1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghi dinh 47(2010)xu phat vi pham HC trong linh vuc lao dong

40 134 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 218,5 KB

Nội dung

Nghi dinh 47(2010)xu phat vi pham HC trong linh vuc lao dong tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bà...

CHÍNH PHỦ - CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -Hà Nội, ngày 06 tháng 05 năm 2010 Số: 47/2010/NĐ-CP NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH VỀ HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Bộ luật Lao động ngày 23 tháng năm 1994; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động ngày 02 tháng năm 2002; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động ngày 29 tháng 11 năm 2006; Luật sửa đổi, bổ sung Điều 73 Bộ luật Lao động ngày 02 tháng năm 2007; Căn Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành ngày 02 tháng năm 2002; Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành ngày 02 tháng năm 2008 (sau gọi chung Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính); Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, NGHỊ ĐỊNH: Chương NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Nghị định quy định hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt, mức phạt, biện pháp khắc phục hậu quả, thẩm quyền, thủ tục xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm pháp luật lao động Pháp luật lao động quy định Nghị định bao gồm quy định Bộ luật Lao động văn hướng dẫn chi tiết thi hành Bộ luật Lao động Nghị định không áp dụng hành vi vi phạm pháp luật lao động thuộc lĩnh vực dạy nghề, học nghề; đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng; bảo hiểm xã hội Điều Đối tượng áp dụng Cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật lao động quy định Nghị định Cá nhân, tổ chức nước vi phạm hành pháp luật lao động phạm vi lãnh thổ, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bị xử phạt hành theo quy định Nghị định này, trừ trường hợp Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác Cán bộ, cơng chức, viên chức quan, đơn vị hành chính, nghiệp, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội không thuộc đối tượng áp dụng Nghị định Điều Nguyên tắc xử phạt vi phạm pháp luật lao động Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm pháp luật lao động áp dụng theo quy định Điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành Việc xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm pháp luật lao động người có thẩm quyền quy định Điều 22, 23 24 Nghị định thực Các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng hành vi vi phạm pháp luật lao động xem xét theo quy định Điều Điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành Việc xử phạt vi phạm hành người chưa thành niên có hành vi vi phạm pháp luật lao động thực theo quy định khoản Điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành Việc xử lý vi phạm hành người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành hành vi vi phạm pháp luật lao động phải tuân theo quy định Điều 121 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành Điều Các hình thức xử phạt Đối với hành vi vi phạm hành pháp luật lao động, tổ chức, cá nhân vi phạm phải chịu hình thức xử phạt sau đây: a) Cảnh cáo; b) Phạt tiền Khi áp dụng hình thức phạt tiền, mức tiền phạt cụ thể hành vi vi phạm mức trung bình khung tiền phạt tương ứng với hành vi quy định Nghị định này; vi phạm có tình tiết giảm nhẹ mức tiền phạt thấp khơng mức thấp khung phạt tiền quy định; vi phạm có tình tiết tăng nặng mức tiền phạt cao không vượt mức cao khung phạt tiền quy định Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, tổ chức, cá nhân vi phạm hành pháp luật lao động cịn bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung sau đây: a) Tước quyền sử dụng giấy phép hành nghề; b) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành Ngồi hình thức xử phạt chính, hình thức xử phạt bổ sung quy định khoản khoản Điều này, tổ chức, cá nhân vi phạm hành pháp luật lao động cịn bị áp dụng nhiều biện pháp khắc phục hậu sau đây: a) Buộc thực quy định pháp luật về: lập quỹ dự phòng trợ cấp việc làm; thực theo phương án sử dụng lao động; giao kết hợp đồng lao động; đăng ký thỏa ước lao động tập thể; tiền lương tối thiểu; nguyên tắc xây dựng thang lương, bảng lương, định mức lao động, quy chế thưởng; nội quy lao động; chế độ lao động đặc thù, lao động người nước ngoài, bảo đảm điều kiện hoạt động cơng đồn, biện pháp quản lý lao động; bảo đảm chế độ bảo hộ lao động cho người lao động; bảo đảm an toàn lao động vệ sinh lao động; b) Trả lại số tiền đặt cọc lãi suất tiết kiệm cho người lao động; c) Buộc khắc phục, sửa chữa máy, thiết bị không bảo đảm tiêu chuẩn an toàn lao động vệ sinh lao động; d) Buộc kiểm định đăng ký loại máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động vệ sinh lao động; đ) Các biện pháp khác quy định Chương II Nghị định Người nước ngồi vi phạm hành pháp luật lao động cịn bị xử phạt trục xuất Trục xuất áp dụng hình thức xử phạt hình thức xử phạt bổ sung trường hợp cụ thể Điều Thời hiệu xử lý vi phạm hành Thời hiệu xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm hành pháp luật lao động quy định Nghị định năm, kể từ ngày hành vi vi phạm hành thực hiện; thời hạn nêu khơng bị xử phạt bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định khoản Điều Nghị định Trong thời hạn quy định khoản Điều mà cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành lĩnh vực lao động trước vi phạm cố tình trốn tránh, trì hỗn việc xử phạt khơng áp dụng thời hiệu nêu trên; thời hiệu xử phạt vi phạm hành tính lại kể từ thời điểm thực vi phạm hành thời điểm chấm dứt hành vi trốn tránh, trì hỗn việc xử phạt Đối với cá nhân bị khởi tố, truy tố có định đưa xét xử theo thủ tục tố tụng hình mà sau có định đình điều tra đình vụ án bị xử phạt hành hành vi vi phạm có dấu hiệu vi phạm hành chính; thời hạn ba ngày, kể từ ngày định đình điều tra, đình vụ án, người định phải gửi định cho người có thẩm quyền xử phạt; trường hợp này, thời hiệu xử phạt (03) ba tháng, kể từ ngày người có thẩm quyền xử phạt nhận định đình điều tra đình vụ án hồ sơ vụ vi phạm Điều Thời hạn coi chưa bị xử lý vi phạm hành Cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm pháp luật lao động, qua năm, kể từ ngày chấp hành xong định xử phạt từ ngày hết thời hiệu thi hành định xử phạt mà khơng tái phạm coi chưa bị xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm pháp luật lao động Chương HÀNH VI VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỀ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG, HÌNH THỨC VÀ MỨC XỬ PHẠT MỤC I VI PHẠM NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ VIỆC LÀM, QUAN HỆ LAO ĐỘNG Điều Vi phạm quy định việc làm Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 3.000.000 đồng người sử dụng lao động có hành vi sau đây: a) Không công bố danh sách người lao động bị việc theo quy định pháp luật lao động; b) Không trao đổi với Ban Chấp hành Cơng đồn sở Ban Chấp hành cơng đồn lâm thời cho người lao động việc; c) Không thông báo với quan lao động cấp tỉnh trước cho người lao động việc; d) Không thông báo phương tiện thông tin đại chúng niêm yết trụ sở nhu cầu tuyển dụng lao động bảy ngày trước nhận hồ sơ đăng ký dự tuyển người lao động Phạt tiền tổ chức, cá nhân có hành vi sau: khơng trả trả không đầy đủ tiền trợ cấp việc làm cho người lao động; thu phí giới thiệu việc làm người lao động cao mức quy định; thu phí giới thiệu việc làm khơng có biên lai, theo mức sau đây: a) Từ 200.000 đồng đến 1.000.000 đồng, vi phạm với từ 01 người đến 10 người lao động; b) Từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng, vi phạm với từ 11 người đến 50 người lao động; c) Từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng, vi phạm với từ 51 người đến 100 người lao động; d) Từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng, vi phạm với từ 101 người đến 500 người lao động; đ) Từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng, vi phạm với từ 500 người lao động trở lên; Phạt tiền 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi sau đây: a) Doanh nghiệp khơng lập quỹ dự phịng trợ cấp việc làm; b) Người có hành vi dụ dỗ, hứa hẹn quảng cáo gian dối để lừa gạt người lao động lợi dụng dịch vụ việc làm để thực hành vi trái pháp luật Hình thức xử phạt bổ sung: Tước quyền sử dụng Giấy phép hoạt động giới thiệu việc làm 01 năm tổ chức giới thiệu việc làm có hành vi vi phạm hành quy định điểm b khoản Điều Biện pháp khắc phục hậu quả: a) Buộc hoàn trả lại cho người lao động khoản phí mơi giới việc làm thu người lao động cao mức quy định hành vi vi phạm quy định khoản Điều b) Buộc lập quỹ dự phòng trợ cấp việc làm hành vi vi phạm quy định điểm a khoản Điều Điều Vi phạm quy định hợp đồng lao động Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 500.000 đồng đến 3.000.000 đồng người sử dụng lao động có hành vi sau: a) Khơng giao Bản hợp đồng lao động cho người lao động sau ký; b) Không giao kết hợp đồng với người lao động thuê mướn để giúp việc gia đình; c) Khơng giao kết hợp đồng văn với người lao động thuê mướn để trông coi tài sản Phạt tiền người sử dụng lao động có hành vi vi phạm sau: không ký kết hợp đồng lao động trường hợp người sử dụng lao động phải ký kết hợp đồng lao động với người lao động; giao kết hợp đồng lao động không loại; hợp đồng lao động khơng có chữ ký hai bên, theo mức sau đây: a) Từ 200.000 đồng đến 1.000.000 đồng, vi phạm với từ 01 người đến 10 người lao động; b) Từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng, vi phạm với từ 11 người đến 50 người lao động; c) Từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng, vi phạm với từ 51 người đến 100 người lao động; d) Từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng, vi phạm với từ 101 người đến 500 người lao động; đ) Từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng, vi phạm với từ 500 người lao động trở lên Phạt tiền người sử dụng lao động có hành vi vi phạm sau: áp dụng thời gian thử việc với người lao động 60 ngày cơng việc có chức danh nghề cần trình độ chun mơn, kỹ thuật từ cao đẳng trở lên; áp dụng thời gian thử việc với người lao động 30 ngày chức danh nghề cần trình độ trung cấp, cơng nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ; áp dụng thời gian thử việc với người lao động 06 ngày công việc khơng có chức danh nghề cần trình độ chun mơn, kỹ thuật từ cao đẳng trở lên chức danh nghề cần trình độ trung cấp, cơng nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ; vi phạm quy định thời gian tạm thời chuyển lao động sang làm việc khác; trả lương cho người lao động thời gian tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác không theo mức lương công việc theo mức lương công việc thấp 70% mức tiền lương cũ thấp mức lương tối thiểu Nhà nước quy định; trả lương cho người lao động thời gian 30 ngày làm việc tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác thấp mức tiền lương cơng việc trước đó; bố trí người lao động làm cơng việc khác so với thỏa thuận ký kết hợp đồng lao động mà không đồng ý họ; không trả trả không đầy đủ tiền trợ cấp việc cộng với phụ cấp lương cho người lao động làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên chấm dứt hợp đồng lao động theo mức sau đây: a) Từ 300.000 đồng đến 2.000.000 đồng, vi phạm với từ 01 người đến 10 người lao động; b) Từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng, vi phạm với từ 11 người đến 50 người lao động; c) Từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng, vi phạm với từ 51 người đến 100 người lao động; d) Từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng, vi phạm với từ 101 người đến 500 người lao động đ) Từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng, vi phạm với từ 500 người lao động trở lên Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng người sử dụng lao động có hành vi sau đây: a) Bắt người lao động đặt cọc tiền không tuân theo quy định pháp luật; b) Người sử dụng lao động không tiếp tục thực hợp đồng lao động với người lao động trường hợp sử dụng hết số lao động có doanh nghiệp bị sáp nhập, hợp nhất, chia, tách; c) Người sử dụng lao động không xây dựng phương án sử dụng lao động theo quy định trường hợp không sử dụng hết số lao động có doanh nghiệp bị sáp nhập, hợp nhất, chia, tách Ngoài hình thức xử phạt theo quy định Điều này, người vi phạm bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu sau: a) Giao Bản hợp đồng lao động cho người lao động theo quy định pháp luật vi phạm quy định khoản Điều này; b) Tiến hành giao kết loại hợp đồng theo quy định pháp luật; trường hợp khơng có chữ ký hai bên phải bổ sung chữ ký cho phù hợp vi phạm quy định khoản Điều này; c) Trả lại số tiền đặt cọc cho người lao động với số lãi suất số tiền đặt cọc (lãi suất tính theo mức lãi suất không kỳ hạn mà Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố thời điểm nhận tiền đặt cọc) vi phạm quy định điểm a khoản Điều này; d) Buộc phải tiếp tục thực hợp đồng lao động với người lao động vi phạm quy định điểm b khoản Điều này; đ) Xây dựng phương án sử dụng lao động thực phương án sau phê duyệt vi phạm quy định điểm c khoản Điều Điều Vi phạm quy định thỏa ước lao động tập thể Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 5.000.000 đồng người sử dụng lao động không gửi gửi chậm 10 ngày kể từ thời điểm Thỏa ước tập thể ký kết cho quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh nơi doanh nghiệp đặt trụ sở Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng người sử dụng lao động Chủ tịch Cơng đồn sở có hành vi sau đây: a) Từ chối thương lượng để ký kết sửa đổi, bổ sung thỏa ước lao động tập thể nhận yêu cầu bên yêu cầu thương lượng; b) Thực nội dung thỏa ước lao động tập thể bị tuyên bố vô hiệu Biện pháp khắc phục hậu quả: a) Tiến hành đăng ký thỏa ước lao động tập thể với quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh theo quy định pháp luật vi phạm quy định khoản Điều này; b) Tiến hành thương lượng để ký kết sửa đổi, bổ sung thỏa ước lao động tập thể theo yêu cầu thương lượng vi phạm quy định điểm a khoản Điều Điều 10 Vi phạm quy định tiền lương, tiền thưởng Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 300.000 đồng đến 3.000.000 đồng người sử dụng lao động có hành vi sau đây: a) Không thực nguyên tắc xây dựng thang lương, bảng lương, định mức lao động theo quy định pháp luật; b) Khấu trừ tiền lương người lao động mà khơng thảo luận với Ban Chấp hành Cơng đồn sở, Ban Chấp hành Cơng đồn lâm thời (nếu có) Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng người sử dụng lao động có hành vi sau đây: a) Không trả lương đầy đủ, thời hạn cho người lao động; trả chậm lương không đền bù; b) Không trả lương cho người lao động thời gian người lao động nghỉ việc để điều trị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; c) Không đăng ký thang lương, bảng lương với quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh; không công bố công khai thang lương, bảng lương, định mức lao động, quy chế thưởng doanh nghiệp Phạt tiền người sử dụng lao động có hành vi vi phạm: khấu trừ tiền lương người lao động không cho người lao động biết lý khấu trừ 30% tiền lương hàng tháng người lao động không thảo luận với Ban Chấp hành Cơng đồn sở trước khấu trừ tiền lương người lao động; không trả đủ tiền lương cho người lao động trường hợp phải ngừng việc lỗi người sử dụng lao động; trả lương cho người lao động thấp mức lương tối thiểu trường hợp ngừng việc không lỗi người lao động ngừng việc cố điện, nước nguyên nhân bất khả kháng; không trả trả không đầy đủ tiền lương phụ cấp lương cho người lao động thời gian bị tạm đình cơng việc, theo mức sau: a) Từ 300.000 đồng đến 2.000.000 đồng, vi phạm với từ 01 người đến 10 người lao động; b) Từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng, vi phạm với từ 11 người đến 50 người lao động; c) Từ 5.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng, vi phạm với từ 51 người đến 100 người lao động; d) Từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng, vi phạm với từ 101 người đến 500 người lao động; đ) Từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng, vi phạm với từ 500 người lao động trở lên Phạt tiền người sử dụng lao động có hành vi vi phạm: trả lương cho người lao động thấp mức lương tối thiểu trả mức lương tối thiểu lao động chuyên môn kỹ thuật qua đào tạo trả không theo suất, chất lượng, hiệu công việc người lao động; áp dụng xử phạt hình thức cúp lương người lao động, theo mức sau: a) Từ 300.000 đồng đến 3.000.000 đồng, vi phạm với từ 01 người đến 10 người lao động; b) Từ 3.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng, vi phạm với từ 11 người đến 50 người lao động; c) Từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng, vi phạm với từ 51 người đến 100 người lao động; d) Từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng, vi phạm với từ 101 người đến 500 người lao động đ) Từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng, vi phạm với từ 500 người lao động trở lên Phạt tiền người sử dụng lao động từ 2.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi vi phạm sau đây: không xây dựng thang lương, bảng lương, định mức lao động, quy chế trả lương quy chế thưởng doanh nghiệp Biện pháp khắc phục hậu quả: a) Tiến hành đăng ký thang lương, bảng lương với quan quản lý nhà nước lao động thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận định xử phạt; phải công bố công khai thang lương, bảng lương, định mức lao động, quy chế thưởng doanh nghiệp vi phạm điểm c khoản Điều này; b) Tiến hành xây dựng thang lương, bảng lương, định mức lao động, quy chế thưởng doanh nghiệp theo quy định pháp luật vi phạm khoản Điều c) Tiến hành trả lương chế độ khác cho người lao động theo quy định pháp luật vi phạm khoản 2, Điều Điều 11 Vi phạm quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi Phạt tiền người sử dụng lao động có hành vi vi phạm: buộc người lao động làm việc ngày 48 tuần buộc làm việc ngày 42 tuần người lao động chưa thành niên, lao động người tàn tật; không giảm thời gian làm việc cho người lao động làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; sử dụng lao động nữ có thai từ tháng thứ nuôi 12 tháng tuổi làm thêm giờ, làm việc ban đêm công tác xa; không chuyển làm việc nhẹ không giảm bớt làm việc hàng ngày người lao động nữ làm công việc nặng nhọc có thai đến tháng thứ 7; khơng rút ngắn thời làm việc hàng ngày không áp dụng chế độ làm việc không trọn ngày, không trọn tuần năm cuối trước nghỉ hưu người lao động cao tuổi; khơng bố trí để người lao động nghỉ nửa tính vào làm việc người lao động làm việc liên tục; khơng bố trí để người lao động làm ca đêm nghỉ ca 45 phút tính vào làm việc; khơng bố trí để người lao động làm việc theo ca nghỉ 12 trước chuyển sang ca khác; không bố trí để người lao động nghỉ ngày (24 liên tục) cho tuần làm việc bình qn tháng ngày trường hợp đặc biệt chu kỳ lao động khơng thể nghỉ hàng tuần; khơng bố trí để người lao động nghỉ làm việc vào ngày lễ tết theo quy định; khơng bố trí để người lao động có 12 tháng làm việc doanh nghiệp với người sử dụng lao động nghỉ hàng năm nghỉ việc riêng theo quy định, theo mức sau: a) Từ 300.000 đồng đến 3.000.000 đồng, vi phạm với từ 01 người đến 10 người lao động; b) Từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng, vi phạm với từ 11 người đến 50 người lao động; c) Từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng, vi phạm với từ 51 người đến 100 người lao động; d) Từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng, vi phạm với từ 101 người đến 500 người lao động; Chúng gồm4: …………………………… Chức vụ …………………; …………………………… Chức vụ …………………; Với chứng kiến 5: ………………………… nghề nghiệp/chức vụ …………………………………… ; Địa thường trú (tạm trú): …………………………………………………………….; Giấy chứng minh nhân dân số: ……………… ngày cấp …………… nơi cấp ……………; ………………………… nghề nghiệp/chức vụ …………………………………… ; Địa thường trú: …………………………………………………………….; Giấy chứng minh nhân dân số: ……………… ngày cấp …………… nơi cấp ……………; Tiến hành lập biên vi phạm hành về6 …………… đối với: Ơng (bà) tổ chức 7: ………………………… nghề nghiệp (lĩnh vực hoạt động) ……………; Địa chỉ: …………………………… Giấy chứng minh nhân dân số/Quyết định thành lập đăng ký kinh doanh …………… Cấp ngày …………… …………………… Đã có hành vi vi phạm hành sau8: ………………………… Các hành vi vi phạm vào Điều ……… khoản ………… điểm ………… Nghị định số ………………… quy định xử phạt hành lĩnh vực ……………………… Người bị thiệt hại/tổ chức bị thiệt hại10 Họ tên: ……………………… Địa chỉ: ………………………… Giấy chứng minh nhân dân số/Quyết định thành lập ĐKKD ………………… Cấp ngày ………… ……………………… Ý kiến trình bày người vi phạm hành chính/đại diện tổ chức vi phạm hành chính: Ý kiến trình bày người làm chứng: Ý kiến trình bày người/đại diện tổ chức bị thiệt hại vi phạm hành gây (nếu có) Người có thẩm quyền xử phạt yêu cầu ơng (bà) tổ chức đình hành vi vi phạm Các biện pháp ngăn chặn vi phạm hành áp dụng gồm: …………………………… Chúng tơi tạm giữ tang vật, phương tiện, vi phạm hành giấy tờ sau để chuyển ………………… để cấp có thẩm quyền giải STT Tên tang vật, phương tiện, Số lượng Chủng loại, nhãn hiệu, xuất Ghi chú12 giấy tờ bị tạm giữ xứ, tình trạng11 Ngồi tang vật, phương tiện, giấy tờ nêu trên, khơng tạm giữ thêm thứ khác u cầu ơng (bà) đại diện tổ chức vi phạm có mặt 13 ……… lúc … … ngày … tháng … năm … để giải vụ vi phạm Biên lập thành ……… có nội dung giá trị nhau, giao cho người vi phạm/đại diện tổ chức vi phạm …………… 14 Sau đọc lại biên bản, người có mặt đồng ý nội dung biên bản, khơng có ý kiến khác ký vào biên có ý kiến khác sau: Ý kiến bổ sung khác (nếu có)15: Biên gồm ……… trang, người có mặt ký xác nhận vào trang NGƯỜI VI PHẠM (HOẶC ĐẠI DIỆN TỔ CHỨC VI PHẠM) (ký, ghi rõ họ tên) NGƯỜI BỊ THIỆT HẠI (HOẶC ĐẠI DIỆN BÊN TỔ CHỨC BỊ THIỆT HẠI) (ký, ghi rõ họ tên) NGƯỜI CHỨNG KIẾN (ký, ghi rõ họ tên) ĐẠI DIỆN CHÍNH QUYỀN (NẾU CĨ) (ký, ghi rõ họ tên) NGƯỜI LẬP BIÊN BẢN (ký, ghi rõ họ tên) Lý người vi phạm, đại diện tổ chức vi phạm không ký biên bản16: ……………………………… Lý người bị thiệt hại, đại diện tổ chức bị thiệt hại không ký biên 17: ……………………… Nếu biên Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp lập cần ghi Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương … huyện, thành phố thuộc tỉnh … xã … mà không cần ghi quan chủ quản Ghi địa danh hành cấp tỉnh Ghi lĩnh vực quản lý Nhà nước; Ghi rõ họ tên, chức vụ người lập biên Họ tên người làm chứng Nếu có đại diện quyền phải ghi rõ họ tên, chức vụ Ghi lĩnh vực quản lý Nhà nước thích số Nếu tổ chức ghi họ tên, chức vụ người đại diện cho tổ chức vi phạm Ghi cụ thể giờ, ngày, tháng, năm, địa điểm xảy vi phạm, mô tả hành vi vi phạm Ghi lĩnh vực quản lý nhà nước theo thích số 10 Nếu tổ chức ghi họ tên, chức vụ người đại diện cho tổ chức bị thiệt hại 11 Nếu phương tiện ghi thêm số đăng ký, ngoại tệ ghi sêri tờ 12 Ghi rõ tang vật, phương tiện có niêm phong khơng, có niêm phong niêm phong phải có chữ ký người vi phạm (hoặc đại diện tổ chức vi phạm), có chứng kiến đại diện gia đình, đại diện tổ chức hay đại diện quyền khơng, khơng có phải ghi rõ có chứng kiến ơng (bà) … 13 Ghi rõ địa trụ sở nơi cá nhân, tổ chức vi phạm phải có mặt 14 Ghi cụ thể người, tổ chức giao biên 15 Những người khác có ý kiến nội dung biên phải tự ghi ý kiến mình, lý có ý kiến khác, ký ghi rõ họ tên 16 Người lập biên phải ghi lý người từ chối không ký biên 17 Người lập biên phải ghi lý người từ chối không ký biên MẪU QUYẾT ĐỊNH SỐ 02 TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN1 TÊN CƠ QUAN RA QUYẾT ĐỊNH Số: /QĐ-XPHC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -A2……, ngày … tháng … năm …… QUYẾT ĐỊNH Xử phạt vi phạm hành hình thức xử phạt cảnh cáo về3 (Theo thủ tục đơn giản) Căn Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành ngày 02 tháng năm 2002; Căn Điều ……… Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực ………….; Xét hành vi vi phạm hành …………… thực hiện; Tơi …………………… Chức vụ ……………………………… Đơn vị: ………………………………… QUYẾT ĐỊNH: Điều Xử phạt cảnh cáo đối với: Ông (bà), tổ chức Nghề nghiệp (lĩnh vực hoạt động): …………………………… Địa chỉ: ………………………; Giấy chứng minh nhân dân số/Quyết định thành lập đăng ký kinh doanh: …………… Cấp ngày …………… …………………; Lý do: - Đã có hành vi vi phạm hành chính7: …………………………………… - Quy định điểm … khoản …… Điều …… Nghị định số ……… ngày …… tháng …… năm ……… quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực ………………… - Những tình tiết liên quan đến việc giải vụ vi phạm Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký Quyết định gửi cho: Ông (bà) tổ chức …………………… để chấp hành; …………………………… Quyết định gồm ………… trang, đóng dấu giáp lai trang NGƯỜI RA QUYẾT ĐỊNH (ký, ghi rõ họ tên đóng dấu) Nếu Quyết định xử phạt Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp cần ghi Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương … huyện, thành phố thuộc tỉnh …, xã … mà không cần ghi quan chủ quản Ghi địa danh hành cấp tỉnh Ghi lĩnh vực quản lý Nhà nước; Ghi cụ thể điều, khoản Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý Nhà nước Họ tên người Quyết định xử phạt Nếu tổ chức ghi họ tên, chức vụ người đại diện cho tổ chức vi phạm Nếu có nhiều hành vi ghi cụ thể hành vi vi phạm Ghi cụ thể điều, khoản, mức phạt Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý nhà nước mà cá nhân, tổ chức vi phạm Nếu tổ chức ghi họ tên, chức vụ người đại diện cho tổ chức vi phạm MẪU QUYẾT ĐỊNH SỐ 03 TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN1 TÊN CƠ QUAN RA QUYẾT ĐỊNH Số: /QĐ-XPHC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -A2……, ngày … tháng … năm …… QUYẾT ĐỊNH Xử phạt vi phạm hành hình thức phạt tiền (Theo thủ tục đơn giản) Căn Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành ngày 02 tháng năm 2002; Căn Điều ……… Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực ………….; Xét hành vi vi phạm hành do4 …………… thực hiện; Tôi …………………… 5; Chức vụ ……………………………… Đơn vị:…………………………… QUYẾT ĐỊNH: Điều Xử phạt vi phạm hành theo thủ tục đơn giản đối với: Ông (bà), tổ chức 6: …………………………… Nghề nghiệp (lĩnh vực hoạt động): …………………………… Địa chỉ: ………………………; Giấy chứng minh nhân dân số/Quyết định thành lập đăng ký kinh doanh: …………… Cấp ngày …………… …………………; Bằng hình thức phạt tiền với mức phạt là: …………………………… đồng (Ghi chữ …………………………….) Lý do: - Đã có hành vi vi phạm hành chính7: …………………………………… Hành vi ông (bà) tổ chức ……… vi phạm quy định điểm ………… khoản ……… Điều ………… Nghị định số …… ngày … tháng … năm … quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực …………………8 Những tình tiết liên quan đến việc giải vụ vi phạm: Điều Ông (bà) tổ chức ………… phải nghiêm chỉnh chấp hành định xử phạt thời hạn mười ngày, kể từ ngày giao định xử phạt ngày … tháng … năm … trừ trường hợp ………… Quá thời hạn này, ơng (bà) tổ chức ………… cố tình khơng chấp hành định xử phạt bị cưỡng chế thi hành Số tiền phạt quy định Điều phải nộp cho người Quyết định xử phạt nhận biên lai thu tiền phạt điểm thu phạt số … Kho bạc Nhà nước ………… 10 vòng mười ngày kể từ ngày giao Quyết định xử phạt Ông (bà), tổ chức ………… có quyền khiếu nại, khởi kiện Quyết định xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký Quyết định giao cho: Ông (bà) tổ chức …………………… để chấp hành; Kho bạc …………… để thu tiền phạt; …………………………… Quyết định gồm …… trang, đóng dấu giáp lai trang NGƯỜI RA QUYẾT ĐỊNH (ký, ghi rõ họ tên đóng dấu) Nếu Quyết định xử phạt Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp cần ghi Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương … huyện, thành phố thuộc tỉnh … xã … mà không cần ghi quan chủ quản Ghi địa danh hành cấp tỉnh Ghi cụ thể điều, khoản Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý Nhà nước; Ghi họ tên người/đại diện tổ chức vi phạm Họ tên người Quyết định xử phạt Nếu tổ chức ghi họ tên, chức vụ người đại diện cho tổ chức vi phạm Nếu có nhiều hành vi ghi cụ thể hành vi vi phạm Ghi cụ thể điều, khoản, mức phạt Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý nhà nước mà cá nhân, tổ chức vi phạm Ghi rõ lý 10 Ghi rõ tên, địa Kho bạc Nhà nước MẪU QUYẾT ĐỊNH SỐ 04 TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN1 TÊN CƠ QUAN RA QUYẾT ĐỊNH Số: /QĐ-XPHC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -A2……, ngày … tháng … năm …… QUYẾT ĐỊNH Xử phạt vi phạm hành về3 Căn Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành ngày 02 tháng năm 2002; Căn Điều ……… Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực ………….; Căn Biên vi phạm hành ……… lập hồi … ……… ngày … tháng … năm … ………….; Tôi …………………… 6; Chức vụ: ……………………………… Đơn vị: ………………………………… QUYẾT ĐỊNH: Điều Xử phạt hành đối với: Ơng (bà) tổ chức 7: …………………………… Nghề nghiệp (lĩnh vực hoạt động): …………………………… Địa chỉ: ………………………; Giấy chứng minh nhân dân số/Quyết định thành lập ĐKKD …………….; Cấp ngày …………… …………………; Với hình thức sau: Hình thức xử phạt hành chính: Cảnh cáo/phạt tiền với mức phạt là: …………… đồng (viết chữ): Hình thức phạt bổ sung (nếu có) + Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề: ………… ; + Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành gồm: ……………… Các biện pháp khắc phục hậu quả: ………………… Lý do: - Đã có hành vi vi phạm hành chính8: …………………………………… Quy định điểm …… khoản … Điều …… Nghị định số …… ngày … tháng … năm … quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực9 ………………… Những tình tiết liên quan đến giải vụ vi phạm Điều Ông (bà) tổ chức ………… phải nghiêm chỉnh chấp hành Quyết định xử phạt thời hạn mười ngày, kể từ ngày giao Quyết định xử phạt ngày … tháng … năm … trừ trường hợp hoãn chấp hành ………… 10 Quá thời hạn này, ông (bà) tổ chức cố tình khơng chấp hành Quyết định xử phạt bị cưỡng chế thi hành Số tiền phạt quy định Điều phải nộp vào tài khoản số ………… Kho bạc Nhà nước …………… 11 vòng mười ngày, kể từ ngày giao Quyết định xử phạt Ơng (bà) tổ chức ………… có quyền khiếu nại, khởi kiện Quyết định xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày … tháng … năm …………… 12 Trong thời hạn ba ngày, Quyết định gửi cho: Ông (bà) tổ chức …………………… để chấp hành; Kho bạc …………… để thu tiền; …………………………… Quyết định gồm ………… trang, đóng dấu giáp lai trang NGƯỜI RA QUYẾT ĐỊNH (ký, ghi rõ họ tên đóng dấu) Nếu Quyết định xử phạt Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp cần ghi Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương … huyện, thành phố thuộc tỉnh … , xã … mà không cần ghi quan chủ quản Ghi địa danh hành cấp tỉnh Ghi lĩnh vực quản lý nhà nước Ghi cụ thể điều, khoản Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý Nhà nước; Ghi họ tên, chức vụ người lập biên Họ tên người Quyết định xử phạt Nếu tổ chức ghi họ tên, chức vụ người đại diện cho tổ chức vi phạm Nếu có nhiều hành vi ghi cụ thể hành vi vi phạm Ghi cụ thể điều, khoản, mức phạt Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý nhà nước mà cá nhân, tổ chức vi phạm 10 Ghi rõ lý 11 Ghi rõ tên, địa Kho bạc 12 Ngày ký Quyết định ngày người có thẩm quyền xử phạt Quyết định MẪU QUYẾT ĐỊNH SỐ 05 TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN1 TÊN CƠ QUAN RA QUYẾT ĐỊNH Số: /QĐ-CC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -A2……, ngày … tháng … năm …… QUYẾT ĐỊNH Cưỡng chế thi hành Quyết định xử phạt vi phạm hành về3 Căn Điều 66 Pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành ngày 02 tháng năm 2002; Để đảm bảo thi hành Quyết định xử phạt vi phạm hành ……… số … ngày … tháng … năm ……… ……………; Tôi …………………… 4; Chức vụ: ……………………………… QUYẾT ĐỊNH: Điều Áp dụng biện pháp cưỡng chế để thi hành Quyết định xử phạt vi phạm hành số ……… ngày ……… tháng ………… năm ………… ………… ……………… Đối với ………………….; Ông (bà), tổ chức …………………………… Nghề nghiệp (lĩnh vực hoạt động): ……………………… ; Địa chỉ: ……………… ; Giấy chứng minh nhân dân số/Quyết định thành lập đăng ký kinh doanh ………………; Cấp ngày …………… …………………… * Biện pháp cưỡng chế:6 Điều Ông (bà) tổ chức: ……… phải nghiêm chỉnh thực Quyết định phải chịu chi phí việc tổ chức thực biện pháp cưỡng chế Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ……………… Quyết định có ………… trang, đóng dấu giáp lai trang Quyết định giao cho ông (bà) tổ chức …………… để thực Quyết định gửi cho: …………… để ………… …………… để ………… NGƯỜI RA QUYẾT ĐỊNH (ký, ghi rõ họ tên đóng dấu) Nếu Quyết định cưỡng chế Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp cần ghi Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương …, huyện, thành phố thuộc tỉnh … xã mà không cần ghi quan chủ quản Ghi địa danh hành cấp tỉnh Ghi lĩnh vực quản lý nhà nước Ghi họ tên, chức vụ người Quyết định cưỡng chế Nếu tổ chức ghi họ tên, chức vụ người đại diện cho tổ chức vi phạm Ghi cụ thể biện pháp cưỡng chế, số tiền cưỡng chế biện pháp khắc phục phải thực Nếu biện pháp cưỡng chế khấu trừ lương phần thu nhập, khấu trừ tiền từ tài khoản ngân hàng Quyết định gửi cho quan, tổ chức nơi cá nhân làm việc ngân hàng để phối hợp thực Nếu biện pháp cưỡng chế kê biên tài sản có biện pháp cưỡng chế khác để thực tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính, buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu bị thay đổi vi phạm hành gây buộc tháo gỡ cơng trình xây dựng trái phép, buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường, lây lan dịch bệnh, buộc đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam, buộc tái xuất hàng hóa, vật phẩm, phương tiện, buộc tiêu hủy vật phẩm gây hại cho sức khỏe người, vật ni trồng, văn hóa phẩm độc hại Quyết định gửi cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã nơi thực việc cưỡng chế để phối hợp thực MẪU QUYẾT ĐỊNH SỐ 06 TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN1 TÊN CƠ QUAN RA QUYẾT ĐỊNH Số: /QĐ-KPHQ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -A2……, ngày … tháng … năm …… QUYẾT ĐỊNH Áp dụng biện pháp khắc phục hậu vi phạm hành gây trường hợp khơng áp dụng xử phạt về3 Căn Điều … Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành ngày 02 tháng năm 2002; Căn Điều ……… Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực5 ………….; Vì ……… nên không áp dụng xử phạt vi phạm hành chính; Để khắc phục triệt để hậu vi phạm hành gây Tơi …………… 7; Chức vụ: ……………………………… Đơn vị: ………………… QUYẾT ĐỊNH: Điều Áp dụng biện pháp khắc phục hậu vi phạm hành ơng (bà) tổ chức ………………….; Nghề nghiệp (lĩnh vực hoạt động): ……………………… ; Địa chỉ: ……………… ; Giấy chứng minh nhân dân số/Quyết định thành lập ĐKKD………………; Cấp ngày …………… …………………… Lý do: - Đã có hành vi vi phạm hành chính:9 ………………… Quy định điểm ……… khoản ………… Điều …………… ………… 10 Lý không xử phạt vi phạm hành chính: …………… Hậu cần khắc phục là: Biện pháp để khắc phục hậu là: Điều Ông (bà) tổ chức: ……… phải nghiêm chỉnh chấp hành Quyết định thời hạn mười ngày, kể từ ngày giao Quyết định ngày … tháng … năm ……… trường hợp ……… 11 Quá thời hạn này, ông (bà) tổ chức ……… cố tình không chấp hành bị cưỡng chế thi hành Ơng (bà) tổ chức …………… có quyền khiếu nại, khởi kiện định theo quy định pháp luật Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày … tháng … năm ………….12 Quyết định gồm …… trang, đóng dấu giáp lai trang Trong thời hạn ba ngày, Quyết định gửi cho: Ông (bà) tổ chức: …………… để chấp hành; ……………; ……………; NGƯỜI RA QUYẾT ĐỊNH (ký, ghi rõ họ tên đóng dấu) Nếu Quyết định khắc phục hậu Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp cần ghi Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương … huyện, thành phố thuộc tỉnh … xã … mà không cần ghi quan chủ quản Ghi địa danh hành cấp tỉnh Ghi lĩnh vực quản lý nhà nước Nếu Quyết định khắc phục hậu trường hợp hết thời hạn ghi vào Điều 10, trường hợp hết thời hạn Quyết định xử phạt vi phạm ghi vào Điều 56 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành Ghi cụ thể Điều, khoản Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý nhà nước Ghi rõ lý không xử phạt Họ tên người Quyết định xử phạt Nếu tổ chức ghi họ tên, chức vụ người đại diện cho tổ chức vi phạm Nếu có nhiều hành vi ghi cụ thể hành vi vi phạm 10 Ghi cụ thể Điều, khoản, mức phạt Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý nhà nước mà cá nhân, tổ chức vi phạm 11 Ghi rõ lý 12 Ngày ký Quyết định ngày người có thẩm quyền định ... phạt vi phạm pháp luật lao động Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm pháp luật lao động áp dụng theo quy định Điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành Vi? ??c xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm... phạt vi phạm hành hành vi vi phạm pháp luật lao động Chương HÀNH VI VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỀ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG, HÌNH THỨC VÀ MỨC XỬ PHẠT MỤC I VI PHẠM NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ VI? ??C LÀM, QUAN HỆ LAO ĐỘNG... người lao động vào làm vi? ??c doanh nghi? ??p Điều 14 Vi phạm quy định lao động người nước làm vi? ??c Vi? ??t Nam Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng hành vi vi phạm sau đây: a) Sử dụng người lao

Ngày đăng: 09/12/2017, 13:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w