CÔNG TY Tên khách hàng: Ngày khóa sổ: Nội dung: SOÁT XÉT GIAO DỊCH VỚI CÁC BÊN LIÊN QUAN H1401/3Tên NgàyNgười lập CTNgười soát xét 1Người soát xét 2A. MỤC TIÊUĐảm bảo các số dư và nghiệp vụ với các bên liên quan đã được ghi chép đầy đủ, chính xác và trình bày phù hợp trên BCTC.B. THỦ TỤC KIỂM TOÁNSTT Thủ tục Ngườithực hiệnTham chiếu1Thực hiện các thủ tục để xác định các bên liên quan:- Soát xét lại giấy tờ làm việc năm trước để đảm bảo danh sách các bên liên quan là đầy đủ;- Kiểm tra sổ đăng ký thành viên góp vốn hoặc sổ đăng kK ý cổ đông để xác định họ, tên của những thành viên góp vốn hoặc cổ đông chính;- Xem xét Biên bản họp Đại hội cổ đông, HĐQT, BGĐ, Ban kiểm soát và những ghi chép theo luật định liên quan như sổ theo dõi vốn góp của thành viên góp vốn hoặc cổ đông;- Thu thập thông tin từ KTV khác đang cùng tham gia kiểm toán hoặc KTV tiền nhiệm để bổ sung thêm hiểu biết về các bên liên quan;- Xem xét các thư xác nhận của ngân hàng (Việc kiểm tra này có thể giúp phát hiện ra mối quan hệ của người đứng ra bảo lãnh cho các khoản vay với đơn vị);- Xem xét các giao dịch đầu tư trong năm;- …2Kiểm tra thu nhập của các thành viên quản lý chủ chốt:- Thu thập bảng thống kê thu nhập của từng thành viên quản lý chủ chốt;- Xem xét xem lương và các khoản thù lao trả cho các thành viên quản lý chủ chốt được ghi nhận, tính toán chính xác và đóng thuế đầy đủ không;- Xem xét các bằng chứng về lương, thù lao trả cho các thành viên quản lý chủ chốt thông qua các Hợp đồng lao động, Biên bản họp Đại hội cổ đông, HĐQT, BGĐ và các chứng từ khác có liên quan để đảm bảo các khoản thù lao trả cho các thành viên quản lý chủ chốt được công bố đầy đủ và chính xác.3Kiểm tra chứng từ gốc các nghiệp vụ phát sinh trong năm/kỳ với các bên liên quan. Đảm bảo tất cả các giao dịch với các bên liên quan đã được phê duyệt và tuân thủ với các quy định của đơn vị.4Thu thập biên bản đối chiếu hoặc gửi thư xác nhận về số dư và các giao dịch với các bên liên quan để đảm bảo việc ghi nhận của đơn vị là hợp lý.5 Kiểm tra tính hợp lý của các khoản tạm ứng và các số dư liên quan đến các thành viên quản lý chủ chốt. Tìm hiểu lý do của các khoản tạm ứng và số dư bất thường.6 Xem xét có tồn tại các số dư nợ phải thu của các bên liên quan không thể thu hồi được không. Nếu có, kiểm tra xem đơn vị đã lập dự phòng chưa. Chương trình kiểm toán mẫu (Áp dụng chính thức từ kỳ kiểm toán năm 2010/2011)(Ban hành theo Quyết định số 1089/QĐ-VACPA ngày 01/10/2010 của Chủ tịch VACPA)
H1402/3STT Thủ tục Ngườithực hiệnTham chiếu7 Kiểm tra các biên bản, thư từ giao dịch, rà soát số dư các khoản nợ, thảo luận với BGĐ để đảm bảo giao dịch với các bên liên quan đã được công bố đầy đủ.8 Xem xét giá cả của các giao dịch mua, bán hàng hóa, dịch vụ với bên liên quan, có phù hợp với qui định của luật thuế hiện hành không.9Kiểm tra xem các loại thuế liên CÔNG TY CP SƠN HÀ SÀI GÒN - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc o0o -TP HCM, ngày 07 tháng 04 năm 2017 TỜ TRÌNH V/v: Thông qua giao dịch với bên liên quan Kính gửi: Quý vị Cổ đông Công ty Cổ phần Sơn Hà Sài Gòn - - Căn Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 Quốc hội khoá XIII nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 26/11/2014; Căn vào Luật Chứng khoán số 70/2006/QH11 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI ,kỳ họp thứ thông qua ngày 29/6/2006 Luật Sửa đổi, Bổ sung số điều Luật Chứng khoán số 62/2010/QH12 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII ,kỳ họp thứ thông qua ngày 24/11/2010; Căn Điều lệ hoạt động cấu Tổ chức Công ty CP Sơn Hà Sài Gòn sửa đổi lần ngày 01/08/2016; Trong trình hoạt động kinh doanh, Công ty có thực giao dịch với bên liên quan theo quy định Đây giao dịch mua bán hàng hóa, bán thành phẩm công nợ phát sinh Các giao dịch diễn thường xuyên hoạt động bình thường Công ty Vậy để đảm bảo tuân thủ quy định, HĐQT kính trình Đại hội đồng cổ đông ủy quyền cho HĐQT thông qua giao dịch bên liên quan Kính trình Đại hội đồng cổ đông thông qua việc ủy quyền lựa chọn tổ chức kiểm toán Trân trọng Nơi nhận: - Như trên; - Lưu HCNS, HĐQT TM HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Chủ tịch (Đã ký) Lê Hoàng Hà Luận văn tốt nghiệp Hoàng Hải Nam 1 LỜI NÓI ĐẦU Rừng đóng một vai trò hết sức quan trọng trong đời sống của con người trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Nó không những biểu hiện cho sức mạnh về kinh tế của Quốc gia đó mà còn cung cấp các sản phẩm cần thiết cho con người, hạn chế thiên tai, lũ lụt… Tuy vậy, hiện nay thì rừng đang bò suy giảm nghiêm trọng, các diện tích rừng ngày càng bò thu hẹp, nhiều loại sinh vật quý hiếm đang có nguy cơ bò tiêu diệt. Hằng năm tình trạng thiên tai, lũ lụt hạn hán thường xuyên đe doạ cuộc sống người dân. Mặc dù Chính phủ Việt Nam đã đưa ra các biện pháp nhằm cải thiện phần nào các tác hại trên nhưng chưa giải quyết một cách tối ưu nhất. Ngoài ra, việc áp dụng các công nghệ kỹ thuật mới có thể tái tạo khả năng sản xuất của rừng, tận dụng các sản phẩm thừa, duy trì sức sản xuất và chức năng sinh thái. Thế nhưng những công nghệ kỹ thuật này chỉ ở một giới hạn nào đó chứ chưa đảm bảo sự an toàn cho cuộc sống của người dân trong tương lai. Nguyên nhân mất rừng và sự suy giảm tài nguyên rừng do nhiều nguyên nhân: trước tiên hết là do hậu quả của chiến tranh, ảnh hưởng của các chất hoá học làm rừng mất khả năng tái sinh; canh tác nương rẫy dẫn đến cháy rừng; khai thác lâm sản bừa bãi,… Các nguyên nhân trên đã tác động mạnh vào hệ sinh thái, làm cho bầu không khí, nhiệt độ trái đất nóng dần lên, các ảnh hưởng khác về tài nguyên môi trường cũng rất mạnh. Bên cạnh đó vấn đề gia tăng dân số, di dân tự do vào các vùng dự án đã tác động mạnh vào rừng. Không những vậy, rừng ngày càng bò tàn phá do nhu cầu về năng lượng ngày càng tăng lên và luôn không có giới hạn. Đối mặt với những khó khăn như hiện nay, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều chính sách về lâm nghiệp để đònh hướng phát triển lâu dài và giảm được phần nào sự phụ thuộc của người dân vào rừng đồng thời tăng cường phục hồi rừng, quản lý bảo vệ rừng thu hút các nguồn nhân lực trong công tác quản lý bảo vệ rừng. Cụ thể, nghò đònh 02 CP, 01CP về giao và khoán đất lâm nghiệp, nghò quyết 04QĐBT của tình Bình Thuận về xây dựng và phát triển toàn diện dân sinh kinh tế –xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và quyết đònh 661/CP về chương trình 5 triệu ha rừng,… Thông qua các nghò đònh chính sách trên ta thấy chủ yếu đều nhằm tăng cường cho công tác quản lý bảo vệ rừng và phủ xanh đất trống, đồi trọc, nâng cao đời sống, cải thiện về mặt kinh tế xã hội cho các hộ đồng bào, đồng thời giúp họ quản lý rừng tốt hơn. Trong thực tiễn, nhiều động lực thúc đẩy và các biện pháp khả thi nhằm khuyến khích người dân tham gia vào quản lý tài nguyên rừng, trong đó giao rừng Luận văn tốt nghiệp Hoàng Hải Nam 2 là một giải pháp đang được thực thi để động viên người dân trong đó có các cộng đồng tại chỗ tham gia vào quản lý tài nguyên rừng. Nhằm thực hiện chủ trương này, Ban Quản Lý (BQL) rừng phòng hộ Hàm Thuận – Đami đã thực hiện công tác giao khoán rừng cho các cộng đồng sống gần rừng mà cụ thể là cồng đồng dân tộc K’ho thuộc xã La Dạ- huyện Hàm Thuận Bắc. Tại đây, các bên liên quan đang tham gia thực thi vào tiến trình giao rừng này. Nhằm nắm bắt một cách cụ thể về sự tham gia của các bên liên quan, hiệu quả và tác động của công tác và rút ra được những bài học, chúng tôi tư liệu hoá VĂN PHÒNG UBND TỈNH Biểu mẫu số: 01-ĐGTĐ THANH HOÁ PHIẾU LẤY Ý KIẾN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN VÀ CÁC BÊN LIÊN QUAN VỀ DỰ THẢO QUY ĐỊNH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH PHẦN A: TÊN DỰ THẢO VĂN BẢN, CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT LIÊN QUAN, CÁC HÀNH CHÍNH VÀ VẤN ĐỀ CẦN LẤY Ý KIẾN (Phần này do Văn phòng UBND tỉnh điền) Tên dự thảo văn bản quy phạm pháp luật có quy định thủ tục hành chính cần lấy ý kiến: I. CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT LIÊN QUAN QUY ĐỊNH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH (nêu rõ tên văn bản, số, ký hiệu, ngày tháng năm ban hành, cơ quan ban hành và trích yếu văn bản). 1. 2. n. II. CÁC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH VÀ VẤN ĐỀ CẦN LẤY Ý KIẾN (Liệt kê các thủ tục hành chính có trong dự thảo văn bản quy phạm pháp luật có quy định thủ tục hành chính và vấn đề cần lấy ý kiến). 1. Tên thủ tục hành chính thứ nhất (trích tên thủ tục hành chính quy định trong dự thảo văn bản quy phạm pháp luật): a) Vấn đề một cần xin ý kiến (tóm tắt vấn đề và lý do cần lấy ý kiến): b) Vấn đề hai cần xin ý kiến (tóm tắt vấn đề và lý do cần lấy ý kiến): n) Vấn đề n cần xin ý kiến (tóm tắt vấn đề và lý do cần lấy ý kiến): 2. Tên thủ tục hành chính thứ hai (trích tên thủ tục hành chính quy định trong dự thảo văn bản quy phạm pháp luật): a) Vấn đề một cần xin ý kiến (tóm tắt vấn đề và lý do cần lấy ý kiến): b) Vấn đề hai cần xin ý kiến (tóm tắt vấn đề và lý do cần lấy ý kiến): n) Vấn đề n cần xin ý kiến (tóm tắt vấn đề và lý do cần lấy ý kiến): n. Tên thủ tục hành chính thứ n (trích tên thủ tục hành chính quy định trong dự thảo văn bản quy phạm pháp luật): a) Vấn đề một cần xin ý kiến (tóm tắt vấn đề và lý do cần lấy ý kiến): b) Vấn đề hai cần xin ý kiến (tóm tắt vấn đề và lý do cần lấy ý kiến): n) Vấn đề n cần xin ý kiến (tóm tắt vấn đề và lý do cần lấy ý kiến): Ghi chú: Thời hạn tham gia ý kiến là 05 ngày, kể từ ngày / /201 PHẦN B: Ý KIẾN CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN VÀ CÁC BÊN LIÊN QUAN - Phần này do tổ chức, cá nhân điền. Trường hợp trực tiếp lấy ý kiến, người trực tiếp lấy ý kiến có thể điền thay nhưng phải thể hiện đầy đủ, trung thực các thông tin và ý kiến của tổ chức, cá nhân; - Tổ chức, cá nhân và các bên liên quan có thể cho ý kiến đối với tất cả các thủ tục hành chính, tất cả các vấn đề mà Văn phòng UBND tỉnh cần lấy ý kiến hoặc bất cứ thủ tục hành chính, bất cứ vấn đề nào mà mình quan tâm. II. THÔNG TIN CHUNG (nêu rõ tên cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân; địa chỉ, số điện thoại liên lạc, người liên lạc). 1. Tên cá nhân, tổ chức tham gia ý kiến 2. Địa chỉ liên hệ 3. Số điện thoại liên hệ Cố định: ; Di động: Email: II. Ý KIẾN THAM GIA 1. Tên thủ tục hành chính thứ nhất (trích tên thủ tục hành chính quy định trong dự thảo văn bản quy phạm pháp luật): a) Về vấn đề một (biện pháp giải quyết và nêu rõ lý do): b) Về vấn đề hai (đề xuất biện pháp giải quyết và nêu rõ lý): n) Về vấn đề n (đề xuất biện pháp giải quyết và nêu rõ lý do): 2. Tên thủ tục hành chính thứ hai (trích tên thủ tục hành chính quy định trong dự thảo văn bản quy phạm pháp luật): a) Về vấn đề một (biện pháp giải quyết và nêu rõ lý do): b) Về vấn đề hai (đề xuất biện pháp giải quyết và nêu rõ lý): n) Về vấn đề n (đề xuất biện pháp giải quyết và nêu rõ lý do): n. Tên thủ tục hành chính thứ n (trích tên thủ tục hành chính quy định trong dự thảo văn bản quy phạm pháp luật): a) Về vấn đề một (biện pháp giải quyết và nêu rõ lý do): b) Về vấn đề hai (đề xuất biện pháp giải quyết và nêu rõ lý): n) Về vấn đề n (đề xuất biện pháp giải quyết và nêu rõ lý do): Các vấn đề liên quan khác: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KHOA KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN TIỂU LUẬN CÁ NHÂN KẾ TOÁN QUỐC TẾ TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN TÍCH NỘI DUNG CỦA IAS 24 – TRÌNH BÀY THÔNG TIN CÁC BÊN LIÊN QUAN (RELATED PARTY DISCLOSURES) 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .3 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2.1 Khái quát chung chuẩn mực kế toán 2.2 Giới thiệu chung IAS 24 Chương 3: Phân tích nội dung văn IAS 24 3.1 Khái quát khái niệm sử dụng văn IAS 24 .7 3.2 Trình bày báo cáo tài 11 Chương 4: Kết luận .12 Tài liệu tham khảo 13 Phụ lục 14 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong điều kiện kinh tế nay, doanh nghiệp có nhiều lựa chọn việc đầu tư kinh doanh, hình thức liên doanh liên kết, hợp tác, đầu tư chéo làm cho mô hình kinh doanh ngày phức tạp khó kiểm soát Một tổ chức đồng thời vừa kiểm soát chủ thể vừa bị kiểm soát chủ thể khác nữa, dĩ nhiên mối quan hệ có phát sinh giao dịch mà ta gọi giao dịch với bên liên quan Các giao dịch khó nhận biết hình thức thủ tục dễ dàng gây lầm lẫn với vô số hoạt động thường ngày doanh nghiệp Vì vậy, việc nhận diện rõ thông tin giao dịch bên liên quan giúp người sử dụng thông tin báo cáo tài có nhận định đắn thực trạng hoạt động tình hình tài doanh nghiệp Chuẩn mực kế toán quốc tế IAS 24 – “Trình bày thông tin bên liên quan” hướng dẫn việc trình bày thông tin 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Bài viết thực nhằm: - Cung cấp cho người đọc biết trình phát triển văn IAS 24 – Trình bày thông tin bên liên quan - Cung cấp thông tin cho người đọc biết rõ khái niệm xung quanh khái niệm bên liên quan đề cập văn IAS 24 - Phân tích nội dung, cách trình bày báo cáo, thuyết minh báo cáo tài doanh nghiệp có bên liên quan giao dịch với bên liên quan 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: văn IAS 24 – Trình bày thông tin bên liên quan (ban hành tháng 11/2009 IASB, hiệu lực từ 01/01/2011) - Đề tài không nghiên cứu khái niệm liên quan đến lợi ích nhân viên (compensation) khái niệm liên quan đến bên liên quan doanh nghiệp nhà nước (government-related entity) - Phạm vi nghiên cứu: nội dung văn IAS 24, không liên hệ mở rộng thêm với văn liên quan khối lượng nội dung tiểu luận giới hạn 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu dựa văn IAS 24 giáo trình, văn tiếng Việt có liên quan để bổ trợ cho việc đọc hiểu văn này; dùng phương pháp tự luận để tìm hiểu, phân tích trình bày nội dung theo logic dễ hiểu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Khái quát chung chuẩn mực kế toán 2.1.1 Chuẩn mực kế toán - Theo khoản điều 8, Luật kế toán số 03/2003/QH11 ngày 17/06/2003 “Chuẩn mực kế toán gồm nguyên tắc phương pháp kế toán để ghi sổ kế toán lập báo cáo tài chính” - Kết cấu chuẩn mực kế toán bao gồm: + Giới thiệu chuẩn mực + Mục tiêu chuẩn mực + Phạm vi chuẩn mực + Nội dung cụ thể chuẩn mực + Phụ lục ví dụ minh họa 2.1.2 Sự cần thiết chuẩn mực kế toán nói chung - Chuẩn mực kế toán giúp: + Người lập trình bày báo cáo tài có hướng dẫn công tác kế toán cách logic, hợp lý với tình hình kinh tế đặc thù + Người sử dụng báo cáo tài (bao gồm đối tượng bên bên doanh nghiệp) việc đọc hiểu, phân tích sử dụng - Chuẩn mực kế toán hạn chế được: + Việc tùy ý trình bày báo cáo tài công ty + Rủi ro cho người sử dụng báo cáo tài trình bày không trung thực hợp lý 2.2 Giới thiệu chung IAS 24 2.2.1 Lịch sử hình thành phát triển IAS 24 - IAS 24 thuộc nhóm chuẩn mực liên quan đến việc lập trình bày báo cáo tài - IAS 24 (đang áp ỦY BAN MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM TP ĐÀ NẴNG TÊN DỰ ÁN Tăng cường mạng lưới tổ chức xã hội bên liên quan địa bàn thành phố Đà Nẵng nhằm huy động tham gia người dân vào trình đối thoại sách, pháp luật góp ý xây dựng dự thảo Luật ban hành định hành BÁO CÁO TỔNG KẾT Đà Nẵng, tháng 08/2015 Dự án Quỹ Hỗ trợ tham gia người dân trách nhiệm giải trình – PARAFF tài trợ PARAFF Quỹ tài trợ dự án hỗ trợ nâng cao lực cho tổ chức phi phủ, Cơ quan Hợp tác phát triển Đan Mạch-Danida Cơ quan Phát triển Quốc tế Anh Quốc-DFID đồng tài trợ, Văn phòng Quốc hội quản lý Nội dung báo cáo Ủy ban Mặt trân tổ quốc Việt Nam Thành phố Đà Nẵng hoàn toàn chịu trách nhiệm không phản ánh quan điểm Văn phòng Quốc hội, Danida hay DFID CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải thích từ ngữ BHVBQPPL Ban hành Văn Quy phạm Pháp luật HĐND Hội đồng Nhân dân KT-XH Kinh tế - Xã hội KH-KT Khoa học – Kỹ thuật MTTQVN Mặt trận Tổ quốc Việt Nam QĐHC Quyết định hành QPPL Quy phạm pháp luật TNCS HCM Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh TP Thành phố UBND Ủy ban Nhân dân MỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN I: TỔNG QUAN VÀ BỐI CẢNH THỰC HIỆN DỰ ÁN 1.1 Tổng quan dự án 1.2 Bối cảnh thực dự án PHẦN 2: KẾT QUẢ CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN Hoạt động 1.1: Tổ chức 08 lớp phổ biến kiến thức, pháp luật hoạt động ban hành QĐHC cho tổ chức xã hội người dân Hoạt động 1.2: Tổ chức 03 lớp tập huấn kỹ cho thành viên tổ chức xã hội bên liên quan địa bàn thành phố Đà Nẵng 11 Hoạt động 1.3: Xây dựng 01 quy chế phối hợp nhằm huy động tham gia người dân vào hoạt động lập pháp đối thoại sách, pháp luật 13 Hoạt động 2.1: Tổ chức đối thoại với đại diện quan chủ trì soạn thảo Luật ban hành QĐHC ủy ban thẩm tra Luật 14 Hoạt động 2.2: Tổ chức tham vấn góp ý xây dựng dự thảo Luật ban hành QĐHC 17 Hoạt động 2.3: Tổ chức 01 hội thảo lấy ý kiến cho dự thảo Luật ban hành QĐHC 19 Hoạt động 2.4: Xây dựng 01 báo cáo tổng hợp góp ý xây dựng Luật ban hành QĐHC 21 Hoạt động 3.1: Tổ chức tập huấn trách nhiệm giải trình hoạt động ban hành QĐHC 22 Hoạt động 3.2: Tổ chức đối thoại tổ chức xã hội người dân với quyền cấp liên quan đến hoạt động ban hành QĐHC 23 Hoạt động 3.3: Xây dựng quy chế hướng dẫn tham vấn lấy ý kiến tổ chức, người dân quy trình ban hành QĐHC 25 Hoạt động 3.4: Truyền thông kết dự án 26 PHẦN 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 27 3.1 Nội dung góp ý dự thảo Luật ban hành QĐHC 27 3.2 Bài học kinh nghiệm từ dự án 35 3.3 Kết luận 36 MỞ ĐẦU Báo cáo giới thiệu toàn nội dung kết hoạt động dự án “Tăng cường mạng lưới tổ chức xã hội bên liên quan địa bàn thành phố Đà Nẵng nhằm huy động tham gia người dân vào trình đối thoại sách, pháp luật góp ý xây dựng dự thảo Luật ban hành định hành chính” (Mã số: C4-046) thực tài trợ Quỹ Hỗ trợ tham gia người dân Trách nhiệm giải trình (PARAFF) Căn mục đích mục tiêu đề ban đầu dự án, báo cáo đánh giá mức độ thành công, tính hiệu hoạt động tăng cường mạng lưới tổ chức xã hội huy động tham gia người dân vào trình góp ý xây dựng dự thảo Luật ban hành định hành (QĐHC) Thông tin phát trình bày báo cáo thu thập tổng hợp từ hoạt động khuôn khổ dự án như: tham vấn, đối thoại, tọa đàm, hội thảo, tập huấn, đào tạo… với đối tượng người dân, cán tổ chức xã hội, cán quyền cấp, nhà làm luật, chuyên gia lĩnh vực liên quan nhằm xây dựng kiến nghị sâu sắc, đa chiều, có tính thực tiễn cao dự thảo Luật ban hành QĐHC Nội dung báo cáo chia thành 03 phần chính: - Phần 1: Tổng quan bối cảnh thực dự án giới thiệu thông tin chung dự án bối cảnh cần thiết thực dự án - Phần 2: Kết hoạt động dự án tập trung trình bày đánh giá kết hoạt động triển khai theo mục tiêu cụ thể - Phần 3: Một số kiến nghị kết luận, phần trình bày kết góp ý xây dựng Luật ban hành định hành tổng hợp thông qua hoạt động dự án; học kinh nghiệm trình triển khai kết luận chung PHẦN I: TỔNG QUAN VÀ BỐI CẢNH THỰC HIỆN DỰ ÁN