1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Dự thảo Quy chế Tổ chức và Hoạt động của Ban Kiểm Soát (sửa đổi)

12 241 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 265,73 KB

Nội dung

Dự thảo Quy chế Tổ chức và Hoạt động của Ban Kiểm Soát (sửa đổi) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án...

QUY CHẾTổ chức hoạt động của Ban chủ nhiệm các chương trình khoa học công nghệ thành phố Hồ Chí Minh(Ban hành kèm theo Quyết định số137 /QĐ-SKHCN ngày 26 tháng 5 năm 2006 của Sở Khoa học Công nghệ TP.HCM) Chương IQUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Ban chủ nhiệm các chương trình khoa học công nghệ (KH&CN) của Sở Khoa học Công nghệ (sau đây gọi tắt là Ban chủ nhiệm) là bộ phận tư vấn, tham mưu giúp Giám đốc Sở thực hiện công tác quản lý các chương trình, đề tài, dự án nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, với những trách nhiệm quyền hạn cụ thể như sau: Trách nhiệm: - Căn cứ định hướng phát triển kinh tế - xã hội của thành phố xây dựng mục tiêu nội dung hoạt động của chương trình theo kế hoạch 5 năm hàng năm gửi Sở Khoa học Công nghệ; - Tổ chức theo dõi tình hình thực hiện đề tài, dự án trong phạm vi chương trình; lập kế hoạch triển khai các tiến bộ KH&CN đã được chương trình nghiên cứu kết luận; - Giúp Giám đốc Sở Khoa học Công nghệ điều hành các hoạt động của chương trình. Quyền hạn: - Được tham gia xét duyệt, giám định, nghiệm thu đề tài, dự án nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ; - Được đề nghị các đề tài cần tiếp tục, mở rộng phạm vi nghiên cứu hoặc đình chỉ việc nghiên cứu tiếp nếu xét thấy không có hiệu quả hoặc không đảm bảo điều kiện triển khai; - Được hưởng phụ cấp trách nhiệm hàng tháng theo quy định hiện hành. Điều 2. Giám đốc Sở Khoa học Công nghệ chịu trách nhiệm bổ nhiệm danh sách thành viên các Ban chủ nhiệm chương trình KH&CN thành phố. Điều 3. Thời gian hoạt động của Ban chủ nhiệm trong thời hạn 5 năm, tương ứng với kế hoạch 5 năm của thành phố. Chương II TỔ CHỨC BỘ MÁY PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ Điều 4. Mỗi chương trình KH&CN thành lập một Ban chủ nhiệm, có từ 7 đến 15 thành viên, bao gồm một Chủ nhiệm, một (hoặc hai) Phó Chủ nhiệm, các Uỷ viên Uỷ viên thư ký. Chủ nhiệm chương trình là cán bộ khoa học có trình độ chuyên môn cao, có uy tín khoa học, được tín nhiệm trong giới chuyên môn, có điều kiện đảm đương việc chỉ đạo chương trình. Các thành viên khác của Ban chủ nhiệm bao gồm các nhà khoa học, các nhà quản lý, các doanh nghiệp (nếu cần) có chuyên môn phù hợp. Uỷ viên thư ký là chuyên viên của phòng Quản lý Khoa học thuộc Sở Khoa học Công nghệ. Điều 5. Phân công nhiệm vụ của các thành viên trong Ban chủ nhiệm: 1. Chủ nhiệm chương trình triệu tập chủ trì các phiên họp của Ban chủ nhiệm, chuẩn bị nội dung các vấn đề đưa ra thảo luận tại các phiên họp của Ban chủ nhiệm, tổng hợp thống nhất ý kiến của các thành viên trong Ban chủ nhiệm, xây dựng các báo cáo về tình hình hoạt động của chương trình hàng năm 5 năm. Khi cần thiết Chủ nhiệm chương trình có thể tổ chức họp mở rộng với sự tham gia của các nhà khoa học, các Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi, đối tượng điều chỉnh Quy chế quy định tổ chức hoạt động Ban Kiểm soát Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong Mọi hoạt động Ban Kiểm soát thành viên Ban Kiểm soát, đơn vị, cá nhân có liên quan đến tổ chức hoạt động Ban Kiểm soát phải tuân thủ Điều lệ Quy chế Điều Nguyên tắc tổ chức, hoạt động Ban Kiểm soát tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tuân thủ quy định pháp luật, Điều lệ quy định Ngân hàng Mọi diễn biến thông tin thu thập trình giám sát Ban Kiểm soát phải xem xét, đánh giá trung thực, khách quan sở tài liệu kiểm tra chỗ qua hệ thống thông tin báo cáo Tất báo cáo, kết luận, kiến nghị Ban Kiểm soát gửi cho Đại hội đồng Cổ đông, Hội đồng Quản trị, Ban điều hành quan Nhà nước phải thảo luận tập thể Ban Kiểm soát tham khảo ý kiến Hội đồng Quản trị Ban Kiểm soát làm việc theo chế độ tập thể kết hợp với chế độ trách nhiệm cá nhân phạm vi công việc phân công thành viên Ban Kiểm soát Thành viên Ban Kiểm soát chịu trách nhiệm báo báo việc thực công việc phân công phụ trách Điều Giải thích từ ngữ Trong Quy chế từ ngữ hiểu sau: “Ngân hàng” Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong; “Cổ đông lớn” cổ đông sở hữu trực tiếp, gián tiếp từ 5% vốn cổ phần có quyền biểu trở lên Ngân hàng; “Người có liên quan” tổ chức, cá nhân có quan hệ trực tiếp gián tiếp với tổ chức, cá nhân khác thuộc trường hợp sau đây: a) Công ty mẹ với công ty ngược lại; tổ chức tín dụng với công ty tổ chức tín dụng ngược lại; công ty công ty mẹ tổ chức tín dụng với nhau; người quản lý, thành viên Ban Kiểm soát công ty mẹ tổ chức tín dụng, cá nhân tổ chức có thẩm quyền bổ nhiệm người với công ty ngược lại; b) Công ty tổ chức tín dụng với người quản lý, thành viên Ban Kiểm soát công ty tổ chức tín dụng với công ty, tổ chức có thẩm quyền bổ nhiệm người ngược lại; c) Công ty tổ chức tín dụng với tổ chức, cá nhân sở hữu từ 5% vốn điều lệ vốn cổ phần có quyền biểu trở lên công ty tổ chức tín dụng ngược lại; d) Cá nhân với vợ, chồng, cha, mẹ, con, anh, chị, em người này; e) Công ty tổ chức tín dụng với cá nhân theo quy định điểm d khoản người quản lý, thành viên Ban Kiểm soát, thành viên góp vốn cổ đông sở hữu từ 5% vốn điều lệ vốn cổ phần có quyền biểu trở lên công ty tổ chức tín dụng ngược lại; f) Cá nhân ủy quyền đại diện cho tổ chức, cá nhân quy định điểm a, b, c, d e khoản với tổ chức, cá nhân ủy quyền; cá nhân ủy quyền đại diện phần vốn góp tổ chức với “Thành viên Ban Kiểm soát chuyên trách” thành viên Ban Kiểm soát làm việc thường trực kỳ họp Ban Kiểm soát, chịu trách nhiệm nhiệm vụ Trưởng Ban Kiểm soát phân công không đồng thời đảm nhiệm chức vụ, công việc khác Ngân hàng doanh nghiệp khác đốc “Người quản lý” bao gồm Chủ tịch thành viên Hội đồng Quản trị, Tổng giám “Điều lệ Ngân hàng” điều lệ Ngân hàng Đại hội đồng Cổ đông thông qua sửa đổi, bổ sung thời điểm Các từ ngữ định nghĩa Điều lệ Ngân hàng có nghĩa tương tự Quy chế Chương II NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ Mục QUY ĐỊNH VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA BAN KIỂM SOÁT Điều Cơ cấu nhiệm kỳ Ban Kiểm soát Ban Kiểm soát Ngân hàng có 03 thành viên, phải có phần hai tổng số thành viên thành viên chuyên trách, không đồng thời đảm nhiệm chức vụ, công việc khác Ngân hàng doanh nghiệp khác Nhiệm kỳ Ban Kiểm soát không 05 năm Nhiệm kỳ thành viên Ban Kiểm soát theo nhiệm kỳ Ban Kiểm soát Thành viên Ban Kiểm soát bầu bổ nhiệm lại với số nhiệm kỳ không hạn chế Nhiệm kỳ thành viên bổ sung thay thời hạn lại nhiệm kỳ Ban Kiểm soát nhiệm kỳ vừa kết thúc tiếp tục hoạt động Ban Kiểm soát nhiệm kỳ tiếp quản công việc Trường hợp số thành viên Ban Kiểm soát không đủ hai phần ba tổng số thành viên nhiệm kỳ không đủ 03 thành viên thời hạn 60 ngày, kể từ ngày không đủ số lượng thành viên, Ngân hàng phải bổ sung đủ số lượng thành viên Ban Kiểm soát Điều Những trường hợp không đảm nhiệm chức vụ Những người thuộc đối tượng quy định khoản Điều 42 điều lệ Ngân hàng không thành viên Ban Kiểm soát Điều Những trường hợp không đảm nhiệm chức vụ Các quy định không đảm nhiệm chức vụ thành viên Ban Kiểm soát thực theo quy định khoản 2, Điều 43 Điều lệ Ngân hàng Điều Tiêu chuẩn điều kiện để bầu, bổ nhiệm Tiêu chuẩn điều kiện để bầu, bổ nhiệm thành viên Ban Kiểm soát thực theo quy định khoản Điều 44 Điều lệ Ngân hàng Điều Đương nhiên tư cách, bãi nhiệm, miễn nhiệm Các trường hợp đương nhiên tư cách, bãi nhiệm, miễn nhiệm thành viên Ban Kiểm soát quy định có liên quan thực theo quy định Điều 46 Điều lệ Ngân hàng Điều Thay thành viên Ban Kiểm soát Trong thời hạn tối đa 15 (mười lăm) ngày làm việc kể từ ngày Trưởng Ban Kiểm soát bị đương nhiên tư cách theo quy định Điều Quy chế này, thành viên Ban Kiểm soát có trách nhiệm tổ chức họp Ban Kiểm soát để bầu thành viên làm Trưởng Ban Kiểm soát Trong thời hạn tối đa 60 (sáu mươi) ngày kể từ ngày nhận đơn xin từ chức Trưởng Ban Kiểm soát, Ban Kiểm soát phải tổ chức họp để xem xét, định tiến hành thủ tục miễn nhiệm bầu Trưởng Ban Kiểm soát thay Đối với trường hợp miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Ban Kiểm soát theo quy định Điều Quy chế này, Hội đồng Quản trị tổ chức họp Đại ... QUY CHẾ Tổ chức hoạt động của Ban biên tập Website Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định (Ban hành kèm theo Quyết định số:… /QĐ-ĐDN ngày tháng năm 2012 của Hiệu trưởng Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định) Chương I CĂN CỨ XÂY DỰNG QUY CHẾ 1. Luật Báo chí 2. Nghị định 64/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 của Chính phủ quy định về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước; 3. Chỉ thị số 55/2008/CT-BGDĐT ngày 30/9/2008 của Bộ trưởng Bộ GDĐT về tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục giai đoạn 2008-2012; 4. Căn cứ vào Quyết định số …/QĐ-ĐDN của Hiệu trưởng trường Đại học Điều dưỡng Nam Định về thành lập Ban biên tập Website của Trường. 5. Căn cứ vào thực tiễn hoạt động của Ban biên tập Website. Chương II CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ Điều 1. Chức năng, nhiệm vụ của Ban biên tập Website Ban biên tập Website chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng về việc phổ biến, cập nhật các thông tin lên website của trường Đại học Điều dưỡng Nam Định. Bảo đảm nội dung website của Nhà trường được cập nhật kịp thời, đầy đủ, chính xác, đáp ứng nhu cầu thông tin cho người đọc, phong phú về nội dung; không vi phạm thuần phong mỹ tục của người Việt pháp luật nước CHXHCN Việt Nam. Có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ biên tập viên, cộng tác viên cập nhật thông tin bằng nhiều hình thức. 1 DỰ THẢO Các thành viên Ban biên tập chịu trách nhiệm về mảng nội dung thông tin được Ban biên tập phân công đảm trách. Điều 2. Nguyên tắc hoạt động Ban biên tập webisite hoạt động kiêm nhiệm, tham mưu cho Hiệu trưởng về việc đưa các thông tin lên Website. Nội dung thông tin phải đảm bảo chính xác, kịp thời. Ban biên tập phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên trong Ban. Các thành viên thực hiện tốt phần công việc mình đảm nhiệm tham gia thực hiện công việc của Ban biên tập. Chương III CƠ CẤU TỔ CHỨC Điều 3. Cơ cấu tổ chức của Ban biên tập Website - Trưởng Ban biên tập: Hiệu trưởng - Phó trưởng Ban thường trực: Phó Hiệu trưởng - Ủy viên ban phụ trách về nội dung thông tin: Trưởng phòng CNTT - Ủy viên ban phụ trách kỹ thuật quản trị website: Phó trưởng phòng CNTT - Thư ký: Chuyên viên tổng hợp thông tin - Các ủy viên bao gồm: Đại diện lãnh đạo một số Phòng, Ban, Bộ môn, Đoàn thể, Trung tâm. - Các cộng tác viên. Điều 4. Nhiệm vụ cụ thể của các thành viên trong Ban biên tập QT Website 1. Trưởng Ban biên tập: Chỉ đạo chung hoạt động của Ban biên tập 2. Phó trưởng ban: Theo dõi điều hành hoạt động của Ban biên tập, giải quyết những vấn đề có liên quan tới thông tin đưa lên website khi Trưởng Ban biên tập vắng hoặc ủy quyền. Phân công các thành viên Ban biên tập thực hiện việc biên tập thông tin theo lĩnh vực đảm trách. 2 Trực tiếp chỉ đạo hoạt động của thư ký Ban biên tập webisite. 3. Ủy viên ban phụ trách về nội dung thông tin: Phụ trách biên tập thông tin về định hướng phát triển của QUY CHẾ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN KHU ĐÔ THỊ – THƯƠNG MẠI – DỊCH VỤ DÂN CƯ ABC THUỘC CÔNG TY CỔ PHẦN XYZ (Ban hành kèm theo Quyết định số ___/QĐ/TGĐ/TC._____ ngày __/__/____ của Ông Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần XYZ) Bản Quy chế này nêu rõ mục đích của việc thành lập cũng như quy định cụ thể một số nội dung về tổ chức hoạt động của Ban Quản lý Dự án Khu Đô thị – Thương mại – Dịch vụ Dân cư ABC thuộc Công ty Cổ phần XYZ (dưới đây gọi tắt là BQLDA). Đây là cơ sở pháp lý để BQLDA (nói chung) từng thành viên BQLDA (nói riêng) dựa vào đó để triển khai các mặt hoạt động có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của mình. Những nội dung chưa được dự liệu hoặc chưa được đề cập đến một cách đầy đủ trong Quy chế này sẽ được vận dụng theo luật lệ các quy định hiện hành của Nhà nước hoặc các thông lệ được Nhà nước chấp nhận. I).- MỤC ĐÍCH THÀNH LẬP BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN (BQLDA): Ban Quản lý dự án Khu Đô thị – Thương mại – Dịch vụ Dân cư ABC thuộc Công ty Cổ phần XYZ được thành lập nhằm các mục đích sau đây : 1.- Đảm bảo dự án sẽ đạt được mục tiêu, hoàn thành đúng thời gian, trong phạm vi ngân sách dành cho dự án phù hợp với các tiêu chuẩn kỹ thuật hợp lý; 2.- Đảm bảo kinh phí của dự án chỉ được sử dụng vào những mục đích của chính dự án, đồng thời đảm bảo tính kinh tế tính hiệu quả của dự án. II.- CHỨC NĂNG BQLDA : Chức năng của Ban Quản lý dự án Khu Đô thị – Thương mại – Dịch vụ Dân cư ABC thuộc Công ty Cổ phần XYZ là “tiến hành các hoạt động có liên quan đến việc thực hiện dự án, từ việc chuyển dự án từ kế hoạch thành hiện thực, cho tới khi dự án bắt đầu được vận hành” Chức năng của BQLDA bao gồm : 1.- Lập kế hoạch thực hiện dự án; 2.- Chỉ đạo các hoạt động cần thiết trong việc thực hiện dự án; 3.- Giám sát tiến độ thực hiện dự án kiểm soát/giải quyết các vấn đề phát sinh; 4.- Đúc kết những bài học kinh nghiệm để hổ trợ cho việc lập kế hoạch quản lý tốt hơn cho các dự án khác trong tương lai. III.- PHẠM VI CÔNG VIỆC CỦA BQLDA : Phạm vi công việc của Ban Quản lý dự án Khu Đô thị – Thương mại – Dịch vụ Dân cư ABC thuộc Công ty Cổ phần XYZ bao gồm : 1.- Quản lý dự án : Bao gồm các hoạt động được tiến hành để thực hiện dự án : 1.1.- Lập kế hoạch lập lịch trình các hoạt động của dự án; 1.2.- Tổ chức văn phòng của dự án; 1.3.- Chọn, tuyển dụng, phân công công QUY CHẾ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN KHU ĐÔ THỊ – THƯƠNG MẠI – DỊCH VỤ DÂN CƯ ABC THUỘC CÔNG TY CỔ PHẦN XYZ (Ban hành kèm theo Quyết định số ___/QĐ/TGĐ/TC._____ ngày __/__/____ của Ông Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần XYZ) Bản Quy chế này nêu rõ mục đích của việc thành lập cũng như quy định cụ thể một số nội dung về tổ chức hoạt động của Ban Quản lý Dự án Khu Đô thị – Thương mại – Dịch vụ Dân cư ABC thuộc Công ty Cổ phần XYZ (dưới đây gọi tắt là BQLDA). Đây là cơ sở pháp lý để BQLDA (nói chung) từng thành viên BQLDA (nói riêng) dựa vào đó để triển khai các mặt hoạt động có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của mình. Những nội dung chưa được dự liệu hoặc chưa được đề cập đến một cách đầy đủ trong Quy chế này sẽ được vận dụng theo luật lệ các quy định hiện hành của Nhà nước hoặc các thông lệ được Nhà nước chấp nhận. I).- MỤC ĐÍCH THÀNH LẬP BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN (BQLDA): Ban Quản lý dự án Khu Đô thị – Thương mại – Dịch vụ Dân cư ABC thuộc Công ty Cổ phần XYZ được thành lập nhằm các mục đích sau đây : 1.- Đảm bảo dự án sẽ đạt được mục tiêu, hoàn thành đúng thời gian, trong phạm vi ngân sách dành cho dự án phù hợp với các tiêu chuẩn kỹ thuật hợp lý; 2.- Đảm bảo kinh phí của dự án chỉ được sử dụng vào những mục đích của chính dự án, đồng thời đảm bảo tính kinh tế tính hiệu quả của dự án. II.- CHỨC NĂNG BQLDA : Chức năng của Ban Quản lý dự án Khu Đô thị – Thương mại – Dịch vụ Dân cư ABC thuộc Công ty Cổ phần XYZ là “tiến hành các hoạt động có liên quan đến việc thực hiện dự án, từ việc chuyển dự án từ kế hoạch thành hiện thực, cho tới khi dự án bắt đầu được vận hành” Chức năng của BQLDA bao gồm : 1.- Lập kế hoạch thực hiện dự án; 2.- Chỉ đạo các hoạt động cần thiết trong việc thực hiện dự án; 3.- Giám sát tiến độ thực hiện dự án kiểm soát/giải quyết các vấn đề phát sinh; 4.- Đúc kết những bài học kinh nghiệm để hổ trợ cho việc lập kế hoạch quản lý tốt hơn cho các dự án khác trong tương lai. III.- PHẠM VI CÔNG VIỆC CỦA BQLDA : Phạm vi PHỤ LỤC III MẪU QUY CHẾ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA BAN QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN ODA <TÊN CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN> Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Cơ sở pháp lý (xem Điểm a, Khoản 3.1, Điều 3, Mục III của Thông tư hướng dẫn). Điều 2. Thông tin chung về Chương trình, dự án - Tên chương trình, dự án - Tên nhà tài trợ - Mục tiêu kết quả chủ yếu của chương trình, dự án - Thời gian bắt đầu kết thúc chương trình, dự án - Tổng vốn của chương trình, dự án (vốn ODA, vốn đối ứng) - Nguồn vốn chế tài chính trong nước đối với chương trình, dự án. Điều 3. Thông tin về Ban QLDA - Tên giao dịch của Ban QLDA: ……… - Địa chỉ : ……… - Điện thoại : ……… - Fax : ……… - E-mail : ……… - Số tài khoản : ……… :……… Kho bạc Nhà nước : …………… : ……… Ngân hàng thương mại: ………… Điều 4. Nguyên tắc tổ chức hoạt động của Ban QLDA (xem Điều 3 Mục I của Thông tư hướng dẫn) Chương II CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA BAN QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN ODA Điều 5. Lập kế hoạch thực hiện chương trình, dự án (xem Điểm a, Điều 1, Mục II của Thông tư hướng dẫn) Điều 6. Quản lý quá trình chuẩn bị thực hiện chương trình, dự án (xem điểm b, Điều 1, Mục II của Thông tư hướng dẫn) Điều 7. Thực hiện các hoạt động đấu thầu quản lý hợp đồng (xem Điểm c, Điều 1, Mục II của Thông tư hướng dẫn) Điều 8. Quản lý tài chính, tài sản giải ngân (xem Điểm d, Điều 1, Mục II của Thông tư hướng dẫn) Điều 9. Công tác hành chính, điều phối trách nhiệm giải trình (xem Điểm d, Điều 1, Mục II của Thông tư hướng dẫn) Điều 10. Công tác theo dõi, đánh giá báo cáo tình hình thực hiện chương trình, dự án (xem Điểm e, Điều 1, Mục II của Thông tư hướng dẫn) Điều 11. Công tác nghiệm thu, bàn giao, quyết toán chương trình, dự án (xem Điểm g, Điều 1, Mục II của Thông tư hướng dẫn) Điều 12. Các nhiệm vụ đặc thù (xem Điều 2, Mục II của Thông tư hướng dẫn) Điều 13. Một số nhiệm vụ khác do Cơ quan chủ quản hoặc Chủ dự án giao (xem Điều 3, Mục II của Thông tư hướng dẫn) Chương III CƠ CẤU TỔ CHỨC TỔ CHỨC THỰC HIỆN CỦA BAN QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN ODA Điều 14. Cơ cấu tổ chức Ban QLDA (xem Điều 2, Mục III) của Thông tư hướng dẫn Điều 15. Giám đốc Ban QLDA (xem Điểm e, Điều 1, Mục III của Thông tư hướng dẫn) Điều 16. Nhân sự của Ban QLDA (xem các điểm a, b, c, d, đ, Điều 1, Mục III của Thông tư hướng dẫn) Điều 17. Chế độ đãi ngộ của Ban QLDA (xem Điều 4, Mục III của Thông tư hướng dẫn) Chương ... thành viên Ban Kiểm soát liên quan đến nhiệm vụ, quy n hạn Ban Kiểm soát; triệu tập chủ tọa họp Ban Kiểm soát Thay mặt Ban Kiểm soát ký văn thuộc thẩm quy n Ban Kiểm soát Thay mặt Ban Kiểm soát triệu... Ban Kiểm soát Mục QUY ĐỊNH VỀ KHEN THƯỞNG ĐỐI VỚI BAN KIỂM SOÁT, TRÁCH NHIỆM CỦA BAN KIỂM SOÁT ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG NGÂ N HÀNG Điều 24 Khen thưởng Ban Kiểm soát Ban Kiểm soát phạm vi nhiệm vụ, quy n... họp Ban Kiểm soát thời hạn 10 ngày kể từ ngày gửi biên Điều 20 Hoạt động kiểm tra Ban Kiểm soát Ban Kiểm soát thực nhiệm vụ kiểm tra giám sát hoạt động tài Ngân hàng thông qua việc kiểm tra hoạt

Ngày đăng: 21/10/2017, 06:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w