1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hồ sơ một số vụ việc cạnh tranh không lành mạnh

4 799 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 198,95 KB

Nội dung

Hồ sơ một số vụ việc cạnh tranh không lành mạnh tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...

1Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về hành vi cạnh tranh không lành mạnh1. Quan niệm khác nhau về hành vi cạnh tranh không lành mạnhHiện nay có nhiều quan niệm khác nhau về hành vi cạnh tranh không lành mạnh. ***** *Hiểu theo nghĩa rộng, hành vi cạnh tranh không lành mạnh bao gồm tất cả hành vi xâm hại tới hoạt động cạnh tranh trên thị trường, xâm hại tới quyền tự do cạnh tranh công bằng của các doanh nghiệp. Theo cách quan niệm này, các hành vi hạn chế cạnh tranh (nhất là các hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh và lạm dụng vị trí thống lĩnh) cũng thuộc vào phạm trù “cạnh tranh không lành mạnh”[3].Theo quy định về “cạnh tranh không lành mạnh” của Công ước Paris về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp[4] (Điều 10bis - được bổ sung vào Công ước từ năm 1900) thì bất cứ hành vi nào không trung thực trong hoạt động thương mại và công nghiệp đều bị coi là hành vi cạnh tranh không lành mạnh.*Luật Cạnh tranh của Việt Nam quan niệm hành vi cạnh tranh không lành mạnh bao gồm các “hành vi cạnh tranh của doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh trái với các chuẩn mực thông thường về đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác hoặc người tiêu dùng” (Điều 3 Khoản 4). Tiếp theo đó, Điều 39 Luật Cạnh tranh Việt Nam quy định rõ một số loại hành vi được coi là hành vi cạnh tranh không lành mạnh như chỉ dẫn gây nhầm lẫn, xâm phạm bí mật kinh 2doanh, ép buộc trong kinh doanh, gièm pha doanh nghiệp khác, gây rối hoạt động của doanh nghiệp khác, quảng cáo và khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh, phân biệt đối xử của hiệp hội, bán hàng đa cấp bất chính và các hành vi cạnh tranh không lành mạnh khác do Chính phủ quy định thỏa mãn các tiêu chí quy định tại Khoản 4 Điều 3 Luật Cạnh tranh.Trong 3 cách quan niệm kể trên, theo cách quan niệm thứ nhất, lượng hành vi bị coi là hành vi cạnh tranh không lành mạnh sẽ là rộng lớn nhất. Tuy nhiên, cách quan niệm như vậy có thể sẽ tạo ra sự lẫn lộn trong cơ chế xử lý giữa hành vi hạn chế cạnh tranh và hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Hai loại hành vi này có những đặc điểm khác biệt về bản chất rất khó trộn lẫn với nhau. Hành vi hạn chế cạnh tranh thường đòi hỏi doanh nghiệp hoặc nhóm doanh nghiệp vi phạm phải có vị thế nhất định trên thị trường – hay trong ngôn ngữ khoa học kinh tế, doanh nghiệp hoặc nhóm doanh nghiệp phải có “quyền lực thị trường” - khả năng chi phối, lũng đoạn thị trường nhất định và dựa trên năng lực này, doanh nghiệp thực hiện hành vi hạn chế cạnh tranh. Đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh, vị thế của doanh nghiệp trên thị trường không phải là vấn đề quan trọng hàng đầu. Thậm chí, chính các doanh nghiệp nhỏ lại có xu hướng MỘT SỐ VỤ VIỆC CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH DO CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH XỬ LÝ Công ty Glaxo Group Limited khiếu nại dẫn gây nhầm lẫn Công ty Vidipha • Thời gian: Tháng 01-03/2006 • Nội dung: Chỉ dẫn gây nhầm lẫn làm sai lệch nhận thức khách hàng sản phẩm Zinnat Glaxo Zaniat Vidipha • Hành vi: Chỉ dẫn gây nhầm lẫn • Xử lý: Điều tra • Kết quả: Đình điều tra theo Quyết định số 19/QĐ-QLCT ngày 29/03/2007 Vụ việc khiếu nại hiệu kinh doanh Công ty Syngenta • Thời gian: Tháng 8-9/2007 • Nội dung: Văn phòng Luật sư Investconsult đại diện Công ty Syngenta khiếu nại Công ty An Nông sử dụng trái phép hiệu kinh doanh “Be bồ chứa lúa” • Hành vi: Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh • Xử lý: Trả lại hồ • Kết quả: Trả lại hồ khiếu nại Bên khiếu nại không bổ sung hồ thời hạn quy định Vụ việc Công ty CP Liên kết tri thức in tờ rơi có nội dung sai lệch sản phẩm bán hàng đa cấp • Thời gian: Tháng 8-11/2007 • Nội dung: Chi cục QLTT Hà Nội chuyển hồ biên ghi nhận Công ty CP Liên kết tri thức in tờ rơi có nội dung sai lệch sản phẩm bán hàng đa cấp • Hành vi: Bán hàng đa cấp bất • Xử lý: Điều tra theo thủ tục tố tụng cạnh tranh • Kết quả: Quyết định phạt tiền 85 triệu đồng Vụ việc Công ty Kiệt Vinh Lục Cốc in tờ rơi có nội dung sai lệch sản phẩm bán hàng đa cấp • Thời gian: Tháng 8-11/2007 • Nội dung: Chi cục QLTT Hà Nội chuyển hồ biên ghi nhận Công ty Kiệt Vinh Lục Cốc in tờ rơi có nội dung sai lệch sản phẩm bán hàng đa cấp • Hành vi: Bán hàng đa cấp bất • Xử lý: Điều tra theo thủ tục tố tụng cạnh tranh • Kết quả: Quyết định phạt tiền 60 triệu đồng Vụ việc Công ty Trung Thông khiếu nại Công ty Gas Petrolimex Đà Nẵng • Thời gian: Tháng 11/2007 • Nội dung: Công ty TNHH Trung Thông khiếu nại Công ty Gas Petrolimex Đà Nẵng có hành vi gièm pha doanh nghiệp khác liên quan đến kinh doanh gas • Hành vi: Gièm pha doanh nghiệp khác • Xử lý: Điều tra theo thủ tục tố tụng cạnh tranh • Kết quả: Kết thúc trình điều tra không phát dấu hiệu vi phạm pháp luật cạnh tranh Vụ việc khiếu nại hiệu kinh doanh Công ty Syngenta • Thời gian: Tháng 01/2008 • Nội dung: Văn phòng Luật sư Investconsult đại diện Công ty Syngenta khiếu nại Công ty An Nông sử dụng trái phép hiệu kinh doanh “Be bồ chứa lúa” • Hành vi: Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh • Xử lý: Trả lại hồ • Kết quả: Trả lại hồ khiếu nại bên khiếu nại không bổ sung hồ thời hạn quy định Vụ việc Trung tâm nghiên cứu kỹ thuật quản lý môi trường khiếu nại Công ty TNHH Toàn Cầu • Thời gian: Tháng 4-9/2008 • Nội dung: Trung tâm nghiên cứu kỹ thuật quản lý môi trường khiếu nại hành vi sai chép bao bì sản phẩm Công ty TNHH Toàn Cầu • Hành vi: Chỉ dẫn gây nhầm lẫn • Xử lý: Điều tra theo thủ tục tố tụng cạnh tranh • Kết quả: Quyết định phạt 15 triệu đồng, Quyết định số 189/QĐ-QLCT ngày 30/10/2008 Vụ việc Công ty TNHH Henkel Việt Nam khiếu nại Công ty Việt Hen • Thời gian: Tháng 4-7/2008 • Nội dung: Công ty TNHH Henkel Việt Nam khiếu nại hành vi giữ hàng tồn kho bán với giá thấp Công ty TNHH Thương mại Việt Hen • Hành vi: Gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác • Xử lý: Điều tra theo thủ tục tố tụng cạnh tranh • Kết quả: Đình sau giai đoạn điều tra xác minh dấu hiệu vi phạm Vụ việc Công ty Phan Thị khiếu nại hành vi cạnh tranh không lành mạnh Công ty TNHH SX-TM-DV Lê Linh • Thời gian: Tháng 6-7/2008 • Nội dung: Công ty Phan Thị khiếu nại số hành vi cạnh tranh không lành mạnh Công ty TNHH SX-TM-DV Lê Linh • Hành vi: Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh, gây rối hoạt động kinh doanh gây nhầm lẫn • Xử lý: Tham vấn tiền tố tụng • Kết quả: Trả lại hồ xác minh, vụ việc không thuộc thẩm quyền xử lý Cục Vụ việc Công ty Cổ phần Thương mại Merro bán hàng đa cấp bất • Thời gian: Tháng 8-10/2008 • Nội dung: Cục QLCT khởi xướng điều tra hoạt động bán hàng đa cấp Công ty Merro • Hành vi: Cung cấp thông tin sai lệch sản phẩm bán hàng đa cấp • Xử lý: Điều tra theo thủ tục tố tụng cạnh tranh • Kết quả: Quyết định phạt 60 triệu đồng, Quyết định số 78/QĐ-QLCT ngày 14/10/2008 Vụ việc Công ty Cổ phần đầu tư phát triển quốc tế Monjoin Việt Nam bán hàng đa cấp bất • Thời gian: Tháng 8-10/2008 • Nội dung: Cục QLCT khởi xướng điều tra hoạt động bán hàng đa cấp Công ty Monjoin • Hành vi: Cung cấp thông tin sai lệch sản phẩm bán hàng đa cấp • Xử lý: Điều tra theo thủ tục tố tụng cạnh tranh • Kết quả: Quyết định phạt 70 triệu đồng, Quyết định số 79/QĐ-QLCT ngày 14/10/2008 Vụ việc Công ty Cổ phần Quốc tế Việt Am quảng cáo sai lệch bán hàng đa cấp bất • Thời gian: Tháng 8-12/2008 • Nội dung: Cục QLCT khởi xướng điều tra hoạt động bán hàng đa cấp Công ty Việt Am • Hành vi: Quảng cáo sai lệch doanh nghiệp, sản phẩm bán hàng đa cấp buộc người tham gia mua sản phẩm để tham gia bán hàng đa cấp • Xử lý: Điều tra theo thủ tục tố tụng cạnh tranh • Kết quả: Quyết định phạt 240 triệu đồng, Quyết định số 115/QĐ-QLCT ngày 22/12/2008 Vụ việc Công ty TNHH Hằng Thuận bán hàng đa cấp bất • Thời gian: Tháng 10-12/2008 • Nội dung: Cục QLCT khởi xướng điều tra hoạt động bán hàng đa cấp Công ty Hằng ... Thủ tục khiếu nại, điều tra và xử lý vụ việc cạnh tranh không lành mạnh Lĩnh vực thống kê: lý cạnh tranh Cơ quan có thẩm quyền quyết định:Cục Quản lý cạnh tranh Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Cục Quản lý cạnh tranh Cách thức thực hiện:Qua Bưu điện Trụ sở cơ quan hành chính Thời hạn giải quyết:07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được Hồ sơ, Cục Quản lý cạnh tranh tiến hành kiểm tra tính đầy đủ và hợp pháp của Hồ sơ. TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Tên phí Mức phí Văn bản qui định 1. Mức phí giải quyết vụ việc cạnh tranh được quy định như sau: a) Mức phí giải quyết vụ việc cạnh tranh đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh là 10.000.000 đồng; b) Mức phí giải quyết yêu cầu độc lập của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan là 10.000.000 đồng. Nghị định số 116/2005/NĐ-CP n . Tên phí Mức phí Văn bản qui định 2. Tạm ứng phí giải quyết vụ việc cạnh tranh Bằng 30% mức phí giải quyết vụ việc cạnh tranh. Nghị định số 116/2005/NĐ-CP n . Kết quả của việc thực hiện TTHC: Quyết định hành chính Tên bước Mô tả bước 1. Bước 1: Doanh nghiệp nộp hồ đến Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công Thương, 25-Ngô Quyền, Hoàn Kiếm, Hà Nội; 2. Bước 2: Cục kiểm tra tính đầy đủ và hợp pháp của hồ sơ. Trường hợp hồ không đầy đủ, hợp pháp, Cục thông báo bằng văn bản cho doanh nghiệp hoặc cá nhân đề hoàn chỉnh hồ (trong trường hợp doanh nghiệp nộp trực tiếp, Cục kiểm tra tại chỗ hồ sơ, giải thích cho doanh nghiệp về yêu cầu của hồ và trả lại hồ để bổ sung); 3. Bước 3: Trường hợp hồ đầy đủ và hợp pháp, Cục yêu cầu doanh Tên bước Mô tả bước nghiệp hoặc cá nhân nộp tiền tạm ứng chi phí giải quyết vụ việc và bắt đầu thụ lý hồ sơ; 4. Bước 4: Cục ra quyết định điều tra bộ vụ việc cạnh tranh không lành mạnh; 5. Bước 5: Căn cứ vào kết quả điều tra bộ, Cục ra quyết định đình chỉ điều tra hoặc quyết định điều tra chính thức; 6. Bước 6: Căn cứ kết quả điều tra chính thức, Cục ban hành quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh; 7. Bước 7: Doanh nghiệp hoặc cá nhân nhận trực tiếp quyết định tại Cục hoặc bằng đường bưu điện. Thành phần hồ 1. - Đơn khiếu nại vụ việc cạnh tranh (theo mẫu); Thành phần hồ 2. - Chứng cứ về hành vi vi phạm. Số bộ hồ sơ: 01 bộ Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai Văn bản qui định 1. Đơn khiếu nại vụ việc cạnh tranh dành cho doanh nghiệp. Mẫu MĐ-1 Quyết định số 17/QĐ- QLCT ngày . 2. Đơn khiếu nại vụ việc cạnh tranh dành cho cá nhân. Mẫu MỞ ĐẦU Vấn đề về đạo đức là vấn đề được xã hội loài người rất chú trọng nghiên cứu từ xưa đến nay. Nhưng nhìn chung, các vấn đề đạo đức đó thường bắt nguồn từ những niềm tin về tôn giáo, văn hóa và tư tưởng triết học. Nó liên quan đến những cam kết về luân lý, trách nhiệm và công bằng xã hội của con người. Ngày nay, một khái niệm về đạo đức đang được chú trọng, nó xuất hiện trong khía cạnh luân lý trong hoạt động thương mại. Đó chính là khái niệm “ Đạo đức kinh doanh”. Trong việc nghiên cứu về các khía cạnh đạo đức, có lẽ điều khó khăn nhất là xác định điều gì đúng và điều gì sai. Ranh giới giữa cái đúng và cái sai thật khó xác định. Trong lĩnh vực kinh doanh, lĩnh vực mà theo nhóm chúng tôi thể hiện rõ nhất trong việc nghiên cứu đạo đức này chính là việc phán xét tính đạo đức trong hoạt động quảng cáo. Ngày nay, hoạt động quảng cáo là hoạt động thực sự phổ biến đối với tất cả các doanh nghiệp. Nó đóng một vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vì đó là phương pháp hiệu quả nhất giúp tiếp thị sản phẩm của mình cho người tiêu dùng biết đến, tin cậy và sử dụng. Có thể nói, đó cũng là một công cụ giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, vì nhờ quảng cáo mà doanh nghiệp có thể giới thiệu không những sản phẩm của mình mà còn là hình ảnh của công ty, những ưu thế của doanh nghiệp mình so với những doanh nghiệp khác và giúp người tiêu dùng nhớ đến công ty của mình. Đó là những mặt tích cực của một quảng cáo đúng nghĩa. Nhưng trong tình hình cạnh tranh gay gắt hiện nay, nhiều doanh nghiệp đã mượn hoạt động quảng cáo để khuếch đại những ưu điểm mà sản phẩm hay doanh nghiệp mình chưa đạt được làm nhiễu loạn thông tin, mất lòng tin của khách hàng vào hoạt động quảng cáo. Đây cũng có thể xem là một vấn nạn về đạo đức kinh doanh trong lĩnh vực quảng cáo. Vấn nạn này ngày càng xuất hiện phổ biến và làm cho vấn đề “đạo đức trong quảng cáo” trở nên thực sự “nóng”. Trước những vấn đề đặt ra như trên, nhóm chúng tôi quyết định chọn một tình huống về cạnh tranh không lành mạnh trong quảng cáo về sản phẩm mì ăn liền ở Việt Nam để phân tích và hiểu rõ hơn về đạo đức kinh doanh trong quảng cáo. I. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1. Quảng cáo và quảng cáo không lành mạnh 1.1 Quảng cáo là gì? Theo Điều 2 - Luật Quảng cáo “Quảng cáo là việc sử dụng các phương tiện nhằm giới thiệu đến công chúng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ có mục đích sinh lợi; sản phẩm, dịch vụ không có mục đích sinh lợi; tổ chức, cá nhân kinh doanh sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ được giới thiệu, trừ tin thời sự; chính sách xã hội; thông tin cá nhân.” Trong đó: Dịch vụ có mục đích sinh lợi: là dịch vụ nhằm tạo ra lợi nhuận cho tổ chức, cá nhân cung ứng dịch vụ; dịch vụ không có mục đích sinh lợi: là dịch vụ vì lợi ích của xã hội không nhằm tạo ra lợi nhuận cho tổ chức, cá nhân cung ứng dịch vụ. Sản phẩm quảng cáo: bao gồm nội dung và hình thức quảng cáo được thể hiện bằng hình ảnh, âm thanh, tiếng nói, chữ viết, biểu tượng, màu sắc, ánh sáng và các hình thức tương tự. 1.2 Các quy định về quảng cáo không lành mạnh  Các quy định về hành vi sau được xem là quảng cáo không lành mạnh: So sánh trực tiếp hàng hoá, dịch vụ của mình với hàng hoá, dịch vụ cùng loại của doanh nghiệp khác; Bắt chước một sản phẩm quảng cáo khác để gây nhầm lẫn cho khách hàng. Đưa Tiểu luận môn học Đề tài: “Phân tích một vụ việc thực tiễn về hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh” 1 MỤC LỤC B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: 3 I. Khái quát chung về hành vi cạnh tranh không lành mạnh và khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh 3 1. Khái niệm, đặc điểm của hành vi cạnh tranh không lành mạnh 3 1.1. Khái niệm của hành vi cạnh tranh không lành mạnh 3 1.2. Đặc điểm của hành vi cạnh tranh không lành mạnh: 3 2. Khái niệm, các hình thức khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh và xử lí vi phạm 5 2.1. Khái niệm khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh 5 2.2. Các hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh 5 2.3. Xử lí vi phạm đối với hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh 7 II. Phân tích vụ việc thực tiễn về hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh 8 1. Tóm tắt vụ việc Bột nêm massan: 8 2. Phân tích vụ việc 9 III. Thực tiễn và kiến nghị về khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh 11 1. Thực tiễn hoạt động khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh của các doanh nghiệp ở nước ta hiện nay 11 C. KẾT THÚC VẤN ĐỀ: 18 A. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thực tiễn thương mại hiện nay, khuyến mại là biện pháp cạnh tranh quen thuộc để thu hút khách hàng. Với nhiều hình thức khuyến mại có thể lựa chọn, doanh nghiệp có thể thu hút số lượng lớn khách hàng trong thời gian ngắn. Tuy nhiên, chính vì tác động lớn như vậy nên đôi khi khuyến mại có thể đem lại những tác động đột ngột không có lợi cho thị trường, pháp luật vẫn giữ một số cơ chế kiểm soát hoạt động này đó là quy định về khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh. Sau đây, nhóm em đã lựa chọn đề tài số 10 “Phân tích một vụ việc thực tiễn về hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh”, để từ đó tìm hiểu rõ nét hơn về hành vi cạnh tranh không lành mạnh nói chung và hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh nói riêng. 2 B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: I. Khái quát chung về hành vi cạnh tranh không lành mạnh và khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh. 1. Khái niệm, đặc điểm của hành vi cạnh tranh không lành mạnh 1.1. Khái niệm của hành vi cạnh tranh không lành mạnh Khoản 4 Điều 3 Luật Cạnh tranh 2004 quy định: “ Hành vi cạnh tranh không lành mạnh là hành vi cạnh tranh của doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh trái với các chuẩn mực thông thường về đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của các doanh nghiệp khác hoặc người tiêu dùng.” Theo cách tiếp cận này, Điều 39 [...]... Ơ N G 1: MỘT VẤN ĐÈ LÝ LUẬN cơ BẢN VÈ CHỨC NĂNG CỦA LUẬT Tư TRONG VIỆC BẢO VỆ TRẬT Tự CẠNH TRANH /.MỘT SỐ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN so SÁNH PHÁP LUẬT TRONG LĨNH vực CẠNH TRANH K H Ô N G LÀNH MẠNH (CTKLM) LI Khái quát về pháp luật chổng ỉ ỉ ỉ Khái niệm về CTKLM CTKLM Cho đến nay, C T L M mặc dù đã được tiếp cận, nghiên cứu và phản ánh trong nhiều học thuyết, song đều không đưa ra được nội hàm cụ thể cho khái... hẫu tư liệu sản xuất, tự do hợp đồng Hiện nay, hầu như các quốc gia trên thế giới đều thừa nhận cạnh tranh và đưa ra nhẫng bảo đảm pháp lý nhằm thúc đẩy tự do cạnh tranh và đưa ra nhẫng bảo đảm pháp lý nhàm thúc đẩy tự do cạnh tranh lành mạnh Đ ể đảm bảo quyền tự do cạnh tranh lành mạnh cho các chủ thể kinh doanh thì phải đảm bảo các yêu cầu sau: - Phải có hệ thống pháp luật về cạnh tranh hoàn thiện; ... và lợi ích công Tính lành mạnh của cạnh tranh không thể tách rời sự tự do của chúng Mặt khác, pháp luật về chống HCCT bảo vệ sự tồn tại của cạnh tranh như một chế định thuộc về lợi ích công trong khi đó pháp luật chống C T K L M bảo vệ sự lành mạnh của cạnh tranh như một che định thuộc về lợi ích tư Chúng ta cũng có thể tìm thấy sự giao thoa giữa pháp luật chống C T K L M và pháp luật chống HCCT đó là,... rằng bảo vệ các quyền SHTT là một trong những chức năng cơ bản của pháp luật cạnh tranh và theo đó Luật về sáng chế, nhãn hiệu hàng hóa và thậm chí là bản quyền là những bộ phận pháp luật đặc biệt kể trên xóa bỏ những kẽ hở trong hệ thống pháp luật D ù sao, chức năng này của pháp luật về C T K L M là rất khác nhau về mức độ ảnh hưởng của nó trong hệ thống pháp luật của mỏi quốc gia và do đó pháp luật. .. đẳng, tự do và thỏa thuận m à tại đó, việc xem xét, đánh giá các hành v i pháp lý đưẳc tiến hành theo nguyên tắc "các chủ thể đưẳc tự do thực hiện những hành v i m à pháp luật không cấm" Nói khác đi, phương pháp điều chinh pháp luật của lĩnh vực này là phương pháp dân sự 2.2 Chức năng của Luật tư và chức năng của Luật công trong việc xử lý các hành vi CTKLM 2.2 ì ... • Hành vi: Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh • Xử lý: Trả lại hồ sơ • Kết quả: Trả lại hồ sơ khiếu nại bên khiếu nại không bổ sung hồ sơ thời hạn quy định Vụ việc Trung tâm nghiên cứu... Nội dung: Công ty Phan Thị khiếu nại số hành vi cạnh tranh không lành mạnh Công ty TNHH SX-TM-DV Lê Linh • Hành vi: Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh, gây rối hoạt động kinh doanh gây... tra theo thủ tục tố tụng cạnh tranh • Kết quả: Đình sau giai đoạn điều tra xác minh dấu hiệu vi phạm Vụ việc Công ty Phan Thị khiếu nại hành vi cạnh tranh không lành mạnh Công ty TNHH SX-TM-DV

Ngày đăng: 23/10/2017, 09:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w