Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương Mại CHƯƠNG I. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CẦU TRỤC TẠI CÔNGTYCỔPHẦNSOMECOSÔNG ĐÀ. 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Trong giai đoạn hiện nay, hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa đang trở thành xu thế tất yếu của mọi nền kinh tế. Xu thế này đã tạo ra nhiều cơ hội cũng như thách thức cho các nền kinh tế nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng. Đó là cơ hội được tiếp cận, học hỏi những công nghệ khoa học kỹ thuật tiên tiến hiện đại, những kỹ năng quản lý mới, cơ hội mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. Đặc biệt là cải thiện môi trường kinh doanh trong nước, tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế phát triển, thu hút các nguồn đầu tư. Tuy nhiên việc hội nhập kinh tế quốc tế cũng đặt ra không ít những thách thức. Đó là sự cạnh tranh diễn ra gay gắt hơn trên nhiều phương diện hơn, đòi hỏi cả về chiều rộng và chiều sâu. Đặc biệt là sự cạnh tranh về năng suất và chất lượng sản phẩm đang ngày càng được chú trọng và được nhiều doanh nghiệp, tổ chức xem là mục tiêu quan trọng hàng đầu. Làm sao để nâng cao được chất lượng sản phẩm mà không tốn quá nhiều chi phí đang là bài toán khó đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Cùng với sự phát triển của xã hội hiện nay, khi mà đời sống của con người được cải thiện thì những yêu cầu đối với các hàng hóa, sản phẩm ngày càng cao hơn. Do vậy chất lượng sản phẩm đang là một nhân tố cơbản quan trọng quyết đinh sự thành công của doanh nghiệp. Thị trường ngày càng đòi hỏi những sản phẩm phải có chất lượng cao, hoàn hảo nếu giá có đắt hơn một chút thì vẫn chấp nhận được. Còn nếu giá rẻ hơn một chút nhưng chất lượng sản phẩm không hoàn hảo thì sản phẩm đó khó tránh khỏi sự đào thải từ phía thị trường. Thực tế đã cho thấy, trên thị trường quốc tế cũng như trong nước những sản phẩm đạt chất lượng quốc tế thì mới có chỗ đứng vững chắc được. GVHD: ThS. Trần Thị Thanh Mai SVTH: Nguyễn Thị Hợp _ 43C1 1 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương Mại Các côngty ngày này đang cố gắng duy trì và cải tiến để hệ thống quản lý chất lượng của mình theo tiêu chuẩn quốc tế. Điều đó cho thấy sự cần thiết và cấp bách của nâng cao chất lượng sản phẩm hiện nay. Nhìn chung vấn đề chất lượng sản phẩm của các doanh nghiệp Việt Nam đã được chú trọng và nâng cao đáng kể. Sản phẩm sản xuất ra ngày càng cao về chất lượng, đa dạng về chủng loại, phong phú về kiểu dáng, mẫu mã. Tuy nhiên xét một cách tổng thể thì chất lượng sản phẩm cũng như năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nước ta còn yếu. Đối với côngtycổphầnSOMECOSôngĐà cũng vậy, để tồn tại và phát triển thì việc nâng cao hình ảnh cũng như uy tín của côngty thông qua sản phẩm cầu trục là rất cần thiết và quan trọng. Chính vì vậy, nghiên cứu đưa ra giải pháp quản trị nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm cầu trục là thực sự cần thiết và có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn. 1.2. Xác lập và tuyên bố vấn đề trong đề tài Tại côngtycổphầnSOMECOSôngĐà do đặc thù của một côngty sản xuất nên việc nâng cao chất lượng của sản n v am w w w n t e i V t a u L n v am w w w n t e i V t a u L n v am w w w n t e i V t a u L n v am w w w n t e i V t a u L n v am w w w n t e i V t a u L n v am w w w n t e i V t a u L n v am w w w n t e i V t a u L n v am w w w n t e i V t a u L n v am w w w n t e i V t a u L n v am w w w n t e i V t a u L 1
MASTEROFBUSINESS
ADMINISTRATION
(Bilingual)
JuneIntake,2009
ChươngtrìnhThạcsỹQuảntrịKinhdoanh
(Hệsongngữ)
Nhậphọc:6/2009
Subjectcode(Mãmônhọc):MGT510
Subjectname(Tênmônhọc):
QUẢNTRỊCHIẾNLƯỢC
AssignmentNo.(Tiểuluậnsố):Đồántốtnghiệp
StudentName(Họtênhọcviên):NGUYỄNANHDŨNG
2
TÊNKHÓAHỌC:Tích(√)vàoôlựachọn
HELP
MBA
√
Họtênhọcviên :NguyễnAnhDũng
Khóahọc(thời điểmnhậphọc)
:6/2009
Mônhọc
:Quảntrịchiến lược
Mãmônhọc
:MGT510
Họtêngiảngviên
:Tiến sỹ Khoa học Nguyễn Văn Minh
Tiểuluậnsố
: Đồántốtnghiệp
Hạnnộp
:10/1/2011
Sốtừ
:8000
CAM ĐOAN CỦAHỌCVIÊN
Tôixinkhẳng định đãbiếtvàhiểurõquychếthicửcủa ĐạihọcHELP và tôi
xin cam đoan đã làm bài tập này mộtcách trung thực và đúng với các quy
định đềra.
Ngàynộpbài:
…………… Chữký:
……………
LƯU Ý
• Giáoviêncóquyềnkhôngchấmnếubàilàmkhôngcóchữký
Họcviênsẽnhận điểm0nếuviphạm cam đoan trên
3
MỤC LỤC
Lời cảm ơn …………………… …………………… …………………… …… 4
Tóm tắt đồ án ……………………………………………………………………… 5
Danh mục thuật ngữ, hình vẽ, bảng biểu …………………………………………6
Chương 1: Nhận định vấn đề …………………………………………………….…7
1.1 Mục đích nghiên cứu …………………………………………………… 7
1.2 Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………….….8
1.3 Phạm vi nghiên cứu …………………………………………………… 9
1.4 Nhiệm vụ nghiên cứu …………………………………………………… 9
1.5 Câu hỏi nghiên cứu ……………………………………………………… 9
1.6 Bố cục đồ án ………………………………………………………………9
Chương 2: Tổng quan lý thuyết ………………………………………………… 11
2.1 Một số khái niệm c
ơ bản của Quản trị chiến lược ………………………11
2.1.1 Khái niệm chiến lược, quá trình xây dựng chiến lược, và hoạt động
quản trị chiến lược …………………………………… 11
2.1.2 Nhiệm vụ của quản trị chiến lược ………………………… 11
2.1.3 Tầm quan trọng của quản trị chiến lược …………………….12
2.2 Các công cụ quản trị chiến lược hiện đại ……………………………… 12
2.2.1 Mô hình DPM (Delta Project Model) ……………………… 12
2.2.2 Bản
đồ chiến lược SM (Strategy Map) ………………………12
2.3 Các công cụ hỗ trợ khác …………………………………………………13
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu …………………………………………… 15
3.1 Phương pháp nghiên cứu cơbản ……………………………………… 15
3.2 Thu thập dữ liệu …………………………………………………………15
3.3 Phân tích dữ liệu …………………………………………………………16
Chương 4: Thực trạng chiến lược Côngty DHT …………………………………17
4
4.1 Giới thiệu chung về Côngty DHT ………………………………………17
4.1.1 Quá trình hình thành và phát triển …………………………… 17
4.1.2 Sơ đồ tổ chức và Lĩnh vực hoạt động chính của Côngty DHT 18
4.1.3 Thực trạng phát triển sản xuất kinh doanh Côngty DHT giai đoạn
2006 – 2010 ………………………………………………… 19
4.2 Định vị chiến lược của Côngty DHT ………………………………… 19
4.2.1 Hoạt động lựa chọn chiến lược của Côngty DHT …………….19
4.2.2 Tầm nhìn – Sứ mệnh của Côngty DHT ……………………….20
4.2.3 Giá trị cốt lõi của hoạt động sản xuất kinh doanh Côngty DHT20
4.3 Thực trạng chiế
n lược của Côngty DHT thông qua các yếu tố cơbản của mô
hình DPM và bản đồ chiến lược SM …………………………………….21
4.3.1 Hoạt động sản xuất kinh doanh ……………………… …… 21
4.3.2 Hoạt động đổi mới cải tiến trong hoạt động sản xuất kinh doanh
……………………………………………………………………… 22
4.3.3 Hoạt động xác định khách hàng mục tiêu …………………….22
4.3.4 Hoạt động tài chính ……………………………………………23
4.3.5 Cơ cấu quản lý …………………………………….………… 23
4.3.6 Đánh giá của khách hàng ………………………………………23
4.4 Áp dụng mô hình DPM và bản đồ chiến lược SM vào chiến lược hiện tại củ
a
Công
MASTEROFBUSINESSADMINISTRATION
(Bilingual)
HanoiIntake4
ChươngtrìnhThạcsỹQuảntrịKinhdoanh
(Hệsongngữ)
LớpM14‐MBA‐EV4,HN
Subjectcode(Mãmônhọc):MGT510
Subjectname(Tênmônhọc):
QUẢNTRỊCHIẾNLƯỢC
AssignmentNo.(Tiểuluậnsố):
StudentName(Họtênhọcviên):NguyễnAnhPhương
StudentIDNo.(Mãsốhọcviên):E0900373
TÊN KHÓA HỌC: Tích (√) vào ô lựa chọn
HELP
MBA
√
Họ tên học viên :Nguyễn Anh Phương
Lớp
:M14-MBA-EV4, HN
Môn học
:Quản trị chiến lược
Mã môn học
:MGT510
Họ tên giảng viên Việt Nam
:TS.Nguyễn Văn Minh
:Michael M.Dent
Tiểu luận số
:
Hạn nộp
:25-07-2011
Số từ
:10.758
CAM ĐOAN CỦA HỌC VIÊN
Tôi xin khẳng định đã biết và hiểu rõ quy chế thi cử của Đại học HELP và tôi xin cam đoan
đã làm bài tập này một cách trung th
ực và đúng với các quy định đề ra.
Ngày nộp bài: …………… Chữ ký: ……………
LƯU Ý
• Giáo viên có quyền không chấm nếu bài làm không có chữ ký
• Học viên sẽ nhận điểm 0 nếu vi phạm cam đoan trên
MGT510: ĐỒ ÁN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Nguyễn Anh Phương –E0900373 Page 1
Tên đề tài:
PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT CHIẾN
LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNGTY
CỔ PHẦNSOMECOSÔNGĐÀ
MGT510: ĐỒ ÁN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Nguyễn Anh Phương –E0900373 Page 2
LỜI CẢM ƠN
Bất cứ một công việc nào cũng cần có mục tiêu cụ thể và một đích đến đều có những lộ
trình nhất định. Học tập cũng vậy, hơn thế đó còn là một quá trình cần có sự nỗ lực từ phía
người học nhưng không thể thiếu những định hướng ban đầu của giáo viên.
Qua hơn một năm học tập theo chương trình MBA của đại học HELP, Malaisia và Khoa Quốc
tế của trường đại học Quốc gia Hà Nội tôi được tiếp xúc với những kiến thức rất thực tế nhưng
nhiều mới mẻ trong lĩnh vực quản trị kinh doanh. Tuy vậy với sự nhiệt tình của giảng viên
cùng môi trường học tập hiện đại và thân thiện tôi thật sự đã lĩnh hội được nhiều vấn đề.
Sau khi hoàn thành luận văn cuối cùng và kết thúc khóa học có thể tôi sẽ có những lựa
chọn mới cho mình trong công việc nhưng tôi tin rằng đó sẽ là những chọn lựa cócơ sở. Do
vậy cho phép tôi được cảm ơn các giảng viên của trường Đại học Help và các giảng viên của
Đại học Quốc gia, Đại học Ngoại thương đã tận tình tham gia giảng dạy, và Tôi muốn gửi lời
cảm ơn chân thành nhất đến Giảng viên Nguyễn Văn Minh người trực tiếp hướng dẫn Tôi
trong việc nghiên cứu đồ án này. Thầy là một người theo Tôi là khá kĩ tính trong vấn đề nghiên
cứu nhưng lại hết sức mở trong cách truyền đạt kiến thức.
Bên cạnh đó tôi cũng muốn gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo CôngtySOMECOđã cho phép tôi sử
dụng số liệu nghiên cứu để cócơ sở thực hiện đồ án.
Tôi cũng xin bày tỏ sự biết ơn tới Gia đình, họ là những người đã ủng hộ và tạo điều
kiện cho Tôi tham gia khóa học này.
MGT510: ĐỒ ÁN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Nguyễn Anh Phương –E0900373 Page 3
TÓM TẮT
Trong bối cảnh kinh tế đang phục hồi sau khủng hoảng, Việt Nam có chủ trương tập
trung phát triển ngành công nghiệp còn hết sức non trẻ của mình, trong đó các lĩnh vực về điện,
cơ khí, năng lượng hiện có khá nhiều dự án quy hoạch. Bên cạnh đó trong giai đoạn 2011-2015
các công trình tổng thầu, dự án của Tập đoàn SôngĐã và của các đơn vị thành viên sẽ được
triển khai. Quan trọng hơn nữa để có thể tự mình phát triển và tồn tại trong môi trường ngành
có sự cạnh tranh hết sức khốc liệt như lĩnh vực cơ khí xây CÔNGTYCỔPHẦNSOMECOSÔNGĐÀ Địa chỉ: Số nhà 47, ngõ 115, Đường Nguyễn Khang, Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT – Quý I năm 2011 Bản thuyết minh Báo cáo tài chính hợp nhất (tiếp theo) Bản thuyết minh này là một bộ phận hợp thành và phải được đọc cùng với Báo cáo tài chính hợp nhất 1 BẢN THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT Quý I Năm 2011 I. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNGTY 1. Hình thức sở hữu vốn : Côngtycổphần 2. Lĩnh vực kinh doanh : Sản xuất, gia công và lắp đặt công trình cơ khí và dịch vụ 3. Hoạt động chính trong năm : Hoạt động về kiến trúc, tư vấn về công nghệ và kỹ thuật có liên quan; Dịch vụ thiết kế kết cấu, Thiết kế các hệ thống kỹ thuật liên quan đến công trình; Chế tạo, lắp đặt các thiết bị cho các công trình xây dựng; Đúc sắt thép, kim loại màu; Xây dựng công trình kỹ thuật (công nghiệp, đường dây và trạm biến thế đến 500KV); Sản xuất, mua bán khí ôxy; Nhận ủy thác đầu tư của các tổ chức và cá nhân. 4. Tổng số các côngty con : 05 Trong đó: Số lượng các côngty con được hợp nhất: 05 5. Danh sách các côngty con quan trọng được hợp nhất Tên côngty Địa chỉ trụ sở chính Tỷ lệ lợi ích Tỷ lệ quyền biểu quyết CôngtyCổphầnSomeco Hà Giang Thôn Nậm Choong, xã Quảng Nguyên, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang 90% 60% CôngtyCổphần Năng lượng Someco 1 Bản Đống Mác, xã Quý Hòa, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn 79% 56% Côngty TNHH MTV Kỹ thuật Công nghệ Someco Số 14 lô 1C Trung Yên, phư ờng Yên Hòa, quận Cầu Giấy, TP. Hà Nội 100% 100% Côngty TNHH MTV Tư vấn Thiết kế Someco Phòng 1004, Tầng 10, CT4, Khu Đô thị mới Mỹ Đình, Từ Liêm, Hà Nội 100% 100% CôngtyCổphầnSomeco Hòa Bình Đường Lê Thánh Tông, phường Hữu Nghị, thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình 61% 51% 6. Nhân viên Tại ngày 31 tháng 03 năm 2011 có 1.311 nhân viên đang làm việc tại Côngty và các Côngty con. II. NĂM TÀI CHÍNH, ĐƠN VN TIỀN TỆ SỬ DỤNG TRONG KẾ TOÁN 1. Năm tài chính CÔNGTYCỔPHẦNSOMECOSÔNGĐÀ Địa chỉ: Số nhà 47, ngõ 115, Đường Nguyễn Khang, Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT – Quý I năm 2011 Bản thuyết minh Báo cáo tài chính hợp nhất (tiếp theo) Bản thuyết minh này là một bộ phận hợp thành và phải được đọc cùng với Báo cáo tài chính hợp nhất 2 Năm tài chính của Côngty bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 hàng năm. 2. Đơn vị tiền tệ sử dụng để lập Báo cáo tài chính hợp nhất Báo cáo tài chính hợp nhất được trình bày bằng Đồng Việt Nam (VND). III. CHUẨN MỰC VÀ CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN ÁP DỤNG 1. Chun mực và chế độ kế toán áp dụng Báo cáo tài chính hợp nhất được lập theo hướng dẫn của các chuNn mực kế toán và Chế độ Kế toán Doanh nghiệp Việt Nam được ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ–BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính cũng như các thông tư hướng dẫn thực hiện chuNn mực và chế độ kế toán của Bộ Tài chính. 2. Tuyên bố về việc tuân thủ chun mực kế toán và chế độ kế toán Ban Giám đốc CôngtyCổphầnSomecoSôngĐà đảm bảo đã tuân thủ đầy đủ yêu cầu của các chuNn mực kế toán và Chế độ Kế toán Doanh nghiệp Việt Nam được ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ–BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính cũng như các thông tư hướng dẫn thực hiện chuNn mực và chế độ kế toán của Bộ Tài chính trong việc lập Báo cáo tài chính hợp nhất. 3. Hình thức kế toán áp dụng Côngty sử dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ. IV. CÁC CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN ÁP DỤNG 1. Cơ sở lập Báo cáo tài chính hợp nhất Báo cáo tài chính hợp nhất được lập trên cơ sở kế toán dồn tích (trừ các thông tin liên quan đến các CÔNGTYCỔPHẦNSOMECOSÔNGĐÀ Địa chỉ: Số nhà 47, ngõ 115, Đường Nguyễn Khang, Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội BÁO CÁO TÀI CHÍNH TỔNG HỢP – Quý I/2011 Bản thuyết minh Báo cáo tài chính tổng hợp (tiếp theo) BẢN THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TỔNG HỢP Quý I năm 2011 I. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNGTY 1. Hình thức sở hữu vốn : Côngtycổphần 2. Lĩnh vực kinh doanh : Sản xuất, gia công và lắp đặt công trình cơ khí 3. Hoạt động chính trong năm : Hoạt động về kiến trúc, tư vấn về công nghệ và kỹ thuật có liên quan; Dịch vụ thiết kế kết cấu, Thiết kế các hệ thống kỹ thuật liên quan đến công trình; Chế tạo, lắp đặt các thiết bị cho các công trình xây dựng; Đúc sắt thép, kim loại màu; Xây dựng công trình kỹ thuật (công nghiệp, đường dây và trạm biến thế đến 500KV); Sản xuất, mua bán khí ôxy; Nhận ủy thác đầu tư của các tổ chức và cá nhân. 4. Nhân viên Tại ngày 31 tháng 03 năm 2011 Côngtycó 728 nhân viên đang làm việc. II. NĂM TÀI CHÍNH, ĐƠN VN TIỀN TỆ SỬ DỤNG TRONG KẾ TOÁN 1. Năm tài chính Năm tài chính của Côngty bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 hàng năm. 2. Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán là Đồng Việt Nam (VND). III. CHUẨN MỰC VÀ CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN ÁP DỤNG 1. Chế độ kế toán áp dụng Côngty áp dụng Chế độ Kế toán Doanh nghiệp Việt Nam được ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ–BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính và các thông tư hướng dẫn thực hiện chuNn mực và chế độ kế toán của Bộ Tài chính. 2. Tuyên bố về việc tuân thủ chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán Ban Giám đốc đảm bảo đã tuân thủ yêu cầu của các chuNn mực kế toán và Chế độ Kế toán Doanh nghiệp Việt N am được ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ–BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính cũng như các thông tư hướng dẫn thực hiện chuNn mực và chế độ kế toán của Bộ Tài chính trong việc lập Báo cáo tài chính tổng hợp. 3. Hình thức kế toán áp dụng Côngty sử dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ. Bản thuyết minh này là một bộ phận hợp thành và phải được đọc cùng với Báo cáo tài chính tổng hợp - 1 - CÔNGTYCỔPHẦNSOMECOSÔNGĐÀ Địa chỉ: Số nhà 47, ngõ 115, Đường N guyễn Khang, Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà N ội BÁO CÁO TÀI CHÍN H TỔN G HỢP – Quý I/2011 Bản thuyết minh Báo cáo tài chính tổng hợp (tiếp theo) IV. CÁC CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN ÁP DỤNG 1. Cơ sở lập Báo cáo tài chính Báo cáo tài chính được lập trên cơ sở kế toán dồn tích (trừ các thông tin liên quan đến các luồng tiền). Các đơn vị trực thuộc hình thành bộ máy kế toán riêng, hạch toán phụ thuộc. Báo cáo tài chính tổng hợp của toàn Côngty được lập trên cơ sở tổng hợp Báo cáo tài chính của các đơn vị trực thuộc. Doanh thu và số dư giữa các đơn vị trực thuộc được loại trừ khi lập Báo cáo tài chính tổng hợp. 2. Tiền và tương đương tiền Tiền và các khoản tương đương tiền bao gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển và các khoản đầu tư ngắn hạn có thời hạn thu hồi hoặc đáo hạn không quá 3 tháng kể từ ngày mua, dễ dàng chuyển đổi thành một lượng tiền xác định cũng như không có nhiều rủi ro trong việc chuyển đổi thành tiền. 3. Hàng tồn kho Hàng tồn kho được xác định trên cơ sở giá gốc. Giá gốc hàng tồn kho bao gồm chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại. Giá gốc hàng tồn kho được tính theo phương pháp bình quân gia quyền và được hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được ghi nhận khi giá gốc lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện được. Giá trị thuần có thể thực hiện được là giá bán ước tính của hàng tồn kho trừ chi phí ước tính để hoàn thành sản phNm và chi phí ước tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng. 4. Các khoản phải thu thương mại và phải thu khác Các khoản phải thu thương mại và các khoản phải thu khác được ghi nhận theo hóa đơn, chứng từ. Dự phòng phải thu khó đòi được lập cho từng khoản nợ phải thu khó đòi căn cứ vào