1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

09. hdqt to trinh phan phoi ln va trich lap cac quy nam 2017 v2

2 121 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 217,58 KB

Nội dung

BANKING AND FINANCE PHÂN LOẠI NỢ TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG RỦI RO Trương Nhật Quang Dương Thu Hà Tiếp theo Quyết Định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 3 tháng 2 năm 2005 về quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng, Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam (NHNN) đã ban hành một loạt quyết định chỉ thị nhằm mục đích nâng cao chất lượng tín dụng kiểm soát rủi ro, trong đó có Quyết Định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 4 năm 2005 ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi sẽ trình bày các nét chính của Quyết Định 493. Phạm Vi Áp Dụng Theo Quyết Định 493, tất cả các tổ chức tín dụng hoạt động tại Việt Nam (trừ Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội) phải thực hiện việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng. Tuy nhiên, khác với các quy định trước đây, Quyết Định 493 cho phép chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam được áp dụng chính sách trích lập dự phòng của ngân hàng nước ngoài nếu được NHNN chấp thuận bằng văn bản. Mục đích của việc sử dụng dự phòng là để bù đắp tổn thất đối với các khoản nợ của tổ chức tín dụng. Dự phòng rủi ro chỉ tính theo dư nợ gốc của khách hàng được hạch toán vào chi phí hoạt động của tổ chức tín dụng. Khái niệm "nợ" được định nghĩa rất rộng theo Quyết Định 493. Nợ không chỉ bao gồm các khoản cho vay, cho thuê tài chính, chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá khác, tiền trả thay cho người được bảo lãnh, mà còn bao gồm các khoản ứng trước, thấu chi, các khoản bao thanh toán (một hình thức cấp tín dụng mới được phép theo Quy chế bao thanh toán của các tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết Định số 1096/2004/QĐ-NHNN ngày 6/9/2004 của Thống Đốc NHNN) "các hình thức tín dụng khác." Nợ Phải Phân Loại Nhưng Không Phải Trích Lập Dự Phòng Các khoản cho vay bằng nguồn vốn tài trợ, uỷ thác của bên thứ ba mà bên thứ ba cam kết chịu toàn bộ "trách nhiệm xử lý rủi ro" các khoản cho vay bằng nguồn vốn góp đồng tài trợ của tổ chức tín dụng khác mà tổ chức tín dụng không chịu bất cứ rủi ro nào thì tổ chức tín dụng chỉ cần tiến hành phân loại nợ mà không phải trích lập dự phòng rủi ro. Không rõ khái niệm "trách nhiệm xử lý rủi ro" trong quan hệ uỷ thác ở đây có bao hàm ý nghĩa là xử lý tài sản bảo đảm hoặc thực hiện các biện pháp cần thiết khác để thu hồi nợ hay không. Khi cho vay uỷ thác, hợp đồng vay hợp đồng bảo đảm thông thường được ký kết giữa tổ chức tín dụng khách hàng vay, mà không có sự tham gia của bên uỷ thác vốn vay. Vì không có quan hệ hợp đồng trực tiếp với khách hàng vay, sẽ khó có trường hợp bên uỷ thác cam kết chịu trách nhiệm xử lý rủi ro nếu hiểu trách nhiệm xử lý rủi ro có nghĩa là trách nhiệm xử lý tài sản bảo đảm hoặc thực hiện các biện pháp cần thiết khác để thu hồi nợ. Thông thường tổ chức tín dụng nhận uỷ thác sẽ có trách nhiệm xử lý rủi ro nếu như vậy tổ chức tín dụng đó vẫn phải trích CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc o0o Số: 05 /2017/ TTr-TPB.HĐQT Hà Nội, ngày 10 tháng 04 năm 2017 TỜ TRÌNH V/v thông qua Phương án phân phối lợi nhuận trích lập quỹ theo quy định năm 2016 Kính trình: ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG - Căn Nghị định 57/2012/NĐ-CP ngày 20 tháng năm 2012 Chính phủ chế độ tài Tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nước ngoài; - Căn Thông tư số 05/2013/TT-BTC ngày 09 tháng 01 năm 2013 Bộ Tài việc Hướng dẫn chế độ tài Tổ chức Tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nước ngoài; - Căn Điều lệ Ngân hàng TMCP Tiên Phong; - Căn Nghị Hội đồng Quản trị số 04/2017/NQ-TPB.HĐQT ngày 7/4/2017 việc thông qua nội dung kế hoạch tổ chức chương trình tổ chức Đại hội đồng cổ đông thường niên 2017 Ngân hàng TMCP Tiên Phong; - Xét kết hoạt động kinh doanh năm 2016 Ngân hàng TMCP Tiên Phong theo Báo cáo tài kiểm toán Theo báo cáo tài kiểm toán Công ty TNHH Ernst&Young phát hành năm 2016 TPBank đạt lợi nhuận trước thuế 706.554 triệu đồng (Bẩy trăm lẻ sáu tỷ, năm trăm năm mươi tư triệu đồng) Hội đồng quản trị kính trình Đại hội đồng cổ đông thông qua phương án phân phối lợi nhuận năm 2016 sau: TT Chỉ tiêu (ĐVT: triệu đồng) Thực 2016 Lợi nhuận trước thuế 706.554 Thuế TNDN phải nộp 141.343 Lợi nhuận sau thuế (3)=(1)-(2) Trích 5% Quỹ bổ sung vốn điều lệ (4)=(3)*5% 565.211 28.261 Trích 10% Quỹ dự phòng tài (5)=(3)*10% Lợi nhuận để lại 2016 dùng để bù đắp thặng dư vốn cổ phần âm thời điểm 31/12/2016 (6)=(3)-(4)-(5) Lợi nhuận sau phân phối Thặng dư vốn đến 31/12/2016 56.521 480.429 (718.828) TT Chỉ tiêu Thực 2016 Thặng dư vốn lại sau dùng lợi nhuận để lại 2016 để bù đắp (9)=(8)+(6) (238.399) Trân trọng kính trình Đại hội đồng cổ đông thông qua! Nơi nhận: - Như kính gửi - BKS (Để b/c) - Lưu VP.HĐQT TM HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ CHỦ TỊCH (Đã ký) Đỗ Minh Phú 1BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HÔ CHÍ MINH --------------------- TƯỞNG THIỀU NGA GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ NGHIỆP VỤ PHÂN LOẠI NỢ TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VCB ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – 2009 2 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HÔ CHÍ MINH -------------------- TƯỞNG THIỀU NGA GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ NGHIỆP VỤ PHÂN LOẠI NỢ TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VCB ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành : Kinh tế - Tài chính - Ngân hàng Mã số : 60.31.12 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS BÙI KIM YẾN TP. HỒ CHÍ MINH – 2009 3MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN LOẠI NỢ TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG .1 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG . 12 1.1.1. Khái niệm rủi ro tín dụng 12 1.1.2. Phân loại rủi ro tín dụng .13 1.1.3. Đặc điểm của rủi ro tín dụng .14 1.1.4. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 14 1.1.5. Thiệt hại từ rủi ro tín dụng 18 1.1.6. Đánh giá rủi ro chất lượng tín dụng 19 1.1.7. Biện pháp xử lý rủi ro tín dụng .20 1.1.7.1. Nguyên tắc của Basel về quản trị rủi ro tín dụng. 20 1.1.7.2. Dấu hiệu nhận dạng rủi ro tín dụng 22 1.1.7.3. Biện pháp xử lý rủi ro tín dụng. 23 1.2. NGHIỆP VỤ PHÂN LOẠI NỢ TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 23 1.2.1. Quản lý nợ tại Ngân hàng thương mại 23 1.2.2. Sự cần thiết phải phân loai nợ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng… 12 1.2.3. Các phương pháp phân loại nợ trích lập dự phòng tại NHTM…… .14 1.2.3.1. Phương pháp "định lượng" …………………………………………… 14 1.2.3.1. Phương pháp "định tính" ……………………………………………….15 41.3. KINH NGHIỆM TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG ĐỂ XỬ LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 27 1.3.1. Phương pháp trích lập dự phòng ở Anh .27 1.3.2. Phương pháp trích lập dự phòng của các ngân hàng ở Mỹ…………… 17 1.3.3. Phương pháp trích lập dự phòng Pháp………………………………….17 1.3.4. Bài học kinh nhiệm cho các NHTM Việt Nam……………………… .18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN LOẠI NỢ TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VCB ĐỒNG NAI 31 BANKING AND FINANCE PHÂN LOẠI NỢ TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG RỦI RO Trương Nhật Quang Dương Thu Hà Tiếp theo Quyết Định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 3 tháng 2 năm 2005 về quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng, Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam (NHNN) đã ban hành một loạt quyết định chỉ thị nhằm mục đích nâng cao chất lượng tín dụng kiểm soát rủi ro, trong đó có Quyết Định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 4 năm 2005 ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập s ử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi sẽ trình bày các nét chính của Quyết Định 493. Phạm Vi Áp Dụng Theo Quyết Định 493, tất cả các tổ chức tín dụng hoạt động tại Việt Nam (trừ Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội) phải thực hiện việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng. Tuy nhiên, khác với các quy định trước đây, Quyết Định 493 cho phép chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam được áp dụng chính sách trích lập dự phòng của ngân hàng nước ngoài nếu được NHNN chấp thuận bằng văn bản. Mục đích của việc sử dụng dự phòng là để bù đắp tổn thất đối với các khoản nợ của tổ chức tín dụng. Dự phòng rủi ro chỉ tính theo dư nợ g ốc của khách hàng được hạch toán vào chi phí hoạt động của tổ chức tín dụng. Khái niệm "nợ" được định nghĩa rất rộng theo Quyết Định 493. Nợ không chỉ bao gồm các khoản cho vay, cho thuê tài chính, chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá khác, tiền trả thay cho người được bảo lãnh, mà còn bao gồm các khoản ứng trước, thấu chi, các khoản bao thanh toán (một hình thức cấp tín dụng mới đượ c phép theo Quy chế bao thanh toán của các tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết Định số 1096/2004/QĐ-NHNN ngày 6/9/2004 của Thống Đốc NHNN) "các hình thức tín dụng khác." Nợ Phải Phân Loại Nhưng Không Phải Trích Lập Dự Phòng Các khoản cho vay bằng nguồn vốn tài trợ, uỷ thác của bên thứ ba mà bên thứ ba cam kết chịu toàn bộ "trách nhiệm xử lý rủi ro" các khoản cho vay bằng nguồn vốn góp đồng tài trợ của tổ chức tín dụ ng khác mà tổ chức tín dụng không chịu bất cứ rủi ro nào thì tổ chức tín dụng chỉ cần tiến hành phân loại nợ mà không phải trích lập dự phòng rủi ro. Không rõ khái niệm "trách nhiệm xử lý rủi ro" trong quan hệ uỷ thác ở đây có bao hàm ý nghĩa là xử lý tài sản bảo đảm hoặc thực hiện các biện pháp cần thiết khác để thu hồi nợ hay không. Khi cho vay uỷ thác, hợp đồng vay hợp đồng bảo đả m thông thường được ký kết giữa tổ chức tín dụng khách hàng vay, mà không có sự tham gia của bên uỷ thác vốn vay. Vì không có quan hệ hợp đồng trực tiếp với khách hàng vay, sẽ khó có trường hợp bên uỷ thác cam kết chịu trách nhiệm xử lý rủi ro nếu hiểu trách nhiệm xử lý rủi ro có nghĩa là trách nhiệm xử lý tài sản bảo đảm hoặc thực hiện các biện pháp cần thiết khác để thu hồi nợ. Thông thường tổ ch ức tín dụng nhận uỷ thác sẽ có trách nhiệm xử lý rủi ro nếu như vậy tổ chức tín dụng đó vẫn phải trích lập dự phòng rủi ro đối với vốn nhận uỷ thác. Dự Phòng Cụ Thể Dự Phòng Chung Quyết Định 493 yêu cầu trích lập hai loại dự phòng là dự phòng cụ thể dự phòng chung. Dự phòng cụ thể là loại dự phòng được trích lập trên cơ sở phân loại cụ thể các khoản nợ mà hiện nay các tổ chức tín dụng đang thực hiện VITACO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Cty CP Vận tải xăng dầu VITACO Tp.Hồ Chí Minh ngày 21 tháng 04 năm 2017 TỜ TRÌNH ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG THƯỜNG NIÊN NĂM 2017 V/v phân phối lợi nhuận năm 2016 Kính gửi: Đại hội đồng cổ đông Công ty CP Vận tải Xăng dầu VITACO Trong năm 2016, kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty CP Vận tải Xăng dầu VITACO đạt thông qua tiêu sau: Đơn vị tính: Đồng - Tổng doanh thu thu nhập khác : 1.177.082.420.161 - Tổng chi phí: 1.061.456.336.134 - Lợi nhuận trước thuế: 115.626.084.027 Thuế thu nhập doanh nghiệp: 40.273.435.662 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm trước (do điều chỉnh kiểm toán) - Tổng lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 2.654.984.202 78.007.632.567 Căn vào Điều lệ, Quy chế quản lý tài tình hình thực tế kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty, Hội đồng quản trị trình Đại hội đồng cổ đông xem xét, định phân chia lợi nhuận đạt năm 2016 sau: Đơn vị tính: Đồng Chia cổ tức tiền 800đ/1CP 63.093.332.800 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 12.500.000.000 Quỹ thưởng ban quản lý điều hành công ty 600.000.000 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối để lại 1.814.299.767 Trân trọng! T/M HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ CHỦ TỊCH (đã ký) LA VĂN ÚT CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 07/TT-ĐHĐCĐ.2017 Hà Nội, ngày 01 tháng 03 năm 2017 TỜ TRÌNH ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG THƯỜNG NIÊN NĂM 2017 (Về trích lập quỹ) Kính trình: Đại Hội Đồng cổ đông Thay mặt Ban Lãnh đạo Tập đoàn, xin kính trình Đại hội đồng cổ đông Công ty CP Tập đoàn Hòa Phát nội dung liên quan tới việc trích lập Quỹ sau: 1- Báo cáo tình hình trích lập quỹ năm 2016 Dựa kết tài năm 2016 với doanh thu đạt 33.885 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế đạt 6.606 tỷ đồng vào: Luật doanh nghiệp hành Điều lệ Tổ chức hoạt động Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoà Phát hành Nghị Đại hội đồng cổ đông thường niên Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoà Phát - tổ chức ngày 31/03/2016 Căn Nghị số 03/NQHP-2017 ngày 17 tháng 02 năm 2017 Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần Tập đoàn Hòa Phát Tình hình trích lập quỹ Dự phòng Tài Quỹ khen thưởng phúc lợi năm 2016 Tập đoàn trích lập theo chi tiết sau: - Chỉ tiêu STT Số tiền (tỷ đồng) Tổng lợi nhuận trước thuế năm 2016 7,702 2a Chi phí thuế thu nhập hành 1,138 2b Chi phí thuế TNDN hoãn lại Lợi nhuận sau thuế TNDN (=1-2a - 2b) Trích lập quỹ, đó: 831 a Quỹ đầu tư phát triển 265 b Quỹ khen thưởng phúc lợi (5% Lợi nhuận sau thuế) 330 c Thù lao Hội đồng quản trị (1% x Lợi nhuận sau thuế) d Quỹ Khen thưởng Ban điều hành (5% phần vượt kế hoạch lợi nhuận sau thuế năm) Lợi nhuận lại sau trích quỹ (=3-4) (42) 6,606 66 170 5,775 2- Đề xuất phương án trích lập quỹ năm 2017 - Quỹ đầu tư phát triển: Ủy quyền cho Chủ tịch HĐQT đề xuất mức trích cụ thể - Quỹ Khen thưởng Phúc lợi: Mức trích tối đa 5% lợi nhuận sau thuế - Thù lao Hội đồng quản trị: Mức trích tối đa 1% lợi nhuận sau thuế Ủy quyền cho Chủ tịch Hội đồng Quản trị định hình thức mức thù lao cụ thể thành viên Hội đồng quản trị - Quỹ Khen thưởng Ban điều hành Công ty Cổ phần Tập đoàn Hòa Phát Ban điều hành Công ty thành viên: Tối đa 5% phần lợi nhuận sau thuế vượt kế hoạch Ủy quyền cho Chủ tịch Hội đồng quản trị xét, định mức thưởng, hình thức thưởng phương án thưởng cụ thể Kính trình Hội đồng quản trị xem xét thông qua Xin trân trọng cảm ơn! TM.HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Chủ tịch (Đã ký) TRẦN ĐÌNH LONG

Ngày đăng: 21/10/2017, 06:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN