4. bc ngan sach hoat dong 2015 va ke hoach 2016 cua hdqt

2 133 0
4. bc ngan sach hoat dong 2015 va ke hoach 2016 cua hdqt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO DỰ TOÁN NGÂN SÁCH HOẠT ĐỘNG GVHD: NGUYỄN THỊ PHÚCLỜI MỞ ĐẦUTrong nền kinh tế thị trường, vai trò của kế toán quản trị ngày càng được khẳng định nó được xem như là một trong những công cụ hữu hiệu nhất cho quản lý nội bộ doanh nghiệp. Để thực hiện tốt công việc quản lý, từ khâu lập kế hoạch bao gồm việc xác định các mục tiêu của doạnh nghiệp cũng như xác định các phương tiện để đạt được các mục tiêu đó đến việc kiểm tra, phân tích ra các quyết định, các nhà quản trị cần phải đến rất nhiều thông tin. Tuy nhiên, trong đó thông tin về tiềm lực tổ chức nội bộ của doanh nghiệp do kế toán quản trị cung cấp là bộ phận quan trọng nhất, quyết định chất lượng của công tác quản lý.Xét từ phương diện kế toán, thông tin chủ yếu nhất mà kế toán quản trị xử lý cung cấp cho các nhà quản trị là thông tin về chi phí. Trong quá trình kinh doanh của các doanh nghiệp, chi phí thường xuyên phát sinh, gắn liền với mọi hoạt động có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận thu được. Hơn nữa, trên giác độ quản lý, chi phí phần lớn phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp, chịu sự chi phối chủ quan của nhà quản trị, do vậy kiểm soát quản lý tốt chi phí là mối quan tâm hàng đầu của nhà quản trị.Để sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có thể tiến hành một cách thường xuyên, liên tục, các doanh nghiệp phải thiết lập các kế hoạch. Mọi hoạt động của doanh nghiệp đều được tiến hành theo kế hoạch ngắn hạn, trung hạn, dài hạn đã xây dựng. Trong đó việc lập dự toán chi phí giữ vai trò hết sức quan trọng vì:dự toán là cơ sở định hướng chỉ đạo mọi hoạt động kinh doanh cũng như phối hợp các chương trình hành động ở các bộ phận;Dự toán được lập là cở sở để kiểm tra kiểm soát các nội dung chi phí cũng như nhiệm vụ của từng bộ phận;Thực hiện chức năng này kế toán quản trị phải tổ chức việc thu thập thông tin cần thiết để lập dự toán gồm thông tin về tổ chức, về định mức, về chi phí tiêu chuẩn, các thông tin kế toán tài chính, thống cũng như kỹ thuật tính toán, ước tính phục vụ cho việc lập dự toán ở doanh nghiệp.SVTH: BÙI THỊ XUYÊN Trang 1 LÝ ĐÀO PHƯỢNG UYỂN BÁO CÁO DỰ TỐN NGÂN SÁCH HOẠT ĐỘNG GVHD: NGUYỄN THỊ PHÚCI.CƠ SỞ LÝ LUẬN:1. Khái niệm:Dự tốn là những tính tốn, dự kiến phối hợp một cách chi tiết, tỉ mỉ tồn diện nguồn lực, cách thức huy động sử dụng nguồn lực để thực hiện một khối cơng việc nhất định trong một khoảng thời gian nhất định được biểu hiện bằng một hệ thống các chỉ tiêu số lượng giá trị.2.Ý nghĩa của dự tốn ngân sách:- Dự tốn là cơ sở để triển khai hoạt động, giám sát hoạt động đánh giá chất lượng quản lý tại doanh nghiệp trong từng thời kì nhất định.- Dự tốn giúp doanh nghiệp phối hợp sử dụng khai thác tốt các nguồn lực, các hoạt động, các bộ phận để đảm bảo hơn cho mục tiêu của doanh nghiệp.- Dự tốn là cơ sở giúp doanh nghiệp phát triển, ngăn ngừa, hạn chế những rủi ro trong doanh nghiệp.- Dự tốn là cơ sở để xây dựng đánh giá trách nhiệm quản lý của các nhà quản trị.3. Phân loại dự tốn: - Dự tốn ngân sách dài hạn là dự tốn được lập liên quan đến nguồn tài chính cho đầu tư, mua sắm tài sản dài hạn, loại tài sản được sử dụng vào hoạt động kinh doanh nhiều năm.- Dự tốn nhân sách ngắn hạn là dự tốn ngân sách được lập cho kì kế hoạch là một năm được chia ra từng thời kì ngắn hơn là từng q, từng tháng.- Dự tốn ngân sách tĩnh là dự tốn ngân CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: /2016/BC-TPB.HĐQT Hà Nội, ngày 12 tháng 04 năm 2016 BÁO CÁO SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NĂM 2015 KẾ HOẠCH NGÂN SÁCH NĂM 2016 CỦA HĐQT Kính gửi: Quý vị Cổ đông Ngân hàng TMCP Tiên Phong HĐQT kính trình Đại hội đồng Cổ đông thường niên năm 2016 phê duyệt Báo cáo sử dụng ngân sách năm 2015 kế hoạch ngân sách năm 2016 sau: Về kết sử dụng Ngân sách năm 2015: Tổng chi phí hoạt động năm 2015 HĐQT: 12.300 tr.đồng, đạt 94% Kế hoạch Đại hội đồng cổ đông thông qua Trong đó: - Chi thù lao: 8.242 tr.đồng, đạt 99.5% Kế hoạch; - Chi khác: 3.840 tr.đồng, đạt 99.85%% Kế hoạch; - Chi tư vấn: 1.218 tr Đồng, đạt 60% kế hoạch; Về bản, HĐQT tuân thủ kỷ luật ngân sách ĐHĐCĐ phê duyệt sử dụng chi phí hiệu Một số hoạt động tập trung đầu tư vào tư vấn tài chính, chiến lược, tư vấn hệ thống công nghệ, hoạt động Digital Banking mang lại hiệu cao Về Kế hoạch Ngân sách năm 2016: Với định hướng ngày mở rộng phát triển, HĐQT mong muốn mang tới kết khả quan, tăng lực tài TPBank mang lại sách tài tốt cho thành viên lợi nhuận cho cổ đông Vì vậy, HĐQT chủ trương kế hoạch năm 2016 cần có đầu tư để có bước nhảy vượt bậc: Ngân sách năm 2016 HĐQT dự trù 14.190.000.000 VND (mười bốn nghìn, trăm chín mươi triệu đồng), chi tiết sau: Trang Đơn vị: Triệu đồng So sánh STT Nội dung Kế hoạch 2015 Thực năm 2015 Số tuyệt đối % Dự trù ngân sách năm 2016 Chi thù lao (*) 8.281 8.242 39 99,5% 9.066 Chi tư vấn 2.000 1.218 782 61% 2.000 Chi phí hoạt động khác 2.844 2.840 99,85% 3.124 13.125 12.300 825 94% 14.190 Tổng % /năm 2015 +10% 0% +10% +8% (*) Chi thù lao chưa bao gồm tháng lương thứ 13 (nếu có) Trân trọng báo cáo! TM HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ CHỦ TỊCH Nơi nhận: - Như Kính gửi; - BKS (để b/cáo); - Lưu: VP.HĐQT Đã ký Đỗ Minh Phú Trang BÁO CÁO DỰ TOÁN NGÂN SÁCH HOẠT ĐỘNG GVHD: NGUYỄN THỊ PHÚC LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường, vai trò của kế toán quản trị ngày càng được khẳng định nó được xem như là một trong những công cụ hữu hiệu nhất cho quản lý nội bộ doanh nghiệp. Để thực hiện tốt công việc quản lý, từ khâu lập kế hoạch bao gồm việc xác định các mục tiêu của doạnh nghiệp cũng như xác định các phương tiện để đạt được các mục tiêu đó đến việc kiểm tra, phân tích ra các quyết định, các nhà quản trị cần phải đến rất nhiều thông tin. Tuy nhiên, trong đó thông tin về tiềm lực và tổ chức nội bộ của doanh nghiệp do kế toán quản trị cung cấp là bộ phận quan trọng nhất, quyết định chất lượng của công tác quản lý. Xét từ phương diện kế toán, thông tin chủ yếu nhất mà kế toán quản trị xử lý và cung cấp cho các nhà quản trị là thông tin về chi phí. Trong quá trình kinh doanh của các doanh nghiệp, chi phí thường xuyên phát sinh, gắn liền với mọi hoạt động có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận thu được. Hơn nữa, trên giác độ quản lý, chi phí phần lớn phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp, chịu sự chi phối chủ quan của nhà quản trị, do vậy kiểm soát quản lý tốt chi phí là mối quan tâm hàng đầu của nhà quản trị. Để sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có thể tiến hành một cách thường xuyên, liên tục, các doanh nghiệp phải thiết lập các kế hoạch. Mọi hoạt động của doanh nghiệp đều được tiến hành theo kế hoạch ngắn hạn, trung hạn, dài hạn đã xây dựng. Trong đó việc lập dự toán chi phí giữ vai trò hết sức quan trọng vì:dự toán là cơ sở định hướng chỉ đạo mọi hoạt động kinh doanh cũng như phối hợp các chương trình hành động ở các bộ phận; Dự toán được lập là cở sở để kiểm tra kiểm soát các nội dung chi phí cũng như nhiệm vụ của từng bộ phận; Thực hiện chức năng này kế toán quản trị phải tổ chức việc thu thập thông tin cần thiết để lập dự toán gồm thông tin về tổ chức, về định mức, về chi phí tiêu chuẩn, các thông tin kế toán tài chính, thống cũng như kỹ thuật tính toán, ước tính phục vụ cho việc lập dự toán ở doanh nghiệp. SVTH: BÙI THỊ XUYÊN Trang 1 LÝ ĐÀO PHƯỢNG UYỂN BÁO CÁO DỰ TOÁN NGÂN SÁCH HOẠT ĐỘNG GVHD: NGUYỄN THỊ PHÚC I.CƠ SỞ LÝ LUẬN: 1. Khái niệm: Dự toán là những tính toán, dự kiến phối hợp một cách chi tiết, tỉ mỉ toàn diện nguồn lực, cách thức huy động sử dụng nguồn lực để thực hiện một khối công việc nhất định trong một khoảng thời gian nhất định được biểu hiện bằng một hệ thống các chỉ tiêu số lượng giá trị. 2.Ý nghĩa của dự toán ngân sách: - Dự toán là cơ sở để triển khai hoạt động, giám sát hoạt động đánh giá chất lượng quản lý tại doanh nghiệp trong từng thời kì nhất định. - Dự toán giúp doanh nghiệp phối hợp sử dụng khai thác tốt các nguồn lực, các hoạt động, các bộ phận để đảm bảo hơn cho mục tiêu của doanh nghiệp. - Dự toán là cơ sở giúp doanh nghiệp phát triển, ngăn ngừa, hạn chế những rủi ro trong doanh nghiệp. - Dự toán là cơ sở để xây dựng đánh giá trách nhiệm quản lý của các nhà quản trị. 3. Phân loại dự toán: - Dự toán ngân sách dài hạn là dự toán được lập liên quan đến nguồn tài chính cho đầu tư, mua sắm tài sản dài hạn, loại tài sản được sử dụng vào hoạt động kinh doanh nhiều năm. - Dự toán nhân sách ngắn hạn là 1 DỰ TOÁN NGÂN SÁCH HOẠT ĐỘNG I.KHÁI QUÁT VỀ DỰ TOÁN. 1.Khái niệm các yếu tố cấu thành dự toán. 2.Ý nghĩa dự toán. 3.Các loại dự toán ngân sách. 4.Các mô hình dự toán. II.ĐỊNH MỨC CHI PHÍ . 1.Khái niệm ý nghĩa định mức 2.Các loại định mức 3.Phương pháp xây dựng định mức. 4.Hệ thống định mức chi phí III.DỰ TOÁN NGÂN SÁCH HOẠT ĐỘNG. 1.Hệ thống dự toán ngân sách doanh nghiệp 2.Các loại dự toán 2 DỰ TOÁN NGÂN SÁCH HOẠT ĐỘNG KHÁI NIỆM – YẾU TỐ CẤU THÀNH – Ý NGHĨA - Khái niệm dự toán : Dự tóan là tính toán, dự kiến, phối hợp một cách chi tiết, tỉ mĩ toàn diện nguồn lực kinh tế, cách thức huy động sử dụng nguồn lực kinh tế để thực hiện một khối lượng công việc nhất định trong một khoảng thời gian nhất định được biểu hiện bằng một hệ thống các chỉ tiêu số lượng, giá trị. - Các yếu tố cấu thành dự toán : • Tính toán dự kiến hay kế hoạch; • Sự phối hợp chi tiết toàn diện; • Các nguồn lực kinh tế; • Thời hạn xác định trong tương lai; • Hệ thống các chỉ tiêu về số lượng giá trị. - Ý nghĩa dự toán : • Cơ sở triển khai, giám sát hoạt động đánh giá chất lượng quản lý; • Phối hợp sử dụng khai thác tốt nguồn lực, hoạt động, bộ phận; • Cơ sở phát hiện, ngăn ngừa, hạn chế những rủi ro trong hoạt động; • Cơ sở để xây dựng đánh giá trách nhiệm quản lý. 3 DỰ TOÁN NGÂN SÁCH HOẠT ĐỘNG CÁC LOẠI DỰ TOÁN – CÁC MÔ HÌNH DỰ TOÁN - Các loại dự toán ngân sách : • Dự toán ngân sách dài hạn dự toán ngân sách ngắn hạn. • Dự toán ngân sách tĩnh dự toán ngân sách linh hoạt. - Các mô hình lập dự toán : • Mô hình 1 - Mô hình thông tin 1 chiều xuống; • Mô hình 2 - Mô hình thông tin 2 chiều xuống 1 chiều lên; • Mô hình 3 - Mô hình thông tin 1 chiều lên 1 chiều xuống. 4 DỰ TOÁN NGÂN SÁCH HOẠT ĐỘNG KHÁI NIỆM – CÁC THÀNH PHẦN - Ý NGHĨA - Khái niệm định mức chi phí : Định mức chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền những hao phí về lao động sống lao động vật hoá theo tiêu chuẩn để đảm bảo sản xuất kinh doanh một đơn vị sản phẩm dịch vụ ở điều kiện nhất định. - Các thành phần định mức chi phí : Định mức chi phí =  Định mức lượng  Định mức giá - Ý nghĩa định mức chi phí : • Cơ sở để xây dựng dự toán ngân sách hoạt động hằng năm; • Cơ sở kiểm soát tiết kiệm chi phí; • Tạo điều kiện đơn giản hơn trong công tác kế toán chi phí. 5 DỰ TOÁN NGÂN SÁCH HOẠT ĐỘNG CÁC LOẠI ĐỊNH MỨC - PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG ĐỊNH MỨC Các loại định mức chi phí : • Định mức lý tưởng (ideal standards); • Định mức thực hiện (practical standards). Phương pháp xây dựng định mức chi phí • Thống kinh nghiệm; • Phân tích kinh tế kỹ thuật; • Dự báo. 6 DỰ TOÁN NGÂN SÁCH HOẠT ĐỘNG ĐỊNH MỨC CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP 1. Định mức lượng nguyên vật liệu trực tiếp : • Số lượng nguyên vật liệu cho nhu cầu sản xuất cơ bản; • Số lượng nguyên vật liệu hao hụt cho phép trong sản xuất; • Số lượng nguyên vật liệu hư hỏng cho phép trong sản xuất; 2. Định mức giá nguyên vật liệu trực tiếp : • Giá mua nguyên vật liệu theo hoá đơn. • Chi phí mua nguyên vật liệu : chi phí vận chuyển, bốc dỡ ; • Chi phí hao hụt nguyên vật liệu cho phép khâu mua; • Trừ các khoản chiết khấu, giảm giá 3. Định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : Định mức lượng NVL trực tiếp x Định mức giá NVL trực tiếp 7 DỰ TOÁN NGÂN SÁCH HOẠT ĐỘNG ĐỊNH MỨC CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP 1. Định mức lượng nhân công trực tiếp : • Thời gian cho nhu cầu sản xuất cơ bản (thời gian hữu ích); • Thời gian vô công trong sản xuất; • Thời gian ngừng nghỉ hợp lý của người lao động. 2. Định mức giá lao động trực tiếp : • Tiền lương cơ bản của một đơn vị thời gian; • Tiền lương phụ, các khoản phụ cấp lương; • Các khoản trích về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo tỷ lệ quy định trên tiền lương. 3. Định mức chi phí nhân công trực tiếp : Định mức lượng NC trực tiếp x Định mức giá NC trực tiếp 8 DỰ TỐN NGÂN SÁCH HOẠT ĐỘNG ĐỊNH MỨC CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG Định mức chi phí sản xuất chung : Biến phí sản xuất chung đơn vị + Định phí sản xuất chung đơn vị Hoặc Đơn giá chi phí sản xuất chung (tỷ lệ chi B GIÁO DCăVĨăĨOăTO TRNGăI HC KINH T TP.HCM NguynăThanhăPhng GII PHÁP QUN LÝ S DNG VNăNGỂNăSÁCHăNHĨăNC TI S K HOCHăU TăTNHăNG NAI NăNMă2020 LUNăVNăTHCăS KINH T B GIÁO DCăVĨăĨOăTO TRNGăI HC KINH T TP.HCM NguynăThanhăPhng GIIăPHÁPăQUNăLụăVĨăSăDNGă VNăNGỂNăSÁCHăNHĨăNCăTIă SăKăHOCHăUăTăTNHăNGăNAIă NăNMă2020 ChuyênăngƠnhă:ăQunătrăkinhădoanh Mƣăsăăăăăăăăăă:ă60.34.05 LUNăVNăTHCăSăKINHăT Hngădnăkhoaăhc TSăkinhătăPhmăVnăThanh TP.H Chí Minh - Nm 2012 LIăCAMăOAN      Tácăgiălunăvn NguynăThanhăPhng MC LC Trang ph bìa L Mc lc Danh mc các ch vit tt Danh mc các bng biu Danh mc các bi M đu 1 Chngă1 :ăCăs lý lun v qun lý s dng vnăngơnăsáchăNhƠănc 4 1.1 Nhng lý lun chung v vic qun lý s dng vnăngơnăsáchăNhƠănc trongăđuăt 4 1.1.1 Khái nim v ngun v 4 1.1.2 Khái nim v qun lý s dng vu  c 4 1.1.3 Phân loi vn 4 1.1.4 Phân loi vai trò v c 6 1.1.5 Ch c s dng v c 7 1.1.6 Ch  qun lý v c 8 1.2 Kinh nghim qun lý s dng vnăđuătăt NgơnăsáchăNhƠănc có hiu qu 9 1.2.1 Kinh nghim ca mt s c trên th gii 9 1.2.2 Kinh nghim ti mt s tnh thành trong c c 12 Kt lunăChngă1 15 Chng 2 : Thc trng qun lý s dng vnăngơnăsáchăNhƠănc ti S k hochăvƠăđuătătnh ngăNaiăgiaiăđon 2006-2010 17 2.1ăcăđimăkinhătăxƣăhiătnhăngăNai 17  17 2.1.2 Tình hình kinh t - xã hi tn 2006  2010 19 2.1.3 Thc trng quy hoch s dt tn 2006-201024 2.2 Thc trng qun lý s dng vnăngơnăsáchăNhƠănc ti S k hach vƠăđuăt tnhăngăNaiăgiaiăđon 2006 ậ 2010 27 2.2.1 Thc trng qun lý vc ti S k ho tng Nai 27 S k ho tng Nai 29 2.3ăánhăgiáăthc trng vic qun lý s dng vn ngân sáchăNhƠănc ti S k hachăvƠăđuăt tnhăngăNaiăgiaiăđon 2006-2010 38 2.3.1 Kt qu c 38  trong công tác   39  41 Ktălunăchngă2 43 Chng 3 : Gii pháp qun lý s dng vnăngơnăsáchăNhƠănc ti S k hochăvƠăđuăt tnhăng Nai đnănmă2020 44 3.1 Mc tiêu phát trin kinh t - xã hi VităNamăgiaiăđon 2011 -2020 44 3.1.1 Mc tiêu tng quát 44 3.1.2 Mc tiêu v phát trin kinh tng 44 3.2 Mc tiêu phát trin kinh t xã hi tnhăngăNaiăgiaiăđon 2011 -2020 45 3.2.1 Mc tiêu phát trin kinh t xã hi tn 2011 -202045 3.2.2 Mn kt cu h tng trm 47 3.3 Gii pháp qun lý s dng vnăngơnăsáchăNhƠănc ti S k hoch vƠăđuăt tnhăng Nai đnănmă2020 51 3.3.1 Gii pháp v ng b các n pháp quy 51 3.3.2 G 51 3.3.3 G 56 3.3.4 Gii pháp v kim tra, thanh tra x lý khi vi phm 58 3.4.ăKinănghă 67 3.4.1 Kin ngh vi Chính ph 67 3.4.2 Kin ngh vi y ban nhân dân tng Nai 68 Kt lunăchngă3 70 KT LUN 71 Tài liu tham kho DANH MC CÁC T VIT TT TT VITăTT TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THUỶ CÔNG TY CỔ PHẦN CẢNG CHÂN MÂY CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Thừa Thiên Huế, ngày tháng 03 năm 2016 Số: /BC-CM (Báo cáo thay báo cáo số 44/BC-CM ngày 22/02/2016) BÁO CÁO CỦA BAN ĐIỀU HÀNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SXKD 06 THÁNG CUỐI NĂM 2015 KẾ HOẠCH NĂM 2016 Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Cảng Chân Mây báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh tháng cuối năm 2015 (thời gian sau cổ phần hóa) kế hoạch năm 2016 trình Đại hội đồng cổ đông với nội dung sau: PHẦN I: TÌNH HÌNH CHUNG Đánh giá chung: Trong năm 2015, kinh tế - xã hội nước ta trước bối cảnh giới vừa có thuận lợi, không rủi ro, thách thức, tiềm ẩn nhiều yếu tố phức tạp diễn biến khó lường Bên cạnh việc phấn đấu hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh, đơn vị phải thực nhiều chủ trương lớn Bộ giao thông vận tải, tỉnh Thừa Thiên Huế Tổng công ty Đứng trước tình hình đó, Lãnh đạo Công ty tập thể người lao động với truyền thống đoàn kết, thống phát huy lực điều hành, nêu cao tinh thần trách nhiệm, nổ lực phấn đấu, động sáng tạo, vượt qua khó khăn trước mắt để tìm hội cho đơn vị nhằm hướng đến mục tiêu phát triển bền vững Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh: + Thuận lợi: - Bến số - Cảng Chân Mây có độ sâu khu nước -12,5m hệ thống đường đầu tư hoàn chỉnh tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút nguồn trung chuyển hàng cảng - Nhà máy xi măng Đồng Lâm sau nhiều năm đầu tư, đến năm 2015 bắt đầu xuất sản phẩm nhập nguyên liệu qua cảng với sản lượng gần 800.000 - Hiệp hội Du thuyền châu Á chọn Cảng Chân Mây 46 điểm dừng chân cho du thuyền khu vực Đông Nam Á, tạo điều kiện hợp tác thành công với hãng tàu Royal Caribbean Dự án nâng cấp Bến số - Cảng Chân Mây đủ khă tiếp nhận tàu khách trọng tải 240.000 GRT, dài 361m - Bộ máy tổ chức dần ổn định, đội ngũ CBCNV đúc rút nhiều kinh nghiệm, phát huy tính chủ động sáng tạo, có nhiều sáng kiến giải pháp hợp lý nhằm nâng cao suất lao động, liên tục hoàn thành vượt mức kế hoạch giao + Khó khăn: - Trải qua 12 năm hoạt động, Bến số - Cảng Chân Mây cần phải tu, bảo dưỡng khu đậu tàu, vũng quay tàu dẫn đến tốc độ trung chuyển hàng hóa qua cảng có lúc bị chậm trễ - Tuyến mép 120m - Cảng Chân Mây áp dụng tàu cỡ 2.000 DWT thay 3.000 DWT trước làm cho nhiều tàu phải chờ đợi cập bến từ 04 -05 ngày - Áp lực vừa trả nợ trình chuyển giao lớn lúc lợi nhuận cao không giữ lại để tái đầu tư - Nguồn lực tài hạn chế ảnh hưởng đến kế hoạch đầu tư mở rộng đầu tư chiều sâu để đáp ứng yêu cầu SXKD ngày gia tăng - Chủ trương kiểm soát tải trọng Chính phủ chủ trương đắn Tuy vậy, việc văn hướng dẫn công tác kiểm soát tải trọng chưa thống nhất, lực lượng chức chưa phối hợp đồng nên công tác kiểm soát tải trọng đơn vị gặp nhiều trở ngại - Tình hình đặt ngư lưới cụ trái phép vi phạm an toàn hàng hải luồng tàu, khu đậu tàu Cảng Chân Mây lại tiếp tục tái diễn phức tạp PHẦN II: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG THÁNG CUỐI NĂM 2015 Sau tháng thực chuyển đổi sang mô hình Công ty Cổ phần Cảng Chân Mây, Ban Điều hành Công ty tiếp tục trì ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng trưởng tốt sản lượng đảm bảo hiệu Sản lượng qua cảng tăng trưởng tốt, doanh thu tăng, lãi tăng, thị trường mở rộng, công tác đầu tư có hiệu Về công tác quản lý điều hành, Cảng Chân Mây sử dụng tốt nguồn nhân lực, vật lực cho hoạt động SXKD, tiến hành điều chỉnh, chuyển đổi bước công tác quản trị doanh nghiệp nhằm hướng đến mục tiêu phát triển thị trường hiệu kinh doanh Về sản lượng khai thác Cảng Sản lượng hàng hóa thông qua Cảng năm 2015 đạt 2,172 triệu tấn, đạt 125,5% so với kế hoạch (1,730 triệu tấn) tăng 35,7% so kỳ năm 2014 (1,601 triệu tấn) Trong tháng sau cổ phần hóa, sản lượng đạt ...Đơn vị: Triệu đồng So sánh STT Nội dung Kế hoạch 2015 Thực năm 2015 Số tuyệt đối % Dự trù ngân sách năm 2016 Chi thù lao (*) 8.281 8.242 39 99,5% 9.066 Chi tư vấn 2.000 1.218... 1.218 782 61% 2.000 Chi phí hoạt động khác 2.844 2.840 99,85% 3.124 13.125 12.300 825 94% 14.1 90 Tổng % /năm 2015 +10% 0% +10% +8% (*) Chi thù lao chưa bao gồm tháng lương thứ 13 (nếu có) Trân trọng

Ngày đăng: 21/10/2017, 06:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan