HOP DONG MUA BAN NGTE tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh t...
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc________________HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓASố: /HĐMB- Căn cứ Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế ngày 25-9-1989 của Hội đồng Nhà nước và các văn bản hướng dẫn thi hành của các cấp, các ngành.- Căn cứ vào đơn chào hàng (đặt hàng hoặc sự thực hiện thỏa thuận của hai bên).Hôm nay, ngày tháng .năm .Tại địa điểm: Chúng tôi gồm:Bên A- Tên doanh nghiệp: .- Địa chỉ trụ sở chính: - Điện thoại: .Telex: .Fax: - Tài khoản số: . Mở tại ngân hàng: .- Đại diện là: Chức vụ: - Giấy ủy quyền số: .(nếu có).Viết ngày tháng .năm Do chức vụ ký.Bên B- Tên doanh nghiệp: .- Địa chỉ trụ sở chính: - Điện thoại: .Telex: .Fax: - Tài khoản số: . Mở tại ngân hàng: .- Đại diện là: Chức vụ: - Giấy ủy quyền số: .(nếu có).Viết ngày tháng .năm Do chức vụ ký.Hai bên thống nhất thỏa thuận nội dung hợp đồng như sau:Điều 1: Nội dung công việc giao dịch:1. Bên A bán cho bên B:STT Tên hàng Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Ghi chú Cộng…………………………………………………………………………………………………….Tổng giá trị(bằng chữ):………………………………………………………………………………….Điều 2: Giá cả:Đơn giá mặt hàng trên là giá (theo văn bản . (nếu có) của ).Điều 3: Chất lượng và quy cách hàng hóa:1. Chất lượng mặt hàng được quy định theo.Điều 4: Bao bì và ký mã hiệu:1. Bao bì làm bằng: 2. Quy cách bao bì: cỡ kích thước: 3. Cách đóng gói:Trọng lượng cả bì:Trọng lượng tịnh:Điều 5: Phương thức giao nhận:1. Bên A giao cho bên B theo lịch sau:STT Tên hàng Đơn vị tínhSố lượng Thời gian Địa điểm Bốc dỡ3. Phương tiện vận chuyển và chi phí vận chuyển do bên chịu.4. Chi phí bốc xếp (mỗi bên chịu một đầu hoặc .).5. Qui định lịch giao nhận hàng hóa mà bên mua không đến nhận hàng thì phải chịu chi phí lưu kho bãi là đồng/ ngày. Nếu phương tiện vận chuyển bên mua đến mà bên bán không có hàng giao thì bên bán phải chịu chi phí thực tế cho việc điều động phương tiện.Tham khảo các loại biểu mẫu và mẫu đơn khác tại trang web http://www.kinhdoanh.com/. 6. Khi mua hàng, bên mua có trách nhiệm kiểm nhận phẩm chất, qui cách hàng hóa tại chỗ. Nếu phát hiện hàng thiếu hoặc không đúng tiêu chuẩn chất lượng v.v… thì lập biên bản tại chỗ yêu cầu bên bán xác nhận. Hàng đã ra khỏi kho bên bán không chịu trách nhiệm (trừ loại hàng có quy định thời hạn bảo hành).Trường Mẫu 8a/MBNTCN (Áp dụng cho trường hợp bán ngoại tệ cho khách hàng cá nhân phục vụ mục đích phi mậu dịch) HỢP ĐỒNG GIAO DỊCH MUA BÁN NGOẠI TỆ Số: - Căn Bộ luật Dân quốc hội thông qua ngày 14/06/2005; - Căn Pháp lệnh ngoại hối văn sửa đổi, bổ sung; - Căn Nghị định số 70/2014/NĐ-CP Chính Phủ ngày 17/07/2014 Quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Ngoại hối Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Ngoại hối; - Căn Quyết định số 1452/2004/QĐ-NHNN Thống đốc NHNN ngày 10/11/2004 giao dịch dịch hối đoái tổ chức tín dụng phép hoạt động ngoại hối; - Căn quy định quản lý ngoại hối liên quan khác nhu cầu giao dịch hai bên Hôm nay, ngày tháng năm Bên A: KHÁCH HÀNG - Họ tên: - Địa chỉ: - Số CMT/hộ chiếu: - Điện thoại: , Phòng Giao dịch Phú Mỹ Hưng Bên B: NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH NAM KỲ KHỞI NGHĨA - Địa chỉ: 12 – 14 Nam Kỳ Khởi Nghĩa Quận TPHCM - Người đại diện: - Điện thoại: 08 38218812 Chức vụ: Hai bên thống ký kết hợp đồng giao dịch mua bán ngoại tệ với nội dung sau: Điều 1: Bên A đồng ý mua (bán) ngoại tệ với Bên B theo nội dung sau: - Số tiền : - Tỷ giá : - Ngày giao dịch : - Ngày giá trị: - Tổng số tiền toán: Kì hạn giao dịch: Bằng chữ: - Mục đích mua ngoại tệ: - Bên A cam kết sử dụng ngoại tệ mục đích, tuân thủ theo quy định quản lý ngoại hối Nhà nước Việt Nam Điều 2: Chỉ dẫn toán - Của bên A: - Của bên B: Hợp đồng điều chỉnh theo pháp luật Việt Nam Các tranh chấp phát sinh từ Hợp đồng trước hết Bên giải thông qua tự thương lượng hòa giải, trường hợp không tự thương lượng Bên có quyền yêu cầu Tòa án có thẩm quyền Việt Nam giải Hợp đồng lập thành hai có giá trị pháp lý nhau, Bên giữ để thực Đại diện Bên A Đại diện Bên B Mẫu 8b/MBNTCN (Hợp đồng giao dịch mua bán ngoại tệ Chi nhánh khách hàng cá nhân) FOREIGN EXCHANGE AGREEMENT No……… - Pursuant to Civil code No 33/2005/QH11 dated June 14, 2005 of the National assembly of the Socialist republic of Vietnam on Civil; - Pursuant to Ordinance on foreign exchange and its amendments; - Pursuant to Decree No 70/2014/NĐ-CP dated July 17, 2014 of Government of the Socialist republic of Vietnam detailing the implementation and modification of the Ordinance on foreign exchange; - Pursuant to Decision No 1452/2004/QĐ-NHNN dated November 10, 2014 of the State Bank of Viet Nam on Foreign Exchange transactions of credit institutions that are permitted to engage in foreign exchange activities; - Pursuant to related foreign exchange management documents Today, date …./… /……, in The Individual Customer Deparment This Agreement (“Agreement”) is entered into by and between: Party A: - Name: - Address: - Identity card/Passport No: - Telephone: Party B: Bank for Investment and Development of Vietnam JSC- Nam Ky Khoi Nghia Branch - Address: 12 – 14 Nam Ky Khoi Nghia District 01, HCMC - Represented by: Title: - Telephone: On the terms and conditions as follows: As agreed, Party A hereby confirm to buy from (or sell to) party B as follows: - Amount (Amount of currency 1): - Exchange rate: - Trade date (Contract date): - Value date: Tenor of contract: - Equivalent amount (Amount of currency 2): In word:…………………………………………………………………… ………………………… - Purpose of foreign currency purchase: - Party A pledge to use the foreign currencies for the right purpose in accordance with Vietnam law on foreign exchange Settlement instructions: - Party A’s settlement instruction: - Party B’s settlement instruction: This agreement is made in 02 originals, 01 for each party Party A Party B LỜI MỞ ĐẦUNền kinh tế của Việt Nam ngày càng phát triển, kéo theo những chính sách của nhà nước về Kinh tế-Chính trị-Văn hóa-Xã hội cũng phaỉ thay đổi theo để phù hợp với sự thay đổi này. Điều này cũng đồng nghĩa với việc nhà nước cần thay đổi pháp luật cho phù hợp với thực tế cuộc sống, giúp cho pháp luật có thể được thực thi một cách có hiệu quả cao trong cuộc sống đúng với ý nghĩa cho sự ra đời của nó.Kinh tế phát triển, quan hệ kinh doanh thương mại cũng phát triển theo. Các quan hệ kinh doanh thương mại giữa các chủ thể kinh doanh được ghi nhận thông qua hợp đồng kinh doanh thương mại. Chính vì vậy, nên khi nền kinh tế có sự thay đổi thì pháp luật về hợp đồng kinh doanh thương mại cũng thay đổi để đáp ứng được nhu cầu của các chủ thể kinh doanh lúc bấy giờ.Đặc biệt, khi Việt Nam trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO) thì nó đã đánh dấu một bước phát triển về kinh tế của Việt Nam. Khi Việt Nam là thành viên của WTO thì các hoạt động kinh doanh thương mại rất phát triển, rất đa dạng và phức tạp. Khi đó hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế ngày càng nhiều, các vấn đề phát sinh từ quan hệ hợp đồng này rất phức tạp. Sự thay đổi này chính là sự gia nhập thị trường quốc tế của các cá nhân và doanh nghịêp Việt Nam, cũng như sự gia nhập thị trường trong nước của các cá nhân và doanh nghiệp nước ngoài. Vì vậy pháp luật Việt Nam cần phải thay đổi cho phù hợp, đây cũng chính là nghĩa vụ của một nước thành viên khi tham gia tổ chức thương mại quốc tế. Chính vì thế nên tôi chọn đề tài: "Những thay đôỉ cơ bản của pháp luật hợp đồng mua bán hàng hoá trong kinh doanh thương mại khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO".1 CHƯƠNG 1: KHÁI QT PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HỐI.Sự ra đời của pháp luật hợp đồngTrong cuộc sống, để tồn tại được thì con người phải đáp ứng đủ những nhu cầu thiết yếu nhất. Những nhu cầu này có thể được đáp ứng do chính bản thân mình tự làm ra hoặc có thể do người khác cung cấp. Ngay từ thời xa xưa ơng cha ta đã biết trao đổi hàng hố cho nhau để cùng tồn tại và phát triển. Đến ngày nay thì việc mua bán,trao đổi hàng hố còn mang một ý nghĩa khác là tạo lợi nhuận, tìm kiếm giá trị, làm tăng tài sản. Xã hội ngày càng phát triển thì cơng nghệ ngày càng phát triển, nhu cầu con người ngày càng cao, khi đó tất yếu phát sinh việc có nhiều người có nhu cầu trùng nhau, tuy nhiên nhà cung cấp lại chỉ có hạn , điều này dễ dàng nảy sinh các tranh chấp. Để phòng ngừa những tranh chấp có thể sảy ra thì nhà làm luật phải tạo ra những quy phạm pháp luật để điều chỉnh vấn đề này. MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU . 3 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY . 5 1. Tên công ty : 5 2. Trụ sở chính Công ty: . 5 3. Tên, địa chỉ các chi nhánh: 5 4. Tên, địa chỉ địa điểm sản xuất – kinh doanh: . 6 5. Ngành nghề kinh doanh, vốn kd. 6 6. Lộ trình hình thành và phát triển của công ty. 7 CHƯƠNG II. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ TẠI CÔNG TY SX – XNK NINH BÌNH. 9 1. Tổ chức bộ máy. 9 2. Chức năng nhiệm vụ của bộ máy quản lý của Công ty SX- XNK Ninh Bình . 11 3. Nhân lực Công ty: 13 4. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất hàng thêu ren của Công ty SX-XNK Ninh Bình. . 13 5. Kết quả kinh doanh của Công ty . 16 CHƯƠNG III. KÝ KẾT HỢP ĐỒNG MBHHQT. 19 1. Thực tiễn ký kết hợp đồng của công ty. 19 2. Phương hướng hoạt động 2010. . 22 KẾT LUẬN 23 1 Danh mục bảng biểu: Sơ đồ 1: Mô hình tổ chức sản xuất, tổ chức bộ máy quản lý .10Sơ đồ 2: Tổ chức bộ máy kế toán công ty: 11Bảng 3 : BÁO CÁO SỐ LƯỢNG CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG 2009 .13Sơ đồ 4 : Quy trình công nghệ sản xuất thêu ren của Công ty SX-XNK Ninh Bình .15Bảng 5: doanh thu của Công ty 2 năm gần đây: 172 LỜI NÓI ĐẦU Hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam những năm qua, cụ thể là các hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế đã có những bước tiến vượt bậc, góp phần tích cực vào sự tăng trưởng và phát triển nền kinh tế đất nước. Điều này khiến Nhà nước ta Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SVTH:Phạm Thị Hải Ninh-K46==================================================================LỜI MỞ ĐẦUCó thể nói, sự giao lưu kinh tế giữa các quốc gia trên thế giới theo xu hướng khu vực hoá, toàn cầu hoá đang đánh dấu một bước tiến quan trọng trong lịch sử phát triển nền kinh tế thế giới. Các nước không chỉ bó hẹp hoạt động kinh tế của mình trong phạm vi quốc gia mà còn tham gia vào các hoạt động kinh tế toàn cầu hoặc khu vực để tận dụng mọi lợi thế so sánh. Hoà chung xu thế quốc tế hoá đó, Việt Nam đã thực hiện nhiều chính sách kinh tế đối ngoại nhằm mở rộng quan hệ với các nước trong khu vực cũng như trên thế giới trong nhiều năm qua. Một trong những nỗ lực lớn nhất của Việt Nam để hội nhập kinh tế thế giới là sự kiện ngày 11/01/2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới (WTO) - một công cụ thương mại đa biên quan trọng nhất để điều chỉnh nền thương mại quốc tế. Những bước phát triển mới này thúc đẩy các quan hệ thương mại quốc tế đã và đang phát triển mạnh mẽ giữa các thương nhân Việt Nam và các chủ thể thương nhân quốc tế. . Thương mại quốc tế có vai trò to lớn đối với sự phát triển kinh tế đất nước. Nó thu hút vốn đầu tư của các nhà đầu tư vào Việt Nam, tạo cơ hội hợp tác kinh doanh đối với các doanh nghiệp trong nước, tạo việc làm với thu nhập cao cho người lao động, và thúc đẩy một loạt các ngành dịch vụ trong nước phát triển. Trong hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam những năm qua, các hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế đã có những bước tiến vượt bậc, góp phần tích cực vào sự tăng trưởng và phát triển nền kinh tế đất nước. Điều này khiến Nhà nước ta luôn quan tâm sâu sắc đến việc thúc đẩy sự phát triển của hoạt động thương mại quốc tế. Môi trường pháp lý thuận lợi, thông thoáng được coi là biện pháp tối ưu để tăng cường hiệu quả trong hoạt động thương mại quốc tế. Trong hoạt động này, mua bán hàng hoá quốc tế đóng vai trò phổ biến và rất quan trọng. Cơ sở pháp lý để bảo đảm quyền lợi và ràng buộc trách nhiệm của các bên tham gia của việc mua bán hàng hoá này chính là hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế. Trong thời gian thực tập tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Vật tư khoa học kỹ thuật Đông Dương - Indochina, vấn đề giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế của Công ty đã thu hút sự quan tâm của tôi. Qua nghiên cứu thực tiễn ký kết và thực 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SVTH:Phạm Thị Hải Ninh-K46==================================================================hiện hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế tại Công ty, được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo PGS, TS Trần Văn Nam, tôi đã chọn đề tài: “Giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế tại BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM 1BKHOA LUẬT KINH DOANHBÀI THUYẾT TRÌNH PHÁP LUẬT TRONG GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾGIẢNG VIÊN: ThS. Ngô Thụy Hải XuânĐỀ TÀI:CÔNG ƯỚC CỦA LIÊN HIỆP QUỐC VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN QUỐC TẾ(Công ước viên 1980)United Nations Convention on Contracts for the International Sale of GoodsTHÀNH VIÊN NHÓM 1B1. Từ Thụy Xuân Diệu MSSV: 10986200112. Bùi Quang Minh MSSV: 10886201183. Vũ Ngọc Nhân MSSV: 10986200424. Trương Thị Bảo Ngọc MSSV: 10986200395. Nguyễn Hải Phụng MSSV: 10986200456. Nguyễn Xuân Thuỷ MSSV: 10886201927. Đặng Thị Ngọc Trâm MSSV: 1098620414LỚP: LUẬT KINH DOANH – VĂN BẰNG 2 – KHÓA 12NGÀY HỌC: TỐI THỨ 2/4/6PHÁP LUẬT TRONG GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Trang 1/46 BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM 1BMỤC LỤC1/ Giới thiệu lịch sử hình thành……………………………………………………….2/ Quá trình tham gia của các nước vào Công ước Viên …………………………….3/ Ý nghĩa của CISG đối với luật pháp quốc tế về hợp đồng mua bán hàng hóa……. 4/ Nội dung chính của Công ước…………………………………………………… .5/ Lợi ích của Việt Nam khi tham gia Công ước Viên 1980………………………….5.1/ Lợi ích về kinh tế ……………………………………………………………5.2/ Lợi ích về pháp lý ………………………………………………………… .5.3/ Các lợi ích khác …………………………………………………………… 6/ Bất lợi của Việt Nam khi tham gia Công ước Viên……………………………… 6.1/ Bất lợi về kinh tế ……………………………………………………………6.2/ Bất lợi về pháp lý ………………………………………………………… .7/ Đề xuất và kết luận ……………………………………………………………… .7.1/ Khẳng định Việt Nam nên tham gia Công ước Viên 1980 …………………7.2/ Khi nào nên tham gia và cách tận dụng những lợi ích của Công ước………8/ Nghiên cứu tình huống…………………………………………………………… 9/ Phụ lục – Công ước viên bản tiếng Việt………………………………… .TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………….345688101111111212131314171/ Giới thiệu lịch sử hình thànhCông ước Viên 1980 của Liên Hợp Quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (viết tắt theo tiếng Anh là CISG- Convention on Contracts for the International Sale of Goods) được PHÁP LUẬT TRONG GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Trang 2/46 BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM 1Bsoạn thảo bởi Ủy ban của Liên Hợp Quốc về Luật thương mại quốc tế (UNCITRAL) trong một nỗ lực hướng tới việc thống nhất nguồn luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế.Trên thực tế, nỗ lực thống nhất nguồn luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế đã được khởi xướng từ những năm 30 của thế kỷ 20 bởi Unidroit (Viện nghiên cứu quốc tế về thống nhất luật tư). Unidroit đã cho ra đời hai Công ước La Haye năm 1964: một Công ước có tên là “Luật thống nhất về thiết lập hợp đồng mua bán quốc tế các động sản hữu hình”, Công ước thứ hai là về “Luật thống nhất cho mua bán quốc tế các động sản hữu hình”. Công ước thứ nhất điều chỉnh việc hình thành hợp đồng (chào hàng, chấp nhận chào hàng). Công ước thứ ...Mẫu 8b/MBNTCN (Hợp đồng giao dịch mua bán ngoại tệ Chi nhánh khách hàng cá nhân) FOREIGN EXCHANGE AGREEMENT No……… - Pursuant to Civil... foreign exchange; - Pursuant to Decision No 1452/2004/QĐ-NHNN dated November 10, 2014 of the State Bank of Viet Nam on Foreign Exchange transactions of credit institutions that are permitted to engage... by and between: Party A: - Name: - Address: - Identity card/Passport No: - Telephone: Party B: Bank for Investment and Development of Vietnam JSC- Nam Ky Khoi Nghia Branch - Address: 12 – 14