KT 45 p . tiet 18. chuan KTKN tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vự...
ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 53 Bài 1: 1, Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: a, KMnO4 ? + ? + O2 b, Zn + ? ? + H2 c, Al + ? Fe + Al2O3 d, Fe + ? Fe3O4 2, Cho biết các phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì? Bài 2: a, Nêu các hoá chất cần thiết và các dụng cụ cần thiết để điều chế H2 trong phòng thí nghiệm? b, Nêu các bước tiến hành thí nghiêm điều chế H2 từ các hoá chất trên? viết phương trình phản ứng xảy ra? Bài 3: Trong phòng thí nghiệm để điều chế H2 người ta dùng kim loại Kẽm cho tác dụng với dung dịch HCl dư,lượng H2 thu được cho tác dụng với Fe2O3 ở nhiệt độ cao thì thu được 28 gam Sắt (Fe) a. Viết các phương trình hoá học xảy ra? b. Tính thể tích H2 thu được? c. Tính khối lượng Kẽm đã dùng? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu(ý) Đáp án Biểu điểm Câu 1: 1 a KMnO4 ? + ? + O2 0,25 đ b Zn + ? ? + H2 0,25 đ c Al + ? Fe + Al2O3 0,25 đ d Fe + ? Fe3O4 0,25 đ 2, a PƯ phân huỷ, Oxi hoá - khử 0,5 đ b PƯ thế, Oxi hoá - khử 0,5 đ c P Ư thế , Oxi hoá - khử 0,5 đ d P Ư hoá hợp, Oxi hoá - khử 0,5 đ Câu 2: a Hoá chất: Zn, HCl và bình kíp đơn giản 0,5 đ Cho Zn vào ống nghiệm 0,25 đ Cho từ từ dung dịch HCl vào 0,25 đ b Zn + HCl ZnCl2 + H2 1,0 đ Câu(ý) Đáp án Biểu điểm Câu 3: a Fe + 2 HCl FeCl2 + H2 (1) 0,5 đ 3H2 + Fe2O3 2Fe + 3H2O (2) 0,5 đ b nFe = 28 : 56 = 0,5 mol 0,5 đ Theo phản ứng(2) Ta có: nH2 = nFe = 0,5 mol Suy ra VH2 = 0,5 x 22,4 = 11,2 lít 0,5 đ c Theo phản ứng (1) ta có: nFe = nH2 = 0,5 mol Suy ra: mZn = 0,5 x 65 = 32,5 gam 0,5 đ ĐỀ KIỂM TRA SỐ HỌC Thời gian: 45 phút ĐỀ SỐ Họ tên: …………………………… ………………………………… Lớp … Điểm Nhận xét giáo viên Học sinh ký nhận sau xem I.Trắc nghiệm: Ghi lại chữ đứng trước câu trả lời Câu 1: Cho tập hợp X = { 1; 2; 4;7} Trong tập hợp sau, tập hợp tập hợp tập hợp X? A { 1;7} ; B { 1;5} ; C { 2;5} ; Câu 2: Tập hợp Y = { x ∈ N / x ≤ 9} Số phần tử Y : A 7; B 8; C 9; Câu 3: Kết biểu thức 16 + 83 + 84 + : A 100; B 190; C 200; Câu 5: Tích viết gọn : A 320 ; B 620 ; C 39 ; Câu 4: Tập hợp M = { 2;3; 4; ;11;12} có số phần tử là: A 12 B 11 C 13 Câu 6: Chọn câu A 1000 = 102 B 1020 = C x x5 = x5 Câu 7: Chọn câu sai Cho tập hợp A = { x ∈ N / ≤ x ≤ 4} Các phần tử A : D { 3;7} D 10 D 290 D 920 D 10 D 27 : 24 = 23 A A = { 1; 2;3; 4} B A = { 0;1; 2; 4;3} C A = { 0;1; 2;3; 4} D A = { 4; 2;0;3;1} Câu 8: Với x ≠ 0, ta có x : x : A x3 B x4 C D x8 II.Tự luận: Câu 1:a)Viết tập hợp B số tự nhiên lớn không vượt 14 hai cách: Cách 1: Cách 2: b) Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông: Câu 2: Tính cách hợp lí: a) 125 + 70 + 375 +230 c) 150 : 25 ( 18 − ) B; { 12;10} B ; 14 B b) 2.33 + 2.67 d ) 78 : { 390 : [ 410 − (340 + 15.4)]} Câu 3: Tìm x biết : a)(2+x):5=6 c) 5( + 48: x ) = 45 Câu 4: Cho Q = + + 22 + … + 249 b) + x : = d) 52x-3 – 2.52 = 52 Tìm số tự nhiên n biết Q + = 2n ĐỀ KIỂM TRA SỐ HỌC Thời gian: 45 phút ĐỀ SỐ Họ tên: …………………………… ………………………… Lớp … Điểm Nhận xét giáo viên Học sinh ký nhận sau xem I.Trắc nghiệm: Ghi lại chữ đứng trước câu trả lời Câu 1: Cho tập hợp X = { 1; 2; 4;7} Trong tập hợp sau, tập hợp tập hợp tập hợp X? A { 1;9} ; B { 1;5} ; C { 2;7} ; Câu 2: Tập hợp Y = { x ∈ N / x ≤ 7} Số phần tử Y : A 7; B 8; C 9; Câu 3: Kết biểu thức 16 + 93 + 84 + : A 100; B 190; C 200; 15 Câu 4: Tích viết gọn : A 320 ; B 620 ; C 39 ; Câu 5: Tập hợp M = { 3; 4; ;11;12} có số phần tử là: A 12 B 11 C 13 Câu 6: Chọn câu A 1000 = 102 B 1020 = C x x5 = x5 Câu 7: Chọn câu sai Cho tập hợp A = { x ∈ N / ≤ x ≤ 4} Các phần tử A : D { 3;7} D 10 D 290 D 920 D 10 D 28 : 24 = 23 A A = { 1; 2;3; 4} B A = { 0;1; 2; 4;3} C A = { 0;1; 2;3; 4} D A = { 4; 2;0;3;1} Câu 8: Với x ≠ 0, ta có x6 : x : A x3 B x4 C D x5 II.Tự luận: Câu 1:a)Viết tập hợp B số tự nhiên lớn không vượt 12 hai cách: Cách 1: Cách 2: b) Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông: Câu 2: Tính cách hợp lí: b) 124 + 60 + 376 +240 c) 150 : 25 ( 18 − ) B; { 12;10} B ; 14 b) 52.34 + 52.66 d ) 78 : { 390 : [ 410 − (340 + 15.4)]} B Câu 3: Tìm x biết : a)(3+x):4=6 c) 4( + 42: x ) = 36 Câu 4: Cho Q = + + 22 + … + 249 b) + x : = d) 52x-3 – 2.52 = 52 Tìm số tự nhiên n biết Q + = 2n Biểu điểm: Trắc nghiệm : điểm ( ý 0,25 điểm) Tự luận : Câu 1: PHÒNG GD & ĐT ĐỨC LINH ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG THCS VÕ ĐẮT MÔN: VẬT LÝ 9 Đề số:…. ( Tiết: 51.Tuần: 27 theo PPCT) Họ và tên:……………………… Lớp:……………… Điểm Lời phê của thầy cô A. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) I/ Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng: (3 điểm) 1. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều: A. Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. B. Dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện. C. Dựa trên tác dụng hóa học của dòng điện. 2. Ampe kế có kí hiệu AC ( ~ ) có thể đo được: A. Giá trị cực đại của CĐDĐ xoay chiều. B. Giá trị hiệu dụng của CĐDĐ xoay chiều. C. Giá trị nhỏ nhất của CĐDĐ xoay chiều. 3. Trên cùng một đường dây, tải đi cùng một công suất điện, nếu tăng hiệu điện thế ở hai đầu dây tải lên 3 lần thì công suất hao phí do tỏa nhiệt sẽ: A. Tăng 9 lần. B. Giảm 3 lần. C. Giảm 9 lần. 4. Máy biến thế là dụng cụ dùng để: A. Giữ cho HĐT luôn luôn thay đổi. B. Giữ cho CĐDĐ luôn luôn ổn định. C. Tăng hoặc giảm HĐT của dòng điện xoay chiều. 5. Trong TN nói về sự khúc xạ của ánh sáng ở hình vẽ bên ta có IK là: A. Tia tới. B. Tia phản xạ. C. Tia khúc xạ. 6. Hình nào dưới đây biểu diễn sự khúc xạ của ánh sáng khi truyền từ không khí sang nước: II/ Hãy ghép mỗi thành phần 1, 2, 3, 4 với một thành phần a, b, c, d, e để thành câu đúng:(1điểm) 1/ Thấu kính có phần rìa mỏng 2/ Chùm tia tới song song với trục chính của TKPK. 3/ Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí. 4/ Thấu kính có phần rìa dày a. cho tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm. b. là thấu kính hội tụ. c. góc khúc xạ lớn hơn góc tới. d. là thấu kính phân kì. e. tia sáng không bị gãy khúc 1 – 2 – 3 – 4 – B. TỰ LUẬN: (6 điểm) 1. Mắc vôn kế vào 2 đầu cuộn thứ cấp của một máy biến thế thì thấy vôn kế chỉ 9 V. Biết hiệu điện thế ở hai đầu cuộn sơ cấp là 360 V. Hỏi : a. Biến thế nói trên là máy tăng hay giảm thế? b. Biết cuộn thứ cấp có 42 vòng. Tính số vòng dây ở cuộn dây sơ cấp? 2. Vật sáng AB cao 4cm được đặt vuông góc với trục chính của TKPK có tiêu cự 12cm. Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính 1 khoảng 20cm. a. Dựng ảnh A’B’ của AB tạo bởi thấu kính. b. Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và độ cao ảnh. A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 S I K PHÒNG GD & ĐT ĐỨC LINH HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG: THCS VÕ ĐẮT MÔN: VẬT LÝ 9 ĐỀ SỐ:……. ( Tiết: 51. Tuần: 27 theo PPCT ) A/ Trắc nghiệm:(4 điểm) I/ Mỗi câu trả lời đúng( 0,5 đ ) 1 2 3 4 5 6 A B C B C C II/ Mỗi ý nối đúng (0,25 đ ) 1→b 2→a 3→c 4→d B/ Tự luận:( 6 điểm) 1/ Tóm tắt: (0,5 đ) Giải U 1 = 360V a) Vì U 1 > U 2 U 2 = 9V ⇒ máy biến thế có tác dụng giảm thế (0,5đ) b) Số vòng dây cuộn dây sơ cấp là: b) n2 = 42 vòng )(168042. 6 360 .1 2 1 2 2 1 2 1 vòngn U U n n n U U ===⇒= (1đ) Đáp án: n 1 = 1680 vòng 2/ Dựng ảnh đúng (1 đ ) Ta có: ∆ABO ∼ ∆A’B’O ( ) 1 ''' OA OA BA AB =⇒ Và ∆OIF ∼∆A’B’F '''' OAOF OF FA OF BA OI − ==⇒ Mà OI=AB ( ) 2 ''' OAOF OF BA AB − =⇒ Từ (1) và (2): '' OAOF OF OA OA − =⇒ ( 1 điểm) ⇒OA.OF – OA.OA’ = OA’. OF ⇒OA.OF = OA’.OF + OA.OA’ ⇒OA.OF = OA’(OF + OA) ( ) cm OAOF OFOA OA 5,7 1520 15.20. ' = + = + =⇒ (1 điểm) Từ (1) ⇒ ( ) cm OA ABOA BA 5,1 20 4.5,7'. '' === (1 điểm) Họ tên: BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp HỌC KỲ I - Năm học 2010- 2011 I/ Trắc nghiệm: (3điểm) A. Khoanh tròn chữ cái ở đầu câu trả lời mà em cho là đúng nhất (2điểm) Câu 1. Trong hệ mặt trời, Trái Đất đứng ở vị trí thứ mấy trong các hành tinh theo thứ tự xa dần mặt trời a. 3 b. 4 c. 5 d. 6 Câu 2. Đường vĩ tuyến dài nhất trên trái đất (có ghi số 0 0 ) chia trái đất thành hai nửa cầu Bắc và Nam được gọi là đường: a. Chí tuyến bắc b. Chí tuyến Nam c. Xích đạo d. Kinh tuyến gốc Câu 3: Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết điều gì ? a. Mức độ thể hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ. b. Mức độ chi tiết của nội dung bản đồ. c. Mức độ thu nhỏ các khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với thực tế. Câu 4: Những kí hiệu bản đồ sau: . . . thuộc loại kí hiệu nào dưới đây: a. Kí hiệu điểm b. Kí hiệu đườnng c. Kí hiệu diện tích B. Hãy điền những từ còn thiếu vào chỗ chấm (. . . ) trong đọan văn dưới đây sao cho đúng (1 điểm) Những bản đồ có tỉ lệ trên 1: 200.000 là bản đồ có tỉ lệ… . . . . . . . . . . . . . . . (1)…Những bản đồ có tỉ lệ nhỏ hơn 1: 1. 000.000 là những bản đố có tỉ lệ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(2) . . II/ Tự luận (3điểm) - Dựa vào số ghi tỉ lệ bản đồ trong bảng sau. Hãy cho biết 1cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa ? (3 điểm) Tỉ lệ bản đồ 1: 200.000 1: 1.000.000 1: 6.000.000 K/cách trên bản đồ (cm) 1 1 1 K/cách trên thực địa (km) III.Kỹ năng(4điểm) 1. Dựa vào hình bên, hãy ghi tọa độ địa lý của 4 điểm A, B, C, D ? (2điểm) 2. Hãy điền các phương hướng còn thiếu vào sơ đồ ở dưới đây? (2 điểm) Điểm A Bắc Nam Đông Tây 2O o T 1O o T O o 1O o Đ 2O o Đ 3O o Đ O o Xích đạo 1O o B 2O o N 1O o N 2O o B × × × A B D 4O o B 3O o B 4O o Đ C × B C D ĐINH VĂN HẰNG - GIÁO VIÊN TRƯỜNG THCS HẢI XUÂN GIÁO ÁN HOÁ 9 Ngày soạn: ./10/2010 Ngày giảng: ./10/2010 Tiết: 18 BÀI 13. LUYỆN TẬP CHƯƠNG 1 CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Học sinh đựơc ôn tập đẻ hiểu kỹ về tính chất của các loại hợp chất vô cơ và mối quan hệ giữa chúng. Viết các PTHH thực hiện sự chuyển hóa giữa cac loại hợp chất vô cơ đó. 2.Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết các PTHH . kỹ năng phân biệt các loại hợp chất. - Rèn luyện các kỹ năng tính toán các bài tập hóa học 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ.Phiếu học tập III. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP: - Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm, gráp IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.ổn định Kiểm tra sĩ số các lớp Lớp Học sinh vắng Lí do K lí do Ngày giảng 9A 9B 9C 9D 2. Kiểm tra Kết hợp trong bài luyện tập. 3. Bài mới. GV nêu mục tiêu của bài luyện tập. HOẠT ĐỘNG 1. I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Phân loại các hợp chất vô cơ: GV: Đưa ra sơ đồ trống. Phát phiếu học tập cho các nhóm ? Hãy điền các chất vô cơ vào ô trống cho phù hợp? Lấy VD một số chất cụ thể Năm học 2010- 2011 1 Các loại hợp chất vô ĐINH VĂN HẰNG - GIÁO VIÊN TRƯỜNG THCS HẢI XUÂN GIÁO ÁN HOÁ 9 GV: Đưa thông tin phản hồi phiếu học tập: 2, Tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ: GV: Đưa ra sơ đồ: 1 2 3 4 5 6 9 7 8 ? Qua sơ đồ hãy nhắc lại những tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ: HOẠT ĐỘNG 2. II. BÀI TẬP Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh GV: Yêu cầu HS làm BT 1 GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập, sửa sai nếu có HS làm việc cá nhân Bài tập 1: 1. Oxit: CaO + CO 2 CaCO 3 CaO + H 2 O Ca(OH) 2 SO 2 + H 2 O H 2 SO 3 CuO + HCl CuCl 2 + H 2 O SO 2 + 2NaOH Na 2 SO 3 + H 2 O 2. Bazơ: 2NaOH + CO 2 Na 2 CO 3 + H 2 O Cu(OH) 2 + H 2 SO 4 CuSO 4 + 2 H 2 O 2NaOH + CuSO 4 Na 2 SO 4 + Cu(OH) 2 Mg(OH) 2 t MgO + H 2 O 3. Axit: Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2 FeO + H 2 SO 4 FeSO 4 + H 2 O NaOH + HNO 3 NaNO 3 + H 2 O BaCl 2 + H 2 SO 4 BaSO 4 + 2HCl 4. Muối CaCO 3 + HCl CaCl 2 + H 2 O + CO 2 Năm học 2010- 2011 2 Oxit bazơ Muối Bazơ axit Oxit axit Các loại hợp chất vô Oxit Axit Bazơ Muối Oxit bazơ Oxit axit Axit có oxi Axit Không có oxi Bazơ tan Bazơ không tan Muối trung hòa Muối axit ĐINH VĂN HẰNG - GIÁO VIÊN TRƯỜNG THCS HẢI XUÂN GIÁO ÁN HOÁ 9 Bài tập 2: Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết 5 lọ hóa chất bị mất nhãn mà chỉ dùng quì tím: KOH ; HCl ; H 2 SO 4 ; KCl ; Ba(OH) 2 GV: Gợi ý cách làm: Đưa sơ đồ nhận biết KCl KOH Ba(OH) 2 HCl H 2 SO 4 Quì Tím Xanh Xanh Đỏ Đỏ Nhóm1 Ba(OH) 2 Nhóm 1 NHóm 2 0 Bài tập 3: Biết 5g hh 2 muối CaCO 3 và CaSO 4 tác dụng vừa đủ với 200ml dd HCl sinh ra 448 ml khí ở ĐKTC a. Tính nồng độ mol của dd HCl đã dùng b. Tính % theo khối lượng của mỗi muối trong hh ban đầu CuSO 4 + 2NaOH Cu(OH) 2 + Na 2 SO 4 BaCl 2 + Na 2 SO 4 BaSO 4 + 2NaCl Cu + AgNO 3 Cu(NO 3 ) 2 + Ag 2KClO 3 t 2 KClO 2 + O 2 Hs: lên bảng thực hiện Giải: Lấy quì tím cho vào 5 lọ : lọ nào quí tím giữ nguyên màu là lọ đựng KCl . Lọ nào quì tím chuyển thành xanh là lọ đựng KOH và Ba(OH) 2 ( Nhóm 1) Lọ nào quì tím chuyển thành đỏ là lọ đựng HCl và H 2 SO 4 ( Nhóm 2) Lấy lần lượt từng lọ nhóm 1 cho vào lọ nhóm 2. Phản ứng nào có kết tủa lọ nhóm 1 đựng Ba(OH) 2 .lọ nhóm 2 đựng H 2 SO 4 Lọ còn lại nhóm 1 đựng KOH Lọ còn lại nhóm 2 đựng HCl - 1 Hs lên bảng thực hiện Giải: a. n khí = 0,448 : 22,4 = 0,02 mol Chỉ có CaCO 3 tham gia phản ứng CaCO 3 + 2HCl CaCl 2 + H 2 O + CO 2 nHCl = 2nCO 2 = 0,02 .2 = 0,04 mol C M HCl = 1. 0,04 : 0,2 = 0,2 M b. nCaCO 3 = nCO 2 = 0,02 mol mCaCO 3 = 100.0,02 = 2g mCaSO 4 = 5 – 2 = 3g 2. 100% %m CaCO 3 = = 40% 5 3. 100% %m CaSO 4 = = 60% 5 4. Hướng dẫn về nhà - Làm BT 1, 2 , 3 SGK - Chuẩn bị bài thực hành. Mỗi tổ chuẩn bị 1 đinh sắt. - Chuẩn bị tường trình thực hành cho bài thực hành buổi sau. V. RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Giáo án HH 11 Ngày soạn: 26.10.2015 Ngày KT: 2.11.2015 GV Nguyễn Văn Hiền Tuần: 11 Tiết: 11 KIỂM TRA 45 PHÚT I- Mục tiêu: Kiến thức: Phép quay, phép tịnh tiến, phép vị tự, phép đồng dạng 2.Kỹ năng: Xác định ảnh qua phép quay, phép tịnh tiến, phép vị tự, phép đồng dạng Thái độ: Rèn tính cẩn thận, xác, nghiêm túc làm II- Chuẩn bị -GV: Đề kiểm tra -HS: Kiến thức phép quay, phép tịnh tiến, phép vị tự, phép đồng dạng III – Tiến trình lên lớp Ổn định lớp Phát KT: MA TRẬN MỤC TIÊU GIÁO DỤC VÀ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Tầm quan Trọng Tổng điểm Chủ đề mạch kiến thức, kó trọng số Theo Thang ma 10 trận phép quay 30 90 3.5 phép tịnh tiến 20 60 3.0 phép vị tự 20 40 2.0 phép đồng dạng 30 60 1.5 Tổng 100 250 10 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Chủ đề mạch kiến thức, kó phép quay phép tịnh tiến phép vị tự phép đồng dạng Tổng Mức độ nhận thức – Hình thức câu hỏi TL TL TL TL Câu 4a Câu 1 2.5 Câu 3a Câu 3b 1.5 1.5 Câu 2 Câu 4b 1.5 2.5 3.5 3.0 Tổng điểm 3.5 3.0 2.0 1.5 10 BẢNG MÔ TẢ Câu (2,5 đ) Cho hình vng có tâm cho trước Tìm ảnh điểm qua phép quay có tâm (là đỉnh hình vng) , góc quay +900 -900 Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng Giáo án HH 11 GV Nguyễn Văn Hiền câu 2.(2đ) Cho tam giác điểm(là trung điểm cạnh tam giác) Tìm ảnh tam giác qua phép vị tự tâm (thuộc điểm cho), tỷ số k cho trước Câu (3 đ) Trong mp Oxy, cho điểm, vecto (có tọa độ ) đường thẳng (có pt tổng qt) a (1,5 đ) Tìm tọa độ ảnh điểm điểm ảnh điểm cho, điểm lại có ảnh điểm cho qua phép tịnh tiến theo vecto v b (1,5đ) Viết pt đường thẳng ảnh đt cho trước qua phép tịnh tiến theo vecto v Câu 4.(2,5 đ) Trong mp Oxy cho trước điểm I(a;b) (khơng nằm Ox Oy) , đường tròn (I;R), R cho trước a (1,0 đ)Tìm tọa độ ảnh I qua phép quay tâm O, góc 90 độ b (1,5 đ)Viết pt đường tròn ảnh đường tròn cho qua phép đồng dạng có cách thực liên tiếp phép quay tâm O, góc 90 độ phép vị tự tâm O, tỉ số k cho trước ĐỀ KIỂM TRA Câu (2.5 đ) Cho hình vng ABCD tâm O Tìm ảnh điểm : A, B, C, D, O qua phép quay tâm A, góc -900 Câu ( đ) Cho tam giác ABC O trung điểm AB Tìm ảnh tam giác ABC qua phép vị tự tâm O, tỉ số k = r Câu (3 đ) Trong mp Oxy, cho A(3; 4) , v =(-1;5) đường thẳng (d): 3x-4y+5 = r a Tìm tọa độ điểm B, C cho B ảnh A, C điểm có ảnh A qua phép tịnh tiến theo v r b Viết phương trình đường thẳng (d’) ảnh (d) qua phép tịnh tiến theo v Câu (2,5 đ) Trong mặt phẳng Oxy cho điểm I(2;-3), đường tròn (I,R) với R = a Tìm tọa độ ảnh điểm I qua phép quay tâm O, góc 900 b Viết phương trình đường tròn ảnh đường tròn cho qua phép đồng dạng có cách thực liên tiếp phép quay tâm O, góc 900 phép vị tự tâm O, tỉ số k = - - Hết ĐÁP ÁN Câu Câu (2.5 điểm) Hướng dẫn chấm - Tìm ảnh A là: A - Tìm ảnh B là: D - Tìm ảnh C là: C’, vẽ hình - Tìm ảnh D là: D’, vẽ hình - Tìm ảnh O là: O’, vẽ hình Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 Giáo án HH 11 Câu (2 điểm) GV Nguyễn Văn Hiền - Nêu ảnh A : A’ thể hình vẽ 0.5 - Nêu ảnh B B’ thể hình vẽ - Nêu ảnh C C’ thể hình vẽ - Nêu ảnh ABC A’B’C’ thể hình vẽ Câu (2,5 điểm) 0.5 0.5 0.75 0.75 + câu a (1,5đ) - Tìm tọa độ B(2; ) - Tìm tọa độ C (4;-1) Câu (3 điểm) 0.5 + câu b (1,5đ ) x ' = x −1 x = x '+ - Viết được: y' = y +5 y = y '− - Thay vào pt đt d : 3(x’+1)-4( y’ - 5) +5 = 3x’ -4y’ +28 = - KL: pt d ‘ : 3x - 4y +28 = a.(1 đ) Gọi I’ ảnh I qua phép quay tâm O, góc 900 Tìm I’(3;2) thể hình vẽ 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 b.(1,5 đ) Gọi (I’,R’) ảnh (I,R) qua phép quay tâm O, góc 900 Gọi (I”,R”) ảnh (I’,R’) qua phép vị tự tâm tâm O, tỉ số -3 Ta có: R’=R = ; I’ (3; 2) ( theo câu a) R’’ = k R ' =3 uuur uuur OI '' = −3OI ' = −3(3; 2) = (−9; −6) => I” (-9; -6 ) 0.25 0,25 0,5 0,25 KL pt đường tròn (I”,R”) : (x + 9) + (y + 6) = 45 0,25 Hết IV- KẾT QUẢ Lớp Giỏi 11A1 11A2 11A3 Khá TB Yếu Kém RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng .. . sau xem I.Trắc nghiệm: Ghi lại chữ đứng trước câu trả lời Câu 1: Cho t p h p X = { 1; 2; 4;7} Trong t p h p sau, t p h p t p h p t p h p X? A { 1;9} ; B { 1;5} ; C { 2;7} ; Câu 2: T p h p Y = {.. . 48: x ) = 45 Câu 4: Cho Q = + + 22 + … + 249 b) + x : = d) 52x-3 – 2.5 2 = 52 Tìm số tự nhiên n biết Q + = 2n ĐỀ KIỂM TRA SỐ HỌC Thời gian: 45 phút ĐỀ SỐ Họ tên: …………………………… ………………………… L p … Điểm .. . x : A x3 B x4 C D x5 II.Tự luận: Câu 1:a)Viết t p h p B số tự nhiên lớn không vượt 12 hai cách: Cách 1: Cách 2: b) Điền kí hiệu thích h p vào ô vuông: Câu 2: Tính cách h p lí: b) 124 + 60 + 376