Ngày soạn: 03_3_2009. Tiết 56. Bài 3: Mục tiêu: 1. Kiến thức: _ Trình bày và nêu được ví dụ về hiệntượngquang_phát quang. _ Phân biệt được huỳnh quang và lân quang. _ Nêu được đặc điểm của ánh sáng huỳnh quang. 2. Kỹ năng: Giải thích được một số hiệntượng liên quan đến ánh sáng huỳnh quang. Kiểm tra: 1. Chất quang dẫn là gì ? 2. Hiện tượngquang điện trong là gì ? Hiện tượngquang điện trong khác hiện tượngquang điện ngoài ở chỗ nào ? Nội dung: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY_TRÒ Hiệntượngquang_phát quang: 1. Khái niệm về sự phát quang: _ Sự phát quang là sự hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác. _ Đặc điểm: sự phát quang còn kéo dài một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích. 2. Huỳnh quang và lân quang: _ Sự phát quang của các chất lỏng và khí có đặc điểm là ánh sáng phát quang bị tắt rất nhanh sau khi tắt ánh sáng kích thích gọi là sự huỳnh quang. _ Sự phát quang của các chất rắn có đặc điểm là ánh sáng phát quang có thể kéo dài một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích GV: Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa và cho biết sự phát quang là gì ? HS: Chiếu chùm tia tử ngoại vào dung dịch fluorexêin và phát ra ánh sáng màu lục. GV: Trong thí dụ, ánh sáng nào là ánh sáng kích thích ? Có bước sóng bao nhiêu ? Ánh sáng nào là ánh sáng phát quang ? Có bước sóng bao nhiêu ? HS: Tia tử ngoại: ánh sáng kích thích. Ánh sáng màu lục phát ra: ánh sáng phát quang. GV: Như vậy giữa ánh sáng kích thích và ánh sáng phát quang có cùng bước sóng không ? HS: Không. GV: Đặc điểm của sự phát quang là gì ? HS: Sự phát quang còn kéo dài một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích. GV: Thời gian kéo dài sự phát quang phụ thuộc vào yếu tố nào ? HS: Phụ thuộc vào chất phát quang. GV: Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa và cho biết sự huỳnh quang là gì ? Sự lân quang là gì ? GV: Sự khác biệt giữa huỳnh quang và lân quang là gì ? HS: Thời gian tồn tại của ánh sáng phát quang. thích gọi là sự lân quang. _ Các chất rắn phát quang loại này gọi là các chất lân quang. Đặc điểm của ánh sáng huỳnh quang: Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích: λ hq > λ kt . GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C 1 . GV: Yêu cầu học sinh đọc mục II trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi : 1.Giữa ánh sáng huỳnh quang và ánh sáng kích thích, ánh sáng nào có năng lượng lớn hơn ? 2.Giữa năng lượng và bước sóng có mối liên hệ gì ? 3. Suy ra bước sóng của ánh sáng nào lớn hơn ? HS: Năng lượng của ánh sáng kích thích lớn hơn. HS: Năng lượng tỉ lệ nghịch với bước sóng. HS: Bước sóng của ánh sáng huỳnh quang phải lớn hơn bước sóng của ánh sáng kích thích. Củng cố: 1. Hiệntượng quang_phát quang là gì ? Phân biệt hiện tượng huỳnh quang và lân quang. 2. Ánh sáng huỳnh quang có đặc điểm gì ? 3. Trả lời câu hỏi trắc nghiệm 3, 4, 5. * Đáp án các câu hỏi: 3.C; 4.D; 5.B. C 1 : Nếu là sơn phát quang, thì từ nhiều phía có thể thấy cọc tiêu; còn nếu là ánh sáng phản xạ, thì chỉ thấy các vật theo phương phản xạ. . là gì ? Hiện tượng quang điện trong khác hiện tượng quang điện ngoài ở chỗ nào ? Nội dung: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY_TRÒ Hiện tượng quang_ phát quang: . huỳnh quang. 2. Kỹ năng: Giải thích được một số hiện tượng liên quan đến ánh sáng huỳnh quang. Kiểm tra: 1. Chất quang dẫn là gì ? 2. Hiện tượng quang