1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Luận văn Chế độ tổng thống Mỹ

135 192 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

Luận văn Chế độ tổng thống Mỹ Hà Nội - 2008 mục lục Trang Phần mở đầu Chương 1: Sự hình thành phát triển chế độ Tổng thống Mỹ 1.1 Sự hình thành chế độ tổng thống Mỹ 1.2 Những giai đoạn phát triển đặc tính chế độ tổng thống Mỹ 1.2.1 Những giai đoạn phát triển chế độ tổng thống Mỹ 1.2.1.1 Giai đoạn 1789-1877: Nền móng tiền lệ 1.2.1.2 Giai đoạn 1877-1901: Sự thay đổi nhiều mặt 1.2.1.3 Giai đoạn 1901-1945: Vững mạnh môi trường khủng hoảng 1.2.1.4 Giai đoạn từ năm 1945 đến nay: ổn định, toàn diện hoá đại 1.2.2 Các đặc tính chế độ tổng thống Mỹ 1.2.2.1 Tính quyền lực tối cao 1.2.2.2 Tính dân chủ 1.2.2.3 Tính xã hội rộng rãi 1.2.2.4 Tính liên tục ổn định 1.3 Quan niệm đánh giá chế độ tổng thống Mỹ 1.3.1 Về cấu cá nhân 1.3.2 Về hình thức chế độ 1.3.3 Về mức độ hợp lý, khả linh động hiệu 1.4 ý nghĩa chế độ tổng thống Mỹ 1.4.1 ý nghĩa triết học 1.4.2 ý nghĩa lịch sử 1.4.3 ý nghĩa trị - xã hội Chương : Địa vị quyền hạn Tổng thống Mỹ 2.1 Phương thức tổ chức phân bố quyền lực trị Nhà nước Mỹ 2.1.1 Thuyết "Tam quyền phân lập", Hiến pháp nguyên tắc tổ chức, phân chia quyền lực Nhà nước Mỹ 2.1.2 Tổ chức quyền liên bang 8 15 15 16 20 21 22 24 25 26 26 27 28 29 32 35 37 37 41 42 45 45 45 48 2.1.3 Tổ chức quyền bang 2.1.4 Tổ chức quyền địa phương 2.1.5 Các thiết chế "không thức" 2.2 Địa vị Tổng thống Mỹ 2.2.1 Địa vị pháp lý Tổng thống Mỹ 2.2.1.1 Người đứng đầu Nhà nước 2.2.1.2 Người đứng đầu ngành hành pháp 2.2.2 Địa vị thực tế Tổng thống Mỹ 2.2.2.1 Người đứng đầu Nhà nước xã hội 2.2.2.2 Người lãnh đạo hành toàn quyền thực thi pháp luật 2.2.2.3 Người đứng đầu đảng cầm quyền trung tâm hệ thống trị 2.2.2.4 Nhân vật hàng đầu giới 2.3 Quyền hạn Tổng thống Mỹ 2.3.1 Quyền lĩnh vực hành pháp 2.3.2 Quyền lĩnh vực lập pháp 2.3.2.1 Công bố luật 2.3.2.2 Sáng quyền lập pháp 2.3.2.3 Triệu tập kỳ họp Quốc hội bất thường 2.3.2.4 Bổ nhiệm ghế thượng nghị sĩ tạm thời bỏ trống 2.3.2.5 Phủ 2.3.2.6 Được Quốc hội ủng hộ 2.3.3 Quyền lĩnh vực tư pháp 2.3.3.1 Đề cử bổ nhiệm thẩm phán liên bang 2.3.3.2 Ân xá cho phạm nhân 2.3.3.3 Hạ lệnh truy nã bắt giữ tội phạm đặc biệt nguy hiểm 2.3.4 Quyền lĩnh vực an ninh quốc phòng 2.3.5 Quyền lĩnh vực danh dự nghi lễ quốc gia 2.3.6 Quyền lĩnh vực đối ngoại 2.3.7 Quyền đặc biệt 2.3.7.1 Quyền khẩn cấp 2.3.7.2 Đặc quyền hành pháp 2.3.7.3 Quyền sung công 2.3.7.4 Quyền pháp lệnh 2.3.8 Quyền lợi 52 54 55 57 57 57 59 59 60 Chương 3: Phương thức thiết lập Tổng thống Mỹ 87 61 61 62 63 63 66 66 66 69 69 70 72 73 73 73 74 74 75 76 78 78 79 80 81 82 3.1 Tiêu chuẩn ứng viên tổng thống Mỹ 3.2 ứng cử đề cử tổng thống Mỹ 3.2.1 Lựa chọn sở 3.2.2 Đề cử thực 3.3 Tranh cử tổng thống Mỹ 3.4 Bầu chọn tổng thống Mỹ 3.5 Nhậm chức, giữ chức chức tổng thống Mỹ 87 91 91 95 96 101 106 Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo 114 116 116 120 A Tài liệu tiếng Việt B Tài liệu tiếng Anh mở đầu Tính cấp thiết đề tài 1.1 Nước Mỹ cường quốc hàng đầu giới với sức ảnh hưởng mạnh mẽ trị, kinh tế, văn hóa, ngoại giao, quân lan toả tới nhiều quốc gia, nhiều khu vực khắp châu lục Nhìn nhận vai trò vị đặc biệt đó, giới nghiên cứu lẫn phương tiện thông tin dư luận công chúng quan tâm đến chế độ tổng thống Mỹ - lĩnh vực quan trọng bậc hệ thống trị Hoa Kỳ 1.2 Chế độ tổng thống Mỹ mô hình nguyên thủ quốc gia cộng hoà mang chất tiên phong, tiêu biểu có tác động rộng rãi Tiên phong hình thức nguyên thủ quốc gia cộng hoà đầu tiên, tự thân hình thành, khẳng định phát triển Tiêu biểu thể rõ ràng, đầy đủ đặc tính mô hình nguyên thủ quốc gia cộng hoà đại: tính quyền lực tối cao, tính dân chủ, tính xã hội, tính liên tục ổn định Có tác động rộng rãi tồn tại, phát triển suốt hai kỷ qua, trung tâm chi phối toàn trị Mỹ, đồng thời ngày trở thành mô hình nguyên thủ quốc gia mẫu nhiều nước (khoảng gần 1/3 số quốc gia giới theo kiểu chế độ tổng thống này) 1.3 Dù ban đầu đạt nhiều thành công, ngành luật hiến pháp nước Việt Nam non trẻ, đầy tính sơ lược khái quát Trong điều kiện đó, chế định nguyên thủ quốc gia đề cập chung chung, sơ sài chế độ tổng thống Mỹ coi bình thường hàng chục mô hình nguyên thủ quốc gia khác Thực trạng không đánh giá đặc tính, giá trị khác biệt ưu chế độ tổng thống Mỹ Như vậy, nghiên cứu kỹ toàn diện chế độ tổng thống Mỹ nhu cầu cần thiết nhằm bổ sung, hoàn thiện chế định nguyên thủ quốc gia, góp phần làm phong phú, cụ thể hoá phát triển ngành luật hiến pháp nước Việt Nam nói chung 1.4 Quan hệ Việt - Mỹ trải qua nhiều thăng trầm, song bình thường hoá từ năm 1995 có bước tiến tích cực Nghiên cứu, tìm hiểu chế độ tổng thống Mỹ việc cần thiết để góp phần hiểu rõ cấu, hoạt động cốt lõi hệ thống trị Mỹ, giúp xây dựng, phát triển quan hệ phù hợp hai nước Ngoài ra, việc nghiên cứu, tìm hiểu chế độ tổng thống Mỹ gợi mở việc chia sẻ, chọn lọc, tiếp thu số điểm tích cực, tương đồng trình đổi mới, phát triển hoàn thiện định chế chủ tịch nước Việt Nam tình hình nghiên cứu đề tài Như vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu chế độ tổng thống Mỹ cần thiết mặt lý luận lẫn thực tiễn Tuy nhiên, vấn đề rộng lớn, phức tạp số nguyên nhân chủ quan, khách quan khác, nên nay, Việt Nam chưa có công trình khoa học nghiên cứu tổng thể chi tiết chế độ tổng thống Mỹ Trước năm 1975, miền Nam Việt Nam, quyền Sài Gòn, xuất ấn phẩm pháp lý - trị nghiên cứu Hoa Kỳ, có đề cập đến chế độ Tổng thống Mỹ Song đề cập chút ít, giữ vai trò tham khảo, hỗ trợ cho nội dung tác phẩm Chẳng hạn, sách Cuộc chuẩn bị vĩ đại C V Doren (Cam Ninh dịch, Việt Nam Khảo dịch xã, 1966) viết tiến trình soạn thảo thông qua Hiến pháp Mỹ nguyên thuỷ 1787, có trình bày chế định tổng thống Hiến pháp xây dựng Cuốn Những chế độ trị M Duverger (Nhà xuất Khai trí, 1967) giới thiệu phân tích mô hình thể chế trị phổ biến giới đương thời, có hình thức cộng hoà tổng thống Mỹ ( chương nhan đề “Những chế độ theo tiêu thức Mỹ”) Giáo trình Luật Hiến pháp Chính trị học Nguyễn Văn Bông (Nxb Sài Gòn, 1967) lại đề cập đôi nét chế độ tổng thống Mỹ phần viết chế định nguyên thủ quốc gia Còn tác phẩm Lực lượng trị Trần Thị Hoài Trân (Nxb Sài Gòn, 1972) viết chủ yếu cấu tổ chức, hoạt động, quan hệ đảng phái tổ chức trị, có điểm qua vai trò chế độ tổng thống trị Hoa Kỳ Sau năm 1975, khoa học pháp lý - trị Việt Nam có nhiều khởi sắc, vấn đề nghiên cứu chế độ tổng thống Mỹ chưa tạo bước tiến Tính đến nay, chưa có sách viết riêng chế độ tổng thống Mỹ Một số đăng tạp chí Nhà Nước & Pháp Luật, Khoa Học Chính Trị, Châu Mỹ Ngày Nay, Nghiên Cứu Lập Pháp, Dân Chủ & Pháp Luật, Sinh Hoạt Lý Luận thường đề cập chế độ tổng thống phận bình thường trị, tìm hiểu lĩnh vực liên quan đến Tổng thống Mỹ Chẳng hạn, Chính thể cộng hoà tổng thống Mỹ (PGS TS Nguyễn Đăng Dung - Tạp chí Châu Mỹ Ngày Nay, số 1/1995) viết khái quát hình thức thể cấu tổ chức, hoạt động Nhà nước Hoa Kỳ, không viết riêng chế độ tổng thống Mỹ Bài Quyền phủ Tổng thống Hoa Kỳ (Trương Xuân Danh - Tạp chí Châu Mỹ Ngày Nay, số 2/1999) viết loại quyền phủ quyết, khả năng, mục đích, ý nghĩa phủ dự luật Tổng thống Mỹ Bài Chức năng, thẩm quyền hoạt động giám sát hành pháp Quốc hội Mỹ (Nguyễn Anh Hùng - Tạp chí Châu Mỹ Ngày Nay, số 11/2002) viết việc Tổng thống ngành hành pháp bị Quốc hội Mỹ giám sát Các sách báo phổ thông (không thuộc lĩnh vực pháp lý - trị) phương tiện thông tin đại chúng thường cung cấp thông tin cập nhật hoạt động, quan hệ Tổng thống, kèm theo số lời bình luận, không mang tính nghiên cứu khoa học, tổng quát chuyên sâu Khác hẳn Việt Nam, nhiều nước giới - quốc gia Bắc Mỹ Tây âu - việc tìm hiểu, nghiên cứu chế độ tổng thống Mỹ phát triển mạnh Nhiều hội nhóm, câu lạc nghiên cứu chế độ tổng thống Mỹ thành lập, quy tụ trị gia, nhà nghiên cứu người quan tâm tìm hiểu chế độ tổng thống Mỹ Một số trường phái, trào lưu nghiên cứu chế độ tổng thống Mỹ xuất có học giả dành đời cho vấn đề hấp dẫn (như Th E Cronin, M A Genovese, Th E Patterson, R J Spitzer ) Có người xây dựng luận thuyết chế độ tổng thống Mỹ, A Schlesinger với "chế độ tổng thống vương quyền" (The Imperial Presidency - Houghton Mifflin, Boston, 1973) hay S.A Shull với "chế độ tổng thống hai chức vị" (The Two Presidencies - Nelson-Hall, Chicago, 1991) Cũng có người dày công nghiên cứu đời nghiệp tất Tổng thống Mỹ, cho đời bách khoa toàn thư giá trị, tiêu biểu M Nelson với "The Presidency A to Z: A Ready Reference Encyclopedia" (Congressional Quarterly, Washington DC, 1992) W A Degregorio với "The Complete Book of U.S President" (Gramercy Book, New York, 2002) - sách dịch tiếng Việt, ấn hành lần Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia Nxb Văn hóa Thông tin Ngoài công trình nghiên cứu tổng quát tổng thể, có nhiều công trình nghiên cứu chi tiết, chuyên sâu vấn đề chế độ tổng thống Mỹ, chẳng hạn "The Presidential Veto" R J Spitzer (SUNY Press, Albany, 1988) viết riêng phủ Tổng thống, "Presidential War Power" L Fisher (University Press of Kansas, Lawrence, 1995) lại viết thẩm quyền chiến tranh Tổng thống đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu tổng thể chi tiết chế độ tổng thống Mỹ, gồm đối tượng: - Sự hình thành, tồn tại, phát triển; đặc tính, giá trị, ý nghĩa ảnh hưởng chế độ tổng thống Mỹ - Những yếu tố chế độ tổng thống Mỹ: địa vị, quyền hạn phương thức thiết lập - Một số vấn đề liên quan trực tiếp, mật thiết tới chế độ tổng thống Mỹ 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu tổng quát chế độ tổng thống Mỹ tảng pháp lý - trị Đồng thời, luận văn nghiên cứu sâu yếu tố cấu thành nên chế độ Tổng thống Mỹ: địa vị, quyền hạn phương thức thiết lập nhiệm vụ mục đích nghiên cứu 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn sẽ: - Nghiên cứu hình thành chế độ tổng thống Mỹ - Trình bày đánh giá giai đoạn phát triển chế độ tổng thống Mỹ - Đúc kết nêu bật đặc tính chế độ tổng thống Mỹ - Trình bày, nhận xét quan niệm Hoa Kỳ giới chế độ tổng thống Mỹ - Phân tích, chứng minh để làm rõ ý nghĩa tích cực, hạn chế chế độ tổng thống Mỹ - Trình bày, nhận xét phương thức tổ chức, phân bố quyền lực trị Nhà nước Mỹ vị thế, vai trò Tổng thống - Phân tích, so sánh, chứng minh, đánh giá địa vị pháp lý địa vị thực tế Tổng thống Mỹ - Trình bày, phân tích, so sánh nêu ý nghĩa quyền hạn Tổng thống Mỹ - Nêu, phân tích, chứng minh, nhận xét tiêu chuẩn ứng viên tổng thống Mỹ giai đoạn tiến trình thiết lập tổng thống Mỹ (ứng cử, đề cử, tranh cử, bầu chọn, nhậm chức, giữ chức, chức) 4.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn nhằm làm sáng tỏ hình thức, chất, nội dung, vị thế, vai trò, ảnh hưởng chế độ tổng thống Mỹ yếu tố cấu thành nên Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn nghiên cứu sở lý luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, có tham khảo, áp dụng thêm số sở lý luận đại, tiến khác 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phối kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu: biện chứng - lịch sử, phân tích - tổng hợp - hệ thống hoá, thống kê - chứng minh, so sánh - đối chiếu, địa trị - xã hội học Luận văn kết hợp lý thuyết pháp lý với thực tiễn trị, đồng thời tìm hiểu, nhìn nhận đánh giá chế độ tổng thống Mỹ từ nhiều góc độ, nhiều khía cạnh khác nhau, với tôn tạo khách quan dễ chấp thuận Luận văn đưa số khẳng định quan điểm tác giả, không đề cao, tuyệt đối hoá quan điểm Ngôn ngữ luận văn tuân thủ tính khoa học, xác đồng thời thể mềm dẻo, hùng biện, tránh tượng khô khan, trùng lặp, luẩn quẩn thấy số luận văn luật học đóng góp giá trị luận văn Trên sở nghiên cứu cách có hệ thống toàn diện chế độ tổng thống Mỹ, luận văn có đóng góp giá trị bật sau: - Là công trình khoa học Việt Nam nghiên cứu tổng thể chi tiết chế độ tổng thống Mỹ - Là công trình nghiên cứu quy mô loại hình chế độ trị quan trọng cường quốc hàng đầu giới - Làm rõ tiến trình hình thành, tồn tại, phát triển giá trị, ý nghĩa, vai trò chế độ tổng thống Mỹ 10 thống lực Trường hợp xảy năm 1881, Tổng thống Garfield trở thành nạn nhân vụ ám sát súng Thoi thóp sống thêm gần 80 ngày, Garfield thời gian làm việc thức - ký giấy tờ liên quan đến vụ dẫn độ Trường hợp vào năm 1919, Tổng thống Wilson bị đột qụy nặng khiến ông đảm đương nốt nhiệm kỳ Trường hợp thứ ba, không lần suốt thời gian cầm quyền mình, Tổng thống Eisenhower bị coi người khả làm Tổng thống sức khoẻ yếu Thay đạo luật hay điều khoản bổ sung Hiến pháp, ông chọn cách giải vấn đề thị uỷ thác không thức cho Phó Tổng thống Richard Nixon Điều bổ sung thứ XXV Hiến pháp quy định rõ ràng thủ tục thức cho trường hợp Thứ ba, việc thiếu quy trình lựa chọn Phó Tổng thống Phó Tổng thống đương nhiệm vừa lên kế vị Tổng thống Các nhà lập hiến thấy trước nhu cầu phải có Phó Tổng thống đủ tư cách thành Tổng thống phòng đương kim Tổng thống qua đời, họ lại bỏ qua việc tạo lập thủ tục cần thiết để lấp đầy chỗ trống để lại phó Tổng thống Trước năm 1950, số trường hợp kiểu xảy phó Tổng thống định cách khác không thức Phải đến cuối năm 1963, sau vụ ám sát Tổng thống Kennedy Phó Tổng thống L B Johnson lên kế vị, vấn đề thiếu quy trình thức lựa chọn Phó Tổng thống trường hợp đặc biệt bùng lên xem xét nghiêm túc Điều bổ sung thứ XXV Hiến pháp ban hành đưa thủ tục giải trọn vẹn việc Nó áp dụng lần đầu vào năm 1973 - Tổng thống Nixon đề cử Ford lên chức Phó Tổng thống sau Phó Tổng thống Spiro T Agnew thất sủng từ chức Lần áp dụng vào năm 1974 - Ford lên chức Tổng thống đề cử Nelson Rockefeller làm Phó cho 121 Khi phạm trọng tội, Tổng thống Mỹ bị xét xử theo thủ tục đàn hạch dẫn tới việc bị bãi nhiệm (cách chức) Trong lịch sử, chuyện lần xảy ra: Đầu tiên Tổng thống A.Johnson Năm 1868, ông bị khởi tố theo thủ tục đàn hạch cách chức Bộ trưởng Quốc phòng Edwin M Stanton, vi phạm điều khoản Đạo luật Nhiệm kỳ giữ chức ban hành năm 1867 (Đạo luật quy định Tổng thống không thay quan chức Nội mà đồng ý Thượng viện) Tuy nhiên, Tổng thống A Johnson may mắn thoát khỏi kết tội Thượng viện 35/54 tổng số phiếu thượng nghị sĩ (thiếu phiếu để đạt tỷ lệ hai phần ba) tán thành buộc tội Tổng thống Hạ viện Trường hợp thứ hai, nặng nề nhất, Tổng thống Nixon Qua vụ Watergate, tháng 7/1974 ông bị Uỷ ban Tư pháp Hạ viện buộc tội: "cản trở việc thi hành công lý", "lạm dụng quyền lực" "cố tình không chấp hành lệnh đòi Toà án" Uỷ ban kết luận Tổng thống hành động trái với cương vị Tổng thống ông, phá hoại quyền hợp hiến, làm phương hại sâu sắc tới luật pháp công lý, ảnh hưởng nghiêm trọng tới dân chúng Mỹ Nixon buộc phải xin từ chức trước Thượng viện họp kết tội (đây đánh giá "sự từ chức tế nhị", không sau Thượng viện chắn bỏ phiếu phế truất ông) Tháng 9/1974, Tổng thống kế nhiệm Ford lệnh xá tội "toàn bộ, miễn trách nhiệm hoàn toàn" tất hành vi phạm phải mà "ngài cựu Tổng thống mắc tham gia vào" thời gian đương chức Trường hợp gần Tổng thống Clinton Ngày 7/1/1999, phiên họp luận tội ông tiến hành Thượng viện chủ toạ Chánh án Toà án Tối cao William Rehnquist Ông bị buộc tội: "khai man lúc tuyên thệ" "cản trở công lý" nhằm lấp liếm mối quan hệ bất với (cựu) thực tập sinh Nhà Trắng Monica Lewinsky Trong trình xét xử, nghị sĩ đảng Cộng hoà dùng ưu chiếm đa số hai Viện Quốc hội để thông qua nghị quyết, dự thảo người đảng đưa ngược lại, 122 phủ văn đảng Dân chủ ông khởi xướng Cần phải có 67 người 100 thượng nghị sĩ phê chuẩn cáo buộc tội Tổng thống Clinton bị truy tố phế truất, lúc Thượng viện có 55 thượng nghị sĩ thuộc đảng Cộng hoà 45 thượng nghị sĩ thuộc đảng Dân chủ, nên việc đạt đủ số phiếu 67 khó khăn Hơn nữa, thăm dò dư luận lớn ngày 29 30/1/1999, ba phần tư số người hỏi lo ngại xét xử kéo dài mức cần thiết nên muốn chấm dứt, nửa e xét xử làm tổn hại khả hoạt động có hiệu Quốc hội, lại hai phần ba cho mức độ tội lỗi Tổng thống Clinton mức khiển trách thuộc "sinh hoạt cá nhân" chưa đến mức tội ác để bị bãi nhiệm Ngày 12/2/1999, sau hai bỏ phiếu Thượng viện cho tội, Chánh án Rehnquist tuyên bố Tổng thống Clinton không phạm hai tội nói ông xử trắng án Tính đến nay, Virginia bang có nhiều người trúng cử Tổng thống (8 người) Washington Tổng thống Mỹ vị Tổng thống giành tỷ lệ phiếu bầu cao đại cử tri (trong kỳ bầu cử - năm 1789 1792 - ông giành tuyệt đối 100% số phiếu đại cử tri) Còn L B Johnson Tổng thống Mỹ giành tỷ lệ phiếu bầu công dân cao (khoảng 61,1%) Có người đắc cử Tổng thống sau kết thúc nhiệm kỳ làm Phó Tổng thống: J Adams, Buren, Nixon G H Bush Người làm Phó Tổng thống Tổng thống mà không qua bầu cử Ford (được Tổng thống Nixon định lên thay Phó Tổng thống Agnew ngày 6/12/1973 ông từ chức trở thành Tổng thống Nixon từ chức ngày 9/8/1974 vụ Watergate) Có tới Tổng thống Mỹ từ trần thời gian nhiệm: Lincoln, Garfield, McKinley, Kennedy (4 vị bị ám sát); W H Harrison, Taylor, Harding F D Roosevelt Có (cựu) Tổng thống qua đời vào ngày Quốc khánh Hoa Kỳ (ngày 4/7): J Adams, Jefferson Monroe! 123 124 Kết luận Nghiên cứu tổng thể chi tiết chế độ tổng thống Mỹ cho phép hiểu biết đầy đủ, toàn diện thể chế nguyên thủ quốc gia đặc biệt Đây trở thành nhu cầu cần thiết lý luận khoa học lẫn thực tiễn pháp lý - trị điều kiện Việt Nam Luận văn tìm hiểu, nhìn nhận, phân tích, chứng minh, đối chiếu, đánh giá toàn lịch sử thực trạng việc hình thành, tồn tại, phát triển chế độ tổng thống Mỹ Qua nêu bật ưu điểm, hạn chế loại hình chế độ này, đồng thời đưa quan điểm, nhận xét vai trò, vị sức ảnh hưởng nước Mỹ giới Luận văn nghiên cứu sâu rộng ba yếu tố cấu thành nên chế độ tổng thống Mỹ: địa vị, quyền hạn phương thức thiết lập Ngoài mục đích cung cấp chi tiết tranh toàn cảnh chế độ tổng thống Mỹ, việc tìm hiểu ba lĩnh vực giúp phân tích, khám phá giải thích tính hợp lý, hợp thời giá trị to lớn tác động mạnh mẽ chế độ tổng thống Mỹ Luận văn công trình khoa học pháp lý - trị Việt Nam nghiên cứu vừa khái quát, vừa cụ thể toàn chế độ tổng thống Mỹ Do vậy, không mong muốn luận văn tốt nghiệp xứng đáng, tác giả hy vọng góp phần bổ sung phát triển ngành luật hiến pháp nước Việt Nam, xây dựng quan hệ phù hợp tích cực Việt - Mỹ, đồng thời nguồn tài liệu tham khảo có giá trị cho trình đổi hoàn thiện định chế chủ tịch nước Việt Nam Ham hiểu biết giới xung quanh tính nhu cầu muôn thuở người Cả Việt Nam lẫn quốc gia khác vươn tới xây dựng xã hội tri thức Trong hoàn cảnh đó, chế độ nguyên thủ quốc gia cường quốc hàng đầu giới đề tài hút 125 quan tâm nhiều người Luận văn công trình khoa học, cung cấp tri thức pháp lý - trị toàn diện chế độ tổng thống Mỹ, trở thành tư liệu tham khảo hữu ích cho quan tâm đến Tổng thống nước Mỹ Tác giả luận văn hy vọng công trình đón nhận, bổ sung, hoàn thiện thêm có giá trị khoa học, thông tin hấp dẫn, phổ quát tương lai 126 Danh mục tài liệu tham khảo A Tài liệu tiếng Việt 10 11 12 13 14 15 Đào Duy Anh (2005), Hán Việt từ điển: Giản yếu, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội Dương Quốc Anh (2003), G W Bush người dẫn dắt nước Mỹ, Nxb Lao động, Hà Nội Khương Thiếu Ba & Chu Hữu Chí (chủ biên) (2004), Almanach 5000 năm văn minh giới, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội Nguyễn Cảnh Bình (2006), Alexander Hamilton (1757 - 1804), Nxb Lao động, Hà Nội Nguyễn Văn Bông (1967), Luật Hiến pháp Chính trị học, Nxb Sài Gòn, Sài Gòn Cornelison P & Yanak T (2005), Những kiện lớn lịch sử Hoa Kỳ, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội Coyle D C (1967), Cách tổ chức điều hành trị Hoa Kỳ, Việt Nam Khảo dịch xã, Sài Gòn Curse T (2008), Lời nguyền tổng thống Mỹ, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Lê Vinh Danh (2001), Chính sách công Hoa Kỳ giai đoạn 1935 2001, Nxb Thống Kê, Hà Nội Davidson R H & Oleszek W J (2002), Quốc hội thành viên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Degregorio W A (2006), Bốn mươi ba đời tổng thống Hoa Kỳ, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội Đỗ Lộc Diệp (chủ biên) (1999), Hoa Kỳ - Tiến trình văn hoá trị, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Đỗ Lộc Diệp & Nguyễn Thiết Sơn (tổng biên tập) (1995-2008), Tạp chí Châu Mỹ Ngày Nay, Viện Nghiên cứu châu Mỹ, Hà Nội Vũ Văn Dzi & Phạm Hồng Vân (2008), Những chân trời Mỹ - vòng quanh 50 tiểu bang Hoa Kỳ: Mắt thấy tai nghe, Nxb Thế giới, Hà Nội Doren C V (1966), Cuộc chuẩn bị vĩ đại, Việt Nam Khảo dịch xã, Sài Gòn 127 16 Nguyễn Đăng Dung (chủ biên) (2001), Giáo trình luật hiến pháp nước tư bản, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Nguyễn Đăng Dung (chủ biên) (2006), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 18 Nguyễn Đăng Dung (2004), Hình thức nhà nước đương đại, Nxb Thế giới, Hà Nội 19 Nguyễn Đăng Dung (2001), Luật hiến pháp đối chiếu, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 Duverger M (1967), Những chế độ trị nay, Nxb Khai trí, Sài Gòn 22 Nguyễn Chu Dương (2005), Thể chế nhà nước quốc gia giới, Nxb Tư pháp, Hà Nội 23 Ellis J J (2007), Ngài George Washington, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 24 Fichou J P (2003), Văn minh Hoa Kỳ, Nxb Thế giới, Hà Nội 25 Gabriel R H (1959), Luận Hiến pháp Hoa Kỳ, Nxb Như Nguyện, Sài Gòn 26 Trương Văn Giới & Lê Khắc Kiều Lục (2006), Từ điển Hán Việt đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 27 Harris B (2008), Đệ phu nhân: Chuyện người đàn bà Nhà Trắng từ Martha Washington đến Laura Bush, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 28 Trần Thị Thái Hà, Hoàng Long & Lê Hải Trà (2002), Khái quát quyền Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Dương Minh Hào & Lê Văn Thuận (biên soạn) (2007), Bill Clinton & Hillary - đường vào Nhà Trắng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 30 Nguyễn Hào & Nguyễn Ngọc Hùng (biên soạn) (2008), Anh - Việt từ điển văn hoá - văn minh Hoa Kỳ, Nxb Thế giới, Hà Nội 31 Hiến pháp Mỹ 1787 27 điều sửa đổi bổ sung 128 32 Vũ Đăng Hinh (chủ biên) (2001), Hệ thống trị Mỹ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 33 Phương Hồ (biên soạn) (1996), Abraham Lincoln - Người xoá bỏ chế độ nô lệ Hoa Kỳ, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 34 Vũ Dương Huân (chủ biên) (2002), Hệ thống trị Mỹ tác động trình hoạch định sách đối ngoại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Vũ Trọng Hùng (chủ biên) (2003), Từ điển pháp luật Anh - Việt, Nxb Thế giới, Hà Nội 36 Nguyễn Thái Yên Hương (chủ biên) (2003), Vấn đề trừng phạt kinh tế sách đối ngoại Hoa Kỳ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Jacobson G C & Kernell S (2007), Lôgich trị Mỹ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Lý Thắng Khải (2004), Nội tình 200 năm Nhà Trắng, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 39 Klapthor M B (1997), Các đệ phu nhân Hoa Kỳ, Nxb Mũi Cà Mau, Cà Mau 40 Lanier A R (1996), Sống Hoa Kỳ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Chu Lập & Long Tường (2006), George W Bush - Tổng thống nước Mỹ: Tham vọng quyền lực, Nxb Lao động, Hà Nội 42 Lennkh A & Toinet M F (1995), Thực trạng nước Mỹ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 43 Linsay J M (chủ biên) (2002), Chính sách Hoa Kỳ sau chiến tranh lạnh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Phạm Văn Lợi & Hoàng Thị Ngân (biên dịch) (2005), Thiết chế trị máy nhà nước số nước giới, Nxb Tư pháp, Hà Nội 45 Phạm Minh (biên soạn) (2003), Những điều cần biết luật pháp Hoa Kỳ, Nxb Lao động, Hà Nội 46 Đào Huy Ngọc (chủ biên) (1994), Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Trần Thu Phàm (2003), Abraham Lincoln (1809 - 1865), Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 129 48 Bùi Phụng (2004), Đại từ điển Anh - Việt, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 49 Pritchard A E (2008), Những chuyện chưa biết đời bí mật Bill Clinton, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 50 Mai Lý Quảng (chủ biên) (2005), 250 quốc gia vùng lãnh thổ giới, Nxb Thế giới, Hà Nội 51 Nguyễn Thị Quy (2004), Chủ nghĩa tư đại Hoa Kỳ đầu kỷ XXI, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 52 Reagan R (2003), Hồi ký, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 53 Schlesinger A M (2004), Niên giám lịch sử Hoa Kỳ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 54 Shafritz J M (2002), Từ điển quyền trị Hoa Kỳ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Nguyễn Thiết Sơn (2004), Hoa Kỳ - Kinh tế quan hệ quốc tế, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 56 Stevenson D K (2000), Cuộc sống thể chế Mỹ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Đặng Đình Tân (chủ biên) (2006), Thể chế đảng cầm quyền - số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Đặng Ngọc Dũng Tiến (2001), Hoa Kỳ - Phong tục tập quán, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 59 Cung Kim Tiến (2006), Nước Mỹ ngày nay, Nxb Thế giới, Hà Nội 60 Ngô Đức Tính (chủ biên) (2001), Một số đảng trị giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 61 Tocqueville, A D (2007), Nền dân trị Mỹ, Nxb Tri thức, Hà Nội 62 Nguyễn Kim Thản (chủ biên) (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hoá Sài Gòn, Thành phố Hồ Chí Minh 63 Quốc Thảo (biên soạn) (2008), 10 khách tiếng giới, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 64 Thái Vĩnh Thắng (chủ biên) (1999), Giáo trình luật hiến pháp nước ngoài, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 130 65 Hồ Văn Thông (1998), Hệ thống trị nước tư phát triển nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Lê Bá Thuyên (1997), Hoa Kỳ: Cam kết mở rộng - chiến lược toàn cầu Mỹ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 67 Trần Thị Hoài Trân (1972), Lực lượng trị, Nxb Sài Gòn, Sài Gòn 68 Đinh Gia Trinh (1958), Hiến pháp chế độ trị nước Mỹ, Nxb Sự thật, Hà Nội 69 Nguyễn Văn Trương & Đoàn Trọng Truyến (tổng chủ biên) (Tập I: 1995, II: 2002, III: 2003, IV: 2005), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 70 Tyler P (2008), Một thiên lịch sử sáu đời Tổng thống Mỹ, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 71 Nguyễn Quốc Tuấn (2008), Đảng trị, Nxb Phương Đông, Cà Mau 72 Phạm Xanh (2006), Góp phần tìm hiểu quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 Những tài liệu pháp lý, trị khác tiếng Việt (có liên quan đến tổng thống chế độ tổng thống Mỹ) qua nguồn sách, báo, đài internet B Tài liệu tiếng Anh 74 Abbott Ph (1990), The Exemplary Presidency: Franklin D Roosevelt and the American Political Tradition, University of Massachusetts Press, Amherst 75 Baumgartner J C (2000), Modern Presidential Electioneering: An Origanizational and Comparative Approach, Praeger, Westport London 76 Cronin Th E (1989), Inventing the American Presidency, University Press of Kansas, Lawrence 77 Cronin Th E (1980), The State of Presidency, Littll, Broun & Company, Toronto - Boston 131 78 Cronin Th E & Genovese M A (2004), The paradoxes of the American Presidency, Oxford University Press, New York 79 Degregorio W A (2002), The Complete Book of U S President: From George Washington to George W Bush, Gramercy Books, New York 80 Diclerico R E & Hammock A S (2001), Points of View: Readings in American Government and Politics, McGraw-Hill, Boston 81 Fisher L (1990), American Constitutional Law, McGraw-Hill, New York 82 Fisher L (1995), Presidential War Power, University Press of Kansas, Lawrence 83 Frendreis J P & Tatanovich R (1994), The Modern Presidency and Economic Policy, F E Peacock Publishers Inc, Illinois 84 Friedman L M (1984), American Law, W W Norton & Company, London - New York 85 Genovese M A (2001), The Power of the American Presidency, 1789 - 2000, Oxford University Press, New York 86 Genovese M A & Spitzer R J (2005), The Presidency and the Constitution, Palgrave Macmillan, New York 87 Glick H L (1990), Court in American Politics: Readings and Introductory Essay, McGraw-Hill, New York 88 Haight D E & Johnston L D (1965), The President: Roles and Powers, Rand McNally & Company, Chicago 89 Hamilton, Jay & Madison (1954), On the Constitution, The Liberal Art Press, New York 90 Hargrove E C (1967), Presidential Leadership: Personality and Political Style, The Macmillan Comp., London 91 Jones Ch O (1994), The Presidency in a Separated System, The Brookings Institution, Washington DC 92 Kessel J H (1975), The Domestic Presidency: Decision Making in the White House, Duxbury Press, Massachusetts 93 Ketcham R (1984), Presidents above Party, University of North Carolina, Chapel Hill 132 94 Kernell S (1993), Going Public: New Strategies of Presidential Leadership, Congressional Quarterly Press, Washington DC 95 Koenig L W (1975), The Chief Executive, Harcourt Brace Jovannovich Inc, New York 96 Landy M & Milkis S M (2004), American Government: Balancing Democracy and Right, McGraw-Hill, Boston 97 Langston Th S (1992), Ideologues and President: From the New Deal to the Reagan Revolution, The Johns Hopkins, London - Baltimore 98 Lowi Th J & Ginsberg B (1998), American Government: Freedom and Power, W W Norton & Company, London - New York 99 Mackenzie C (1996), American Government: Politics and Public Policy, Random House, New York 100 Maisel L S (1993), Parties and Elections in America: The Electoral Process, ASTM, Philadelphia 101 McCullongh D (1992), Truman, Simon & Schuster, New York 102 Mueller J E (1985), War, Presidents and Public Opinion, University Press of America, Lanham 103 Nelson M (1992), The Presidency A to Z: A Ready Reference Encyclopedia, Congressional Quarterly, Washington DC 104 Nelson M (1984), The Presidency and the Political System, Congressional Quarterly Press, Washington DC 105 O'Brien D M (2003), Storm Center: Suprene Court in American Politics, W W Norton & Company, New York - London 106 O'Conner K (2002), American Government: Continuity and Change, Longman, New York 107 Patterson Th E (2003), The American Democracy, McGraw-Hill, Boston 108 Patterson Th E (2004), We the People: A Concise Introduction to American Politics, McGraw-Hill, Boston 109 Pious R M & Pyle Ch H (1984), The President, Congress, and the Constitution, Free Press, New York 133 110 Schlesinger A (1973), The Imperial Presidency, Houghton Mifflin, Boston 111 Schubert G (1957), The Presidency in the Courts, University of Minnesota Press, Minneapolis 112 Schwartz H (1988), Packing the Court: The Conservative Campaign to Rewrite the Constitution, Charles Scribner's Sons, New York 113 Shull S A (1991), The Two Presidencies, Nelson-Hall, Chicago 114 Smith S S (1993), The American Congress, Houghton Mifflin, Boston 115 Spitzer R J (1993), President and Congress, McGraw-Hill, New York 116 Spitzer R J (1988), The Presidential Veto SUNY Press, Albany 117 Sturgis A H (2003), Presidents from Hayes through McKinley 18771901: Debating the Issues in Pro and Con Primary Document, Greenwood, Westport 118 The Constitution of the U S (1787) & 27 amendments 119 Thompson C B & Ware J W (2003), The Leadership Genius of George W Bush: 10 Commonsense Lesson from Commander in Chief, John Willey & Sons, Hoboken 120 Tocquevile A D (2000), Democracy in America, Hackett Pub Company, Cambridge - Indianapolis 121 White Th H (1961), The Making of the President 1960, Atheneum Publ., New York 122 Wildavsky A (1975), Perspectives on the Presidency, Little, Brwon & Co, Boston 123 Những tài liệu pháp lý, trị khác tiếng Anh (có liên quan đến tổng thống chế độ tổng thống Mỹ) qua nguồn sách, báo, đài internet, như: (1) Chuyên san Presidential Studies Quarterly, Washington D.C, số Xuân 1981; (2) Báo Time, số ngày 18/1/1971; (3) Báo Los Angeles Time, số ngày 26/10/1987; (4) Lá thư (cựu) Tổng thống Th Roosevelt gửi ch S Stanwood Menken ngày 134 10/1/1917; (5) Lá thư Tổng thống Lincoln gửi cho A G Hodges ngày 4/4/1864;… 135 ... phát triển chế độ Tổng thống Mỹ 1.1 Sự hình thành chế độ tổng thống Mỹ 1.2 Những giai đoạn phát triển đặc tính chế độ tổng thống Mỹ 1.2.1 Những giai đoạn phát triển chế độ tổng thống Mỹ 1.2.1.1... vụ nghiên cứu Luận văn sẽ: - Nghiên cứu hình thành chế độ tổng thống Mỹ - Trình bày đánh giá giai đoạn phát triển chế độ tổng thống Mỹ - Đúc kết nêu bật đặc tính chế độ tổng thống Mỹ - Trình bày,... Luận văn nghiên cứu tổng thể chi tiết chế độ tổng thống Mỹ, gồm đối tượng: - Sự hình thành, tồn tại, phát triển; đặc tính, giá trị, ý nghĩa ảnh hưởng chế độ tổng thống Mỹ - Những yếu tố chế độ tổng

Ngày đăng: 20/10/2017, 21:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w