1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

PHUONG PHAP TINH CAC DINH THUC MOT CACH TONG QUAT NHAT

4 132 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Họ và tên: Nguyễn Ngọc Ly Đại học Kinh tế Quốc dân Ngày sinh: 05 03 - 1983 Trung tâm đào tạo bồi dỡng và t vấn Địa chỉ: 77 Lò Đúc, Hai Bà Trng, Hà Nội về ngân hàng, tài chính và chứng khoán Mã đề thi: CB04 Đc: T1, nhà khách ĐH KTQD Tel: 0904 79 99 83 Tel: (04). 8698209 Bài thu hoạch hoc phần cơ bản Nội dung chính: Gồm 2 phần Phần 1 : Các hệ số tài chính, nội dung quan trọng trong phân tích đầu t chứng khoán Phần 2 : Một số phơng pháp tính giá trị thực của cổ phiều niêm yết I.Cỏc h s ti chớnh. Ni dung quan trng trong phõn tớch u t CK Cựng vi quỏ trỡnh phõn tớch cỏc bỏo cỏo ti chớnh, vic phõn tớch v s dng cỏc h s ti chớnh l nhng ni dung quan trng nh giỏ c phiu vo u t chng khoỏn. Quỏ trỡnh phõn tớch s giỳp cho nh u t thy c iu kin ti chớnh chung ca doanh nghip, ú l doanh nghip hin ang trong tỡnh trng ri ro mt kh nng thanh toỏn, hay ang lm n tt v cú li th trong kinh doanh khi so sỏnh vi cỏc doanh nghip cựng ngnh hoc i th cnh tranh. Vic s dng h s ti chớnh trong phõn tớch u t vn trờn th trng chng khoỏn s to ra chi phớ thp m hiu qu li cao hn, v vic ny cng ỳng ngay c trờn th trng tin t khi cỏc ngõn hng ti tr vn cho doanh nghip thụng qua cp tớn dng. i vi nhng nh qun lý, vic s dng h s ti chớnh 1 để giám sát quá trình kinh doanh, nhằm đảm bảo công ty sử dụng hiệu quả các nguồn vốn sẵn có và tránh lâm vào tình trạng mất khả năng thanh toán. Thông qua các hệ số tài chính, nhà quản lý thấy được tình trạng tài chính và hoạt động của công ty có được củng cố không và liệu các hệ số nói chung của nó tốt hơn hay tồi tệ hơn so với hệ số của các đối thủ cạnh tranh. Khi các hệ số này thấp hơn các chuẩn mực nhất định, thì có giải pháp kiểm soát, khắc phục trước khi phát sinh các vấn đề nghiêm trọng. Ngoài ra, việc phân tích các hệ số tài chính cũng cho phép nhà đầu tư hiểu rõ hơn mối quan hệ giữa bảng cân đối tài sản và các báo cáo tài chính (ví dụ như để tính toán thu nhập trên đầu tư của một công ty cần phải lấy số liệu tổng tài sản từ bảng cân đối kế toán và số liệu lợi nhuận ròng từ báo cáo thu nhập). Hệ số tài chính được phân chia thành 4 nhóm dựa trên các tiêu chí về hoạt động, khả năng thanh toán, nghĩa vụ nợ và khả năng sinh lời của công ty. Nhóm hệ số khả năng thanh toán Tính thanh khoản của tài sản phụ thuộc mức độ dễ dàng chuyển đổi tài sản thành tiền mặt mà không phát sinh thua lỗ lớn. Việc quản lý khả năng thanh toán bao gồm việc khớp các yêu cầu trả nợ với thời hạn của tài sản và các nguồn tiền mặt khác nhằm tránh mất khả năng thanh toán mang tính chất kỹ thuật. Việc xác định khả năng thanh toán là quan trọng, nó quyết định đến nghĩa vụ nợ của công ty, do vậy sử dụng hệ số thanh toán được xem là cách thử nghiệm tính thanh khoản của công ty. Trong thực tế hệ số thanh toán được sử dụng nhiều nhất là hệ số khả năng thanh toán hiện tại và hệ số khả năng thanh toán nhanh (hay còn gọi là hệ số thử axít). Hệ số khả năng thanh toán hiện tại là mối tương quan giữa tài sản lưu động và các khoản nợ ngắn hạn, hệ số này cho thấy mức độ an toàn của công ty trong việc đáp ứng nhu cầu thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Hệ số khả năng thanh toán hiện tại = Tài sản lưu động / Nợ ngắn hạn. Hệ số khả năng thanh toán nhanh là mối tương quan giữa các tài sản lưu hoạt và các khoản nợ ngắn hạn, đảm bảo khả năng thanh toán nhanh sau khi tài sản đã được loại bỏ bởi các hàng tồn kho và tài sản kém tính thanh khoản. Hệ số khả năng thanh toán  Phương pháp tính định thức cách tổng quát Tính trực tiếp công thức khai triển theo hàng cột ( dùng) Dùng phương pháp biến đổi sơ cấp , đưa dạng xuất nhiều số sau khai triển Một số ý tính định thức : - Định thức có hàng cột Nếu đổi chỗ hàng cột cho định thức đổi dấu Nếu cộng thêm vào hàng (hoặc cột) tổ hợp tuyến tính hàng (cột) khác định thức không thay đổi Một định thức có hàng ( cột) Nếu nhân số hạng hàng ( cột ) với số k định thức k lần định thứcĐịnh thức ma trận tam giác tích phần tử đường chéo Công thức tính định thức tổng quát : n Det(A)   (1)i  j aij Det ( M ij ) Trong M ij định thức bỏ hàng i cột j j 1 Ví dụ : Tính định thức cấp sau : a11 b12 a21 b22  a11.b22  a21.b12 ( quy tắc anpha viết ngược) Áp dụng : a) b) c) 42 84 45 60  42.60  45.84  1260 cos  sin  sin  cos  a b a b a b a b  cos  cos   sin  sin   cos(   )  (a  b).(a  b)  (a  b)(a  b)  4ab Ví dụ : Tính định thức cấp , sau cách áp dụng công thức tổng quát , khai triển theo hàng cột: Chú ý : ta nên chọn hàng cột chứa nhiều số để khai triển đc nhanh gọn 1 a) 1  (1)11.0 1 0 1  (1) 21.1 1  (1)31.1 1  ( 1)(0.1  1.1)  1.(1.1  0.1)    b)  (1)11.1 c)  (1)1 2 1  (1)13 1 1 1 1  (1)33  (1)13 1  (9.5  8.6)  2.(9.4  7.6)  3.(8.4  7.5)   (2.1  1)  ( 1.1  2)  2 Ví dụ : Dùng phép biến đổi cấp để tính định thức sau : 1 a) 1 1 D2  D1   1 1 1 3 1 8   1 2 2     10 2  (1)1 (2) 2 1 4 1 2 1 1 4 16 1 8 2 2 2 0 2 10 2 2 8 2 2 11  (1) 2 2  2.(20  4)  48 D  D1 D D 3 D1 D D  D1 D   1 2 3 c) D 3 D1 D D 3 D1 D D  D1 D 1 D  D1 D b) 0  1.2.3.4  24 0 D  D1 D D 3 D1 D D  D1 D   27 64 1 1 3 15 3  (1) 15  15 26 63 D 3 D1 D  0 D 3 D1 D  (1)11.1 12 42 12 42 11 26 63 26 63  42.2  12   12   a 1 d) b 1 c 1 d 1 D 3 D1 D D  D1 D   a 1 b 1 ca d a b D 3 D1 D   1 sin a cos a  (1) c  a d a 1 1  (1)13 ca bd a e) 1 b 1 sin a ca 1 bd a cos a 1 1 0 1   (c  a  b  d  a )  2a  b  d D  D1 D D 3 D1 D sinb cos b   sin b  sin a cos b  cos a  (1)13 sin c cos c sin c  sin a cos c  cos a sin b  sin a cos b  cos a sin c  sin a cos c  cos a  (sin b  sin a)(cos c  cos a)  (sin c  sin a)(cos b  cos a)  cos(b) sin(a) - cos(a) sin(b) + cos(a) sin(c) - cos(c) sin(a) - cos(b) sin(c) + cos(c) sin(b) =sin(a-b)+sin(c-a)+sin(b-c) a a2 f) a2 a D  D1 D D 3 D1 D 11 b b   b  a b  a  (1) c 2 c  a c2  a2 c2 b  a b2  a c  a c2  a2  (b  a)(c  a )  (c  a)(b  a )  a 2b  a 2c  ab  ac  b 2c  bc Ví dụ : số câu hỏi khác nằm mục tính định thức Tìm x biết a) x 1 1 x 1 1 x 1  (1)13 x x 1 1   x x x x  (1)33 x  x  x( x  x  x)   x 0 x x 1 x x 0 x3  3x   x  ; x  3   x 1 b) x x x 0  x x x x 1 x    (1) 2 ( x  1) x x x x x 0 ( x  1)( x  x)   x( x  1)   x  ; x   Họ và tên: Nguyễn Ngọc Ly Đại học Kinh tế Quốc dân Ngày sinh: 05 03 - 1983 Trung tâm đào tạo bồi dỡng và t vấn Địa chỉ: 77 Lò Đúc, Hai Bà Trng, Hà Nội về ngân hàng, tài chính và chứng khoán Mã đề thi: CB04 Đc: T1, nhà khách ĐH KTQD Tel: 0904 79 99 83 Tel: (04). 8698209 Bài thu hoạch hoc phần cơ bản Nội dung chính: Gồm 2 phần Phần 1 : Các hệ số tài chính, nội dung quan trọng trong phân tích đầu t chứng khoán Phần 2 : Một số phơng pháp tính giá trị thực của cổ phiều niêm yết I.Cỏc h s ti chớnh. Ni dung quan trng trong phõn tớch u t CK Cựng vi quỏ trỡnh phõn tớch cỏc bỏo cỏo ti chớnh, vic phõn tớch v s dng cỏc h s ti chớnh l nhng ni dung quan trng nh giỏ c phiu vo u t chng khoỏn. Quỏ trỡnh phõn tớch s giỳp cho nh u t thy c iu kin ti chớnh chung ca doanh nghip, ú l doanh nghip hin ang trong tỡnh trng ri ro mt kh nng thanh toỏn, hay ang lm n tt v cú li th trong kinh doanh khi so sỏnh vi cỏc doanh nghip cựng ngnh hoc i th cnh tranh. Vic s dng h s ti chớnh trong phõn tớch u t vn trờn th trng chng khoỏn s to ra chi phớ thp m hiu qu li cao hn, v vic ny cng ỳng ngay c trờn th trng tin t khi cỏc ngõn hng ti tr vn cho doanh nghip thụng qua cp tớn dng. i vi nhng nh qun lý, vic s dng h s ti chớnh 1 để giám sát quá trình kinh doanh, nhằm đảm bảo công ty sử dụng hiệu quả các nguồn vốn sẵn có và tránh lâm vào tình trạng mất khả năng thanh toán. Thông qua các hệ số tài chính, nhà quản lý thấy được tình trạng tài chính và hoạt động của công ty có được củng cố không và liệu các hệ số nói chung của nó tốt hơn hay tồi tệ hơn so với hệ số của các đối thủ cạnh tranh. Khi các hệ số này thấp hơn các chuẩn mực nhất định, thì có giải pháp kiểm soát, khắc phục trước khi phát sinh các vấn đề nghiêm trọng. Ngoài ra, việc phân tích các hệ số tài chính cũng cho phép nhà đầu tư hiểu rõ hơn mối quan hệ giữa bảng cân đối tài sản và các báo cáo tài chính (ví dụ như để tính toán thu nhập trên đầu tư của một công ty cần phải lấy số liệu tổng tài sản từ bảng cân đối kế toán và số liệu lợi nhuận ròng từ báo cáo thu nhập). Hệ số tài chính được phân chia thành 4 nhóm dựa trên các tiêu chí về hoạt động, khả năng thanh toán, nghĩa vụ nợ và khả năng sinh lời của công ty. Nhóm hệ số khả năng thanh toán Tính thanh khoản của tài sản phụ thuộc mức độ dễ dàng chuyển đổi tài sản thành tiền mặt mà không phát sinh thua lỗ lớn. Việc quản lý khả năng thanh toán bao gồm việc khớp các yêu cầu trả nợ với thời hạn của tài sản và các nguồn tiền mặt khác nhằm tránh mất khả năng thanh toán mang tính chất kỹ thuật. Việc xác định khả năng thanh toán là quan trọng, nó quyết định đến nghĩa vụ nợ của công ty, do vậy sử dụng hệ số thanh toán được xem là cách thử nghiệm tính thanh khoản của công ty. Trong thực tế hệ số thanh toán được sử dụng nhiều nhất là hệ số khả năng thanh toán hiện tại và hệ số khả năng thanh toán nhanh (hay còn gọi là hệ số thử axít). Hệ số khả năng thanh toán hiện tại là mối tương quan giữa tài sản lưu động và các khoản nợ ngắn hạn, hệ số này cho thấy mức độ an toàn của công ty trong việc đáp ứng nhu cầu thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Hệ số khả năng thanh toán hiện tại = Tài sản lưu động / Nợ ngắn hạn. Hệ số khả năng thanh toán nhanh là mối tương quan giữa các tài sản lưu hoạt và các khoản nợ ngắn hạn, đảm bảo khả năng thanh toán nhanh sau khi tài sản đã được loại bỏ bởi các hàng tồn kho và tài sản kém tính thanh khoản. Hệ số khả năng thanh toán nhanh = (Tài sản lưu động- Hàng dự trữ) / Nợ ngắn hạn. 2 Nhóm hệ số hoạt động Các hệ số hoạt động xác định tốc độ mà một công ty có thể tạo ra được tiền mặt nếu có nhu cầu phát Sử dụng bất đẳng thức trong giải toán thcs A phần mở đầu I- Lý do chọn đề tài 1-Cơ sở khoa học : Nh chúng ta đã biết thông qua việc học toán học sinh có thể nắm vững đợc nội dung toán học và phơng pháp giải toán từ đó học sinh vận dụng vào các môn học khác nhấtcác môn khoa học tự nhiên . Hơn nữa toán học còn là cơ sở của mọi ngành khoa học khác chính vì thế toán học có vai trò quan trọng trong nhà tr- ờng phổ thông ,nó đòi hỏi ngời thầy giáo mọi sự lao động nghệ thuật sáng tạo,để tạo ra những phơng pháp dạy học giúp học sinh học và giải quyết các bài toán . Bất đẳng thứcmột nội dung quan trọng trong chơng trình toàn học từ tiểu học đến trung học .Việc nắm vững các phơng pháp giải Bất đẳng thức không những giúp học sinh học tốt bộ môn toán mà còn có tác dụng hỗ trợ cho nhiều môn học khác nh hoá học , vật lý , tin học Đặc biệt việc phát triển t duy sáng tạo cho học sinh từ tiểu học đến trung học . Nhng vấn đề đặt ra cho mỗi giáo viên toán hiện nay là giúp học sinh học tốt bộ môn toán nói chung va Bất đẳng thức nói riêng Trong quá trình dạy toán ở THCS ,qua kinh nghiệm giảng dạy và tìm tòi tài liệu bản thân tôi đã hệ thống đợc một số phơng pháp giải Bất đẳng thức mà tôi thiết nghĩ mỗi giáo viên toán cần trang bị cho học sinh có nh vậy học sinh mới giải đợc toán Bất đẳng thức góp phần phát triển t duy toán học ,tạo điều kiện cho việc học toán ở THCS và học các môn học khác . 2- Cơ sở thực tiễn : Bất đẳng thức là loại toán mà học sinh THCS coi là loại toán khó . Nhiều học sinh không biết giải Bất đẳng thức thì phải bắt đầu từ đâu và phơng pháp giải toán Bất đẳng thức nh thế nào . Thực tế cho thấy toán Bất đẳng thức có nhiều trong chơng trình THCS ,nhng không đợc hệ thống thành những phơng pháp nhất định gây cho học sinh nhiều khó khăn khi gặp , khi giải toán Bất đẳng thức . Các bài toàn có liên quan tới Bất đẳng thức hầu nh có mặt ở mọi đề thi kể cả các đề thi tốt nghiệp tới đề thi học sinh giỏi các cấp và thi vào lớp 10 THPT . Đối với các giáo viên còn thiếu kinh nghiệm giảng dạy, đặc biệt là bồi dỡng học sinh giỏi thì việc nắm vững phơng pháp Bất đẳng thức sẽ bổ sung kho kiến thức cho họ . Đối với học sinh khắc phục đợc những hạn chế trớc đây giúp cho học sinh có tinh thần tự tin trong học tập bộ môn toán . II- Mục đích nghiên cứu : Góp phần quan trọng trong việc giảng dạy toán học nói chung và Bất đẳng thức nói riêng .đặc biệt là việc bồi dỡng học sinh giỏi và học sinh thi vào lớp 10 THPH chuyên . Giúp học sinh biết phân loại và vận dụng các phơng pháp giải Bất đẳng thức một cách nhanh chóng và hiệu quả . Phát huy đợc tính tích cực , chủ động sáng tạo của học sinh trong quá trình học tập . Sử dụng bất đẳng thức trong giải toán thcs III. Ph ơng pháp nghiên cứu : - Nghiên cứu các phơng pháp giải Bất đẳng thức . - Thông qua nội dung phơng phápcác bài tập mẫu nhằm củng cố lý thuyết và phát triển trí tuệ cho học sinh . - Rèn kỹ năng học sinh qua các bài tập đề nghị . IV- Phạm vi nghiên cứu và sử dụng : - Các phơng pháp chứng minh Bất đẳng thức ở THCS . - Bồi dỡng cho giáo viên và học sinh THCS . B-Những kiến thức cơ bản về Bất đẳng thức I- Định nghĩa : Cho hai số : a, b ta nói số a lớn hơn số b ,ký hiệu là : a>b nếu a-b >0 số a nhỏ hơn số b ,ký hiệu là : a<b nếu a-b <0 II- Tính chất : 1- a > b b < a 2- a < b , b < c a < c (tính chất bắc cầu ) 3- a < b a + c < b + c ( tính chất đơn điệu ) 4- a < b , c < d a + c < b +d ( Cộng hai vế của một Bất đẳng thức cùng chiều ta đợc một Bất đẳng thức cùng chiều với chúng ) 5- a < b , c > d a - c < b d ( trừ hai Bất đẳng thức ngựoc chiều ta đợc một Bất đẳng thức có chiều là chiều của Bất đẳng thức bị trừ ) 6- Nhân hai vế của một Bất đẳng thức a < b với cùng một số m a<b <> >< 0, 0, mmbma mmbma 7- Nhân hai vế của hai Bất đẳng thức không âm cùng chiều ta đợc một Bất đẳng thức cùng chiều :0 <a<b , 0<c<d a.c<b.d 8- a> b >0 a n > b n Trong nền thi ca Việt Nam hôm nay và mai sau không thể không nhắc đến Xuân Diệu - một hồn thơ thiết tha, cháy bỏng, một tinh nhân say đắm nồng nàn.. Bàn về sự nghiệp sáng tác của tác gia Xuân Diệu, nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh đã khẳng định: “Nhìn một cách tổng quát toàn bộ sự nghiệp văn học của Xuân Diệu, thấy có một tư tưỏng chi phối tất cả, ấy là một niềm khát khao giao cảm với đời - cuộc đời hiểu theo nghĩa chân thật và trần thế nhất”. (Văn 11, NXB Giáo duc, Hà Nội, 1997) Thông qua việc phân tích một số bài thơ của Xuân Diệu viết trước cách mạng, anh (chị) hãy chứng minh nhận định trên. BÀI LÀM Trong nền thi ca Việt Nam hôm nay và mai sau không thể không nhắc đến Xuân Diệu - một hồn thơ thiết tha, cháy bỏng, một tinh nhân say đắm nồng nàn, một “nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới ( Thi nhân Việt Nam). Đọc Xuân Diệu, ta bắt gặp một tâm hồn yêu cuộc sống, yêu con người đến say mê cuồng nhiệt. Ông luôn khát khao được giao hòa, được mở lòng ra với cuộc đời và cũng mong nhận được sự đáp ứng của mọi tâm hồn, của thiên nhiên, của trời đất trong cuộc sống đáng yêu này. Niềm mong ước thiết tha và chân thành đó là tư tưởng nổi bật chi phối toàn bộ các sáng tác của ông. Nhận định về sáng tác của Xuân Diệu, nhà nghiên cứu Nguyên Đàng Mạnh đã khẳng định: "Nhìn một cách tổng quát toàn bộ sự nghiệp văn học của Xuân Diệu thấy có một tư tưởng chi phối tất cả / ; một niềm khát khao giao cảm với đời – cuộc đời hiểu theo nghĩa chân thật và trần thế nhất" Thật vậy! Nếu cùng thời tác gia Thế Lữ muốn thoát lên cõi tiên, Huy Cận giãi bày nỗi sầu của mình lên cỏ cây, sông nước. Vũ Hoàng Chương tìm đến với thơ say để quên thực tại chán chường, thơ Xuân Diệu rất nhập thế.Ông luôn gắn bó, quyến luyến với cuộc sống, với cảnh và nguời nơi trần thế này: Ta ôm bó cánh hay ta lam rắn Làm dây đu quấn quýt cả mình xuân Không muốn đi mãi mãi ở vườn trần Chân hóa rể de hút mùa dưới đất. Là một người yêu cuộc sống, yêu con người. Xuân Diệu luôn mở rộng lòng với cuộc đời, mong gặp được những tâm hồn đồng điệu, mong được hoa cái “TÔI" và cái "TA” chung của xã hội, của cuộc đời Trong cái 'TA" chung ấy, cái “TÔI" phải được khẳng định mạnh mẽ: Thà một phút huy hoàng rồi chợt tối, Còn hơn buồn le lói suốt trăm năm. Đọc hai câu thơ này, tôi lại nhớ đến một khúc ca trong Ngươi làm vườn của Tago - nhà thơ triết lí nổi tiếng của đất nước Ấn Độ tươi đẹp Hoa sen nở trong ánh mặt trời Rồi mất đi tất cả những gì nó có Nhưng chắc nó không muốn làm chiếc nụ Trong sương mù vĩnh viễn của mùa đông. Cũng như Tago, với Xuân Diệu, sông là phải hết mình, phải tận tâm tận lực với cuộc sống. Hãy sống có ý nghĩa dù chỉ là giây phút bởi vì ai sinh ra trên đời cũng chỉ sống một lần. Xuân Diệu không thể chịu đựng nổi cuộc sống bằng phẳng, mờ nhạt của cô Quỳnh, cô Giao và anh chàng Phan trong truyện Tỏa nhị Kiểu, ở họ có cái gì cũng “lỡ cỡ“, họ là những con người không có cá tính, lặng lẽ, ngơ ngác, thụ động đến tội nghiệp. Tác giả thấy họ đáng thương vì họ như những sinh vật sống "ngoi ngóp, vật vờ” (Nguyễn Đăng Mạnh) trong vũng ao tù bằng phẳng của cuộc đời. “Mục đích đời người của Xuân Diệu là sự sống” (Thế Lữ) nhưng cuộc sống xã hội không đem lại cho ông những gì ông mong muốn, những gì ông đã trao gửi. Trong xã hội kim tiền đó, con người sống với nhau hờ hững, dửng dưng, thờ ơ, lạnh nhạt cho nên Xuân Diệu không tìm được một tâm hồn hòa hợp, ông thấy mình lạc lõng giữa cuộc đời đến nỗi phải thốt lên: Ta là Một, là Riêng là Thứ nhất Không có chi bè bạn nổi cùng ta. Tình yêu là một thứ tình cảm tự nhiên thiêng liêng gắn bó hai người khác giới với nhau. Khi người ta yêu nhau người ta hiểu nhau, san sẻ từng niềm vui, nỗi buồn với nhau, nhưng với Xuân Diệu, người yêu Fanpage: Thầy Duy Thành – Tiến sĩ Toán LƯỢNG GIÁC CHUYÊN ĐỀ 1: TÍNH BIỂU THỨC LƯỢNG GIÁC KHI BIẾT GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC HOẶC GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC LƯỢNG GIÁC KHÁC PHƯƠNG PHÁP: Thường sử dụng đẳng thức lượng giác, công thức góc nhân đôi, công thức hạ bậc: 1) 2) 3) 4) 5) 6) 7) 8) 9) 10) Ngoài ra, nhiều trường hợp phải sử dụng công thức cộng, công thức biến đổi tổng thành tích biến đổi tích thành tổng Chú ý: mối liên hệ giá trị lượng giác cách xét dấu giá trị lượng giác , Fanpage: Thầy Duy Thành – Tiến sĩ Toán CÁC VÍ DỤ Ví dụ 1: Cho Tính giá trị biểu thức Giải Cách 1: Sử dụng 10) ta có Khi Cách : Từ Ta có Sử dụng 6) ta có Ví dụ : Cho Tính giá trị biểu thức Giải Chia tử mẫu cho , ta Fanpage: Thầy Duy Thành – Tiến sĩ Toán Ví dụ : Cho với Tính giá trị biểu thức: ( ) Giải Do nên Ta có: √ √ Khi : √ √ ( Ví dụ : Tính giá trị biểu thức biết ( ) √ √ ) , Giải Vì Ví dụ : Tính giá trị biểu thức biết , Giải Ta có: , √ Fanpage: Thầy Duy Thành – Tiến sĩ Toán Suy Ví dụ6: Cho góc thỏa mãn thức Tính giá trị biểu Giải Do mà nên Ta có : ; Do đó, BÀI TẬP TỰ GIẢI 1) Tính giá trị biểu thức 2) Cho Tính giá trị biểu thức 3) Cho 4) Cho √ Tính ( 5) Cho , biết Tính giá trị biểu thức: ) Tính giá trị biểu thức Theo dõi them Fanpage: Thầy Duy Thành – Tiến sĩ Toán Học qua video online Youtube: Thầy Duy Thành – Tiến sĩ Toán

Ngày đăng: 23/10/2017, 09:48

Xem thêm: PHUONG PHAP TINH CAC DINH THUC MOT CACH TONG QUAT NHAT

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w