1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Văn bản pháp quy . cng bo co

4 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Văn bản pháp quy . cng bo co tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...

Đề cương báo cáo ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN (THỊ XÃ, THÀNH PHỐ) Số: /BC-… CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨAVIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Địa danh, ngày tháng năm 2014 BÁO CÁO Tình hình quản lý nhà nước đất đai huyện……… tháng năm 2014 I Khái quát chung - Điều kiện tự nhiên: (nêu tóm tắt đặc điểm tự nhiên, vị trí địa lý ) - Kinh tế - xã hội: (nêu tóm tắt tình hình phát triển kinh tế, xã hội địa phương) - Tổng diện tích đất tự nhiên1 , đó: đất nông nghiệp ; đất phi nông nghiệp ; đất chưa sử dụng Phân theo đối tượng sử dụng đất: Các tổ chức nước:………… ha; tổ chức, cá nhân nước ngoài: …………….ha; cộng đồng dân cư:……………ha; sở tôn giáo: …………… ha; hộ gia đình, cá nhân:………………ha; người Việt Nam định cư nước ngoài:……………ha II Tình hình thực nhiệm vụ quản lý nhà nước lĩnh vực đất đai Tình hình triển khai văn pháp luật đất đai a) Tình hình tuyên truyền phổ biến pháp luật đất đai Kết tổ chức triển khai thực văn pháp luật đất đai Nêu rõ hình thức triển khai, đối tượng triển khai b) Tình hình ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý, sử dụng đất đai địa phương - UBND cấp huyện ban hành văn theo thẩm quyền để triển khai thực nội dung quản lý đất đai (có phụ lục cụ thể danh mục văn ban hành); - Đánh giá, nhận xét Công tác lập quản lý hồ sơ địa giới hành Tình hình lập quản lý hồ sơ địa giới, lưu ý báo cáo chi tiết việc xử lý tranh chấp địa giới hành đơn vị hành (nếu có), Đánh giá, khó khăn, vướng mắc Số liệu thống kê đất đai năm 2013 Công tác đo đạc, lập đồ địa chính, đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản gắn liền với đất; xây dựng sở liệu đất đai a) Về đo đạc, lập đồ địa - Trong tháng năm 2014, toàn huyện (thị xã, thành phố) đo đạc lập đồ địa xã với diện tích lập đồ địa ha, chiếm so với diện tích đất tự nhiên Tính đến nay, toàn (thị xã, thành phố) đo đạc lập đồ địa xã/ xã với diện tích lập đồ địa ha, chiếm so với diện tích đất tự nhiên Có xã triển khai đăng ký đất đai/ xã lập đồ địa chính; tính đến toàn huyện triển khai đăng ký đất đai xã/ .xã lập đồ địa chính; có xã chưa triển khai đăng ký đất đai/ số xã lập đồ địa (nếu có); nêu rõ nguyên nhân (tổng hợp kết theo Biểu số 01); - Kinh phí đầu tư cho công tác đo đạc, lập đồ địa xây dựng sở liệu đất đai; - Tóm tắt đánh giá lực đơn vị tư vấn; - Đánh giá kết thực hiện; khó khăn, vướng mắc b) Về đăng ký, lập hồ sơ địa chính; cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản gắn liền với đất Trong tháng năm 2014, toàn huyện kê khai đăng ký đất/ diện tích; xét duyệt thửa/ kê khai; cấp Giấy chứng nhận đất/ số cần cấp Giấy; lập hồ sơ địa cho hồ sơ/ thửa/ cầp lập hồ sơ địa Tính đến nay, toàn huyện kê khai đăng ký đất/ diện tích; xét duyệt thửa/ kê khai; cấp Giấy chứng nhận đất/ số cần cấp Giấy; lập hồ sơ địa cho hồ sơ/ thửa/ cầp lập hồ sơ địa (tổng hợp kết theo Biểu số 02 Biểu số 03) Đánh giá kết thực hiện; khó khăn, vướng mắc c) Về xây dựng sở liệu đất đai - Kết xây dựng sở liệu đất đai (nêu rõ tổng số xã triển khai thực hiện; số xã hoàn thành xây dựng sở liệu đất đai; số xã tích hợp vào sở liệu đất đai cấp huyện, cấp tỉnh); kết xây dựng sở liệu huyện điểm (huyện Tuy An thuộc dự án Tổng thể); (tổng hợp kết theo Biểu số 04); - Tóm tắt đánh giá lực đơn vị tư vấn địa bàn cấp huyện; Đánh giá kết thực hiện; khó khăn, vướng mắc d) Về chỉnh lý biến động đất đai Nêu kết thực chỉnh lý biến động đất đai theo cấp, số hồ sơ thực chỉnh lý biến động Đánh giá kết thực hiện; khó khăn, vướng mắc đ) Về thống kê, kiểm kê đất đai - Tình hình thực công tác thống kê đất đai năm 2013; - Tình hình chuẩn bị công tác kiểm kê đất đai năm 2015; - Đánh giá chung công tác thống kê, kiểm kê đất đai Công tác lập quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Kết lập, xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất (tổng hợp theo Biểu số 05); - Đánh giá, nhận xét Công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất - Kết giao đất, cho thuê đất tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nước (tổng hợp theo Biểu số 09); - Kết cho thuê đất tổ chức, cá nhân nước (tổng hợp theo Biểu số 07); - Kết chuyển mục đích sử dụng đất (tổng hợp theo Biểu số 08); - Kết thu hồi đất để thực công trình, dự án (tổng hợp theo Biểu số 09); - Kết thu hồi đất vi pham Luật đất đai (tổng hợp theo Biểu số 10); Đánh giá, nhận xét đó, ý đánh giá kết thực tiêu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; hiệu quả; tồn việc sử dụng đất; đánh giá công tác quản lý việc sử dụng đất doanh nghiệp nông nghiệp, lâm nghiệp, Ban Quản lý rừng phòng hộ, rừng đặc dụng; tình hình cho người nước thuê đất để thực dự án đầu tư; tình hình sử dụng đất khu công nghiệp, cụm công nghiệp theo quy hoạch Công tác bồi thường, hỗ trợ tái định cư - Kết thực công tác bồi thường, hỗ trợ tái định cư (tổng hợp theo Biểu số 11); - Đánh giá, nhận xét Công tác quản lý tài đất đai Báo cáo kết xây dựng bảng giá đất; phát triển quỹ đất đấu giá quyền sử dụng đất Công tác quản lý, giám sát việc thực quyền nghĩa vụ người sử dụng đất Đánh giá việc thực quyền người sử dụng đất (số trường hợp thực quyền: chuyển đổi, chuyển nhượng, ... MỘT SỐ VĂN BẢN PHÁP QUY LÀM CĂN CỨ CHO CÔNG TÁC SOẠN THẢO VĂN BẢN 1. Nghị định của Chính phủ - Công tác văn thư NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ SỐ 110/2004/NĐ-CP NGÀY 08 THÁNG 4 NĂM 2004 VỀ CÔNG TÁC VĂN THƯ CHÍNH PHỦ Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 12 tháng 11 năm 1996 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 16 tháng 12 năm 2002; Căn cứ Pháp lệnh Lưu trữ quốc gia ngày 04 tháng 4 năm 2001; Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nội vụ, 11 NGHỊ ĐỊNH: CHƯƠNG I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi và đối tượng điều chỉnh 1. Nghị định này quy định về công tác văn thư và quản lý nhà nước về công tác văn thư; được áp dụng đối với các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế và đơn vị vũ trang nhân dân (sau đây gọi chung là cơ quan, tổ chức). 2. Công tác văn thư quy định tại Nghị định này bao gồm các công việc về soạn thảo, ban hành văn bản; quản lý văn bản và tài liệu khác hình thành trong quá trình hoạt động của các cơ quan, tổ chức; quản lý và sử dụng con dấu trong công tác văn thư. Điều 2. Giải thích từ ngữ Trong Nghị định này, những từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: 1. "Bản thảo văn bản" là bản được viết hoặc đánh máy, hình thành trong quá trình soạn thảo một văn bản của cơ quan, tổ chức; 2. "Bản gốc văn bản" là bản thảo cuối cùng được người có thẩm quyền duyệt; 3. "Bản chính văn bản" là bản hoàn chỉnh về nội dung và thể thức văn bản được cơ quan, tổ chức ban hành. Bản chính có thể được làm thành nhiều bản có giá trị như nhau; 4. "Bản sao y bản chính" là bản sao đầy đủ, chính xác nội dung của văn bản và được trình bày theo thể thức quy định. Bản sao y bản chính phải được thực hiện từ bản chính; 5. "Bản trích sao" là bản sao một phần nội dung của văn bản và được trình bày theo thể thức quy định. Bản trích sao phải được thực hiện từ bản chính; 6. "Bản sao lục" là bản sao đầy đủ, chính xác nội dung của văn bản, được thực hiện từ bản sao y bản chính và trình bày theo thể thức quy định; 7. "Hồ sơ" là một tập văn bản, tài liệu có liên quan với nhau về một vấn đề, một sự việc, một đối tượng cụ thể hoặc có một (hoặc một số) đặc điểm chung như tên loại 22 văn bản; cơ quan, tổ chức ban hành văn bản; thời gian hoặc những đặc điểm khác, hình thành trong quá trình theo dõi, giải quyết công việc thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ của một cơ quan, tổ chức hoặc của một cá nhân; 8. "Lập hồ sơ" là việc tập hợp và sắp xếp văn bản, tài liệu hình thành trong quá trình theo dõi, giải quyết công việc thành hồ sơ theo những nguyên tắc và phương pháp nhất định. Điều 3. Trách nhiệm đối với công tác văn thư 1. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, trong phạm vi quyền hạn được giao, có trách nhiệm chỉ đạo công tác văn thư, chỉ đạo việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ vào công tác văn thư. 2. Mọi cá nhân trong quá trình theo dõi, giải quyết công việc có liên quan đến Văn bản pháp quy Cảnh báo độc chất từ môi trường có nguy cơ gây bệnh ung thư Lâu nay ít người biết rằng nguyên nhân chính gây bệnh ung thư là do độc chất môi trường (environmental toxicology) nhiễm vào cơ thể qua thực phẩm, qua đất, nước vào thức ăn, nước uống và không khí để thở. Sau đây là một số độc chất môi trường gây ung thư phổ biến nhất ở nước ta. Chất độc dioxin: Là một loại cực độc có mặt trong hầu hết các môi trường thành phần, ít tan trong nước, tồn tại nhiều và lâu ở đất, trầm tích (có khi đến 30-40 năm), xâm nhiễm qua con đường thực phẩm, vào thực vật, rồi vào tôm cá, vào rau quả và cuối cùng vào con người. Cũng có thể ngộ độc trực tiếp do hô hấp, hay qua da do tiếp xúc, hay qua nước uống. Nếu liều lượng cao có thể gây độc cấp tính, nếu liều lượng thấp gây độc mãn tính, nhất là gây ung thư. Độc chất gây ung thư có trong thực phẩm và qua chế biến thực phẩm: Các độc chất từ thuốc trừ sâu và phân hóa học. Chúng tồn dư trong môi trường đất, nước rồi tích lũy vào sản phẩm nông nghiệp như lúa, khoai, rau quả. Chúng cũng có mặt trong thực phẩm dưới vai trò là chất bảo quản, diệt nấm mốc hoặc là tạp chất sinh ra trong quy trình nuôi trồng, sản xuất hoặc chế biến thực phẩm. Độc chất formon, hàn the: Là hợp chất hữu cơ rất độc, thế nhưng lại bị lạm dụng làm bánh phở, hủ tiếu, bún, bánh ướt để bánh dai và lâu thiu. Nó làm biến dị các nhiễm sắc thể, gây nên các bệnh gây ung thư cho người như: ung thư xoang mũi, họng, phổi, ung thư đường tiêu hóa. Còn hàn the thì khi đưa vào cơ thể, khoảng 20% sẽ tích tụ vĩnh viễn và gây tổn thương các tế bào gan, teo tinh hoàn và là tác nhân gây ung thư không kém formon. Độc chất 3-MCPD và 1,3-DCP: có trong nước tương do quy trình công nghệ không hợp lý. Chúng được tạo ra từ quá trình thủy phân chất béo (váng dầu) bằng dung dịch axit clohydric. Chất này có khả năng biến đổi gen, và đặc biệt nguy hiểm hơn khi hàm lượng 3-MCPD cao, tạo điều kiện thuận lợi hình thành một chất gây ung thư mạnh hơn đó là 1,3-DCP (1,3- diclopropan-2-0l) gây nên khối u thận, biểu mô miệng, lưỡi và biểu hiện gây ung thư trên cơ thể động vật, tất nhiên nó sẽ gây ung thư cho người rất cao. Độc tố gây ung thư của nấm mốc: Mỗi buổi nhậu, người ta bày ra một gói đậu phộng rang hay một gói hạt điều cho thực khách nhấm nháp, uống bia… Nhưng nếu các hạt này bị mốc, thấy rõ ở mầm hạt, màu vàng xám hoặc đen, thì ung thư sẽ có thể xảy ra khi ăn nhiều loại này. Độc tố gây ung thư do rượu: Khi rượu được đưa vào trong cơ thể người, quá trình chuyển hóa của rượu có sinh ra acetaldehyd (Aa), là một carcinogen trong các mô động vật, là chất gây biến dị vi khuẩn và các tế bào động vật có vú. Sau thời gian nghiện rượu mãn tính, Aa có nồng độ cao trong máu tăng nguy cơ gây ung thư gan và các tổ chức khác trong cơ thể. Aa có khả năng làm DNA đột biến, gây ung thư. Độc chất gây ung thư từ thuốc lá: Nhiễm độc khói thuốc lá không chỉ cho người hút mà nguy hại hơn là nó ô nhiễm môi trường gây cho người hít LOGO www.themegallery.com CHỦ ĐỀ 1. THẢO LUẬN NGẮN: Nghiệp vụ cho vay cầm cố và nghiệp vụ chiết khấu của NHNN qua các văn bản pháp quy hiện hành CHỦ ĐỀ 1. THẢO LUẬN NGẮN: Nghiệp vụ cho vay cầm cố và nghiệp vụ chiết khấu của NHNN qua các văn bản pháp quy hiện hành LOGO www.themegallery.com Cơ cấu bài thảo luận Cơ cấu bài thảo luận Nghiệp vụ chiết khấu 1 Nghiệp vụ cho vay cầm cố 2 So sánh 2 nghiệp vụ 3 Một số nhận xét 4 LOGO www.themegallery.com 1. Nghiệp vụ chiết khấu 1. Nghiệp vụ chiết khấu Là nghiệp vụ NHNN mua ngắn hạn các giấy tờ có giá còn thời hạn thanh toán, mà các giấy tờ có giá này đã được các ngân hàng giao dịch trên trên thị trường sơ cấp hoặc mua lại trên thị trường thứ cấp. LOGO www.themegallery.com Một số vấn đề Một số vấn đề Đối tượng Lãi Suất Hình Thức Các GTCG Hạn mức Chiết khấu GTCG LOGO 2. Nghiệp vụ cho vay cầm cố 2. Nghiệp vụ cho vay cầm cố  Là hình thức cho vay của Ngân hàng Nhà nước đối với các ngân hàng trên cơ sở cầm cố giấy tờ có giá thuộc sở hữu của ngân hàng để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ.  Cầm cố giấy tờ có giá là việc Ngân hàng Nhà nước nắm giữ bản gốc giấy tờ có giá, hoặc yêu cầu ngân hàng chuyển khoản giấy tờ có giá vào tài khoản của Ngân hàng Nhà nước mở tại Trung tâm giao dịch chứng khoán. www.themegallery.com LOGO Cho vay cầm cố Cho vay cầm cố Lãi Suất Lãi Suất Hình Thức Hình Thức Các GTCG Các GTCG Hạn mức Hạn mức Đối tượng Đối tượng www.themegallery.com Một số vấn đề Một số vấn đề LOGO Các văn bản tham khảo Các văn bản tham khảo  Về nghiệp vụ cầm cố GTCG:  Quyết định số 1452/2003/QĐ-NHNN.  Quyết định số 94/2004/QĐ-NHNN về việc sửa đổi một số điều trong quyết định 1452.  Thông tư số 03/2009/TT-NHNN.  Thông tư số 11/2009/TT-NHNN về sửa đổi khoản 1 điều 7 thông tư số 03.  Thông tư số 17/2011/tt-NHNN. www.themegallery.com  Về nghiệp vụ chiết khấu GTCG của NHNN -Quyết định 898/2003/QĐ-NHNN ngày 12/8/2003 . - Quyết định số 12/2008/QĐ-NHNN sửa đổi, bổ sung - Quyết định số 11/2010/QĐ-NHNN ngày 6/01/2010 về danh mục giấy tờ có giá được sử dụng trong các giao dịch của Ngân hàng Nhà nước LOGO Giống nhau Giống nhau Mục đích Mục đích HẠN MỨC HẠN MỨC Đối tượng áp dụng Đối tượng áp dụng Lãi suất Lãi suất Giấy tờ có giá Giấy tờ có giá Xử lý thu hồi nợ bắt buộc Xử lý thu hồi nợ bắt buộc 3. So sánh 2 nghiệp vụ 3. So sánh 2 nghiệp vụ www.themegallery.com đều là hình thức tái cấp vốn của NHTW đối với NHTM. đều là hình thức tái cấp vốn của NHTW đối với NHTM. không vượt quá tổng số tiền thanh toán của GTCG khi đến hạn. không vượt quá tổng số tiền thanh toán của GTCG khi đến hạn. các ngân hàng được thành lập và hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng các ngân hàng được thành lập và hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng do NHNN công bố để phù BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN MỘT SỐ VĂN BẢN PHÁP QUY VỀ CÔNG TÁC HỌC SINH SINH VIÊN Thái Nguyên, tháng 8 năm 2013 2 MỤC LỤC STT Tên văn bản Trang 1 Quyết định số 5323/QĐ-BGDĐT, ngày 29/11/2012 của Bộ GDĐT ban hành “Chương trình công tác học sinh, sinh viên các trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp giai đoạn 2012-2016” 2 Quyết định số 1141/QĐ-BĐHĐA, ngày 29/03/2013 về việc ban hành Kế hoạch thực hiện đề án “Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường” giai đoạn 2013- 2016 3 Quyết định số 809/QĐ-ĐHTN, ngày 3/08/2012 của Giám đốc Đại học Thái Nguyên về việc Ban hành Quy định công tác học sinh, sinh viên Đại học Thái Nguyên hệ chính quy 4 Quyết định số 60/2007/QĐ-BGDĐT, ngày 16/10/2007 của Bộ GDĐT ban hành Quy chế đánh giá kết quả rèn luyện của HSSV các cơ sở giáo dục đại học và trường trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy 5 Thông tư số 27/2011/TT-BGDĐT, ngày 27/6/2011 của Bộ GDĐT ban hành Quy chế công tác HSSV nội trú tại các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân 6 Thông tư số 27/2009/TT-BGDĐT, ngày 19/10/2009 của Bộ GD&ĐT ban hành Quy chế ngoại trú của HSSV các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy 7 Quy chế quản lý HSSV ngoại trú ban hành kèm theo Quyết định số 1718/QĐ-UBND, ngày 28/8/2007 của Uỷ ban Nhân dân tỉnh Thái Nguyên 8 Nghị định số 49/2010/NĐ-CP, ngày 14/5/2010 của Chính phủ quy định về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010-2011 đến năm học 2014-2015 9 Nghị định số 74/2013/NĐ-CP, ngày 15/07/2013 của Thủ tướng Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 của Chính phủ quy định về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010-2011 đến năm học 2014-2015 10 Thông tư liên tịch số 29/2010/TTLT-BGDĐT-BTC-BLĐTBXH, ngày 15/11/2010 của Bộ GD&ĐT, Bộ Tài chính, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 49/2010/NĐ-CP quy định về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014 – 2015 11 Quyết định số 152/2007/QĐ-TTg, ngày 14/9/2007 của Chính phủ về học bổng chính sách đối với HSSV học tại các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân 12 Quyết định số 44/2007/QĐ-BGDĐT, ngày 15/08/2007 của Bộ GD&ĐT về học bổng khuyến khích học tập đối với HSSV trong các trường chuyên, trường năng khiếu, các cơ sở giáo dục đại học và trung cấp chuyên nghiệp thuộc hệ thống giáo dục quốc dân 13 Thông tư số 31/2013/TT-BGDĐT, ngày 01/8/2013 của Bộ GD&ĐT sửa đổi, bổ sung Khoản 3 Điều 2 Quyết định số 44/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ GDĐT về học bổng khuyến khích học tập đối với học sinh, sinh viên trong các trường chuyên, trường năng khiếu, các cơ sở giáo dục đại học và trung cấp chuyên nghiệp thuộc hệ thống giáo dục quốc dân 14 Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg, ngày 27/9/2007 của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với HSSV 15 Quyết định số 82/2006/QĐ-TTg, ngày 14/04/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc điều chỉnh mức học bổng chính sách đối với HSSV là người dân tộc thiểu số học tại các trường THPT nội trú và trường dự bị đại học 16 Thông tư số 39/2010/TT-BGDĐT, ngày 23/12/2010 của Bộ GD&ĐT ban hành Quy định về đánh giá công tác HSSV của các trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp 17 Thông tư số 31/2009/TT-BGD ĐT, ngày 23/10/2009 của Bộ GD&ĐT ban hành Quy định về công tác phòng, chống tệ nạn ma túy tại các cơ sở giáo .. . Báo cáo kết xây dựng bảng giá đất; phát triển quỹ đất đấu giá quy n sử dụng đất Công tác quản lý, giám sát việc thực quy n nghĩa vụ người sử dụng đất Đánh giá việc thực quy n người sử dụng đất .. . hợp thực quy n: chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, chấp tháng năm 2014) Công tác tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật đất đai xử lý vi phạm pháp luật .. . Đánh giá chung công tác thống kê, kiểm kê đất đai Công tác lập quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Kết lập, xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất (tổng hợp theo Biểu số 05); - Đánh giá,

Ngày đăng: 23/10/2017, 10:27

w