m tự nhiên (như... rằng đối tượng chụp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 2132/CT-BGDĐT Hà Nội, ngày 8 tháng 6 năm 2012 CHỈ THỊ VỀ CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI, LỤT, BÃO VÀ TÌM KIẾM CỨU NẠN NĂM 2012 Năm 2011, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chỉ đạo kịp thời, sâu sát, các sở giáo dục và đào tạo, các đại học, học viện, viện, các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và các đơn vị trực thuộc đã chủ động trong phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai, lũ, lụt, góp phần hạn chế nhiều thiệt hại cho ngành giáo dục. Trước diễn biến thiên tai ngày càng cực đoan, bất thường, khó dự báo; để chủ động đối phó với thiên tai năm 2012 và tổ chức thực hiện Chỉ thị số 06/CT-TTg ngày 23 tháng 02 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ về công tác phòng, chống thiên tai, lụt bão và tìm kiếm cứu nạn năm 2012, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo yêu cầu các sở giáo dục và đào tạo, các đại học, học viện, viện, các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và các đơn vị trực thuộc Bộ tập trung tổ chức thực hiện tốt một số việc sau đây: 1. Tổ chức tổng kết, rà soát, rút kinh nghiệm công tác phòng, chống lụt, bão và tìm kiếm cứu nạn năm 2011, xây dựng phương án, nhiệm vụ năm 2012 sát với tình hình thực tế và điều kiện của đơn vị, có tính đến những yếu tố bất thường do biến đổi khí hậu. 2. Chủ động phối hợp với chính quyền, ban chỉ huy phòng, chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn của địa phương và các tổ chức, đoàn thể liên quan tổ chức các hoạt động hưởng ứng Ngày truyền thống phòng, chống thiên tai của Việt Nam 22/5, nội dung chủ yếu là tuyên truyền về ý nghĩa của Ngày truyền thống, ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác phòng, chống thiên tai, các thành tựu mà địa phương, ngành giáo dục và đơn vị đã đạt được trong công tác phòng, chống lụt bão và giảm nhẹ thiên tai, từ đó nâng cao nhận thức của cán bộ, giáo viên, học sinh, sinh viên và cộng đồng về công tác phòng, chống thiên tai. 3. Củng cố, kiện toàn Ban Chỉ đạo, Chỉ huy phòng, chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn các cấp; bổ túc kiến thức, phổ biến kinh nghiệm trong công tác phòng, chống thiên tai, lụt, bão cho các cán bộ mới được bổ nhiệm, cán bộ phụ trách công tác phòng, chống thiên tai, lụt, bão và tìm kiếm cứu nạn. 4. Tiếp tục tổ chức thực hiện Kế hoạch hành động thực hiện chiến lược quốc gia phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai của ngành giáo dục giai đoạn 2011-2020 đã được Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt tại Quyết định số 4068/QĐ-BGDĐT ngày 08/9/2011; chủ động lồng ghép các nội dung, nhiệm vụ của công tác phòng, chống thiên tai, lụt, bão, biến đổi khí hậu, nước biển dâng vào quy hoạch, dự án của ngành và các cơ sở giáo dục. 5. Phối hợp và thực hiện nghiêm chỉ đạo của chính quyền, ban chỉ huy phòng, chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn của địa phương và các tổ chức, đoàn thể liên quan trong công tác phòng, chống thiên tai, lụt, bão và tìm kiếm cứu nạn; sẵn sàng ứng phó với các tình huống thiên tai; theo dõi sát diễn biến của bão, lũ để có biện pháp ứng phó kịp thời. 6. Chỉ đạo các đơn vị trực thuộc tổ chức bộ phận trực ban, huy động lực lượng, cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật sẵn sàng ứng phó với các tình huống thiên tai xảy ra; thực hiện nghiêm túc công tác trực ban, huy động các nguồn lực theo phương châm 4 tại chỗ (chỉ huy tại chỗ; lực lượng tại chỗ; phương tiện, vật tư tại chỗ; hậu cần tại chỗ); tổ chức xây dựng các phương án giả định trong tình huống xảy ra thiên tai, lụt, bão và tổ chức diễn tập cho cán bộ, giáo viên, học sinh, sinh viên. 7. Kiểm tra, rà soát toàn bộ cơ sở vật chất của đơn vị để có biện pháp phòng tránh có hiệu quả, đặc biệt là các công trình đang thi công dở dang, các công trình trọng