1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 2. Chất

12 401 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 400,5 KB

Nội dung

Tieát 2(Baøi 2): Tieát 2(Baøi 2): Tiết 2(Bài 2): Chất Tiết 2(Bài 2): Chất I. I. Chất có ở đâu? Chất có ở đâu? Các em hãy quan sát tranh trong sách giáo Các em hãy quan sát tranh trong sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi sau: khoa và trả lời các câu hỏi sau: - Trong tự nhiên có những loại vật thể nào? - Trong tự nhiên có những loại vật thể nào? - Thế nào là vật thể tự nhiên? Hãy cho ví dụ? - Thế nào là vật thể tự nhiên? Hãy cho ví dụ? - Thế nào là vật thể nhân tạo? Hãy cho ví - Thế nào là vật thể nhân tạo? Hãy cho ví dụ? dụ? - Chất có ở đâu? - Chất có ở đâu?   Vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo. Vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo.   Vật thể tự nhiên là vật thể có sẳn trong Vật thể tự nhiên là vật thể có sẳn trong tự nhiên. Ví dụ: cây, con vật, sông, suối… tự nhiên. Ví dụ: cây, con vật, sông, suối…   Vật thể tự nhiên là vật thể do con người Vật thể tự nhiên là vật thể do con người tạo ra từ vật liệu. Ví dụ; Nhà, xe, áo… tạo ra từ vật liệu. Ví dụ; Nhà, xe, áo…   Vật thể được tạo nên từ các chất. Vật thể được tạo nên từ các chất. - Vật thể được tạo nên từ gì? - Vật thể được tạo nên từ gì?   Ở đâu có vật thể thì ở đó có chất. Ở đâu có vật thể thì ở đó có chất.   Ở đâu có Ở đâu có vật thể thì ở vật thể thì ở đó có chất. đó có chất. Tiết 2(Bài 2): Chất Tiết 2(Bài 2): Chất I. I. Chất có ở đâu? Chất có ở đâu? II. II. Tính chất của Tính chất của c c hất hất 1. 1. Mỗi chất có những Mỗi chất có những tính chất nhất đònh? tính chất nhất đònh? Hãy đọc thông tin sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi sau: - Qua thí nghiệm hãy cho biết chất nào dẫn điện và chất nào không dẫn điện?  Qua thí nghiệm cho ta biết sắt và nhôm dẫn điện còn gỗ và cao su không dẫn điện. - Vậy chất có mấy tính chất nhất đònh, đó là những tính chất nào  Chất2 tính chất nhất đònh đó là tính chất vật lý và tính chất hóa học. - Muốn biết được tính chất của chất ta cần làm gì?  Muốn biết được tính chất của chất ta cần: quan sát, dùng dụng cụ đo, làm thí nghiệm. Tiết 2(Bài 2): Chất Tiết 2(Bài 2): Chất I. I. Chất có ở đâu? Chất có ở đâu? II. II. Tính chất của Tính chất của c c hất hất 1. 1. Mỗi chất có những Mỗi chất có những tính chất nhất đònh? tính chất nhất đònh? Mẫu lưu huỳnh Mẫu Vàng Mẫu Nhôm Mẫu Đồng  Chúng ta quan sát thì biết được màu sắc và trạng thái của các chất Tiết 2(Bài 2): Chất Tiết 2(Bài 2): Chất I. I. Chất có ở đâu? Chất có ở đâu? II. II. Tính chất của Tính chất của c c hất hất 1. 1. Mỗi chất có những Mỗi chất có những tính chất nhất đònh? tính chất nhất đònh?  Dùng dụng cụ đo chúng ta biết được nhiệt độ nóng chảy của lưu huỳnh 0 113 Tiết 2(Bài 2): Chất Tiết 2(Bài 2): Chất I. I. Chất có ở đâu? Chất có ở đâu? II. II. Tính chất của Tính chất của c c hất hất 1. 1. Mỗi chất có những Mỗi chất có những tính chất nhất đònh? tính chất nhất đònh? BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HÓA HỌC BÀI 2: CHẤT Mục tiêu chương cần nắm vấn đề sau ; * Chất có đâu ? * Nước tự nhiên chất hay hỗn hợp ? * Nguyên tử gồm thành phần cấu tạo ? * Nguyên tố hóa học nguyên tử khối ? * Đơn chất hợp chất khác , chúng hợp thành từ loại hạt * Công thức hóa học dùng để biểu diễn chất cho biết chất ? * Hóa trị ? Dựa vào đâu để viết lập công thức hóa học hợp chất ? Tìm hiểu thông tin (sgk) kiến thức mà em biết hòan thành tập sau; Tên vật thể Tên chất cấu tạo lên vật thể Tên vật thể Tên chất cấu tạo lên vật thể Cái ấm Bằng nhôm Cái bàn Bình Bằng gỗ Bằng chất dẻo Bằng thủy tinh Bình Bình Bằng thép Cơ thể sinh vật sống Bằng nhiều chất cấu tạo lên Dựa vào thông tin kênh chữ (sgk) cung cấp cho biết; * Các tính chất ; biến đổi trạng thái( rắn, lỏng, khí) ,màu, mùi, vị, tính tan hay không tan nước chất lỏng khác, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, hay khối lượng riêng, tính dẫn điện , dẫn nhiệt, tính dẻo… tính chất vật lý * Các tính chất; Khả Năng bị phân hủy, tính cháy…là tính chất hóa học a) Quan sát ; kỹ chất sau cho nhận xét a) Quan sát Quan sát cho nhận biết số tính chất ; màu sắc , trạng thái , …của chất b) Dùng dụng cụ đo Quan sát Hình 1.1(sgk) người ta dùng dụng cụ để đo nhiệt độ nóng chảy lưu huỳnh nhiệt độ sôi nước? Qua phép đo cho biết nhiệt độ sôi nước 100 độ C , nhiệt độ nóng chảy lưu huỳnh 113 độ C a) Quan sát b) Dùng dụng cụ c) Làm thí nghiệm ? Tìm hiểu thông tin (sgk) cho biết ; muốn thử tính tan chất nước ta làm Làm thí nghiệm hòa tan chất vào nước, quan sát tượng rút kết luận ? Muốn thử độ dẫn điện chất làm Sử dụng, dụng cụ đo hình 1.2 (sgk) -Giúp phân biệt chất với chất khác , tức nhận biết chất Ví dụ; nước rượu etylic chất lỏng rượu cháy nước không cháy -Biết cách sử dụng chất; Chất cách điện làm vật liệu cách điện, chất dẫn điện làm vật liệu dẫn điện , axit sunfuric làm bỏng cháy da , thịt , vải sử dụng cần phải cẩn trọng -Biết cách ứng dụng chất thích hợp sản xuất đời sống Như cao su chất đàn hồi sử dụng làm săm lốp xe, silic chất bán dẫn ứng dụng công nghiệp công nghệ điện tử CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP(SGK) Bài 1: a) Nêu thí dụ hai vật thể tự nhiên hai vật thể nhân tạo b) Vì nói đâu có vật thể có chất Bài 2: Hãy kể tên vật thể làm a) Nhôm b) Thủy tinh c) Chất dẻo Bài 3: Hãy đâu vật thể đâu chất từ (in nghiêng) sau; a) Cơ thể người có 63-68 % khối lượng nước b) Than chì chất dùng làm lõi bút chì c) Dây điện làm đồng bọc lớp chất dẻo d) áo may sợi ( 95-98%là xenlulozo) mặc thoáng mát may Ninol ( thứ tơ tổng hợp) e) Xe đạp chế tạo từ; sắt , nhôm , cao su… Vật thể: Cơ thể , bút chì, dây điện, áo , xe đạp… Chất: Than chì, nước, đồng, chất dẻo, xenlulozo, ninol, sắt , nhôm , cao su VỀ NHÀ -Học làm tập (1,2,3,4,5,6) (sgk) trang11 vào tập - Chuẩn bị phần (III -Chất tinh khiết) cho học sau Tieát 3(baøi 2) Tieát 3(baøi 2) Tiết 2(Bài 2): Tiết 2(Bài 2): CHẤT CHẤT III. III. CHẤT TINH CHẤT TINH KHIẾT? KHIẾT? 1. 1. Hỗn hợp Hỗn hợp Hãy quan sát 2 mẫu nước Hãy quan sát 2 mẫu nước và trả lời câu hỏi trong và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa? sách giáo khoa? Nước khoáng Nước khoáng Nước cất Nước cất - - Hỗn hợp là gì? Hỗn hợp là gì?   Hỗn hợp là 2 hay nhiều chất Hỗn hợp là 2 hay nhiều chất trộn lẫn vào nhau trộn lẫn vào nhau Tiết 2(Bài 2): Tiết 2(Bài 2): CHẤT CHẤT III. III. CHẤT TINH CHẤT TINH KHIẾT? KHIẾT? 1. 1. Hỗn hợp Hỗn hợp 2. 2. Chất tinh khiết Chất tinh khiết Nước ra Nước vào Nước cất Quan sát quá trình chưng cất nước tự nhiên Làm thế nào biết được nước cất là chất tinh khiết? Đo nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy khối lượng riêng, nếu thỏa điều kiện vậy nước cất là chất tinh khiết 30000 /1,100,0 cmgDCtCt snc === Tiết 2(Bài 2): Tiết 2(Bài 2): CHẤT CHẤT III. III. CHẤT TINH CHẤT TINH KHIẾT? KHIẾT? 1. 1. Hỗn hợp Hỗn hợp 2. 2. Chất tinh khiết Chất tinh khiết Hãy quan sát thí nghiệm sau: Hãy quan sát thí nghiệm sau: C 0 100 Đo nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy khối lượng riêng, nếu thỏa điều kiện vậy nước cất là chất tinh khiết 30000 /1,100,0 cmgDCtCt snc === Tiết 2(Bài 2): Tiết 2(Bài 2): CHẤT CHẤT III. III. CHẤT TINH CHẤT TINH KHIẾT? KHIẾT? 1. 1. Hỗn hợp Hỗn hợp 2. 2. Chất tinh khiết Chất tinh khiết 3. 3. Tách chất ra Tách chất ra khỏi hỗn hợp khỏi hỗn hợp Hãy quan sát thí nghiệm sau: Hãy quan sát thí nghiệm sau: Muốn tách chất ra khỏi hỗn hợp ta cần dựa vào đâu? Dựa vào các tính chất vật lí để Tách chất ra khỏi hỗn hợp. PHẦN BÀI TẬP PHẦN BÀI TẬP Khí nitơ và khí oxi là hai Khí nitơ và khí oxi là hai thành phần chính của thành phần chính của không khí. Trong kó không khí. Trong kó thuật, người ta có thể hạ thuật, người ta có thể hạ tháp nhiệt độ để hóa lỏng tháp nhiệt độ để hóa lỏng không khí. Biết nitơ lỏng không khí. Biết nitơ lỏng sôi ở -180 độ C, oxi lỏng sôi ở -180 độ C, oxi lỏng sôi ở nhiệt độ -183 độ C. sôi ở nhiệt độ -183 độ C. Làm thế nào để tách Làm thế nào để tách riêng được khí oxi và khí riêng được khí oxi và khí nitơ từ không khí? nitơ từ không khí? C 0 183− Oxi đã hóa lỏng Nitơ đã hóa lỏng C 0 196− Trường : Cao Đẳng Sư Phạm Bà Rịa – Vũng Tàu. Khoa : Tự Nhiên Lớp : 10a1 Người soạn : TỔ 1. Ngày 11 tháng 04 năm 2008 Bài 2 : CHẤT ( Môn: Hóa – Lớp : 8 ) I./ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh nhận biết được Chất là gì? Phân biệt được vật thể ( tự nhiên và nhân tạo ); vật liệu và chất. - Biết được ở đâu có vật thể là ở đó có chất. - Các vật thể tự nhiên được hình thành như thế nào? Các vật thể nhân tạo được làm ra từ đâu? 2. Kĩ năng : - Giúp cho học sinh làm được thí nghiệm để nhận ra tính chất của chất. - Biết cách sử dụng mỗi chất để làm gì? Biết dựa vào tính chất của chất để nhận biết và sử dụng an toàn khi dùng hóa chất. - Phân biệt được chất và hỗn hợp. - Nhận biết được tính chất vật lí khác nhau của mỗi chất. 3. Thái độ: - Giúp học sinh rèn luyện được tính cẩn thận. - Nghiêm túc khi thực hiện thí ngiệm. - Nhanh nhẹn trong việc nhận biết và phân loại các chất theo tính chất của chất. II./ Chuẩn bị: 1. Của giáo viên: - Một số mẫu chất: lưu huỳnh, photpho đỏ, nhôm, đồng, muối tinh. - Chai nước khoáng và 5 ống nước cất. - Dụng cụ để làm thí nghiệm đo nhiệt độ nóng chảy của lưu huỳnh và đun nóng hỗn hợp nước muối. - Dụng cụ thử tính dẫn điện. - Chuẩn bị các tranh vẽ từ hình 1.1 đến 1.4 2. Của học sinh: - Mỗi tổ mang theo một chai nước khoáng và một ít nước cất. - Đọc và tìm hiểu bài. III. Phương pháp: Quan sát tìm tòi, đàm thoại. IV./ Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1p ) - Giữ trật tự lớp. 2. Kiểm tra bài củ: ( 3p ) - Câu hỏi: Để học tốt môn Hóa Học cần phải làm gì? - Trả lời : Để học tốt môn Hóa Học cần phải: • Biết làm thí nghiệm Hóa Học, biết quan sát hiện tượng trong thí nghiệm, trong thí nhiên cũng như trong cuộc sống. • Có hứng thú say mê, chủ động, chú ý rèn luyện phương pháp tư duy, óc suy luận sáng tạo. • Cũng phải nhớ nhưng nhớ một cách chọn lọc thông minh. • Phải học thêm sách, rèn luyện lòng ham thích đọc sách và cách đọc sách. 3. Bài mới: ( 1p ) a. Vào bài: ở bài học trước chúng ta đã biết môn hóa học nghiên cứu về chất cùng sự biến đổi của chất. Trong bài này ta sẽ làm quen với chất. b. Các hoạt động học tập: Hoạt động của Học Sinh Hoạt động của Giáo Viên Ghi bảng Hoạt động 1: ( 10p ) I./ Chất có ở đâu? - HS trả lời, nhận xét. - HS thảo luận và trả lời. Hoạt động 2: ( 10p ) II./ Tính chất của chất: - HS thông qua ví dụ của GV để nhận biết được tính chất của chất. Chia nhóm tiến hành làm thí nghiệm để biết rõ hơn về tính chất của chất. - HS trả lời sau khi làm thí nghiệm, bổ sung. Hoạt động 3: ( 15p ) III./ Chất tinh khiết: - HS quan sát để tìm ra sự khác biệt giữa nước khoáng và nước cất theo sự hướng dẫn của GV. - HS đọc thông tin ở mục II.1, thảo luận nhóm trả lời - GV: Yêu cầu HS tự nghiên cứu thông tin trong SGK trả lời câu hỏi: vật thể tự nhiên là gì? Vật thể nhân tạo là gì? Cho ví dụ? - GV: Các vật thể được làm từ vật liệu. Mọi vật liệu đều là chất hay hỗn hợp một số chất. Vậy, chất có ở đâu? - GV: chỉ rõ cho HS nhận biết được đâu là chất, đâu là hỗn hợp chất. -GV: lấy một số VD thực tế để HS thấy được mỗi chất có những tính chất nhất định. Tiến hành làm thí nghiệm để phân tích rõ hơn tính chất của chất cho HS biết. - GV: Yêu cầu HS tự nghiên cứu thông tin trong SGK trả lời câu hỏi: Làm thế nào để biết được tính chất của chất? - GV: nhắc lại cho HS nhớ biểu thức tính khối lượng. m = D . V Cần xác định m và V để tính ra D của một chất. - GV : cho HS quan sát nước khoáng và nước cất để nhận biết được chúng có những tính chất gì giống nhau. - GV : cho HS đọc từng mục trong bài và nêu ra nhận xét Bài 2: Chất I. Chất có ở đâu: Chất có ở khắp nơi, ở đâu có vật thể là ở đó có chất. II. Tính chất của chất. 1. Mỗi chất có những tính chất nhất định: Chào Mừng Cô và Các Bạn Đến Vời Bài Tập Giảng Của Tổ 1 Trường : Cao Đẳng Sư Phạm Trường : Cao Đẳng Sư Phạm Bà Rịa – Vũng Tàu. Bà Rịa – Vũng Tàu. Lớp : 10A1 Lớp : 10A1 Tổ : 1 Tổ : 1 Bài Tập Giảng – Môn : Hóa Học Bài Tập Giảng – Môn : Hóa Học Lớp : 8 Lớp : 8 Bài 02 CHẤT Nội dung bài Nội dung bài I./ I./ Chất Chất có có ở ở đâu đâu ? ? II II ./ ./ Tính Tính chất chất của của chất chất ? ? III./ III./ Chất Chất tinh tinh khiết khiết ? ? Một Số Hình Ảnh Một Số Hình Ảnh Những Đồ Vật Xung Quanh Những Đồ Vật Xung Quanh Bình Bằng Chất Dẻo Bình Bằng Chất Dẻo Bình Bằng Thủy Tinh Bình Bằng Thủy Tinh Bình Bằng Thép Bình Bằng Thép Bàn Gỗ Bàn Gỗ Thí nghiệm và quan sát hiện tượng : Em hãy thực hiện thí nghiệm theo nội dung sau : Nhận xét và ghi nhận kết quả : Em hãy nhận xét thí nghiệm và ghi nhận kết quả vào phiếu học tập theo nội dung sau : • Bề ngoài của một số chất như thế nào? • trong quá trình làm quan sát thí nghiệm thì có hiện tượng gì xảy ra? I./ Chất có ở đâu? I./ Chất có ở đâu? Chất có ở khắp nơi, ở đâu Chất có ở khắp nơi, ở đâu có vật thể là ở đó có chất. có vật thể là ở đó có chất. [...]... quan sát hiện tượng : Em hãy thực hiện thí nghiệm theo nội dung sau : Nhận xét và ghi nhận kết quả : Em hãy nhận xét thí nghiệm và ghi nhận kết quả vào phiếu học tập theo nội dung sau : II./ Tính chất của chất • 1 Mỗi chất có những tính chất nhất định: Mỗi chất có những tính chất vật lý và hóa học nhất định 2 Việc tìm hiểu tính chất của chất có lợi: - Giúp phân biệt... hiện tượng : Em hãy thực hiện thí nghiệm theo nội dung sau : quan sát nước khoáng và nước cất để nhận biết được chúng có những tính chất gì giống nhau Nhận xét và ghi nhận kết quả : Em hãy nhận xét thí nghiệm và ghi nhận kết quả vào phiếu học tập theo nội dung sau : ** III./ Chất tinh khiết: • 1 Hỗn hợp: • Hai hay nhiều chất trộn lẩn nhau gọi là hỗn hợp VD: Nước tự nhiên, nước muối • 2 Chất TIẾT 23 – BÀI 20 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ GIÁO SINH THỰC HIỆN:HÀ VĂN LUẬN BỘ MÔN:VẬT LÝ 6 TIẾT 23 – BÀI 20 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ • Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. • Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau • Khi đun nước,người ta không đổ đầy nước thật đầy ấm vì :khi đun nóng ,nước nở ra vì nhiệt làm nước tràn ra ngoài. -Chất lỏng nở ra khi nào?co lại khi nào? -Sự nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau có giống nhau không? -Giải thích tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy? KIỂM TRA BÀI CŨ TIẾT 23 – BÀI 20 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ ?Vậy chất khí có dãn nở vì nhiệt không Nêu cách làm một quả bóng bàn bị bẹp phồng lên như cũ TIẾT 23 – BÀI 20 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ TIẾT 23 BÀI 20 TIẾT 23 – BÀI 20 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ 1. Thí nghiệm B1. Nhúng một đầu ống thuỷ tinh vào cốc nước màu B2. Dùng ngón tay bịt chặt một đầu rồi rút ra B3. Lắp chặt nút cao su gắn vào bình B4. Dùng tay áp vào bình Quan sát hiện tượng xảy ra với giọt nước màu B5. Thả tay ra (Ghi kết quả quan sát vào phiếu học tập) TIẾT 23 – BÀI 20 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ Nhóm Lớp 6 PHIẾU HỌC TẬP Tiến hành thí nghiệm và ghi kết quả quan sát + Khi áp tay vào bình cầu giọt nước màu trong bình cầu + Khi thôi không áp tay nữa giọt nước màu trong bình cầu . 1. Thí nghiệm đi lên đi xuống TIẾT 23 – BÀI 20 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ 1. Thí nghiệm 2. Trả lời câu hỏi Có hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong ống thuỷ tinh khi bàn tay áp vào bình cầu?Hiện tượng này chứng tỏ thể tích không khí trong bình thay đổi thế nào? -Trả lời:Gọt nước màu đi lên,chứng tỏ thể tích không khí trong bình tăng ,không khí nở ra. C1: TIẾT 23 – BÀI 20 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ 1. Thí nghiệm 2. Trả lời câu hỏi Khi ta thôi không áp tay vào bình cầu,có hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong óng thuỷ tinh? Hiện tượng này chứng tỏ điều gì? -Đáp án:Gọt nước màu đi xuống chứng tỏ thể tích không khí trong bình giảm, không khí co lại. C2: TIẾT 23 – BÀI 20 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ 1. Thí nghiệm 2. Trả lời câu hỏi Tại sao thể tích không khí trong bình cầu lại tăng lên khi ta áp hai bàn tay nóng vào bình? -Đáp án:Do không khí trong bình bị nóng lên. C3: TIẾT 23 – BÀI 20 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ 1. Thí nghiệm 2. Trả lời câu hỏi Tại sao thể tích không khí trong bình lại giảm đi khi ta thôi không áp tay vào bình cầu? -Đáp án:Do không khí trong bình lạnh đi. C4: [...]...TIẾT 23 – BÀI 20 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ 1 Thí nghiệm 2 Trả lời câu hỏi Nhận xét: Không khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi Các chất khí khác nhau có dãn nở vì nhiệt khác nhau không? TIẾT 23 – BÀI 20 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ 1 Thí nghiệm 2 Trả lời câu hỏi Mức tăng thể tích của 1000cm3 vật chất khi nhiệt độ tăng từ... có thể tích lớn hơn không khí lạnh -Trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn trọng lượng riêng của không khí lạnh TIẾT 23 – BÀI 20 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ 4 Vận dụng C8: “Khinh khí cầu” TIẾT 23 – BÀI 20 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ 4 Vận dụng C8: “Đèn trời” TIẾT 23 – BÀI 20 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ 4 Vận dụng C9: Dụng cụ đo độ nóng, lạnh đầu tiên của nhà bác học Galilê sáng chế Dựa theo mức... 183 cm3 Chất Nhôm rắn 3,4 cm3 Chất lỏng Cồn 58 cm3 Đồng Sắt 2, 5 cm3 1,8 cm3 Ê-te 80 cm3 Nước 12 cm3 -Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau -Các chất lỏng và rắn khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau -Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng -Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn TIẾT 23 – BÀI 20 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ 1 Thí nghiệm 2 Trả lời câu hỏi 3 Rút ra kết luận C6: Chọn từ ... thể có chất Bài 2: Hãy kể tên vật thể làm a) Nhôm b) Thủy tinh c) Chất dẻo Bài 3: Hãy đâu vật thể đâu chất từ (in nghiêng) sau; a) Cơ thể người có 63-68 % khối lượng nước b) Than chì chất dùng... tính tan chất nước ta làm Làm thí nghiệm hòa tan chất vào nước, quan sát tượng rút kết luận ? Muốn thử độ dẫn điện chất làm Sử dụng, dụng cụ đo hình 1.2 (sgk) -Giúp phân biệt chất với chất khác... chất với chất khác , tức nhận biết chất Ví dụ; nước rượu etylic chất lỏng rượu cháy nước không cháy -Biết cách sử dụng chất; Chất cách điện làm vật liệu cách điện, chất dẫn điện làm vật liệu dẫn

Ngày đăng: 23/10/2017, 03:06

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w