15 Nghi quyet kq phathanh 2016 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh v...
HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH CÀ MAU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 15/2011/NQ-HĐND Cà Mau, ngày 09 tháng 12 năm 2011 NGHỊ QUYẾT VỀ VIỆC BAN HÀNH LỆ PHÍ CẤP GIẤY PHÉP KINH DOANH VẬN TẢI BẰNG XE Ô TÔ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH CÀ MAU KHÓA VIII, KỲ HỌP THỨ HAI (Từ ngày 07 đến ngày 09 tháng 12 năm 2011) Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân năm 2003; Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân năm 2004; Căn cứ Nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày 03/6/2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh phí và lệ phí và Nghị định số 24/2006/NĐ-CP ngày 06/3/2006 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày 03/6/2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh phí và lệ phí; Căn cứ Nghị định số 91/2009/NĐ-CP ngày 21/10/2009 của Chính phủ về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ô tô; Căn cứ Thông tư số 66/2011/TT-BTC ngày 18/5/2011 của Bộ Tài chính hướng dẫn lệ phí cấp giấy phép kinh doanh vận tải bằng xe ô tô; Xét Tờ trình số 131/TTr-UBND ngày 15/11/2011 của Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau về việc ban hành lệ phí cấp Giấy phép kinh doanh vận tải bằng xe ô tô trên địa bàn tỉnh Cà Mau và Báo cáo thẩm tra số 27/BC-HĐND ngày 02 tháng 12 năm 2011 của Ban Kinh tế - Ngân sách Hội đồng nhân dân tỉnh Cà Mau; Hội đồng nhân dân tỉnh Cà Mau khóa VIII, kỳ họp thứ Hai đã thảo luận và thống nhất, QUYẾT NGHỊ: Điều 1. Ban hành Lệ phí cấp Giấy phép kinh doanh vận tải bằng xe ô tô trên địa bàn tỉnh Cà Mau, cụ thể như sau: 1. Tổ chức có thẩm quyền thu lệ phí: Sở Giao thông Vận tải chịu trách nhiệm thu Lệ phí cấp Giấy phép kinh doanh vận tải bằng ô tô trên địa bàn tỉnh Cà Mau. 2. Đối tượng nộp lệ phí: Các tổ chức, cá nhân được Sở Giao thông Vận tải cấp Giấy phép kinh doanh vận tải bằng ô tô, phải nộp Lệ phí cấp Giấy phép kinh doanh vận tải bằng ô tô. 3. Mức thu lệ phí: a) Cấp mới: - Các doanh nghiệp: 200.000 đồng/giấy phép. - Hợp tác xã và hộ kinh doanh: 150.000 đồng/giấy phép. b) Cấp lại, cấp đổi: 40.000 đồng/giấy phép. 4. Quản lý và sử dụng lệ phí: - Lệ phí cấp Giấy phép kinh doanh vận tải bằng xe ô tô là khoản thu thuộc ngân sách nhà nước. Cơ quan thu lệ phí trích 90% trên tổng số tiền thu được để thực hiện nhiệm vụ theo chế độ quy định, còn lại 10% nộp ngân sách nhà nước. - Cơ quan thu lệ phí phải thực hiện đúng theo chế độ thu, nộp, sử dụng, quyết toán và thực hiện chế độ công khai tài chính theo quy định hiện hành của Nhà nước. Điều 2. Ủy ban nhân dân tỉnh triển khai thực hiện Nghị quyết. Điều 3. Thường trực Hội đồng nhân dân, các Ban của Hội đồng nhân dân, các Tổ đại biểu Hội đồng nhân dân và đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh giám sát quá trình thực hiện Nghị quyết. Nghị quyết này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2012. Nghị quyết này đã được HĐND tỉnh Cà Mau khóa VIII, kỳ họp thứ Hai thông qua ngày 09 tháng 12 năm 2011. Nơi nhận: - Ủy ban TVQH; - Chính phủ; - Bộ Tài chính; - Bộ Giao thông vận tải; CHỦ TỊCH Bùi Công Bửu - Cục Kiểm tra VBQPPL (Bộ Tư pháp); - TT. Tỉnh ủy; - UBND tỉnh; - BTT. UBMTTQVN tỉnh; - Đại biểu HĐND tỉnh; - Các sở, ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh; - TT. HĐND, UBND huyện, TP; - Cổng Thông tin Điện tử tỉnh; - Lưu: VT. CÔNG TY CỔ PHẦN LICOGI 13 -Số: 15/2016/NQ-LICOGI13-HĐQT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -o0o -Hà Nội, ngày 16 tháng 08 năm 2016 NGHỊ QUYẾT CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN LICOGI 13 HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN LICOGI13 (V/v: Thông qua kết phát hành cổ phiếu công chúng; đăng ký lưu ký bổ sung Trung tâm lưu ký chứng khoán Việt Nam niêm yết bổ sung Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội) Căn cứ: - - - Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 Quốc Hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 26/11/2014; Luật Chứng khoán số 70/2006/QH11 Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/6/2006; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Chứng khoán số 62/2010/QH12 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 24/11/2010; Điều lệ Công ty Cổ phần LICOGI 13; Nghị Đại hội đồng cổ đông số14/NQ-LICOGI13-ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông bất thường năm 2016 thông qua ngày 16/01/2016; Giấy chứng nhận đăng ký chào bán cổ phiếu công chúng số 26/GCN-UBCK ngày 01/06/2016 Ủy ban Chứng khoán Nhà nước; Căn Danh sách tổng hợp nhà đầu tư lưu ký mua chứng khoán phát hành thêm số R018/2016-LIG/VSD-ĐK ngày 11/08/2016 Trung tâm lưu ký Chứng khoán Việt Nam; Căn danh sách tổng hợp nhà đầu tư chưa lưu ký mua chứng khoán phát hành thêm; Căn danh sách tổng hợp nhà đầu tư mua chứng khoán lẻ, chứng khoán chưa chào bán hết; Biên họp Hội đồng quản trị số 411/2016/BB-LICOGI13-HĐQT ngày 16/08/2016 QUYẾT NGHỊ Điều Thông qua kết phát hành cổ phiếu công chúng theo Giấy chứng nhận đăng ký chào bán cổ phiếu công chúng số 26/GCN-UBCK ngày 01/06/2016 Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, cụ thể sau - Tổng số lượng cổ phiếu đăng ký phát hành: 25.256.757 cổ phiếu - Số lượng cổ phiếu phân phối: 21.686.826 cổ phiếu Trong đó: + Số lượng cổ phiếu cổ đông hữu, cổ đông nhận chuyển nhượng quyền mua thực nộp tiền mua : 5.966.826 cổ phiếu + Kết xử lý cổ phiếu lẻ phát sinh cổ phiếu chưa chào bán hết: Nhà đầu tư STT Tạ Quỳnh Mai Vũ Thị Kim Anh Lê Thị Quyên Số lượng cổ phiếu Số lượng cổ phiếu đăng ký mua phân phối 3.500.000 2.180.000 3.500.000 2.180.000 Lâm Thị Kiều Oanh 3.000.000 4.500.000 2.180.000 2.180.000 Bùi Thị Kỳ Anh 1.800.000 1.800.000 Nguyễn Thị Huyên 2.000.000 2.000.000 Hoàng Thị Hải Yến 1.600.000 1.600.000 Bùi Đình Sơn 1.500.000 1.500.000 100.000 21.500.000 100.000 15.720.000 Nguyễn Ngọc Sơn Phú Tổng cộng - Số lượng cổ phiếu lại: 3.569.931 cổ phiếu Đợt phát hành đạt tỷ lệ 85,86 % Điều Thông qua việc đăng ký lưu ký bổ sung Trung tâm lưu ký Chứng khoán Việt Nam niêm yết bổ sung Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội số cổ phiếu phát hành chào bán công chúng sau: - Số lượng cổ phiếu đăng ký lưu ký niêm yết bổ sung: 21.686.826 cổ phiếu - Thời gian dự kiến thực hiện: Tháng 09/2016 Điều Quyết định có hiệu lực từ ngày ký Các thành viên Hội đồng quản trị, Ban Tổng Giám đốc phòng ban liên quan có trách nhiệm tổ chức, triển khai nội dung nêu nghị Nơi nhận: - Như điều (để thi hành); - Lưu PTH - Công bố thông tin TM HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ CHỦ TỊCH (đã ký) BÙI ĐÌNH SƠN HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH CÀ MAU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 15/2011/NQ-HĐND Cà Mau, ngày 09 tháng 12 năm 2011 NGHỊ QUYẾT VỀ VIỆC BAN HÀNH LỆ PHÍ CẤP GIẤY PHÉP KINH DOANH VẬN TẢI BẰNG XE Ô TÔ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH CÀ MAU KHÓA VIII, KỲ HỌP THỨ HAI (Từ ngày 07 đến ngày 09 tháng 12 năm 2011) Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân năm 2003; Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân năm 2004; Căn cứ Nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày 03/6/2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh phí và lệ phí và Nghị định số 24/2006/NĐ-CP ngày 06/3/2006 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày 03/6/2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh phí và lệ phí; Căn cứ Nghị định số 91/2009/NĐ-CP ngày 21/10/2009 của Chính phủ về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ô tô; Căn cứ Thông tư số 66/2011/TT-BTC ngày 18/5/2011 của Bộ Tài chính hướng dẫn lệ phí cấp giấy phép kinh doanh vận tải bằng xe ô tô; Xét Tờ trình số 131/TTr-UBND ngày 15/11/2011 của Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau về việc ban hành lệ phí cấp Giấy phép kinh doanh vận tải bằng xe ô tô trên địa bàn tỉnh Cà Mau và Báo cáo thẩm tra số 27/BC-HĐND ngày 02 tháng 12 năm 2011 của Ban Kinh tế - Ngân sách Hội đồng nhân dân tỉnh Cà Mau; Hội đồng nhân dân tỉnh Cà Mau khóa VIII, kỳ họp thứ Hai đã thảo luận và thống nhất, QUYẾT NGHỊ: Điều 1. Ban hành Lệ phí cấp Giấy phép kinh doanh vận tải bằng xe ô tô trên địa bàn tỉnh Cà Mau, cụ thể như sau: 1. Tổ chức có thẩm quyền thu lệ phí: Sở Giao thông Vận tải chịu trách nhiệm thu Lệ phí cấp Giấy phép kinh doanh vận tải bằng ô tô trên địa bàn tỉnh Cà Mau. 2. Đối tượng nộp lệ phí: Các tổ chức, cá nhân được Sở Giao thông Vận tải cấp Giấy phép kinh doanh vận tải bằng ô tô, phải nộp Lệ phí cấp Giấy phép kinh doanh vận tải bằng ô tô. 3. Mức thu lệ phí: a) Cấp mới: - Các doanh nghiệp: 200.000 đồng/giấy phép. - Hợp tác xã và hộ kinh doanh: 150.000 đồng/giấy phép. b) Cấp lại, cấp đổi: 40.000 đồng/giấy phép. 4. Quản lý và sử dụng lệ phí: - Lệ phí cấp Giấy phép kinh doanh vận tải bằng xe ô tô là khoản thu thuộc ngân sách nhà nước. Cơ quan thu lệ phí trích 90% trên tổng số tiền thu được để thực hiện nhiệm vụ theo chế độ quy định, còn lại 10% nộp ngân sách nhà nước. - Cơ quan thu lệ phí phải thực hiện đúng theo chế độ thu, nộp, sử dụng, quyết toán và thực hiện chế độ công khai tài chính theo quy định hiện hành của Nhà nước. Điều 2. Ủy ban nhân dân tỉnh triển khai thực hiện Nghị quyết. Điều 3. Thường trực Hội đồng nhân dân, các Ban của Hội đồng nhân dân, các Tổ đại biểu Hội đồng nhân dân và đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh giám sát quá trình thực hiện Nghị quyết. Nghị quyết này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2012. Nghị quyết này đã được HĐND tỉnh Cà Mau khóa VIII, kỳ họp thứ Hai thông qua ngày 09 tháng 12 năm 2011. Nơi nhận: - Ủy ban TVQH; - Chính phủ; - Bộ Tài chính; - Bộ Giao thông vận tải; CHỦ TỊCH Bùi Công Bửu - Cục Kiểm tra VBQPPL (Bộ Tư pháp); - TT. Tỉnh ủy; - UBND tỉnh; - BTT. UBMTTQVN tỉnh; - Đại biểu HĐND tỉnh; - Các sở, ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh; - TT. HĐND, UBND huyện, TP; - Cổng Thông tin Điện tử tỉnh; - Lưu: VT. HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH CÀ MAU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 15/2011/NQ-HĐND Cà Mau, ngày 09 tháng 12 năm 2011 NGHỊ QUYẾT VỀ VIỆC BAN HÀNH LỆ PHÍ CẤP GIẤY PHÉP KINH DOANH VẬN TẢI BẰNG XE Ô TÔ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH CÀ MAU KHÓA VIII, KỲ HỌP THỨ HAI (Từ ngày 07 đến ngày 09 tháng 12 năm 2011) Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân năm 2003; Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân năm 2004; Căn cứ Nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày 03/6/2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh phí và lệ phí và Nghị định số 24/2006/NĐ-CP ngày 06/3/2006 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày 03/6/2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh phí và lệ phí; Căn cứ Nghị định số 91/2009/NĐ-CP ngày 21/10/2009 của Chính phủ về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ô tô; Căn cứ Thông tư số 66/2011/TT-BTC ngày 18/5/2011 của Bộ Tài chính hướng dẫn lệ phí cấp giấy phép kinh doanh vận tải bằng xe ô tô; Xét Tờ trình số 131/TTr-UBND ngày 15/11/2011 của Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau về việc ban hành lệ phí cấp Giấy phép kinh doanh vận tải bằng xe ô tô trên địa bàn tỉnh Cà Mau và Báo cáo thẩm tra số 27/BC-HĐND ngày 02 tháng 12 năm 2011 của Ban Kinh tế - Ngân sách Hội đồng nhân dân tỉnh Cà Mau; Hội đồng nhân dân tỉnh Cà Mau khóa VIII, kỳ họp thứ Hai đã thảo luận và thống nhất, QUYẾT NGHỊ: Điều 1. Ban hành Lệ phí cấp Giấy phép kinh doanh vận tải bằng xe ô tô trên địa bàn tỉnh Cà Mau, cụ thể như sau: 1. Tổ chức có thẩm quyền thu lệ phí: Sở Giao thông Vận tải chịu trách nhiệm thu Lệ phí cấp Giấy phép kinh doanh vận tải bằng ô tô trên địa bàn tỉnh Cà Mau. 2. Đối tượng nộp lệ phí: Các tổ chức, cá nhân được Sở Giao thông Vận tải cấp Giấy phép kinh doanh vận tải bằng ô tô, phải nộp Lệ phí cấp Giấy phép kinh doanh vận tải bằng ô tô. 3. Mức thu lệ phí: a) Cấp mới: - Các doanh nghiệp: 200.000 đồng/giấy phép. - Hợp tác xã và hộ kinh doanh: 150.000 đồng/giấy phép. b) Cấp lại, cấp đổi: 40.000 đồng/giấy phép. 4. Quản lý và sử dụng lệ phí: - Lệ phí cấp Giấy phép kinh doanh vận tải bằng xe ô tô là khoản thu thuộc ngân sách nhà nước. Cơ quan thu lệ phí trích 90% trên tổng số tiền thu được để thực hiện nhiệm vụ theo chế độ quy định, còn lại 10% nộp ngân sách nhà nước. - Cơ quan thu lệ phí phải thực hiện đúng theo chế độ thu, nộp, sử dụng, quyết toán và thực hiện chế độ công khai tài chính theo quy định hiện hành của Nhà nước. Điều 2. Ủy ban nhân dân tỉnh triển khai thực hiện Nghị quyết. Điều 3. Thường trực Hội đồng nhân dân, các Ban của Hội đồng nhân dân, các Tổ đại biểu Hội đồng nhân dân và đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh giám sát quá trình thực hiện Nghị quyết. Nghị quyết này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2012. Nghị quyết này đã được HĐND tỉnh Cà Mau khóa VIII, kỳ họp thứ Hai thông qua ngày 09 tháng 12 năm 2011. Nơi nhận: - Ủy ban TVQH; - Chính phủ; - Bộ Tài chính; - Bộ Giao thông vận tải; CHỦ TỊCH Bùi Công Bửu - Cục Kiểm tra VBQPPL (Bộ Tư pháp); - TT. Tỉnh ủy; - UBND tỉnh; - BTT. UBMTTQVN tỉnh; - Đại biểu HĐND tỉnh; - Các sở, ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh; - TT. HĐND, UBND huyện, TP; - Cổng Thông tin Điện tử tỉnh; - Lưu: VT. HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH BÌNH PHƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 15/2010/NQ-HĐND Đồng Xoài, ngày 14 tháng 12 năm 2010 NGHỊ QUYẾT THÔNG QUA ĐỀ ÁN GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH BÌNH PHƯỚC KHÓA VII - KỲ HỌP THỨ MƯỜI CHÍN Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân năm 2003; Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân năm 2004; Xét đề nghị của Ủy ban nhân dân tỉnh tại Tờ trình số 143/TTr-UBND ngày 16/11/2010; Báo cáo thẩm tra số 23/BC-VHXH ngày 19/11/2010 của Ban Văn hóa - Xã hội Hội đồng nhân dân tỉnh và ý kiến của các vị đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh, QUYẾT NGHỊ: Điều 1. Thông qua Đề án giải quyết việc làm giai đoạn 2011 - 2015 của tỉnh Bình Phước, với những nội dung chủ yếu như sau: I. Mục tiêu của Đề án: 1. Giải quyết việc làm cho 151.000 lao động, cụ thể hàng năm, như sau: - Năm 2011: giải quyết việc làm cho 28.000 lao động; - Năm 2012: giải quyết việc làm cho 29.400 lao động; - Năm 2013: giải quyết việc làm cho 30.200 lao động; - Năm 2014: giải quyết việc làm cho 31.200 lao động; - Năm 2015: giải quyết việc làm cho 32.200 lao động. 2. Đào tạo 30.000 lao động, nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 28 % năm 2010 lên 40% vào năm 2015, cụ thể như sau: - Năm 2011: đào tạo nghề cho 5.000 lao động; - Năm 2012: đào tạo nghề cho 5.500 lao động; - Năm 2013: đào tạo nghề cho 6.000 lao động; - Năm 2014: đào tạo nghề cho 6.500 lao động; - Năm 2015: đào tạo nghề cho 7.000 lao động. 3. Giảm và ổn định tỷ lệ thất nghiệp ở mức dưới 3,2% vào cuối năm 2015. 4. Giữ tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn trên 90%. II. Các nhóm giải pháp: 1. Đào tạo nghề gắn với việc làm; đào tạo nghề phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và xuất khẩu lao động. 2. Xây dựng cơ chế ưu tiên cho vay nguồn vốn giải quyết việc làm đối với các đối tượng thuộc vùng được chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang để phục vụ làm các khu kinh tế, khu, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh. 3. Đảm bảo việc làm, chống sa thải lao động. 4. Hỗ trợ vốn vay giải quyết việc làm cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, người thất nghiệp, thiếu việc làm và các đối tượng ưu tiên khác theo đề án. 5. Hỗ trợ thông tin về thị trường lao động; điều tra cập nhật biến động cung cầu lao động, thông tin tuyên truyền về giải quyết việc làm. III. Kinh phí: Tổng kinh phí để thực hiện đề án là : 181,655 tỷ đồng, trong đó: - Vốn Trung ương bổ sung mới: 34,900 tỷ đồng; - Vốn địa phương bổ sung mới: 44,850 tỷ đồng; - Vốn huy động từ các doanh nghiệp, các ngân hàng trong tỉnh: 7,5 tỷ đồng; - Vốn hiện đang quay vòng của các giai đoạn trước: 94,405 tỷ đồng. Điều 2. Giao Ủy ban nhân dân tỉnh tổ chức thực hiện; giao Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh, các Ban của Hội đồng nhân dân tỉnh và các vị đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh giám sát việc thực hiện. Nghị quyết này đã được Hội đồng nhân dân tỉnh Bình Phước khóa VII, kỳ họp thứ mười chín thông qua ngày 08 tháng 12 năm 2010 và có hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày thông qua./. CHỦ TỊCH Nguyễn Tấn Hưng Sự cần thiết của Nghị quyết 15 Sau khi ký Hiệp định Giơ-ne-vơ về lập lại hòa bình ở Đông Dương (20-7-1954), quân và dân ta nghiêm chỉnh thi hành các điều khoản của Hiệp định. Trái lại, cả Mỹ và chính quyền Ngô Đình Diệm tìm mọi cách phá bỏ Hiệp định, cự tuyệt hiệp thương tổng tuyển cử, đàn áp đẫm máu những người cộng sản, cán bộ kháng chiến và người dân yêu nước sử dụng đấu tranh chính trị, đòi dân sinh, dân chủ, hòa bình. Tình hình này diễn ra trong một thời gian dài làm cho phong trào đấu tranh cách mạng bị tổn thất nặng nề. Trong hai năm 1957-1958, Đảng đã có những cuộc họp bàn về cách mạng Miền Nam nhưng chủ trương, biện pháp đấu tranh vẫn chưa thay đổi, phong trào cách mạng tiếp tục bị đàn áp và tổn thất nặng nề. Thực tế là từ tháng 6-1956, Bộ Chính trị đã ra nghị quyết khẳng định "đấu tranh chính trị không có nghĩa là tuyệt đối không dùng hình thức vũ trang tự vệ trong hoàn cảnh nhất định"; và sau đó, tháng 8-1956, đồng chí Lê Duẩn, Bí thư Xứ ủy Nam Bộ, đã viết "Đề cương cách mạng Miền Nam", cũng đề cập đến vấn đề bạo lực cách mạng và đấu tranh vũ trang, song chúng ta chưa sử dụng hình thức đấu tranh vũ trang một cách mạnh mẽ, thích hợp để đối phó với sự đàn áp, khủng bố tàn bạo của kẻ thù, nên cách mạng Miền Nam vẫn tiếp tục bị tổn thất. Mặc dù bị chính quyền Ngô Đình Diệm thẳng tay khủng bố, song cán bộ, đảng viên, quần chúng yêu nước ở Miền Nam cơ bản vẫn nghiêm túc chấp hành chủ trương đấu tranh và sự chỉ đạo của Đảng, không manh động. Điều đó chứng tỏ đảng viên và quần chúng vẫn tin tưởng và chờ đợi một sự thay đổi nhanh chóng, mạnh mẽ về chủ trương, phương pháp đấu tranh của Đảng đối với kẻ thù. Nhận được những kiến nghị khẩn thiết của các tổ chức Đảng và của cán bộ, đồng bào, chiến sĩ Miền Nam yêu cầu phải nhanh chóng thay đổi hình thức đấu tranh, trên cơ sở xem xét thực tế tình hình, Bộ Chính trị đã cử ra một tổ tập trung nghiên cứu, đề xuất chủ trương, hình thức và phương pháp đấu tranh mới cho cách mạng Miền Nam để đưa phong trào cách mạng thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, phát triển đi lên. Nghị quyết 15 soi sáng con đường phát triển của cách mạng Việt Nam Tháng 1-1959, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị (mở rộng) lần thứ 15, đã xác định con đường phát triển của cách mạng Miền Nam, vạch rõ mục tiêu và phương pháp cách mạng ở Miền Nam; xác định mối quan hệ giữa hai chiến lược cách mạng ở Miền Nam và Miền Bắc, giữa cách mạng Việt Nam và cách mạng thế giới, nhằm giải phóng Miền Nam, bảo vệ Miền Bắc, thống nhất nước nhà. Nghị quyết 15 được thông qua và phổ biến sau cuộc họp đợt 2 (7-1959) khẳng định: nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Miền Nam là giải phóng Miền Nam; nhiệm vụ trước mắt là đánh đổ tập đoàn thống trị Ngô Đình Diệm, tay sai của đế quốc Mỹ; phương pháp cách mạng và phương thức đấu tranh là dùng bạo lực cách mạng, từ đấu tranh chính trị tiến lên kết hợp đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang; dự kiến xu hướng phát triển từ khởi nghĩa của nhân dân tiến lên cuộc đấu tranh vũ trang trường kỳ. Nghị quyết 15 ra đời đã đáp ứng đúng đòi hỏi của tình hình và nguyện vọng của đông đảo cán bộ, đảng viên, nhân dân, giải quyết kịp thời yêu cầu phát triển đi lên của cách mạng Miền Nam là phải dùng bạo lực cách mạng, phải chuyển hướng sang đấu tranh vũ trang, để đưa phong trào vượt thoát khỏi tình thế hiểm nghèo. Đây là một văn kiện có ý nghĩa lịch sử, đánh dấu sự chuyển biến về tư tưởng chỉ đạo đấu tranh cách mạng ở cấp lãnh đạo cao nhất, sự chuyển hướng mạnh mẽ về hình thức và phương pháp đấu tranh. Nghị quyết 15 của Trung ương Đảng chính là ngọn lửa châm ngòi cho cao trào Đồng khởi trên quy mô lớn tại các địa phương ở Nam Bộ và Khu 5. Trước năm 1959, trước khi có Nghị quyết 15, các cuộc đấu tranh có tính chất vũ trang tự vệ của quần chúng cách mạng, yêu nước chỉ diễn ra lẻ tẻ, tự phát ở một vài địa phương. Sau khi Ban Chấp hành Trung ... Hoàng Thị Hải Yến 1.600.000 1.600.000 Bùi Đình Sơn 1.500.000 1.500.000 100.000 21.500.000 100.000 15. 720.000 Nguyễn Ngọc Sơn Phú Tổng cộng - Số lượng cổ phiếu lại: 3.569.931 cổ phiếu Đợt phát hành... phiếu đăng ký lưu ký niêm yết bổ sung: 21.686.826 cổ phiếu - Thời gian dự kiến thực hiện: Tháng 09 /2016 Điều Quyết định có hiệu lực từ ngày ký Các thành viên Hội đồng quản trị, Ban Tổng Giám đốc