1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

79 2015 NDCP X phat vi pham HC trong GD

29 89 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

79 2015 NDCP X phat vi pham HC trong GD tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả c...

Đề bài: Phân tích các hình thức xử phạt chính trong xử phạt vi phạm hành chínhHệ thống chế tài trách nhiệm hành chính được quy định trong Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính hiện nay gồm các hình thức phạt chính, hình thức phạt bổ sung và các biện pháp hành chính khác. Các hình thức phạt chính bao gồm: cảnh cáo và phạt tiền. Tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm, cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính còn bị áp dụng các hình thức phạt bổ sung là tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề; tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính. Ngoài ra, cá nhân, tổ chức vi phạm còn có thể bị áp dụng các biện pháp hành chính khác.Đối với mỗi vi hạm hành chính, tổ chức, cá nhân vi phạm phải chịu một trong các hình thức xử phạt chính là cảnh cáo hoặc phạt tiền.Hình thức phạt cảnh cáo:Hình thức phạt này được được áp dụng đối với tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính nhỏ, lần đầu, có tình tiết giảm nhẹ hoặc đối với mọi hành vi vi phạm hành chính do người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện. Khi xử phạt cảnh cáo, người có thẩm quyền quyết định xử phạt bằng văn bản.Đối với cá nhân từ đủ 16 tuổi trở lên hoặc tổ chức vi phạm hành chính chỉ được áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo khi có đủ các điều kiện sau: - Hành vi vi phạm mà cá nhân, tổ chức thực hiện được văn bản pháp luật quy định là có thể áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo. - Việc áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo đối với tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính chỉ được thực hiện khi đó là vi phạm lần đầu và có tình tiết giảm nhẹ theo quy định tại Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính.Hình thức xử phạt hành chính cảnh cáo là hình thức xử phạt mang tính giáo dục đối với tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính; đối tượng bị áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo không được coi là có án tích và không bị ghi vào lí lịch tư pháp. Hình thức này được áp dụng đối với tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật và do người có thẩm quyền quyết định áp dụng, theo thủ tục đã được pháp luật quy định. Đây cũng chính là những đặc điểm để phân biệt hình thức xử phạt cảnh cáo với hình phạt cảnh cáo và hình thức kỉ luật cảnh cáo áp dụng đối với cán bộ, công chức.Hình thức phạt cảnh cáo là hình thức phạt truyền thống nhưng thực tiễn áp dụng hình thức phạt này rất ít so với hình thức phạt tiền, hơn nữa, dễ dẫn đến tiêu cực trong việc áp dụng, không đạt được mục đích của chế tài nên có ý kiến đề nghị đưa ra khỏi hệ thống chế tài xử Ký bởi: Cổng Thông tin điện tử Chính phủ Email: thongtinchinhphu@chinhphu.vn Cơ quan: Văn phòng Chính phủ Thời gian ký: 17.09.2015 11:29:21 +07:00 …………………………. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: ……./QĐ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ----------------- …… , ngày …. tháng …. năm … QUYẾT ĐỊNH XỬ PHẠTVI PHẠM HÀNH CHÍNH- Căn cứ vào Pháp lệnh về xử lý vi phạm hành chính ngày 6-7-1995 và Nghị định số 53/CP ngày 28-6-1994 và Nghị định 88/CP ngày 14-12-1995 quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực hoạt động văn hóa, dịch vụ văn hóa và phòng, chống một số tệ nạn xã hội;- Căn cứ biên bản vi phạm hành chính lập ngày . tháng … năm ……- Xét nội dung tính chất, hành vi vi phạm hành chính;Tôi: ………………………………………………… …. Chức vụ: …………………………….……………………….Đơn vị công tác: ………………………………………… .…………………………………………………………… QUYẾT ĐỊNHĐiều 1 - Xử phạt đối với Ông, bà (hoặc tổ chức): ………………………………………… + Địa chỉ: ………………………………………………………………………………………………………………….+ Nghề nghiệp: ………………………………………………………………………………………………………… .+ Đã có hành vi vi phạm: ………………………………………………………………….………………………….……………………………………………………… ………………. quy định tại điều khoản …… , điểm ……… Nghị định số …… ngày ………….+ Hình thức xử phạt hành chính: …………………………………………………………………………………… .+ Hình phạt bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… .+ Các biện pháp xử lý tang vật, phương tiện: ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… .+ Biện pháp khắc phục hậu quả (nếu có): …………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………… .Điều 2 - Ông, Bà (hoặc tổ chức) có trách nhiệm đến cơ quan kho bạc Nhà nước tại: ……………….……… để nộp tiền phạt và thi hành nghiêm chỉnh các hình thức xử phạt và biện pháp khác tại Điều 1 quyết định này. Trong thời hạn 5 ngày kể từ ngày được giao quyết định xử phạt nếu Ông, Bà (hoặc tổ chức) không tự nguyện thi hành quyết định xử phạt sẽ bị cưỡng chế thi hành. Ông, Bà (hoặc tổ chức) có quyền khiếu nại tại ………………………………………. trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận được quyết định xử phạt.Điều 3 – Quyết định này có hiệu lực từ ngày …. BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ______________Số: 16/2010/TT-BTNMTCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ___________________________Hà Nội, ngày 26 tháng 8 năm 2010 THÔNG TƯQuy định trình tự, thủ tục cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai_________________ Căn cứ Luật Đất đai ngày 26 tháng 11 năm 2003;Căn cứ Luật Nhà ở ngày 29 tháng 11 năm 2005;Căn cứ Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính ngày 02 tháng 7 năm 2002; Pháp lệnh sửa đổi bổ sung một số điều của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính ngày 08 tháng 3 năm 2007; Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính ngày 02 tháng 4 năm 2008; Căn cứ Nghị định số 128/2008/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính năm 2002 và Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính năm 2008;Căn cứ Nghị định số 37/2005/NĐ-CP ngày 18 tháng 3 năm 2005 của Chính phủ quy định thủ tục áp dụng các biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính;Căn cứ Nghị định số 105/2009/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2009 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai;Căn cứ Nghị định số 25/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường; Nghị định số 19/2010/NĐ-CP ngày 05 tháng 3 năm 2010 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung các điểm c, d, g, h và i khoản 5 Điều 2 Nghị định số 25/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường;Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định trình tự, thủ tục cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai như sau: Chương INHỮNG QUY ĐỊNH CHUNGĐiều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng1. Phạm vi điều chỉnh: 1 Thông tư này quy định trình tự, thủ tục áp UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 908 /QĐ-XPHC Quảng Nam, ngày 24 tháng 3 năm 2011 QUYẾT ĐỊNHXử phạt vi phạm hành chính về lĩnh vực bảo vệ môi trườngCHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NAMCăn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND các cấp ngày 26/11/2003;Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường ngày 29/11/2005;Căn cứ Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính ngày 02/7/2002 và Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính ngày 02/4/2008;Căn cứ Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 của Chính phủ về xử phạt vi phạm pháp luật trong lĩnh vực Bảo vệ môi trường;Xét Biên bản vi phạm hành chính trong lĩnh vực Bảo vệ môi trường số 03/BB-VPHC do Thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trường phối hợp với các cơ quan chức năng và phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Thăng Bình lập hồi 14 giờ 00 phút, ngày 15/3/2011 tại Công ty TNHH Hoằng Tiệp Việt Nam, xã Bình Phục, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam;Theo đề nghị của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Nam tại Tờ trình số 50/TTr- STNMT ngày 21 tháng 3 năm 2011 về việc đề nghị xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường đối với Công ty TNHH Hoằng Tiệp Việt Nam tại xã Bình Phục, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam, QUYẾT ĐỊNH:Điều 1. Xử phạt vi phạm hành chính đối với:Công ty Trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Hoằng Tiệp Việt Nam tại xã Bình Phục, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam, do ông LIAO YEN MINH (LIÊU VIÊM MINH) sinh ngày 01/6/1958, làm Giám đốc.Giấy chứng nhận đầu tư số: 331022000007 do UBND tỉnh Quảng Nam cấp lại ngày 04 tháng 5 năm 2007.Địa chỉ trụ sở chính: Xã Bình Phục, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam;Ngành nghề kinh doanh:Khai thác, tuyển rửa, phân loại cát trắng phục vụ chế biến sâu, xuất khẩu. Sản xuất bột thạch anh tiêu thụ trong nước và xuất khẩu.Sản xuất cát thủy tinh cao cấp tiêu thụ trong nước và xuất khẩu ….Với các hình thức xử phạt sau: 1. Hình thức phạt chínhPhạt tiền với mức: 50.000.000 đồng (Năm mươi triệu đồng y) đối với hành vi: Xả nước thải vượt tiêu chuẩn, quy chuẩn về chất thải từ 10 lần trở lên (Hàm lượng TSS trong mẫu nước thải là 4020mg/l, vượt 40,2 lần so với QCVN24) vi phạm điểm c, khoản 4 Điều 10 Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 của Chính Phủ về xử phạt vi phạm pháp luật trong lĩnh vực I. Một số khái niệm cần giải quyết Trước hết chúng ta cần hiểu, thế nào là vi phạm hành chính (VPHC). VPHC là là hành vi do cá nhân hoặc tổ chức thực hiện với lỗi cố ý hoặc vô ý, vi phạm các qui định của pháp luật về trật tự quản lý Nhà nước mà không phải là tội phạm và theo qui định của pháp luật phải bị xử phạt VPHC. Như vậy, xử phạt VPHC là hoạt động của các chủ thể có thẩm quyền, căn cứ vào các quy định của pháp luật hiện hành để áp dụng các biện pháp xử phạt hành chính và các biện pháp hành chính khác (trong trường hợp cần thiết, theo qui định của pháp luật) đối với các hành vi VPHC mà các tổ chức, cá nhân đó thực hiện. Khoản 3 Điều 3 pháp lệnh xử lý VPHC năm 2002 (đã được sửa đổi bổ sung năm 2008 - Pháp lệnh số 04/2008/UBTVQH12, sau đây gọi là pháp lệnh xử lý VPHC năm 2008) qui định: “Việc xử lý VPHC phải do người có thẩm quyền tiến hành theo đúng quy định của pháp luật.” Như vậy, chúng ta có thể hiểu, thẩm quyền xử phạt VPHC là khả năng được áp dụng các biện pháp xử phạt hành chính trong giới hạn nhất định do pháp luật qui định cho cá nhân hoặc tổ chức có; thẩm quyền xử phạt VPHC của chủ thể nào đó được xác định bằng quyền hạn mà pháp luật qui định cho chủ thể đó được áp dụng các biện pháp, hình thức xử phạt với mức độ được xác định cụ thể. Việc phân định thẩm quyền, xác định đúng chủ thể có quyền trong việc xử lý VPHC là điều cần thiết nhằm bảo đảm công tác xử phạt VPHC được chính xác, đảm bảo tính pháp chế. Theo qui định của pháp luật hiện hành thì công tác xử phạt VPHC cũng phải tuân theo các thủ tục do luật định; đặc tính chung của các hoạt động của Nhà nước là phải tuân theo những thủ tục pháp lý nhất định. Thủ tục xử phạt VPHC không chỉ đảm bảo cho hoạt động của Nhà nước tiến hành hợp lý mà còn bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của cá nhân, tập thể và Nhà nước. Theo qui định của pháp lệnh xử lý VPHC năm 2008 thì việc ra quyết định hành chính được tiến hành theo hai thủ tục sau: - Một là, thủ tục xử phạt đơn giản: Gọi là thủ tục đơn giản theo thủ tục này, khi phát hiện hành vi VPHC, người có thẩm quyền xử phạt ra quyết định xử phạt ngay. Điều kiện để áp dụng thủ tục này là hành vi VPHC phải đơn giản để khi phát hiện hành vi phạm thì người có thẩm quyền đã xác định được đó là hành vi vi phạm nào, tính chất mức độ của vi phạm; đồng thời người phát hiện vi phạm phải có đủ thẩm quyền để ra quyết định xử phạt tại chỗ. Chính vậy, pháp luật hiện hành qui định thủ tục này đươc áp dụng trong phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 10.000 đ đến 200.000 đ . Đó là những hành vi đơn giản và mức phạt được áp dụng phù hợp với thẩm quyền của hầu hết các chủ thể có thẩm quyền xử phạt VPHC. - Hai là, thủ tục có lập biên bản: Thủ tục này khác thủ tục đơn giản ở chỗ, khi phát hiện hành vi VPHC, người có thẩm quyền

Ngày đăng: 23/10/2017, 11:43

w