Xoang hàm là xoang lớn nhất và nằm dưới ổ mắt. khe hầu họng có thể đóng mở nhờ các mô mềm ở xung quanh. (hố dưới thái dương và hố chân bướm khẩu cái)Hố dưới thái dương là vùng giữa ngành xương hàm dưới và một vùng xương phẳng (mảnh chân ngoài chân bướm) ngay phía sau xương hàm trên. Hố này được bao quanh bởi xương và các mô mềm, là một đường dẫn cho dây thần kinh sọ lớn đi qua là thần kinh hàm dưới (nhánh hàm dưới của dây tam thoa[V3]) đi qua giữa khoang não và khoang miệng. Cấu trúc chính đi qua hố chân bướm - khẩu cái là thần kinh hàm trên (nhánh hàm trên của dây tam thoa [V2]). Khoang xương sống chứa các đốt sống cổ và các cơ kháng trọng lực liên quan. Hai khoang mạch, mỗi ngăn một bên chứa các mạch máu lớn và dây thần kinh phế vị. Phần hầu bên trên khoang mũi là mũi hầu. Phần sau khoang miệng và thanh quản tương ứng là miệng hầu và thanh hầu. Ở trẻ sơ sinh và bào thai, có các khe lớn dạng màng chưa hóa xương (các thóp) giữa các xương đầu, đặc biệt giữa các xương phẳng lớn che phủ đỉnh khoang sọ não (Hình 8.7C), cho phép: -Đầu thay đổi hình dạng khi sinh -Phát triển ở trẻ sơ sinh. Hầu hết các thóp đóng kín sau một năm đầu đời. Sự hóa xương hoàn toàn của các dây chằng là mô liên liên kết mỏng ở các đường khớp khâu phân chia xương bắt đầu ở khoảng những năm 20 tuổi và thường kết thúc sau 50 năm. Chỉ có 3 cặp khớp động ở mỗi bên đầu. Khớp lớn nhất là khớp thái dương hàm dưới giữa hàm dưới và xương thái dương. Có hai cặp khớp hoạt dịch nằm giữa 3 xương nhỏ trong tai: xương búa, xương đe, và xương bàn đạp. Các đốt sống cổ (hình 8.8A) có đặc điểm: -Thân nhỏ -Mỏm gai chẻ đôi -Mỏm ngang chứa lỗ (lỗ mỏm ngang). Các lỗ mỏm ngang tạo thành một đường đi dọc hai bên cột sống cổ cho các mạch máu (động mạch và tĩnh mạch đốt sống) đi từ nền cổ vào khoang sọ não. Hình 8.8 Các đốt sống cổ. A. Các chi tiết điển hình. B. Đốt đội – đốt sống cổ CI (Nhìn trên). C. Đốt trục – đốt CII (Nhìn dưới). D. Đốt đội và đốt trục (nhìn trước bên). E. Khớp đội – chẩm (nhìn sau). Hai đốt sống cổ phía trên (CI và CII) được thay đổi cấu trúc cho phù hợp với cử động của đầu (Hình 8.8B-E, xem chapter 2). -Thân xương móng ở trước tạo thành nền của chữ U. -Hai nhánh của chữ U (Sừng lớn) nhô ra sau từ đầu bên của thân. Xương móng không khớp trực tiếp với xương nào của đầu và cổ. Khẩu cái mềm là một cấu trúc mô mềm dạng vành nối với phần sau khẩu cái -Các cơ ngoài mắt (cử động nhãn cầu và mở mi mắt trên), -Các cơ của tai giữa (điều chỉnh cử động của các xương tai giữa), -Các cơ biểu hiện nét mặt (cử động mặt) -Các cơ nhai (di động hàm – khớp thái dương – hàm dưới), -Các cơ của khẩu cái mềm (nâng và kéo khẩu cái), và -Các cơ của lưỡi (di chuyển và thay đổi đường nét của lưỡi) -Các cơ của hầu (co khít và nâng hầu) -Các cơ của thanh quản (điều chỉnh kích thước của đường dẫn khí). -Các cơ giữ (giữ vị trí thanh quản và xương móng ở cổ). -Các cơ vòng bên ngoài cổ (di chuyển đầu và chi trên) -Các cơ tư thế trong ngăn cơ của cổ (giữ vị trí đầu và cổ). Các mức đốt sống CIII/IV và CV/VI -Giữa CIII và CIV, ở khoảng bờ trên sụn giáp của thanh quản (có thể sờ thấy) và các động mạch chính ở mỗi bên cổ (các động mạch cảnh chung) phân nhánh thành các động mạch cảnh trong và ngoài. -Giữa CV và CVI, đánh dấu giới hạn dưới của thanh quản và hầu, và giới hạn trên của khí quản và thực quản – vết lõm giữa sụn nhẫn của thanh quản và vòng sụn đầu tiên của khí quản có thể sờ thấy. khi các phần trên của hệ thống thông khí bị tắc nghẽn. Mở sụn nhẫn giáp dễ dàng nhất là tiếp cận qua dây chằng nhẫn giáp (màng nhẫn giáp) giữa sụn nhẫn và sụn giáp của thanh quản. Dây chằng có thể sờ thấy được ở đường giữa và thường có những mạch máu nhỏ, mô liên kết và da (mặc dù đôi khi, một thùy nhỏ của tuyến giáp – thùy tháp) che phủ bên ngoài. Ở mức thấp hơn, đường dẫn khí có thể được tiếp cận qua thành trước của khí quản bằng mở khí quản. Con đường Các sợi phó giao cảm ở đầu ra khỏi não từ 4 dây thần kinh sọ - dây vận động nhãn cầu [III], dây thần kinh mặt [VII], dây thần kinh lưỡi hầu [IX], và dây thần kinh phế vị [X] (H. 8.14). Các sợi phó giao cảm trong dây vận động nhãn cầu [III], dây thần kinh mặt [VII], dây thần kinh lưỡi hầu [IX] rời khỏi các dây này hướng tới các mô đích ở đầu cùng với các nhánh của dây tam thoa [V] Các rễ trước của C1 đến C4 tạo thành đám rối cổ. Các nhánh chính của đám rối này chi phối các cơ treo, cơ hoành (thần kinh hoành), da ở mặt trước và bên cổ, Khẩu cái mềm nâng lên mở khe khẩu hầu ra và cũng ngăn phần mũi của hầu với khoang miệng. Thượng thiệt của thanh quản đóng đường vào thanh quản và phần lớn khoang thanh quản bịt kín bởi sự đối lập của các nếp thanh âm và khẩu cái mềm bao phủ ở trên chúng. Thêm vào đó, thanh quản được kéo lên trên và ra trước tạo điều kiện thuận lợi cho thức ăn và dịch đi qua và quanh thanh quản đóng kín vào thực quản. Ở trẻ sơ sinh, thanh quản ở cao trên cổ và thượng thiệt ở trên khẩu cái mềm (Hình 8.16E). Do đó, trẻ có thể bú và thở cùng một lúc. Dịch chảy quanh thanh quản mà không có bất kỳ nguy cơ nào đi vào đường dẫn khí. Trong suốt 2 năm đầu đời, thanh quản di chuyển dần xuống vùng cổ dưới tới vị trí như ở người trưởng thành. Các tam giác cổ Cơ thang và cơ ức đòn chũm chia mỗi bên cổ thành các tam giác cổ trước vào sau. (Hình 8.17). Các giới hạn của tam giác cổ trước là: -Đường giữa trước của cổ. -Nền xương hàm dưới -Bờ trước cơ ức đòn chũm. Tam giác cổ sau được giới hạn bởi: -1/3 giữa xương đòn, -Bờ trước thang -Bờ sau cơ ức đòn chũm Các cấu trúc chính đi giữa đầu và ngực có thể tiếp cận được qua tam giác cổ. Tam giác cổ sau nằm phía trên lối vào nách và liên quan với các cấu trúc (thần kinh, mạch máu) đi vào và ra khỏi chi trên. Các xương tạo thành phần lớn nền sọ là xương bướm, xương thái xương và xương chẩm. Các xương tạo thành sọ tạng là các cặp xương mũi, xương khẩu cái, xương lệ, xương gò má, xương hàm trên và xương xoăn mũi dưới và xương không theo cặp: xương lá mía. Xương hàm dưới không thuộc hộp sọ hay xương mặt. Xương trán tạo thành trán và cũng tạo thành phần bờ trên mỗi ổ mắt (hình 8.18). Ngay phía trên của bờ ổ mắt mỗi bên nhô lên các cung mày. Giữa các cung này là một chỗ lõm nhỏ (điểm trên gốc mũi). Có thể thấy rõ ở phần giữa của các bờ trên ổ mắt là lỗ (hoặc khuyết) trên ổ mắt; Lỗ ổ mắt trênThần kinh và mạch máu trên ổ mắt Lỗ dưới ổ mắtThần kinh và mạch máu dưới ổ mắt Lỗ cằmThần kinh và mạch máu cằm Nhìn bên Lỗ gò má mặtThần kinh gò má mặt Nhìn trên Lỗ đỉnhCác tĩnh mạch xuyên (nối hệ tĩnh mạch ngoài sọ với các xoang nội sọ) Nhìn dưới Lỗ răng cửaThần kinh mũi – khẩu cái; các mạch máu bướm – khẩu cái Lỗ khẩu cái lớnThần kinh và mạch máu khẩu cái lớn đi qua Lỗ khẩu cái béThần kinh và mạch máu khẩu cái bé đi qua Ống chân bướmThần kinh và mạch máu chân bướm Lỗ bầu dụcThần kinh hàm dưới [V3]; thần kinh đá bé Lỗ gaiĐộng mạch màng não giữa Lỗ ráchChứa đầy sụn Ống động mạch cảnhĐộng mạch cảnh trong và đám rối thần kinh Lỗ lớn xương chẩmNão liên tiếp với tủy sống, động mạch đốt sống và các đám rối thần kinh; động mạch tủy sống trước; các động mạch tủy sống sau; các rễ của thần kinh phụ [XI], các màng não Ống lồi cầu chẩmCác tĩnh mạch xuyên Ống thần kinh hạ thiệtThần kinh hạ thiệt [XII] và các mạch máu Lỗ tĩnh mạch cảnhTĩnh mạch cảnh trong; xoang đá dưới; thần kinh thiệt hầu [IX]; thần kinh lang thang [X]; thần kinh phụ [XI] Lỗ châm chũmThần kinh mặt [VII] Bờ dưới bên của ổ mắt cũng như phần bên của bờ dưới ổ mắt được tạo thành bởi xương gò má. Mặt trước xương hàm dưới ngay dưới bờ dưới ổ mắt là lỗ ổ mắt dưới (Bảng 8.1). Ở dưới, các đầu xương hàm trên là các mỏm huyệt rẳng chứa răng và tạo thành hàm trên. Huyệt răng của hàm dưới chứa răng và được co lại khi răng nhổ đi. Nền của xương hàm dưới có đường giữa lồi ra (lồi cằm) trên mặt trước tại đó hai phía của hàm dưới gặp nhau. Ngay phía bên lồi cằm ở cả hai bên là các củ cằm. rất nghiêm trọng. Xương ở vùng này khá mỏng và che phủ nhánh trước của động mạch màng não giữa, các động mạch này có thể bị vỡ khi các vỡ xương sọ ở vùng này gây ra chảy máu ngoài màng cứng. Khớp cuối cùng đi ngang qua phần dưới của phần bên xương sọ nằm giữa xương thái dương và xương chẩm ở đường khớp chẩm – thái dương. Phần trai có dạng xương phẳng dẹt lớn, tạo thành phần trước và trên xương thái dương, góp phần tạo thành bên hộp sọ, phía trước khớp với cánh lớn xương bướm tại đường khớp bướm – trai, và phía trên khớp với xương đỉnh qua khớp trai. Mỏm chũm là phần xương nhô ra phía trước từ mặt dưới của phần trai và sau đó chạy ra trước để khớp với mỏm thái dương xương mặt tạo thành cung gò má. Ngay phía dưới cuống mỏm chũm từ phần trai xương thái dương là phần nhĩ xương thái xương, có thể nhìn thấy rõ trên mặt phần này là lỗ tai ngoài dẫn đến ống tai ngoài (khoang tai). xương chẩm ở phía sau tại đường khớp chẩm – chũm. Hai khớp này nối tiếp với nhau và với khớp đỉnh – chũm nối tiếp với khớp trai. Phía dưới, một phần xương lớn lồi lên (mỏm chũm) từ bờ dưới phần chũm. Đây là nơi bám của một số cơ. Nhìn sau Khi nhìn sau có thể quan sát được xương chẩm, xương đỉnh và xương thái dương. không đều tạo thành bởi sự đối nhau của khuyết tĩnh mạch cảnh của xương chẩm và khuyết tĩnh mạch cảnh của xương thái dương. Xương thái dương Phía bên của phần sau nền sọ là xương thái dương. Các phần của xương thái dương có thể quan sát được ở vùng này là phần chũm của phần trai chũm và Hai cánh nhỏ xủa xương bướm nhô sang hai bên từ thân xương bướm và tạo thành ranh giới rõ ràng giữa các phần bên của hố sọ trước và giữa. Các mỏm này là chỗ bám trước của lều tiểu não, một phiến của màng cứng ngăn cách phần sau của các bán cầu đại não với tiểu não. Ngay trước mỗi mỏm yên Khe cho thần kinh đá lớnThần kinh đá lớn Khe cho thần kinh đá nhỏThần kinh đá bé Hố sọ sau Lỗ chẩm lớnCuối cuống não/đầu tủy sống; động mạch đốt sống; rễ tủy sống của thần kinh phụ; các màng não. Lỗ ống tai trongThần kinh mặt [VII]; thần kinh tiền đình - ốc tai [VIII]; động mạch Lỗ tĩnh mạch cảnhThần kinh lưỡi hầu [IX]; thần kinh phế vị [X]; thần kinh phụ [XI]; xoang đá dưới, xoang sigma (tạo thành tĩnh mạch cảnh trong) Lỗ hạ thiệtThần kinh hạ thiệt [XII]; nhánh màng não của động mạch hầu lên Lỗ lồi cầuTĩnh mạch xuyên Giới hạn giữa hố sọ giữa và trước là bờ trước của rãnh giao thoa thị giác. Giới hạn sau của hố sọ giữa được tạo thành bởi mặt trước cao ngang với bờ trên của phần đá xương thái dương. Phía sau giữa lỗ bầu dục là lỗ mở vào khoang nội sọ có hình tròn cho ống động mạch đi qua. Ngay dưới lỗ mở này là một lỗ không đều (lỗ rách) (Hình 8.26). Lỗ rách ở người sống được sụn bịt kín và không có cấu trúc nào đi qua nó. Hố sọ sau được tạo thành chủ yếu bởi xương thái dương và xương chẩm, và đóng góp nhỏ của xương bướm và xương đỉnh (Hình 8.27). Đây là phần lớn nhất và sâu nhất trong ba hố sọ và chứa cuống não (não giữa, cầu não và hành não) và tiểu não. Trai chẩm có một số yếu tố nhô ra (Hình 8.27): -Đi lên ở đường giữa từ lỗ chẩm lớn là mào chẩm trong. -Ở cả hai bên của mào chẩm trong, sàn hố sọ sau lõm xuống chứa các bán cầu đại não. -Mào chẩm trong tận cùng bằng một ụ xương nhô ra ở phía sau (ụ chẩm trong). -Kéo dài sang hai bên từ ụ chẩm trong là các rãnh tạo thành bởi xoang ngang, kéo dài sang phía bên và cuỗi cùng tham gia vào một rãnh cho xoang sigma – mỗi rãnh này sau đó đi xuống dưới về phía lỗ tĩnh mạch cảnh. Các xoang ngang và xoang sigma là các xoang tĩnh mạch trong màng cứng. Chẩn đoán hình ảnh đầu Chụp X quang Cho tới tận hai thập kỷ trước, phương pháp chuẩn chẩn đoán hình ảnh đầu vẫn là chụp X quang chuẩn. Các hình chụp X quang được lấy ở ba hình chiếu chuẩn – hướng sau trước, hướng bên và hướng Towne (hướng trục trước sau [AP] – đầu ở vị trí giải phẫu). Một số hướng nhìn phụ thông dụng để đánh giá các lỗ ở nền sọ và xương mặt. Hiện nay, chụp X quang đầu được sử dụng trong các trường hợp chấn thương, nhưng ngày càng ít. Có thể dễ dàng xác định nhữnh mảnh vỡ xương đầu (Hình 8.29). Bệnh nhân được đánh giá và chữa trị dựa trên cơ sở thần kinh học hoặc các biến chứng thần kinh tiềm tàng. Từ khi phát triển máy chụp cắt lớp vi tính đầu tiên, CT sọ não trở thành xét nghiệm cận lâm sàng thần kinh chính. Nó thường được sử dụng trong chấn thương đầu do não và các phần che phủ của nó có thể được đánh giá nhanh Chụp cộng hưởng từ (MRI) không vượt trội bằng những kỹ thuật ghi hình khác ở khả năng chụp hình cản quang. Não và các cấu trúc che phủ của nó, dịch não tủy (CSF) và cột sống được đánh giá dễ dàng và nhanh chóng. Các chuỗi hình ảnh mới cho phép triệt tiêu dịch não tủy để phát hiện các tổn thương chất trắng quanh não thất. Chụp mạch cộng hưởng từ cực kỳ hữu dụng để xác định đầy đủ các mạch máu trong sọ não (đa giác Willis), cần thiết trong một số điều kiện phẫu thuật. MRI cũng là công cụ đắc lực trong đánh giá hẹp động mạch cảnh. Siêu âm Hiện nay có thể những nghiên cứu Doppler nội sọ giúp các nhà phẫu thuật phát hiện bệnh nhân có bị thuyên tắc mạch não do các mảnh vữa động mạch hay không. Siêu âm ngoài sọ cực kỳ quan trọng ở những khối u đang phát triển và đánh giá các khối ở cổ và sự chia nhánh của động mạch cảnh (Hình 8.30). Siêu âm hữu dụng ở trẻ em do chúng có một lỗ truyền âm qua thóp. Vỡ vòm sọ \xương đầu có những trường hợp cụ thể đáng chú ý bao gồm vỡ lún sọ, vỡ xương hở, và vỡ thóp trước bên. Vỡ lún sọ \Gãy xương hở là gãy xương với lỗ thủng ở da, có thể tạo điều kiện cho nhiễm trùng xâm nhập. Những chỗ gãy đó thường liên quan với các vết rách da đầu và thường được điều trị bằng kháng sinh. Biến chứng quan trọng của gãy xương hở bao gồm viêm màng não, có thể nguy \Vỡ thóp trước bên ị trí chính xác của thóp trước bên, một đường tưởng tượng dài 2.5cm trên cung gò má, và 2.5 cm phía sau bờ ổ mắt bên sẽ tương đương với vùng này. Ở thóp Liềm đại não Liềm đại não (Hình 8.32) là phần màng cứng nhô xuống giữa hai bán cầu đại não. Phía trước gắn với mào gà của xương sàng và mào trán của xương trán. Phía sau gắn với lều tiểu não. Lều tiểu não Lều tiểu não (Hình 8.32) là phần nhô ra nằm ngang của màng não cứng che phủ và ngăn cách tiểu não ở hố sọ sau với các phần sau của các bán cầu đại não. Phía sau nó gắn với xương chẩm dọc theo các rãnh xoang ngang. Phía bên, nó gắn với bờ trên của phần đá xương thái dương, tận cùng phía trước ở mỏm yên trước vào sau. Bờ trước và giữa của lều tiểu não tự do tạo thành một lỗ mở hình bầu dục ở đường giữa (khuyết lều) cho não giữa đi qua. Liềm tiểu não Liềm tiểu não (Hình 8.32) là phần nhỏ nhô ra của màng cứng ở đường giữa trong hố sọ sau. Phía sau nó bám với mào chẩm trong của xương chẩm và phía trên với lều tiểu não. Bờ trước của nó tự do và nằm giữa hai bán cầu tiểu não. Hoành yên Phần nhô ra cuối cùng của màng cứng là hoành yên (Hình 8.32). Màng ngăn nhỏ nằm ngang này của màng cứng che phủ hố tuyến yên trong hố yên của xương bướm. Có một lỗ mở ở trung tâm hoành yên qua đó cuống tuyến yên đi qua, nối thông tuyến yên với nền não, và các mạch máu đi kèm. Các động mạch cấp máu cho màng cứng (Hình 8.33) đi trong lớp ngoại cốt mạc của màng cứng, bao gồm: -Các động mạch màng não trước ở hố sọ trước -Các động mạch màng não giữa và phụ ở hố sọ giữa, -Động mạch màng não sau và các nhánh màng não khác ở hố sọ sau. Khoang ngoài màng cứng Khoang ảo giữa màng cứng và xương là khoang ngoài màng cứng (H. 8.35). Thông thường, lớp ngoài hay lớp ngoại cốt mạc của màng cứng gắn chặt với xương bao quanh khoang sọ não. Khoang ảo này có thể trở thành khoang thực chứa đầy dịch khi chấn thương có xuất huyết. Chảy máu vào khoang ngoài màng cứng làm gián đoạn các động mạch màng não hoặc vỡ các xoang tĩnh mạch màng cứng trong xuất huyết ngoài màng cứng. Khoang dưới màng cứng Theo giải phẫu không tồn tại khoang dưới màng cứng thực sự. Chảy máu ngoài màng cứng do chấn thương ở lớp tế bào viền nằm phía trong cùng của màng não cứng. Các tế bào viền màng cứng là các tế bào dẹt bao quanh bởi khoang ngoại bào chứa đầy vật chất vô định hình. Rất hiếm thấy các tế bào kết nối với nhau và với màng nhện phía dưới. Rách tĩnh mạch não khi nó đi qua màng cứng vào xoang tĩnh mạch màng cứng gây chảy máu dưới màng cứng. Khoang dưới nhện Phía trong màng nhện một khoang thường chứa đầy dịch – khoang dưới nhện (H. 8.35). Khoang được hình thành do màng nhện dính sát vào mặt trong của màng cứng và không bám theo các góc cạnh của não, trong khi đó màng mềm lại dính vào não, bám sát theo các rãnh và khe trên bề mặt não. Khoang hẹp dưới nhện này do đó được tạo thành bởi hai màng đó (H. 8.35). Khoang dưới nhện bao quanh não vào tủy sống và khuyếch tán vào những vùng mở rộng (bể dưới nhện). Nó chứa dịch não tủy (CFS) và các mạch máu. Dịch não tủy được tạo ra nhờ đám rối màng mạch chủ yếu nằm trong các não thất. Dịch có trong, không màu, không tế bào lưu thông trong khoang dưới nhện quanh não và tủy sống. Dịch não tủy quay trở lại hệ tĩnh mạch qua các hạt màng nhện. Các hạt này nhô ra như những cục nhỏ (hạt màng nhện) vào xoang dọc trên, một xoang tĩnh mạch màng cứng, và phần mở rộng sang phía bên của nó – lỗ bên (H. 8.35). Trong lâm sàng Não úng thủy Não úng thủy là hiện tượng giãn hệ thống não thất do tắc nghẽn dòng chảy của CSF, sản xuất quá nhiều CSF, hoặc không thể hấp thu CSF. Dịch não tủy được bài tiết bởi đám rối màng mạch giữa các não thất bên, ba và bốn. Khi được bài tiết, nó đi từ các não thất bên qua lỗ giữa não thất (lỗ Monro) vào não thất ba. Từ não thất ba, nó đi qua cống não (cống Sylvius) vào não thất bốn và từ đây đi vào khoang dưới nhện qua lỗ ở đường giữa hoặc hai lỗ bên (lỗ Magendie và lỗ Luschka). CSF chảy quanh tủy sống ở dưới, bao bọc não ở phía trên, và được hấp thu qua các hạt màng nhện trên thành của xoang tĩnh mạch màng cứng. Ở người trưởng thành, mỗi ngày có khoảng nửa lít dịch não tủy được tạo ra. Nguyên nhân gây não úng thủy phổ biến nhất ở người trưởng thành là sự gián đoạn quá trình hấp thu dịch não tủy bình thường qua các hạt màng nhện. Điều này xảy ra khi máu đi vào khoang dưới nhện sau xuất huyết khoang dưới nhện, tràn vào não và gây trở ngại cho sự hấp thu CSF bình thường. Để ngăn não úng thủy cần đặt một catheter nhỏ qua não vào hệ thống não thất để làm giảm áp suất. Những nguyên nhân gây não úng thủy khác bao gồm tắc cống Sylvius và nhiều khối u (ví dụ một khối u ở não giữa), tại đó các khối này làm tắc các ống. Các nguyên nhân hiếm khác bao gồm các khối u ở đám rối màng mạch tiết CSF. Ở trẻ em, não úng thủy rất nghiêm trọng ở giai đoạn muộn hơn. Não úng thủy làm tăng kích thước của não thất khiến não cũng to lên. Do các đường khớp ở đầu chưa gắn chặt với nhau, đầu cũng to ra. Sự to lên của đầu trong thời kỳ mang thai khiến không thể sinh thường được mà phải sinh mổ. Cả CT và MRI đều giúp các nhà chẩn đoán hình ảnh xác định được vị trí của chỗ tắc và trong hầu hết các trường hợp tắc nghẽn. Cần làm rõ một sự khác biệt giữa sự giãn não thất do não úng thủy và do các nguyên nhân khác (ví dụ như teo não). Dò dịch não tủy từ khoang dưới nhện có thể xảy ra sau bất kỳ quá trình nào trong và xung quanh não, tủy sống, và các màng não. Các quá trình đó bao gồm phẫu thuật xương sống thắt lưng, tiêm ngoài màng cứng, và chọc dịch não tủy. Trong hội chứng dò dịch não tủy, CSF dò rỉ ra khỏi khoang dưới nhện và qua màng cứng mà không do nguyên nhân rõ ràng. Hậu quả lâm sàng của nó bao gồm chóng mặt, mệt mỏi, có vị kim loại trong miệng. Các ảnh hưởng khác cũng bao gồm yếu thần kinh mặt và nhìn đôi. Viêm màng não Viêm màng não là hiện tượng nhiễm trùng hiếm gặp ở các màng não mềm (màng não mềm bao gồm màng nhện và màng mềm). Nhiễm trùng của màng não thường xảy ra qua đường máu và sinh sản, mặc dù một số trường hợp nó có thể lây truyền trực tiếp (ví dụ như chấn thương) hoặc từ các khoang mũi qua mảnh sàng xương sàng. Hầu hết các loại nhiễm trùng vi khuẩn của màng não rất nguy hiểm, nhiễm trùng lan tỏa mạnh và nhiễm trùng máu với sự kích thích não có thể làm bệnh nhân nhanh chóng đi vào hôn mê và tử vong. Viêm màng não thường có thể chữa được bằng kháng sinh đơn giản. Hầu hết các loại vi khuẩn gây viêm màng não còn gây ra những triệu chứng khác; ví dụ, xuất huyết dưới da là một đặc điểm đặc trưng của viêm màng não mô cầu. Bệnh sử của viêm màng não ban đầu không có gì đặc trưng. Người bệnh có thể đau đầu vừa phải, sốt, buồn ngủ và buồn nôn. Trong quá trình nhiễm trùng, có thể xảy ra chứng sợ ánh sáng và xuất huyết dưới da. Giơ thẳng chân lên có thể gây đau cổ và khó chịu (dấu hiệu Kernig) và cần cấp cứu. U não Việc xác định cấu trúc giải phẫu khối u bắt nguồn từ đó là điều rất quan trọng, nhất là khi nó phát sinh trong vòm sọ. Sự hiểu sai vị trí của tổn thương và vị trí phát sinh của nó có thể gây nhiều hậu quả nghiêm trọng cho bệnh nhân. Khi xác định bất kỳ tổn thương nào trong não, điều quan trọng là cần xác định nó vị trí trong trục (trong não) hay ngoài trục (ngoài não). Các khối u ngoài trục điển hình bao gồm u màng não và u thần kinh thính giác. Các khối u màng não thường phát sinh từ các màng não, vị trí thường ở các vùng tại và xung quanh liềm đại não, cạnh tự do của lều tiểu não và bờ trên của hố sọ giữa. U thần kinh thính giác thường ở tại và xung quanh dây thần kinh tiền đình – ốc tai [VIII] và góc cầu tiểu não. Các tổn thương trong trục gồm cả tiên phát và thứ phát. Hiện nay, loại tổn thương phổ biến nhất là các tổn thương não thứ phát, hầu hết các trường hợp là các khối u di căn. Các tổn thương não nguyên phát hiếm và có phạm vi từ các khối u lành tính đến những tổn thương xâm lấn nghiêm trọng với tiên lượng rất xấu. Các khối u phát sinh từ các dòng tế bào khác nhau và bao gồm u thần kinh đệm, u tế bào thần kinh đệm, và u đám rối màng mạch. Các khối u nguyên phát có thể xảy ra ở bất cứ lứa tuổi nào, mặc dù có một lượng nhỏ tỷ lệ mắc phải ở các năm đầu đời kéo theo một tỷ lệ sau ở sớm đến trung niên. -Đoan não trở thành hai bán cầu não. Bề mặt của các bán cầu đó bao gồm các phần nhô lên (hồi) và lún xuống (rãnh), và các bán cầu được ngăn cách một phần bởi khe não dọc. Đoan não choán hết vùng đầu phía trên lều tiểu não và được phân chia thành các thùy dựa trên vị trí. -Gian não bị che lấp khỏi hướng nhìn ở não trưởng thành bởi các bán cầu não, bao gồm vùng đồi thị, vùng dưới đồi, và các cấu trúc liên quan khác, và theo quan điểm cổ điển đây là phần trên cùng của cuống não. (Tuy nhiên hiện nay thuật ngữ cuống não thường được hiểu là trung não, cầu não và hành não. -Trung não, là phần nhìn thấy đầu tiên của cuống não khi thăm khám não người trưởng thành. Nằm ở đường nối giữa và cả ở hố sọ giữa và sau. -Cầu não nhô lên từ cột sống (bao gồm hai bán cầu và phần giữa ở hố sọ sau dưới liềm tiểu não) và cầu não (phía trước cột sống, và là phần lồi ra của cuống não trong phần trước của hố sọ sau tựa lên dốc và lưng yên). -Hành não, phần cuối cùng của cuống não, tận cùng ở lỗ chẩm lớn hoặc rễ trên cùng của thần kinh cổ đầu tiên và được thần kinh sọ VI và XII bám vào. Não nhận nguồn cấp máu động mạch từ hai cặp động mạch, động mạch đốt sống và động mạch cảnh trong (Hình 8.38), chúng nối với nhau trong khoang sọ não để tạo thành vòng động mạch não (vòng nối Willis). Hai động mạch sống đi vào khoang sọ não qua lỗ chẩm lớn và ngay sau cầu não và hợp nhất lại thành động mạch nền. Các động mạch cảnh trong đi vào khoang sọ não qua ống cảnh ở cả hai bên. Vòng động mạch não (Willis) được tạo thành ở nền sọ bởi sự nối liền của các động mạch cột sống - đáy não và động mạch cảnh trong (Hình 8.38). Mạng nối này được nối thông với nhau bởi: -Một động mạch thông trước nối động mạch não trước phải và trái với nhau. -Hai động mạch thông sau mỗi bên một mạch nối động mạch cảnh trong với động mạch não sau (Hình 8.38 và 8.39). Đột quỵ hay tai biến mạch não (CVA) được định nghĩa là sự gián đoạn dòng máu đến não và cuống não gây suy giảm chức năng thần kinh kéo dài hơn 24 giờ. Xử lý được sự suy giảm chức năng thần kinh trong vòng 24 giờ được xem là cơn thiếu máu não cục bộ thoáng qua (transient ischemic attack – TIA) hay cơn đột quỵ nhỏ. Dựa trên bệnh nguyên, các cơn đột quỵ được phân chia thành thiếu máu não và xuất huyết não. Thiếu máu não lại được phân chia thành loại gây ra do huyết khối hoặc nghẽn mạch. Nguyên nhân thứ hai phổ biến hơn trong đột quỵ, và thường do các dị vật tắc mạch bắt nguồn từ các mảnh xơ vữa trong động mạch cảnh di chuyển đến và cản trở các mạch máu trong não. Xuất huyết não xảy ra do tổn thương đứt vỡ các mạch máu. Các yếu tố nguy cơ gây đột quỵ bao gồm các bệnh tim mạch như tiểu đường, cao huyết áp, và hút thuốc. Ở những bệnh nhân trẻ có rối loạn đông máu, sử dụng thuốc tránh thai uống và lạm dụng các hợp chất trái phép (như cocain) cũng là những nguyên nhân làm tăng nguy cơ đột quỵ. Bên cạnh theo dõi bệnh sử và thăm, tất cả những bệnh nhân nghi ngờ có đột quỵ cần được chụp CT não cấp. CT não giúp nhận biết đột quỵ do xuất huyết mà chống chỉ định liệu pháp làm tan huyết khối và để loại trừ những chẩn đoán khác như u ác tính. Ở đột quỵ do thiếu máu, chụp CT có thể thấy bình thường hoặc những vùng mật độ thấp tương đối xám hơn tương ứng với vùng xâm lấn não bất \mô mềm tốt hơn so với CT. MRI cũng có ích cho xác định đột quỵ quá nhỏ để định trên CT. MRI được tạo ra nhờ sự dụng các thuật toán phức tạp tạo ra một chuỗi các hình ảnh. Nhiều chuỗi hình có thể thu được để đánh giá các đặc điểm giải phẫu và sinh lý khác nhau của não. Một đột quỵ, cấp hay mạn, sẽ xuất hiện như một vùng sáng ở chuỗi hình nhạy với dịch (thì T2) (Hình 8.40B). Để xác định đột quỵ có cấp tính hay không, có thể thực hiện thêm các chuỗi hình nữa, như chụp hình thì khuyếch tán (DWI) (Hình 8.40C) và hệ số khuyếch tán biểu kiến (ADC) (Hình 8.40). Các phương pháp đó đánh giá sự khuyếch tán của nước trong não. Nếu vùng bất thường xuất hiện sáng trên chuỗi hình DWI và tối trên ảnh ADC, đây là khuếch tán giới hạn, tương ứng với đột quỵ cấp tính. Những thay đổi đó có thể tồn tại hàng tuần sau chấn thương ban đầu. Chụp hình động mạch cảnh và đốt sống cũng có thể được thực hiện để xác đinh xơ vữa có thể điều trị được và hẹp mạch nhờ siêu âm, CT hoặc hiếm hơn là MRI. Xử trí một cơn đột quỵ có nhiều nguyên tắc. Các điều trị hỗ trợ để ổn định bệnh nhân là điều ưu tiên. Các chuyên gia đột quỵ, trị liệu ngôn ngữ và lời nói, trị liệu nghề nghiệp và vật lý trị liệu có vai trò quan trọng trong việc phụ hồi ở bệnh nhân. Sử dụng lâu dài các thuốc chống kết tập tiểu cầu như aspirin và giảm yếu tố nguy cơ của các bệnh tim mạch rất quan trọng trong ngăn ngừa đột quỵ thứ phát. Cắt bỏ nội mạc động mạch cảnh là kỹ thuật phẫu thuật để loại bỏ các mảng xơ vữa ra khỏi động mạch. Trong quá trình cắt bỏ nội mạc động mạch, mảnh xơ vữa sẽ được loại bỏ và mạch máu lưu thông trở lại. Trong nhiều trường hợp, một vật liệu vá được khâu trên lỗ hở của mạch máu có thể hỗ trợ dòng chảy và ngăn hẹp dòng máu do vết khâu mạch máu. Phình mạch máu não phát sinh từ các mạch máu trong và quanh vòng động mạch não (Willis). Chúng thường xảy ra ở trong và quanh các động mạch thông trước, thông sau và các nhánh của động mạch não giữa, đầu xa của động mạch nền (Hình 8.41) và động mạch tiểu não dưới sau. \không biết khi nào tình trạng xấu đi. Khi phình mạch vỡ, bệnh nhân thường kêu đau chói đầu, cứng gáy và có thể nôn vọt. Một số bệnh nhân sau đó sẽ tử vong, nhưng nhiều bệnh nhân có thể đến được bệnh viện và được chẩn đoán kịp thời. Một phim chụp CT ban đầu cho thấy máu trong khoang dưới nhện có thể liên quan tới một xuất huyết nội sọ. Thường chụp thêm mạch não để xác định vị trí, kích thước và khởi nguồn của phình mạch. Can thiệp chẩn đoán hình ảnh gần đây được thay thế trong xử trí một số phình mạch ở vị trí đặc biệt. Quá trình can thiệp được thực hiện bằng cách đưa một ống dò qua động mạch đùi, đặt một catheter dài qua động mạch cảnh vào cung động mạch cảnh và nhờ đó đi vào vòng động mạch não. Đầu của catheter được đặt trong phình mạch và được gói cùng 5 vòng xoắn siêu nhỏ (Hình 8.42) để bịt kín chỗ vỡ. Hình 8.41 Phình mạch đầu động mạch nền. A. CT scan 3D mặt trong sọ. B. phình mạch phóng to. Hình 8.42 Phình động mạch thông trước. A. chụp mạch động mạch cảnh trái. B. chụp mạch động mạch cảnh trái sau khi nút mạch. Dẫn lưu tĩnh mạch Các tĩnh mạch xuyên quan trọng trong lâm sàng do chúng có thể là đường lan truyền cho nhiễm trùng đi vào khoang sọ não do chúng không có van. Các xoang tĩnh mạch màng cứng bao gồm xang dọc trên, dọc dưới, thẳng, ngang, sigma, và xoang chẩm, hội lưu các xoang và xoang hang, bướm – đỉnh, \Hội lưu các xoangKhoang giãn ra trong ụ chẩm trongCác xoang dọc trên, thẳng và xoang chẩm. Xoang ngang (trái và phải)Phần kéo dài theo phía ngang từ hội lưu các xoang dọc theo đường bám sau và bên của lều tiểu nãoDẫn lưu từ hội lưu các xoang (phải – xoang ngang và thường cả xoang dọc trên; trái – xoang ngang và thường là xoang thẳng); xoang đá trên, và các tĩnh mạch não dưới, tiểu não, tĩnh mạch tủy xương và tĩnh mạch xuyên. Xoang sigma (trái và phải)Phần tiếp nối xoang ngang đến tĩnh mạch cảnh trong; rãnh xương đỉnh, xương thái dương và xương chẩmCác xoang ngang, và các tĩnh mạch não dưới, tiểu não, tĩnh mạch tủy xương và tĩnh mạch xuyên. Xoang thẳng thường nhận máu từ xoang dọc dưới, các tĩnh mạch não (từ phần sau của liềm đại não), tĩnh mạch não lớn (dẫn lưu những vùng sâu của các bán cầu đại não), các tĩnh mạch tiểu não trên và các tĩnh mạch từ liềm đại não. Hội lưu các xoang, xoang ngang và xoang sigma. Chấn thương kín có thể gây xuất huyết trong lớp này (máu có thể lan xuống dưới mặt tạo thành dấu hiệu kính râm (Raccoon’s eyes). Đứt vỡ động mạch màng não giữa (các nhánh) do gãy mảnh trong của xương gây ra xuất huyết ngoài màng cứng. Dưới áp lực, máu nhanh chóng tách màng cứng ra khỏi xương. Rách tĩnh mạch khi nó qua màng cứng vào các xoang tĩnh mạch não có thể gây ra xuất huyết dưới màng cứng. Rách tĩnh mạch tách màng não cứng mỏng khỏi chỗ gắn vào màng cốt mạc. Kết quả là khối xuất huyết được che phủ giới hạn phía trong từ một phần màng cứng. Vỡ phình mạch của các mạch của vòng động mạc não sẽ gây xuất huyết trực tiếp vào khoang dưới nhện và CSF. Các chấn thương thứ phát là di chứng của chấn thương ban đầu. Chúng bao gồm rách mạc, vỡ vòm sọ, vỡ các động mạch não và các tĩnh mạch, phù não và Xuất huyết nội sọ nguyên phát Các nguyên nhân xuất huyết nội sọ nguyên phát bao gồm vỡ phình mạch, tăng huyết áp (xuất huyết thứ phát do áp huyết cao) và chảy máu sau nhồi máu. Xuất huyết ngoài màng cứng Xuất huyết ngoài màng cứng (H. 8.47) xảy ra do chấn thương mạch máu và rách các nhánh của động mạch màng não giữa chủ yếu xảy ra ở vùng thái dương. Máu dồn tụ từ giữa lớp cốt mạc của màng cứng và vòm sọ và dưới áp lực động mạch mở rộng từ từ. Tiền sử điển hình là một chấn thương đầu gây giảm tri giác. Sau chấn thương bệnh nhân thường lấy lại được tri giác (có khoảng tỉnh) trong vài giờ. Sau đó nhanh chóng rơi vào lơ mơ và mất ý thức có thể dẫn tới tử vong. Xuất huyết dưới màng cứng (H.8.48) do chảy máu tĩnh mạch, tường do rách các tĩnh mạch não tại nơi chúng đi vào xoang dọc trên. Sự rách và rỉ máu ngăn cách lớp mỏng các tế bào lót màng cứng khỏi phần còn lại của màng cứng khi xuất huyết lan rộng. Bệnh nhân trẻ và cao tuổi có nguy cơ cao nhất phát triển xuất huyết dưới màng cứng. Sự tăng khoang não tủy ở những bệnh nhân teo não gây áp lực lớn hơn trên các tĩnh mạch não đi vào xoang dọc trên. Tiền sử thường bao gồm một chấn thương kèm theo sự mất tri giác âm thầm hoặc thay đổi tính cách. Xuất huyết dưới nhện (H. 8.49) có thể xảy ra ở những bệnh nhân có chấn thương não nghiêm trọng nhưng điển hình là do vỡ phình mạch từ các mạch máu cấp máu và xung quanh vòng nối Willis. Chấn thương não giữa (MTBI) là loại chấn thương não phổ biến nhất. Chấn thương điển hình tạo ra từ sự giảm tốc của đầu hoặc sự quay não trong khoang sọ não. Triệu chứng chung của MTBI có thể bao gồm mất trí nhớ sau chấn thương, lơ mơ, giảm ý thức, đau đầu, hoa mắt, mất phối hợp vận động và nhạy cảm ánh sáng. Chẩn đoán của chấn thương não giữa (MTBI) dựa trên sự kiện, tình trạng thần kinh và tình trạng ý thức hiện tại của bệnh nhân. Thang điểm hôn mê Glasgow Điều trị chấn thương sọ não nguyên phát cực kỳ giới hạn. Đứt sợi trục và chết tế bào thường không hồi phục. Mỗi khi não bị chấn thương, phần lớn là mô, thường bị phù. Do não được bao bọc trong một khoang cố định (sọ não), phù não làm suy yếu chức năng của não và có hai ảnh hưởng quan trọng khác. Đầu tiên, phù chèn ép lên nguồn cấp máu vào đầu, gây ra một chấn thương sinh lý tăng huyết áp. phù não có thể lan tỏa, cuối cùng chèn ép lên não và cuống não qua lỗ chẩm lớn (thoát vị). Chèn ép và đứt cuống não có thể gây mất chức năng hô hấp tuần hoàn sau đó tử vong. Phù não trung tâm có thể gây một bên não thoát vị qua liềm đại não (thoát vị liềm đại não). Các xử trí đơn giản để ngăn phù não bao gồm thở nhanh (làm biến đổi cân bằng acid-base nội sọ và làm giảm phù) và tiêm tĩnh mạch corticosteroid (mạch dù hoạt động của chúng thường bị chậm lại). Xuất huyết ngoài não có thể được loại bỏ nhờ phẫu thuật. 12 đôi dây thần kinh sọ thuộc hệ thần kinh ngoại biên (PNS) và đi qua các lỗ hoặc khe trong khoang sọ não. Tất cả các dây thần kinh trừ dây thần kinh phụ [XI], đều xuất phát từ não. Cùng với các thành phần thân thể và nội tạng như các dây thần kinh tủy sống, một số dây thần kinh sọ não cũng chứa các thành phần cảm giác và vận động đặc biệt (Bảng 8.4 và 8.5). Thần kinh hàm trên đi qua thành bên màng cứng của xoang hoang nga phía dưới thần kinh mắt [V1] (H. 8.45), rời khoang sọ não qua lỗ tròn (H. 8.50) và đi vào hố chân bướm – khẩu cái. bụng trước cơ hai bụng và cơ hàm móng. Thần kinh hàm dưới [V3] cũng nhận các nhánh cảm giác tù da phần dưới mặt, má, môi dưới, phần trước tai ngoài, phần ống tai ngoài và vùng thái dương, 2/3 trước lưỡi, răng hàm dưới, xoang chũm, màng nhầy của má, hàm dưới và màng cứng hố sọ giữa. Thần kinh vận nhãn ngoài [VI] Thần kinh vận nhãn ngoài [VI] mang các sợi GSE đến chi phối các cơ thẳng bên của ổ mắt. Nó xuất phát từ cuống não giữa cầu não và hành não và đi xuống xuyên qua dốc (H. 8.50 và 8.51). Tiếp tục đi lên ống màng cứng, dọc theo cạnh trên của phần đá xương thái dương, đi vào và qua xoang hang (H. 8.45) ngay dưới bên của động mạch cảnh trong, và đi vào ổ mắt qua khe ổ mắt trên. Thần kinh mặt [VII] Thần kinh mặt mang các sợi GSA, SA, GVE, và BE: -Các sợi GSA cung cấp các cảm giác đi vào từ phần ống tai ngoài và phần sâu hơn của tai ngoài. -Các sợi SA giúp cảm nhận vị giác từ 2/3 trước lưỡi. -Các sợi GVE là phần phó giao cảm của nhánh tự động thuộc PNS và kích thích hoạt động bài tiết của tuyến lệ, tuyến nước bọt dưới hàm, dưới lưỡi, và các tuyến trong màng nhầy của khoang mũi, khấu cái cứng và mềm. -Các sợi BE chi phối các cơ mặt (cơ biểu lộ nét mặt) và da đầu xuất phát từ cung hầu thứ hai, và cơ thang, bụng sau của cơ hai bụng và xương trâm móng. Thần kinh mặt [VII] bám vào mặt bên của thân não, giữa cầu não và hành não (H. 8.51). Nó bao gồm một rễ vận động lớn và một rễ cảm giác nhỏ hơn (thần kinh giữa): -Thần kinh giữa chứa các sợi SA cho vị giác, các sợi GVE phó giao cảm, và các sợi GSA. -Rễ thần kinh vận động lớn hơn chứa các sợi BE. Các rễ vận động và cảm giác đi qua hố sọ sau và rời khoang sọ qua ống tai trong (H. 8.50). Sau khi đi vào ống mặt ở phần đá xương thái dương, hai rễ hợp nhất lại và tạo nên thần kinh mặt [VII]. Gần điểm này, dây thần kinh to ra thành hạch gối tương tự như một hạch sống chứa các thân tế bào nơron cảm giác. Ở hạch gối, thần kinh mặt [VII] quay và phân ra thần kinh đá lớn, mang các sợi trước hạch phó giao cảm (GVE) (H. 8.6). Thần kinh mặt [VII] tiếp tục đi theo ống xương phân ra nhánh thần kinh cho cơ thang và thừng nhĩ trước khi đi ra khỏi đầu qua lỗ châm chũm. Thừng nhĩ mang các sợi vị giác (SA) từ 2/3 trước lưỡi và các sợi phó giao cảm trước hạch (GVE) hướng tới hạch dưới hàm (Bảng 8.6). Thần kinh tiền đình ốc tai [VIII] Thần kinh tiền đình ốc tai [VIII] mang các sợi SA cho thính giác và cân bằng và bao gồm 2 phần: -Phần tiền đình cho thăng bằng -Phần ốc tai cho thính giác. Thần kinh tiền đình ốc tai [VIII] bám và mặt bên cuống não giữa cầu não và hành não sau khi phát sinh từ ống tai trong và qua hố sọ sau (H. 8.50 và 8.51). Hai phần hợp thành một sợi thần kinh duy nhất ở hố sọ sau trong các thành phần của phần đá xương thái dương. Thần kinh thiệt hầu [IX] Thần kinh màng nhĩ phân nhánh từ thần kinh thiệt hầu [IX] ở trong hoặc ngay ngoài lỗ tĩnh mạch cảnh. Nhánh này quay lại vào xương thái dương, đi vào tai giữa, tham gia tạo thành đám rối màng nhĩ. Trong tai giữa, nó chi phối cảm giác của niêm mạc khoang này, vòi nhĩ và xoang chũm. Thần kinh màng nhĩ cũng đóng góp các sợi GVE rời đám rối màng nhĩ ở thần kinh đá bé – một dây thần kinh nhỏ rời khỏi xoang đá đi vào hố sọ giữa và đi xuống qua lỗ bầu dục ra khỏi khoang sọ não mang theo các sợi phó giao cảm trước hạch đến hạch tai (Bảng 8.6). Thần kinh phế vị [X] Thần kinh phế vị [X] mang các sợi GSA, GVA, SA, GVE, và các sợi BE: -Các sợi GSA cho các cảm giác từ thanh quản, thanh hầu, phần sâu của ống tai, phần ống tai ngoài, màng cứng ở hố sọ sau. -Các sợi GVA cho cảm giác từ các receptor hóa học ở tiểu thể cảnh, receptor áp suất ở cung động mạch chủ, thực quản, phế quản, phổi, tim và các tạng trong ổ bụng thuộc ruột trước và giữa. -Các sợi SA nhận cảm vị giác quanh nắp thanh quản và hầu. -Các sợi GVE là phần phó giao cảm của nhánh tự đồng thần kinh ngoại biên và kích thích cơ trơn, các tuyến ở hầu, thanh quản, tạng ngực, và tạng trong ổ bụng thuộc ruột giữa và trước. -Các sợi BE chi phối cho một cơ lưỡi (cơ lưỡi – khẩu cái), các cơ của khẩu cái mềm (trừ cơ nâng khẩu cái), hầu (trừ cơ trâm hầu) và thanh quản. Thần kinh phế vị phát sinh giống như một nhóm rễ con trên mặt trước bên của hành não, ngay phía dưới các rễ con tạo thành thần kinh thiệt hầu [IX] (H. 8.51). Các rễ con này đi qua hố sọ sau và đi vào lỗ tĩnh mạch cảnh (H. 8.50). Trước khi ra khỏi lỗ này, các rễ con đó hợp nhất tạo thành thần kinh phế vị [X]. Trong hoặc ngay ngoài lỗ tĩnh mạch cảnh là hai hạch, hạch trên (tĩnh mạch cảnh) và hạch dưới (hạch nút) chứa các thân tế bào nơron cảm giác trong thần kinh phế vị [X]. Thần kinh phụ [XI] Thần kinh phụ [XI] là một sợi thần kinh sọ mang các sợi GSE chi phối cơ ức đòn chũm và cơ thang. Nó là một sợi thần kinh sọ đặc biệt do rễ của nó phát sinh từ các nơron vận động ở năm khoanh trên của tủy sống cổ. Các sợi này rời mặt bên của tủy sống, cùng nhau đi lên vào khoang sọ não qua lỗ chẩm lớn (H. 8.51). Thần kinh phụ [XI] tiếp tục qua hố sọ sau và ra khỏi lỗ tĩnh mạch cảnh (H. 8.50). Sau đó nó đi xuống cổ và chi phối cơ ức đòn chũm và cơ thang từ mặt sâu của chúng. Rễ sọ của thần kinh phụ Một số mô tả thần kinh phụ [XI] nhắc đến một số rễ con phát sinh từ phần đuôi hành não ở mặt trước bên ngay dưới vị trí các rễ con của thần kinh phế vị [X] xuất phát là rễ sọ của thần kinh phụ (H. 8.51). Rời hành não, các rễ sọ cùng với rễ tủy sống của thần kinh phụ [XI] đi vào lỗ tĩnh mạch cảnh, tại đó các rễ sọ đi cùng với thần kinh phế vị [X]. Như phần thần kinh phế vị [X] chúng phân bố đến hệ cơ hầu được chi phối bởi thần kinh phế vị [X] và do đó được mô tả như một phần của thần kinh phế vị [X]. Thần kinh hạ thiệt [XII] Thần kinh hạ thiệt [XII] mang các sợi GSE để chi phối cho các cơ nội tại và ngoại lai của lưỡi. Nó phát sinh từ mặt trước của hành não (H. 8.51), đi sang phía bên hố sọ giữa và đi qua ống dưới lưỡi (H. 8.50). Thần kinh này chi phối cơ quai lưỡi, cơ trâm lưỡi, và cơ cằm quai và tất cả các cơ nội tại của lưỡi. Lâm sàng Các tổn thương dây thần kinh sọ Dây thần kinh sọDấu hiệu lâm sàngVí dụ tổn thương Thần kinh khứu giácMất nhận cảm mùi (mất khứu giác – anosmia)Chấn thương mảnh sàng; bẩm sinh Thần kinh thị giác [II]Mù/những bất thường thị trường, mất khả năng co đồng tửChấn thương trực tiếp vào ổ mắt; đứt đường đi của dây thần kinh Thần kinh vận nhãn [III]Giãn đồng tử, sụt mi, mất phản xạ đồng tử bình thường, mắt di chuyển xuống dưới và sang bênLực ép do phình mạch từ động mạch thông sau, động mạch não sau, hoặc động mạch tiểu não trên; áp lực từ thoát vị hồi hải mã (liệt nửa người); u hoặc huyết khối xoang hang Thần kinh ròng rọc [IV]Không thể nhìn xuống dưới khi mắt nhắmTheo hướng đi của dây thần kinh quanh cuống não; vỡ ổ mắt Thần kinh tam thoa [V]Mất cảm giác và đau ở vùng chi phối bởi ba nhánh của dây thần kinh trên mặt, mất chức năng vận động của cơ nhai bên phía tổn thươngĐiển hình là vùng hạch tam thoa mặc dù các khối u gần các lỗ mà các nhánh đó đi qua có thể gây ra các triệu chứng tương tự Thần kinh vận nhãn ngoài [VI]Mắt không thể di chuyển sang bênTổn thương não hoặc xoang hang lan rộng vào ổ mắt Thần kinh mặt [VII]Liệt các cơ mặt Bất thường cảm giác nhai từ 2/3 trước lưỡi và khô kết mạc Liệt các cơ mặt đối bên dưới mắtChấn thương xương thái dương; viêm virus dây thần kinh Chấn thương cuống não Thần kinh tiền đình - ốc tai [VIII]Mất thính giác một bên tăng dần và ù taiKhối u góc cầu tiểu não Thần kinh thiệt hầu [IX]Mất vị giác 1/3 sau lưỡi và cảm giác khẩu cái mềmTổn thương cuống não; vết thương thấu cổ Thần kinh phế vị [X]Lệch khẩu cái mềm cùng lệch lưỡi gà sang bên lành; liệt dây thanh âmTổn thương cuống não; vết thương thấu cổ Thần kinh phụ [XI]Liệt cơ ức đòn chũm và cơ thangViết thương thấu tam giác cổ sau Thần kinh thiệt hầu [XII]Liệt các cơ cùng một phía của lưỡi và lệch sang bên Vết thương thấu cổ và nền sọ Phản xạ giác mạc (chớp mắt)Phản xạ đồng tử (ánh sáng)
Chương Đầu cổ Khái niệm chung Đầu Các ngăn Đầu tạo thành từ ngăn xương mô mềm hình thành bao gồm: - Hộp sọ Hai tai Hai ổ mắt Hai khoang mũi Một khoang miệng (Hình 8.1) Hình 8.1 Các ngăn đầu cổ Khoang sọ ngăn lớn chứa não màng não Phần lớn máy thính giác bên nằm xương hình thành nên hộp sọ Phần bên tai kéo dài phía từ vùng Hai ổ mắt chứa mắt Chúng có hình chóp nằm mặt trước hộp sọ đỉnh hình chóp hướng phía sau Thành ổ mắt xương, hình chóp mở bên che lấp mi mắt Khoang mũi thuộc đường dẫn khí nằm ổ mắt Chúng có thành, sàn trần tạo thành chủ yếu xương sụn Phía trước khoang mũi lỗ mũi, phía sau mở vào lỗ mũi sau Tiếp nối với xoang mũi phần mở rộng chứa đầy khí (xoang cạnh mũi) lồi sang phía bên, sau vào xương xung quanh Xoang hàm xoang lớn nằm ổ mắt Khoang miệng mở phía trước khe miệng (miệng), mở phía sau khe hầu họng Không giống mũi lỗ mũi sau mở liên tục, miệng khe hầu họng đóng mở nhờ mô mềm xung quanh Các vùng giải phẫu học khác Ngoài thành phần đầu, hai vùng giải phẫu khác (hố thái dương hố chân bướm cái) bên đầu vùng nối từ ngăn đầu sang ngăn khác (Hình 8.3) Mặt mạc vùng giải phẫu đầu liên quan với bề mặt bên Hố thái dương vùng ngành xương hàm vùng xương phẳng (mảnh chân chân bướm) phía sau xương hàm Hố bao quanh xương mô mềm, đường dẫn cho dây thần kinh sọ lớn qua thần kinh hàm (nhánh hàm dây tam thoa[V3]) qua khoang não khoang miệng Hố chân bưới bên nằm phía sau xương hàm Đây hố nhỏ nối khoang não, hố thái dương, ổ mắt, khoang mũi khoang miệng Cấu trúc qua hố chân bướm - thần kinh hàm (nhánh hàm dây tam thoa [V2]) Hình 8.2 Các vùng chuyển tiếp từ ngăn sang ngăn khác đầu Vùng mặt mặt trước đầu chứa nhóm riêng biệt di chuyển da liên quan đến xương nằm điều khiển đóng mở khe miệng khoang miệng (hình 8.3) Mạc phủ phần trên, sau, bên đầu Hình 8.3 Các vùng mặt Cổ Cổ kéo dài từ đầu phía xuống vai ngực phía (hình 8.4) Giới hạn cổ dọc theo bờ xương hàm xương đặc biệt mặt sau xương sọ Phía sau cổ cao phía trước để nối tạng cổ với lỗ mở phía sau khoang mũi khoang miệng Hình 8.4 Giới hạn cổ Giới hạn cổ kéo dài từ đỉnh xương ức, dọc theo xương đòn lên mỏm vai Phía sau giới hạn khó xác định xác cho gần với đường mỏm vai mỏm gai đốt sống cổ CVII phần lồi lên sờ thấy dễ dàng Bờ cổ bao quanh cổ Các ngăn Cổ có khoang (hình 8.5), bao quanh vòng cân bên ngoài: - Khoang xương sống chứa đốt sống cổ kháng trọng lực liên quan khoang tạng chứa tuyến (giáp, cận giáp tuyến ức), phần đường hô hấp tiêu hóa đầu cổ Hai khoang mạch, ngăn bên chứa mạch máu lớn dây thần kinh phế vị Hình 8.5 Các khoang cổ Thanh quản hầu Cổ chứa hai cấu trúc đặc biệt liên quan tới đường tiêu hóa hô hấp quản hầu Thanh quản (hình 8.6) phần đường dẫn khí phía gắn với đỉnh khí quản phía với xương móng qua màng mềm dẻo, xương móng lại gắn vào khoang miệng Thanh quản có số mảnh sụn tạo thành khung nâng đỡ có dạng ống rỗng trung tâm Kích thước ống điều chỉnh nhờ cấu trúc mô mềm liên quan với thành khí quản Phần quan trọng hai dây âm nằm phía bên, chúng nhô phía từ mặt liền kề khoang quản Lỗ mở quản (lối vào quản) nghiêng phía sau liên tiếp với hầu Hình 8.6 Các cấu trúc riêng cổ A Nhìn tổng quan B Cấu trúc giải phẫu Hầu (hình 8.6) buồng có dạng nửa khối trụ với thành tạo mạc Phía trên, thành gắn với xương sọ phía gắn với thành thực quản Ở bên, thành gắn với mép bên khoang mũi, khoang miệng quản Hai khoang mũi, khoang miệng quản mở vào mặt hầu thực quản mở phía Phần hầu bên khoang mũi mũi hầu Phần sau khoang miệng quản tương ứng miệng hầu hầu CHỨC NĂNG Bảo vệ Đầu nơi chứa bảo vệ não tất hệ thống nhận cảm liên quan với cảm giác đặc biệt – khoang mũi liên quan đến khướu giác, ổ mắt liên quan đến thị giác, tai liên quan đến thính giác cân khoang miệng liên quan đến vị giác Chứa phần đường dẫn khí tiêu hóa Đầu chứa phần đường dẫn khí tiêu hóa – khoang mũi miệng – cấu trúc đặc biệt cho không khí thức ăn vào hệ thống Giao tiếp Đầu cổ liên quan đến giao tiếp Âm thanh quản tạo sửa đổi hầu khoang miệng để tạo lời nói Ngoài ra, biểu lộ nét mặt làm thay đổi đường nét mặt truyền tải tín hiệu phi ngôn ngữ Giữ đầu Cổ chống đỡ giữ đầu Quan trọng cho phép hệ thống cảm giác đầu người xác định vị trí liên quan với yếu tố môi trường mà không cần di chuyển thể Nối phần đường hô hấp tiêu hóa Cổ chứa cấu trúc đặc biệt (thanh quản hầu) nối phần đường tiêu hóa hô hấp (khoang mũi miệng) đầu với thực quản khí quản phần cổ tương đối thấp xuống ngực CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH Hộp sọ Rất nhiều xương đầu tập hợp thành hộp sọ (hình 8.7A) Hầu hết xương liên kết với khớp khâu – khớp sợi bất động (Hình 8.7B) Ở trẻ sơ sinh bào thai, có khe lớn dạng màng chưa hóa xương (các thóp) xương đầu, đặc biệt xương phẳng lớn che phủ đỉnh khoang sọ não (Hình 8.7C), cho phép: - Đầu thay đổi hình dạng sinh Phát triển trẻ sơ sinh Hầu hết thóp đóng kín sau năm đầu đời Sự hóa xương hoàn toàn dây chằng mô liên liên kết mỏng đường khớp khâu phân chia xương bắt đầu khoảng năm 20 tuổi thường kết thúc sau 50 năm Chỉ có cặp khớp động bên đầu Khớp lớn khớp thái dương hàm hàm xương thái dương Có hai cặp khớp hoạt dịch nằm xương nhỏ tai: xương búa, xương đe, xương bàn đạp Hình 8.7 Xương đầu A Các xương Hình 8.7 (tiếp) Đầu B Các khớp khâu C Các thóp đường khớp lamda Các đốt sống cổ đốt sống cổ tạo thành khung xương cổ Các đốt sống cổ (hình 8.8A) có đặc điểm: - Thân nhỏ Mỏm gai chẻ đôi Mỏm ngang chứa lỗ (lỗ mỏm ngang) Các lỗ mỏm ngang tạo thành đường dọc hai bên cột sống cổ cho mạch máu (động mạch tĩnh mạch đốt sống) từ cổ vào khoang sọ não Hình 8.8 Các đốt sống cổ A Các chi tiết điển hình B Đốt đội – đốt sống cổ CI (Nhìn trên) C Đốt trục – đốt CII (Nhìn dưới) D Đốt đội đốt trục (nhìn trước bên) E Khớp đội – chẩm (nhìn sau) Các mỏm ngang điển hình đốt sống cổ có củ trước sau cho bám vào Củ trước phát sinh từ thành phần phôi thai giống xương sườn ngực Đôi xương sườn cổ phát triển từ thành phần này, đặc biệt đốt sống cổ thấp Hai đốt sống cổ phía (CI CII) thay đổi cấu trúc cho phù hợp với cử động đầu (Hình 8.8B-E, xem chapter 2) Hình 8.48 Xuất huyết màng cứng (tỷ trọng thấp) CT axial não Xuất huyết nhện Xuất huyết nhện (H 8.49) xảy bệnh nhân có chấn thương não nghiêm trọng điển hình vỡ phình mạch từ mạch máu cấp máu xung quanh vòng nối Willis Hình 8.49 Xuất huyết nhện Axial CT não Tĩnh mạch xiên Tĩnh mạch xiên nối tĩnh mạch sọ với tĩnh mạch sọ quan trọng lâm sàng chúng đường dẫn cho nhiễm trùng vào khoang sọ não Các tĩnh mạch xiên van đóng vai trò tĩnh mạch đầu cổ Chấn thương não Chấn thương não (MTBI) loại chấn thương não phổ biến Chấn thương điển hình tạo từ giảm tốc đầu quay não khoang sọ não Triệu chứng chung MTBI bao gồm trí nhớ sau chấn thương, lơ mơ, giảm ý thức, đau đầu, hoa mắt, phối hợp vận động nhạy cảm ánh sáng Chẩn đoán chấn thương não (MTBI) dựa kiện, tình trạng thần kinh tình trạng ý thức bệnh nhân Đánh giá lâm sàng bệnh nhân chấn thương sọ não Lâm sàng bệnh nhân có chấn thương sọ não xuất rõ ràng Trên thực tế thường phức tạp Bệnh nhân gặp nhiều kiểu chấn thương từ ngã đơn giản đến đa chấn thương Tuổi bệnh nhân khả liên kết chấn thương yếu tố quan trọng Trường hợp chấn thương cần ghi lại số chấn thương sọ não hành bác sĩ yêu cầu đưa chứng pháp lý trước phiên tòa Xác định tính nghiêm trọng chấn thương khó số chấn thương xảy liên quan tới say rượu Kể có chẩn đoán chăm sóc hoàn cảnh chấn thương xảy môi trường sống bệnh nhân quay lại sau điều trị cần xem xét nhằm ngăn chấn thương phát sinh (ví dụ đặt thảm mềm bậc thang cho người già) Mặc dù cần phải thăm khám lâm sàng toàn hệ thống cần đặc biệt ý đến hệ thần kinh trung ương ngoại biên Mức độ ý thức cần đánh giá thường dùng thang điểm hôm mê Glasgow cho phép nhà lâm sàng theo dõi mức độ hôn mê giá trị số nhờ suy giảm cải thiện tính toán định lượng Thang điểm hôn mê Glasgow Thang điểm Glasgow đề xuất vào năm 1973 chấp nhận rộng rãi toàn giới Có tất 15 điểm, 15/15 chứng tỏ bệnh nhân tỉnh táo định hướng tốt, 3/15 cho thấy hôn mê sâu nguy hiểm Thang điểm bao gồm đáp ứng vận động tốt (tổng cộng điểm), đáp ứng tốt với lời nói (tổng cộng điểm), đáp ứng vận động mắt tốt (tổng cộng điểm) Điều trị chấn thương sọ não Điều trị chấn thương sọ não nguyên phát giới hạn Đứt sợi trục chết tế bào thường không hồi phục Mỗi não bị chấn thương, phần lớn mô, thường bị phù Do não bao bọc khoang cố định (sọ não), phù não làm suy yếu chức não có hai ảnh hưởng quan trọng khác - Đầu tiên, phù chèn ép lên nguồn cấp máu vào đầu, gây chấn thương sinh lý tăng huyết áp Thứ hai, phù não lan tỏa, cuối chèn ép lên não cuống não qua lỗ chẩm lớn (thoát vị) Chèn ép đứt cuống não gây chức hô hấp tuần hoàn sau tử vong Phù não trung tâm gây bên não thoát vị qua liềm đại não (thoát vị liềm đại não) Các xử trí đơn giản để ngăn phù não bao gồm thở nhanh (làm biến đổi cân acid-base nội sọ làm giảm phù) tiêm tĩnh mạch corticosteroid (mạch dù hoạt động chúng thường bị chậm lại) Xuất huyết não loại bỏ nhờ phẫu thuật Bệnh nhân chấn thương sọ não hồi phục phụ thuộc vào việc quản lý chấn thương thứ phát Thậm chí bệnh nhân có chấn thương não nguyên phát nghiêm trọng hồi phục trở sống bình thường CÁC DÂY THẦN KINH SỌ 12 đôi dây thần kinh sọ thuộc hệ thần kinh ngoại biên (PNS) qua lỗ khe khoang sọ não Tất dây thần kinh trừ dây thần kinh phụ [XI], xuất phát từ não Cùng với thành phần thân thể nội tạng dây thần kinh tủy sống, số dây thần kinh sọ não chứa thành phần cảm giác vận động đặc biệt (Bảng 8.4 8.5) Bảng 8.4 Các thành phần chức dây thần kinh sọ não Thành phần chức Sợi thân thể hướng tâm chung Sợi hướng tâm nội tạng chung Sợi hướng tâm đặc biệt * Viết tắt Chức chung GSA GVA SA Cảm nhận xúc giác, đau, nhiệt độ Cảm giác vào từ nội tạng Mùi, vị, nhìn, nghe, cân Các dây thần kinh sọ chứa thành phần Tk tam thoa [V], tk mặt [VII]; tk thiệt hầu [IX]; tk phế vị [X] Tk lưỡi hậu [IX]; tk phế vị [X] Tk khứu giác [I]; tk thị giác [II]; tk mặt [VII]; tk tiền đình - ốc tai [VIII]; tk thiệt hầu [IX]; tk phế vị [X] Tk vận nhãn [III]; tk ròng rọc [IV]; tk vận nhãn [VI]; tk phụ [XI]; tk hạ thiệt [XII] Tk vận nhãn [III]; tk mặt [VII]; tk thiệt hầu [IX]; tk phế vị [X] Chi phối vận động xương (chủ động) Sợi ly tâm nội tạng GVE Chi phối vận động chung trơn, tim tuyến Thành phần vận BE Chi phối vận động Tk tam thoa [V], tk mặt [VII]; tk thiệt động ly tâm ** xương có hầu [IX]; tk phế vị [X] nguồn gốc từ cung hầu trung bì Thuật ngữ khác sử dụng mô tả thành phần chức năng: * Cảm giác đặc biệt thành phần hướng tâm nội tạng đặc biệt (SVA): mùi, vị Thành phần hướng tâm thân thể đặc biệt (SSA): nhìn, nghe, thăng ** Thành phần ly tâm nội tạng đặc biệt (SVE) vận động li tâm Sợi ly tâm thân thể chung GSE Bảng 8.5 Các đôi sọ (xem thuật ngữ viết tắt Bảng 8.4) Dây thần kinh Thần kinh khứu giác [I] Thần kinh mắt [II] Thần kinh vận nhãn [III] Thần kinh ròng rọc [IV] Thần kinh tam thoa [V] Vị trí khỏi sọ não Chức Mảnh sàng xương sàng Ống thị giác Ngửi GSE , GVE Khe ổ mắt GSE Khe ổ mắt GSE – chi phối nâng mi trên, thẳng trên, thẳng dưới, thẳng trong, chéo GVE – chi phối co đồng tử giúp co đồng tử, thể mi điều tiết thấu kính nhìn gần Chi phối chéo BE Khe ổ mắt – phần thị giác [V1] Lỗ tròn – thần kinh hàm GSA – cảm giác từ: nhánh thị giác [V1] – mắt, kết mạc, thành phần ổ mắt, khoang mũi, xoang trán, tiểu xoang sàng, mi trên, sống mũi, phần da đầu trước, màng cứng hố sọ trước, phần lều tiểu não; nhánh hàm [V2] – màng cứng hố Thành phần Hướng Ly tâm tâm SA SA GSA Nhìn [V2] Lỗ bầu dục – thần kinh hàm [V3] Thần kinh vận nhãn [VI] Thần kinh mặt [VII] GSE Khe ổ mắt GVE , BE Thần kinh tiền đình - ốc tai [VIII] SA Thần kinh thiệt hầu [IX] GVA, SA, GSA GVE , BE Lỗ châm chũm (dây thần kinh rời khoang sọ qua lỗ ống tai phân nhánh ống mặt trước xương thái dương qua lỗ châm chũm; nhánh rời sọ qua khe ống khác) (Dây thần kinh rời khoang sọ não qua lỗ ống tai trong) Lỗ tĩnh mạch cảnh Thần kinh phế vị [X] GSA, GVA, SA GVE , BE Lỗ tĩnh mạch cảnh GSE Lỗ tĩnh mạch cảnh Thần kinh phụ [XI] GSA, SA sọ giữa, mũi hầu, màng mềm, khoang mũi, hàm trên, xoang hàm trên, da che phủ hai bên mũi, mi dưới, má, môi dưới; nhánh hàm [V3] – da phần mặt dưới, má, môi dưới, phần trước tai ngoài, phần ống tai ngoài, hố thái dương, 2/3 trước lưỡi, hàm dưới, xoang chũm, màng nhầy má, hàm dưới, màng cứng hố sọ BE – chi phối thái dương, cắn, chân bướm ngoài, căng màng nhĩ, căng hầu, bụng trước hai bụng, hàm móng Chi phối thẳng bên GSA – cảm giác từ phần ống tai phần sâu tai SA – vị giác từ 2/3 trước lưỡi GVE – chi phối tuyến lệ, tuyến nước bọt hàm lưỡi, màng nhầy khoang mũi, mềm cứng BE – chi phối mặt (các biểu lộ nét mặt) mạc phát sinh từ cung hầu thứ hai, bàn đạp, bụng sau hai bụng, trâm móng Nhánh tiền đình – thăng Nhánh ốc tai - nghe GVA – cảm giác từ tiểu thể cảnh xoang cảnh GSA – 1/3 sau lưỡi, hạnh nhân cái, hầu, niêm mạc tai giữa, vòi tai xoang chũm SA – vị giác từ 1/3 sau lưỡi GVE – chi phối tuyến nước bọt mang tai BE – chi phối trâm hầu GSA – cảm giác từ quản, hầu, phần sâu tai ngoài, phần ống tai ngoài, màng cứng hố sọ sau GVA - cảm giác từ receptor hóa học tiểu thể cảnh receptor áp suất cung động mạch chủ, thực quản, phế quản, phổi, tim tạng thuộc ruột trước ổ bụng SA – vị giác từ sụn thượng thiệt hầu GVE – chi phối trơn tuyến hầu, quản, tạng ngực, tạng ổ bụng ruột trước BE – chi phối lưỡi (cơ lưỡi hầu), màng mềm (trừ căng hầu), hầu (trừ trâm – hầu) quản Chi phối ức đòn chũm thang Thần kinh hạ thiệt [XII] GSE Ống lưỡi Chi phối lưỡi móng, hàm lưỡi, trâm lưỡi, tất nội lưỡi Các thần kinh sọ mang sợi ly tâm chi phối phát sinh từ cung hầu Chi phối cho phá sinh từ năm cung hầu bao gồm: - Cung thứ – thầm kinh tam thoa [V3] Cung thứ hai – thần kinh mặt [VII] Cung thứ ba – thần kinh thiệt hầu [IX] Cung thứ tư - nhánh quản thần kinh phế vị [X] Cung thứ sáu – nhánh quản quặt ngược thần kinh phế vị [X] Thần kinh khứu giác [I] Thần kinh khứu giác [I] mang sợi hướng tâm đặc biệt (SA) nhận cảm vùi Các nơron nhận cảm có: - Phần ngoại vi hoạt động receptor chất nhầy khoang mũi Phần trung tâm mang thông tin não Các receptor trần phần khoang mũi phần trung tâm sau hợp thành nhánh nhỏ, vào khoang sọ não qua mảnh sàng xương sàng (Hình 8.50) Chúng tạo synap với nơron thứ hai hành khứu (H 8.51) Thần kinh thị giác [II] Thần kinh thị giác mang sợi SA cho thị giác Các sợi mang thông tin từ receptor ánh sáng võng mạc não Các xung thần kinh rời võng mạc tập trung thành nhánh nhỏ mang thần kinh thị giác đến thành phần khác hệ thống thị giác não Các thần kinh thị giác vào khoang sọ não qua ống thị giác (H 8.50) Hình 8.50 Các thần kinh sọ khỏi khoang sọ não Hình 8.51 Các sợi thần kinh sọ từ não Thần kinh vận nhãn [III] Thần kinh vận nhãn mang hai loại sợi: - Các sợi thân thể ly tâm chung chi phối hầu hết vận nhãn bên Các sợi nội tạng ly tâm chung thuộc phần phó giao cảm phần thực vật hệ thần kinh ngoại biên Sợi thần kinh vận nhãn [III] rời mặt trước cuống não não cầu não (H 8.51) Nó vào bờ trước lều tiểu não, tiếp tục phía trước theo thành bên xoang hang (H 8.50 8.51; xem H 45), rời khoang sọ não qua khe ổ mắt Trong ổ mắt, sợi GSE thần kinh vận nhãn chi phối nâng mi trên, dọc trên, dọc dưới, dọc bên chéo Các sợi GVE sợi phó giao cảm trước hạch synap với hạch mi cuối chi phối co đồng tử, chịu trách nhiệm co đồng tử thể mi chịu trách nhiệm điều tiết thấu kính giúp nhìn gần Thần kinh ròng rọc [IV] Thần kinh ròng rọc mang sợi GSE chi phối chéo trên, ổ mắt Nó xuất phát từ não thần kinh sọ xuất phát từ mặt trước cuống não (H 8.51) Sau vòng quanh não giữa, vào mặt ba bờ liềm tiểu não, tiếp tục theo hướng trước thành bên xoang hang (H 8.50 8.51; xem H 45), vào ổ mắt qua khe ổ mắt Thần kinh tam thoa [V] Thần kinh tam thoa sợi thần kinh cảm giác chung đầu chi phối cử động hàm Nó mang sợi nội tạng chung (GSA) sợi vận động ly tâm (BE): - - Các sợi GSA cung cấp cảm giác vào từ mặt, ½ trước da đầu, màng nhầy khoang miệng, khoang mũi xoang cạnh mũi, tỵ hầu, phần tai ống tai ngoài, phần màng nhĩ, thành phần ổ mắt kết mạc, màng cứng hố sọ trước Các sợi BE chi phối nhai; căng màng nhĩ, căng màng hầu, hàm móng, bụng trước hai bụng Thần kinh sinh ba khoảng mặt bên trước cầu não với rễ cảm giác lớn rễ vận động nhỏ (H 8.51) Các rễ tiếp tục khỏi hố sọ sau vào hố sọ cách cạnh phần đá xương thái dương (H 8.50) Ở hố sọ giữa, rễ cảm giác phát triển thành hạch tam thoa (H 8.50) chứa thân tế bào cho nơron cảm giác sợi thần sinh tam thoa tương đương với hạch sống Hạch đè lên mặt trước phần đá xương thái xương, màng cứng hình thành ấn thần kinh tam thoa Rễ vận động hoàng toàn tách biệt với rễ cảm giác điểm nàu Xuất phát từ bờ trước hạch tam thoa ba nhánh đầu ba dâu thần kinh là: - Thần kinh mắt (nhánh mắt [V1]) Thần kinh hàm (nhánh hàm [V2]) Thần kinh hàm (nhánh hàm [V3]) Thần kinh mắt [V1] Thần kinh mắt [V1] thành màng cứng bên xoang hang (H 45), rời khoang sọ não vào ổ mắt qua khe ổ mắt (H 8.50) Thần kinh mắt [V1] mang nhánh cảm giác từ mắt, giác mạc, thành phần ổ mắt bao gồm tuyến lệ Nó nhận nhánh cảm giác từ khoang mũi, xoang trán, xoang sàng, liềm đại não, màng cứng hố sọ trước phần lều tiểu não, mi mắt trên, sống mũi phần trước da đầu Thần kinh hàm [V2] Thần kinh hàm qua thành bên màng cứng xoang hoang nga phía thần kinh mắt [V1] (H 8.45), rời khoang sọ não qua lỗ tròn (H 8.50) vào hố chân bướm – Thần kinh hàm [V2] nhận nhánh cảm giác từ màng cứng thuộc hố sọ giữa, tỵ hầu, vòm miệng, khoang mũi, hàm trên, xoang hàm trên, da hai bên mũi, mi dưới, má, môi Thần kinh hàm [V3] Thần kinh hàm [V3] rời bờ hạch tam thoa rời sọ qua lỗ bầu dục (H 8.50) Rễ vận động thần kinh sinh ba qua lỗ bầu dục liên kết với thành phần cảm giác thần kinh hàm bên sọ Do đó, thần kinh hàm nhánh thần kinh tam thoa chứa thành phần vận động Bên sọ, sợi vận động chi phối ba nhai (cơ thái dương, cắn, chân bướm ngoài), nâng màng nhĩ, nâng hầu, bụng trước hai bụng hàm móng Thần kinh hàm [V3] nhận nhánh cảm giác tù da phần mặt, má, môi dưới, phần trước tai ngoài, phần ống tai vùng thái dương, 2/3 trước lưỡi, hàm dưới, xoang chũm, màng nhầy má, hàm màng cứng hố sọ Thần kinh vận nhãn [VI] Thần kinh vận nhãn [VI] mang sợi GSE đến chi phối thẳng bên ổ mắt Nó xuất phát từ cuống não cầu não hành não xuống xuyên qua dốc (H 8.50 8.51) Tiếp tục lên ống màng cứng, dọc theo cạnh phần đá xương thái dương, vào qua xoang hang (H 8.45) bên động mạch cảnh trong, vào ổ mắt qua khe ổ mắt Thần kinh mặt [VII] Thần kinh mặt mang sợi GSA, SA, GVE, BE: - Các sợi GSA cung cấp cảm giác vào từ phần ống tai phần sâu tai Các sợi SA giúp cảm nhận vị giác từ 2/3 trước lưỡi Các sợi GVE phần phó giao cảm nhánh tự động thuộc PNS kích thích hoạt động tiết tuyến lệ, tuyến nước bọt hàm, lưỡi, tuyến màng nhầy khoang mũi, khấu cứng mềm Các sợi BE chi phối mặt (cơ biểu lộ nét mặt) da đầu xuất phát từ cung hầu thứ hai, thang, bụng sau hai bụng xương trâm móng Thần kinh mặt [VII] bám vào mặt bên thân não, cầu não hành não (H 8.51) Nó bao gồm rễ vận động lớn rễ cảm giác nhỏ (thần kinh giữa): - Thần kinh chứa sợi SA cho vị giác, sợi GVE phó giao cảm, sợi GSA Rễ thần kinh vận động lớn chứa sợi BE Các rễ vận động cảm giác qua hố sọ sau rời khoang sọ qua ống tai (H 8.50) Sau vào ống mặt phần đá xương thái dương, hai rễ hợp lại tạo nên thần kinh mặt [VII] Gần điểm này, dây thần kinh to thành hạch gối tương tự hạch sống chứa thân tế bào nơron cảm giác Ở hạch gối, thần kinh mặt [VII] quay phân thần kinh đá lớn, mang sợi trước hạch phó giao cảm (GVE) (H 8.6) Thần kinh mặt [VII] tiếp tục theo ống xương phân nhánh thần kinh cho thang thừng nhĩ trước khỏi đầu qua lỗ châm chũm Thừng nhĩ mang sợi vị giác (SA) từ 2/3 trước lưỡi sợi phó giao cảm trước hạch (GVE) hướng tới hạch hàm (Bảng 8.6) Thần kinh tiền đình ốc tai [VIII] Thần kinh tiền đình ốc tai [VIII] mang sợi SA cho thính giác cân bao gồm phần: - Phần tiền đình cho thăng Phần ốc tai cho thính giác Thần kinh tiền đình ốc tai [VIII] bám mặt bên cuống não cầu não hành não sau phát sinh từ ống tai qua hố sọ sau (H 8.50 8.51) Hai phần hợp thành sợi thần kinh hố sọ sau thành phần phần đá xương thái dương Thần kinh thiệt hầu [IX] Thần kinh thiệt hầu [IX] mang sợi GVA, GSA, SA, GVE, BE: - Các sợi GVA cung cấp cảm giác vào từ xoang cảnh tiểu thể cảnh Các sợi GSA cung cấp cảm giác từ phần ba sau lưỡi, hạnh nhân cái, hầu, niêm mạc tai giữa, vòi tai xoang chũm Các sợi SA nhận cảm vị giác từ 1/3 sau lưỡi Các sợi GVE thuộc phần phó giao cảm phần thần kinh tự động PNS kích thích hoạt động tiết tuyến nước bọt mang tai Các sợi BE chi phối xuất phát từ cung hầu ba (cơ trâm hầu) Thần kinh thiệt hầu [IX] xuất phát từ số rễ mặt trước bên phần hành não (H 8.51) Các rễ qua hố sọ sau vào lỗ tĩnh mạch cảnh (H 8.50) Trong lỗ tĩnh mạch cảnh, trước khỏi nó, rễ nhỏ hợp thành thần kinh thiệt hầu Trong cạnh lỗ tĩnh mạch cảnh hai hạch (hạch hạch dưới) chứa thân tế bào nơron cảm giác thần kinh tỵ hầu [IX] Thần kinh màng nhĩ Thần kinh màng nhĩ phân nhánh từ thần kinh thiệt hầu [IX] lỗ tĩnh mạch cảnh Nhánh quay lại vào xương thái dương, vào tai giữa, tham gia tạo thành đám rối màng nhĩ Trong tai giữa, chi phối cảm giác niêm mạc khoang này, vòi nhĩ xoang chũm Thần kinh màng nhĩ đóng góp sợi GVE rời đám rối màng nhĩ thần kinh đá bé – dây thần kinh nhỏ rời khỏi xoang đá vào hố sọ xuống qua lỗ bầu dục khỏi khoang sọ não mang theo sợi phó giao cảm trước hạch đến hạch tai (Bảng 8.6) Thần kinh phế vị [X] Thần kinh phế vị [X] mang sợi GSA, GVA, SA, GVE, sợi BE: - Các sợi GSA cho cảm giác từ quản, hầu, phần sâu ống tai, phần ống tai ngoài, màng cứng hố sọ sau Các sợi GVA cho cảm giác từ receptor hóa học tiểu thể cảnh, receptor áp suất cung động mạch chủ, thực quản, phế quản, phổi, tim tạng ổ bụng thuộc ruột trước Các sợi SA nhận cảm vị giác quanh nắp quản hầu - Các sợi GVE phần phó giao cảm nhánh tự đồng thần kinh ngoại biên kích thích trơn, tuyến hầu, quản, tạng ngực, tạng ổ bụng thuộc ruột trước Các sợi BE chi phối cho lưỡi (cơ lưỡi – cái), mềm (trừ nâng cái), hầu (trừ trâm hầu) quản Thần kinh phế vị phát sinh giống nhóm rễ mặt trước bên hành não, phía rễ tạo thành thần kinh thiệt hầu [IX] (H 8.51) Các rễ qua hố sọ sau vào lỗ tĩnh mạch cảnh (H 8.50) Trước khỏi lỗ này, rễ hợp tạo thành thần kinh phế vị [X] Trong lỗ tĩnh mạch cảnh hai hạch, hạch (tĩnh mạch cảnh) hạch (hạch nút) chứa thân tế bào nơron cảm giác thần kinh phế vị [X] Thần kinh phụ [XI] Thần kinh phụ [XI] sợi thần kinh sọ mang sợi GSE chi phối ức đòn chũm thang Nó sợi thần kinh sọ đặc biệt rễ phát sinh từ nơron vận động năm khoanh tủy sống cổ Các sợi rời mặt bên tủy sống, lên vào khoang sọ não qua lỗ chẩm lớn (H 8.51) Thần kinh phụ [XI] tiếp tục qua hố sọ sau khỏi lỗ tĩnh mạch cảnh (H 8.50) Sau xuống cổ chi phối ức đòn chũm thang từ mặt sâu chúng Rễ sọ thần kinh phụ Một số mô tả thần kinh phụ [XI] nhắc đến số rễ phát sinh từ phần đuôi hành não mặt trước bên vị trí rễ thần kinh phế vị [X] xuất phát rễ sọ thần kinh phụ (H 8.51) Rời hành não, rễ sọ với rễ tủy sống thần kinh phụ [XI] vào lỗ tĩnh mạch cảnh, rễ sọ với thần kinh phế vị [X] Như phần thần kinh phế vị [X] chúng phân bố đến hệ hầu chi phối thần kinh phế vị [X] mô tả phần thần kinh phế vị [X] Thần kinh hạ thiệt [XII] Thần kinh hạ thiệt [XII] mang sợi GSE để chi phối cho nội ngoại lai lưỡi Nó phát sinh từ mặt trước hành não (H 8.51), sang phía bên hố sọ qua ống lưỡi (H 8.50) Thần kinh chi phối quai lưỡi, trâm lưỡi, cằm quai tất nội lưỡi Lâm sàng Các tổn thương dây thần kinh sọ Dây thần kinh sọ Thần kinh khứu giác Thần kinh thị giác [II] Dấu hiệu lâm sàng Ví dụ tổn thương Mất nhận cảm mùi (mất khứu giác – anosmia) Mù/những bất thường thị trường, khả co đồng tử Thần kinh vận nhãn [III] Giãn đồng tử, sụt mi, phản xạ đồng tử bình thường, mắt di chuyển xuống sang bên Chấn thương mảnh sàng; bẩm sinh Chấn thương trực tiếp vào ổ mắt; đứt đường dây thần kinh Lực ép phình mạch từ động mạch thông sau, động mạch não sau, động mạch tiểu não trên; áp lực từ thoát vị hồi Thần kinh ròng rọc [IV] Không thể nhìn xuống mắt nhắm Thần kinh tam thoa [V] Mất cảm giác đau vùng chi phối ba nhánh dây thần kinh mặt, chức vận động nhai bên phía tổn thương Thần kinh vận nhãn [VI] Thần kinh mặt [VII] Mắt di chuyển sang bên Thần kinh tiền đình - ốc tai [VIII] Thần kinh thiệt hầu [IX] Thần kinh phế vị [X] Thần kinh phụ [XI] Thần kinh thiệt hầu [XII] hải mã (liệt nửa người); u huyết khối xoang hang Theo hướng dây thần kinh quanh cuống não; vỡ ổ mắt Điển hình vùng hạch tam thoa khối u gần lỗ mà nhánh qua gây triệu chứng tương tự Tổn thương não xoang hang lan rộng vào ổ mắt Liệt mặt Bất thường cảm giác nhai từ 2/3 trước lưỡi khô kết mạc Liệt mặt đối bên mắt Mất thính giác bên tăng dần ù tai Chấn thương xương thái dương; viêm virus dây thần kinh Chấn thương cuống não Khối u góc cầu tiểu não Mất vị giác 1/3 sau lưỡi cảm giác mềm Lệch mềm lệch lưỡi gà sang bên lành; liệt dây âm Liệt ức đòn chũm thang Tổn thương cuống não; vết thương thấu cổ Tổn thương cuống não; vết thương thấu cổ Viết thương thấu tam giác cổ sau Vết thương thấu cổ sọ Liệt phía lưỡi lệch sang bên Ôn tập dây thần kinh sọ Phản xạ thần kinh sọ Phản xạ giác mạc (chớp mắt) - Hướng tâm – thần kinh tam thoa (CN V) - Ly tâm – thần kinh mặt (CN VII) Phản xạ hầu - Hướng tâm – thần kinh thiệt hầu (CN IX) - Ly tâm – thần kinh phế vị (CN X) Phản xạ đồng tử (ánh sáng) - Hướng tâm – thần kinh thị giác (CN II) - Ly tâm – thần kinh vận nhãn (CN III) Hình 8.52 Ôn tập dây thần kinh sọ não ... phần mặt nằm ổ mắt hàm trên, hàm hàm (Hình 8. 18) Hình 8. 18 Xương sọ: nhìn trước Xương trán Xương trán tạo thành trán tạo thành phần bờ ổ mắt (hình 8. 18) Ngay phía bờ ổ mắt bên nhô lên cung mày... hợp với cử động đầu (Hình 8. 8B-E, xem chapter 2) Xương móng Xương móng xương nhỏ hình chữ U (hình 8. 9A) hướng mặt phẳng ngang quản sờ nắn di chuyển từ bên sang bên Hình 8. 9 Xương móng A Xương... bụng ngực Hình 8. 14 Sự chi phối dây thần kinh sọ phó giao cảm Các dây thần kinh cổ Có dây thần kinh cổ (C1-C8): - C1 đến C7 khỏi ống sống phía đốt sống tương ứng C8 CVII TI (Hình 8. 15A) Các rễ