1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu hỗ trợ giáo viên khá chi tiết và hay

18 407 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

Hỗ trợ giáo viên trong dạy học Hai công cụ miễn phí cần thiết khi thiết kế các bài giảng điện tử trên Powerpoint Trong quá trình thiết kế các bài giảng điện tử, các bài giảng đòi hỏi có mô phỏng minh họa trực quan dựa trên ngôn ngữ hình ảnh chuyển động dưới dạng video clip, trong khi các tài nguyên đó đều là các tệp Flash (.swf hay .flv). Hoặc khi thể nghiệm một bài trắc nghiệm, cần đếm thời gian hai công cụ dưới đây khá cần thiết cho người dùng, đặc biệt là hỗ trợ cho giáo viên. 1. Xnote Stopwatch chiếc đồng hồ đếm giờ cần thiết cho PP: Đây là một công cụ tính thời gian hữu dụng nêú người giáo viên dùng PP để tổ chức cho học sinh trả lời nhanh những câu hỏi có định thời gian. 1. Tải chương trình với dung lượng 240 KB về tại địa chỉ http://www.xnotestopwatch.com, chương trình tương thích mọi Windows. 2. Sau khi cài đặt nhấp nút Start trên giao diện chính để bắt đầu đếm giờ. 3. Nhấp nút Reset để bắt đầu tính giờ lại Giao diện tương tác của Xnote Stopwatch 4. Nhấp nút công cụ More… để thiết lập thêm một số tuỳ biến khác. - More…> Timer: Thiết lập thời gian đếm ngược cho câu hỏi Thiết lập thời gian đếm ngược Hướng dẫn thêm: Thiết lập thời gian vào mục Timer Starts from, có thể thiết lập thêm phần âm thanh khi thời gian kết thúc. - More…> Compact: Hiển thị đồng hồgiao diện Mini. - More…> Always an top: Luôn nằm phía trên mọi cừa sổ chương trình khác. - một số tuỳ biến thiết lập khác về định dạng mẫu Font hiển thị. 2. SwiffPointPlayer 2.0: Trên tạp chí CF trước đây đã có bài hướng dẫn việc chèn tập tin Flash SWF vào bài giảng Powerpoint, tuy nhiên phương pháp này chỉ thực hiện được với những đoạn Flash có kích thước nhỏ. Nếu tập tin Flash của bạn có kích thước lớn khoảng vài chục MB trở lên thì phương pháp này sẽ không sử dụng được, lúc này sẽ đến lúc bạn cần phải có trong tay một công cụ đa năng như SwiffPoint Player v2.0. Tải chương trình miễn phí với dung lượng khoảng 557 KB tại đây (vào địa chỉ http://www.globfx.com/downloads bạn có thể tải thêm công cụ Swiff Player Version: 1.5 miễn phí với dung lượng khoảng 546 KB chuyên để đọc các tập tin Flash Swf hay flv, xem hình 3). Giao diện chương trình Swiff Player 1.1 Sau khi cài đặt SwiffPoint Player v2.0 vào máy, chương trình sẽ tự động tích hợp thêm tính năng Flash Movie . trong menu Insert của Powepoint, tiến hành các bước sau để chèn tập tin Flash có dung lượng lớn vào bài giảng: - Mở bài giảng đến Slide cần chèn tập tin Flash. - Vào menu Insert > Flash Movie. - Chỉ đường dẫn tới tập tin Flash cần chèn trong hộp thoại File Open, nhấp nút Insert để kết thúc quá trình chèn Giao diện tương tác khi chèn tập tin Flash Lưu ý: - Trên máy tính thiết kế máy tính sử dụng trình chiếu bài giảng đều phải được cài đặt tiện ích SwiffPoint Player v2.0 thì các file Flash SWF mới chạy bình thường được. - Đối với các bài giảng có chèn Flash theo kiểu SwiffPoint Player v2.0 thì dung lượng sẽ tăng lên đáng kể (tỉ lệ với dung lượng tập tin SWF PPT gốc). - Khi vừa mở tập tin baì giảng PPT sẽ xuất hiện thông báo đòi kích hoạt các ActiveX, bạn phải nhấp Yes để đồng ý. Chun đề 1 ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM KHẢO SÁT VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ 400 câu giải chi tiết A BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM x +1 Khẳng định khẳng đinh đúng? 1− x A Hàm số nghịch biến khoảng ( −∞;1) ∪ ( 1; +∞ ) Câu Cho hàm số y = B Hàm số đồng biến khoảng ( −∞;1) ∪ ( 1; +∞ ) C Hàm số nghịch biến khoảng ( −∞;1) ( 1; +∞ ) D Hàm số đồng biến khoảng ( −∞;1) ( 1; +∞ ) Câu Cho hàm số y = − x + x − 3x + Khẳng định sau khẳng định đúng? A Hàm số ln nghịch biến ¡ B Hàm số nghịch biến khoảng ( −∞;1) ( 1; +∞ ) C Hàm số đồng biến khoảng ( −∞;1) nghịch biến khoảng ( 1; +∞ ) D Hàm số ln đồng biến ¡ Câu Cho hàm số y = − x + x + 10 khoảng sau: (I): ( −∞; − ) ; (II): (− ) 2;0 ; (III): ( 0; ) ; Hỏi hàm số đồng biến khoảng nào? A Chỉ (I) B (I) (II) C (II) (III) D (I) (III) 3x − Khẳng định sau khẳng định đúng? −4 + x A Hàm số ln nghịch biến ¡ B Hàm số ln nghịch biến khoảng xác định C Hàm số đồng biến khoảng ( −∞; ) ( 2; +∞ ) Câu Cho hàm số y = D Hàm số nghịch biến khoảng ( −∞; − ) ( −2; +∞ ) Câu Hỏi hàm số sau ln nghịch biến ¡ ? A h( x) = x − x + C f ( x ) = − x + x − x B g ( x) = x3 + 3x + 10 x + D k ( x) = x3 + 10 x − cos x x2 − 3x + nghịch biến khoảng ? x +1 A (−∞; −4) (2; +∞) B ( −4; ) Câu Hỏi hàm số y = C ( −∞; −1) ( −1; +∞ ) Câu Hỏi hàm số y = A (5; +∞) D ( −4; −1) ( −1; ) x3 − 3x + x − nghịch biến khoảng nào? B ( 2;3) C ( −∞;1) D ( 1;5 ) Câu Hỏi hàm số y = A (−∞;0) x − x + x − đồng biến khoảng nào? B ¡ C (0; 2) D (2; +∞) HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ TÀI LIỆU (Số lượng có hạn) Soạn tin nhắn “Tơi muốn đăng ký tài liệu, đề thi file word mơn Tốn” Rồi gửi đến số điện thoại Sau nhận tin nhắn chúng tơi tiến hành liên lạc lại để hỗ trợ hướng dẫn GDSGDSGDSGFSDFGDSGSDGSDGDS Câu Cho hàm số y = ax + bx + cx + d Hỏi hàm số ln đồng biến ¡ nào?  a = b = 0, c > A   a > 0; b − 3ac ≤  a = b = 0, c > C   a < 0; b − 3ac ≤  a = b = 0, c > B   a > 0; b − 3ac ≥ a = b = c = D   a < 0; b − 3ac < Câu 10 Cho hàm số y = x3 + 3x − x + 15 Khẳng định sau khẳng định sai? A Hàm số nghịch biến khoảng ( −3;1) B Hàm số đồng biến ¡ C Hàm số đồng biến ( −9; −5 ) D Hàm số đồng biến khoảng ( 5; +∞ ) ……………… CHUN ĐỀ HÌNH HỌC KHƠNG GIAN CỔ ĐIỂN CHỦ ĐỀ 7.4 KHỐI ĐA DIỆN THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN B KIẾN THỨC CƠ BẢN I HÌNH HỌC PHẲNG Các hệ thức lượng tam giác vng: Cho tam giác ABC vng A , AH đường cao, AM đường trung tuyến Ta có: A B H M C  BC = AB + AC  AH BC = AB AC  AB = BH BC , AC = CH CB 1 = + , AH = HB HC  AH AB AC  2AM = BC Các tỉ số lượng giác góc nhọn tam giác vng:   Cạnh huyền Cạnh đối     α Cạnh kề   Chọn Chọn góc góc nhọn nhọn α cạn nh hđ đố ố đii  cạ ii  đ sinα α == sin ;; ÷ cạn nh hh huyề uyề n  h hoọcïc÷ cạ n  cạn nh hkkề ề  kkhô ng g cạ n cosα α == cos ;; ÷ cạn nh hh huyề uyề n  h hưư ÷ cạ n  cạn nh hđ đố ố đoà oà n cạ ii  đ n tanα α == tan ;; ÷ cạn nh hkkề ề  kkeế t÷ cạ tá  cạn nh hkkề ề  kkế ế cạ tt  cot α α == cot ;; ÷ cạn nh hđ đố ố đoà oà n÷ cạ ii  đ n  Các hệ thức lượng tam giác thường: a Định lý cosin: HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ TÀI LIỆU (Số lượng có hạn) b Soạn tin nhắn “Tơi muốn đăng ký tài liệu, đề thi file word mơn Tốn” Rồi gửi đến số điện thoại Sau nhận tin nhắn chúng tơi tiến hành liên lạc lại để hỗ trợ hướng dẫn GDSGDSGDSGFSDFGDSGSDGSDGDS c A b2 + c2 - a2 2bc a + c2 - b2 * b2 = a2 + c2 - 2ac cosB Þ cosB = 2ac a2 + b2 - c2 2 * c = a + b - 2abcosC Þ cosC = 2ab * a2 = b2 + c2 - 2bc cosA Þ cosA = b c a B C d Định lý sin: A c b (R bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆ABC) R a B C e Cơng thức tính diện tích tam giác: A c b B C a 1 b = ch c  SD ABC = a.ha = bh 2  1 SD ABC = absinC = bc sin A = ac sin B 2 abc , SDABC = pr  SD ABC = 4R  p = p ( p − a ) ( p − b) ( p − c) p - nửa chu vi r - bán kính đường tròn nội tiếp f Cơng thức tính độ dài đường trung tuyến: A K B N M AB + AC BC 2 2 BA + BC AC 2 * BN = * AM = C * CK = CA + CB AB 2 4 Định lý Thales: A M N * B AM AN MN = = =k AB AC BC ỉ AM ÷ ç ÷ =ç = k2 ÷ ÷ ç AB è ø * MN / / BC Þ C SD AMN SDABC (Tỉ diện tích bằng tỉ bình phương đồng dạng) HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ TÀI LIỆU (Số lượng có hạn) Soạn tin nhắn “Tơi muốn đăng ký tài liệu, đề thi file word mơn Tốn” Rồi gửi đến số điện thoại Sau nhận tin nhắn chúng tơi tiến hành liên lạc lại để hỗ trợ hướng dẫn GDSGDSGDSGFSDFGDSGSDGSDGDS Diện tích đa giác: B a Diện tích tam giác vng: Þ SDABC = AB AC ½ tích cạnh  Diện tích tam giác vng bằng C A góc vng b Diện tích tam giác đều: B  Diện tích tam giác đều: S D (cạnh)2 = A  Chiều cao hD C tam giác đều: (cạnh) = A c Diện tích hình vng hình chữ nhật: B ìï SHV = a2 ïï  Diện tích hình bằng cạnh bình phương Þ vng í O ï  Đường chéo hìnhï AC vng =bằng BD cạnh = a nhân 2 ïỵ a D C hình chữ nhật bằng dài nhân rộng  Diện tích d Diện tích hình thang:  SHình Thang = (đáy lớn + đáy bé) x chiều cao B A D Þ S= A  Diện tích tứ giác có hai đường chéo vng góc bằng ½ tích hai đường chéo  Hình thoi có hai đường chéo vng góc trung điểm của mỡi đường C H e Diện tích tứ giác có hai đường chéo vng góc: ( AD + BC ) AH B CÞ D II CÁC ...Hỗ trợ ứng viên tối ưu cơ hội tìm việc trên MyWork 1. Viết CV online CV là khuôn mặt đại diện của bạn với Nhà tuyển dụng. Vì vậy một bản CV online chi tiết, đầy đủ thông tin là điều thực sự thu hút các Nhà tuyển dụng: - Ảnh đại diện: Ảnh là một trong những cách để nhà tuyển dụng có thể nhận diện bạn nó cũng góp phần quan trọng vào việc Nhà tuyển dụng có lựa chọn bạn hay không. Nhà tuyển dụng đặc biệt tối kỵ với những ứng viên đưa ảnh sinh hoạt đời thường, ảnh đi chơi…nó hoàn toàn không phù hợp với một bản CV online chuyên nghiệp. Các ứng viên nhất thiết phải đăng ảnh thẻ, hồ sơ cần có ảnh mới thể hiện cho Nhà tuyển dụng thấy tính nghiêm túc trong việc mình đang tìm việc thật sự. - Trình bày CV sạch đẹp, kiểm tra chi tiết lỗi chính tả, dấu câu, trình bày rõ ràng, mạch lạc, ngắn gọn, xúc tích tạo thiện cảm cho người đọc. - Trong CV, bạn nên thể hiện rõ ràng bạn muốn làm công việc gì, với những ngành nghề cụ thể nào, phải đảm bảo công việc đó phù hợp với ngành học, kinh nghiệm cũng như các kỹ năng của bạn. Trong CV cần tránh tình trạng viết bừa, đánh dấu tất cả các địa điểm làm việc ngành nghề không hề liên quan đến trình độ, khả năng của mình. Điều này thể hiện sự thiếu tôn trọng Nhà tuyển dụng. 2. Tìm kiếm việc làm hiệu quả trên MyWork. - Hãy tạo cho mình thói quen chủ động tìm kiếm thông tin tuyển dụng từ các công việc mới trên MyWork (các mục việc làm HOT, VIP, xác thực). Đó là những mục việc làm đã được kiểm duyệt khá gắt gao của đội ngũ MyWork, đảm bảo độ tin tưởng. Với những tin việc làm mới, MyWork cũng đã kiểm duyệt nhưng ở mức độ thấp hơn. - Liên tục cập nhật hồ sơ để hồ sơ của bạn được hiển thị trong TOP mới nhất. Tránh tình trạng làm xong bỏ đó, không quan tâm, bạn sẽ mất đi cơ hội tiếp cận với các Nhà tuyển dụng mỗi ngày. - Tham gia đóng góp chia sẻ ý kiến ở diễn đàn để nhận được lời khuyên, chia sẻ từ các thành viên cũng như đội ngũ tư vấn của MyWork. - Tìm công việc bán thời gian tại diễn đàn MyWork để tăng thêm cơ hội cho bản thân. Đôi khi nó chỉ là khởi đầu nhỏ, nhưng lại là điểm khởi đầu cho thành công trong tương lai thì sao? 3. Kỹ năng tiếp nhận thông tin từ Nhà tuyển dụng - Khi nộp đơn xin việc vào một vị trí nhất định, ứng viên cần phải trình bày thông tin rõ ràng, mạch lạc, có đầu đuôi. Lời xưng trong email phải lịch sự thể hiện sự nghiêm túc tôn trọng với Nhà tuyển dụng. Chú ý email ứng tuyển không được thiếu tiêu đề thư gửi, luôn nhớ phải để lại địa chỉ liên hệ, số điện thoại, lời cảm ơn…Nhà tuyển dụng có thể đánh giá tính chuyên nghiệp thái độ của người ứng tuyển thông qua thư/ email xin việc. - Cần giữ thái độlịch sự, nhã nhặn khi có bất cứNhà tuyển dụng nào gọi điện đến mời phỏng vấn. Cần học tập kỹ năng lắng nghe, giao tiếp qua điện thoại vì Nhà tuyển dụng cũng sẽ có thể đánh giá quyết định chọn lựa bạnhay không thông qua cuộc trò chuyện. Cơ hội có thể chưa đến ngay trong lần đầu tiên nhưng rất có thể bạn sẽ là nhân sự Nhà tuyển dụng cần vào một thời điểm khác nếu bạn gây được ấn tượng thiện cảm với họ trong lần đầu. 4. Tôi có thể được giải đáp thắc mắc ở đâu? Những vấn đề cần thắc mắc, góp ý ứng viên có thể vào diễn đàn để chia sẻ cũng như nhận Xây dựng thư viênliệu hỗ trợ giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học vật lý ở trường THPT PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong những năm gần đây, sự phát triển của khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin đã tác động mạnh mẽ đến việc đổi mới nội dung, phương pháp, phương thức dạy học. Nhận thức được vai trò quan trọng của công nghệ thông tin trong dạy học hiện nay, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ 10 đã nêu định hướng phát triển Giáo dục – Đào tạo 2006 - 2010: “Phát triển mạnh kết hợp chặt giữa hoạt động khoa học công nghệ với giáo dục đào tạo để thực sự phát huy vai trò quốc sách hàng đầu, tạo động lực đẩy Điều 28 Luật giáo dục qui định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [17]. Sự kết hợp máy vi tính với hệ thống truyền thông đa phương tiện cùng với mạng thông tin toàn cầu Internet đang góp phần đổi mới phương pháp dạy học, tạo được động cơ, hứng thú học tập cho học sinh. Với Internet, người sử dụng có thể tìm kiếm mọi thông tin cần thiết, tra cứu tài liệu hỗ trợ cho quá trình dạy học, mở rộng kiến thức, ôn tập, kiểm tra đánh giá kết quả học tập, học trực tuyến, tham gia các diễn đàn để trao đổi kiến thức... Từ đó giúp cho người dạy thay đổi phương pháp dạy học của mình theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học, đồng thời người học có thể rèn luyện khả năng tự học, tự nghiên cứu để chiếm lĩnh tri thức của nhân loại. Phần lớn giáo viên hiện nay chưa biết cách tìm kiếm thông tin trên Internet để xây dựng kho tư liệu hỗ trợ cho quá trình dạy học của mình một cách hiệu quả. Học sinh thì chủ yếu sử dụng Internet để giải trí vì không có nhu cầu không biết cách tìm thông tin trên Internet. Đây cũng là một vấn đề cấp thiết trong công tác dạy học hiện nay khi việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học đang được chú trọng nhằm thay đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh. -1- Phạm Hùng Lĩnh Xây dựng thư viênliệu hỗ trợ giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học vật lý ở trường THPT Xuất phát từ những lí do trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu “XÂY DỰNG THƯ VIỆN TƯ LIỆU HỖ TRỢ GIÁO VIÊN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG THPT” 2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Với tên đề tài “Xây dựng thư việnliệu hỗ trợ giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học vật lý” thì mục tiêu của đề tài được xác định là: - Xây dựng được một số nội dung về cơ sở lí luận của việc khai thác sử dụng Internet trong dạy học vật lí. - Xây dựng được thư việnliệu từ Internet. - Thiết kế bài dạy học từ thư viện tư liệu. 3. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu Xây dựng được thư viênliệu hỗ trợ giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học vật lý thì sẽ góp phần đổi mới phương pháp dạy học, tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS, nâng cao chất lượng DH Vật lí ở trường THPT. 4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Hoạt động dạy học vật lí ở trường phổ thông với sự hỗ trợ của Internet nhằm xây dựng tư liệu cho quá trình dạy học. 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI - Nghiên cứu cơ sở lí luận về việc khai thác sử dụng Internet trong dạy học - Nghiên cứu nội dung, chương trình vật lí THPT. - Nghiên cứu xây dựng thư việnliệu từ Internet. - Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hiệu quả của việc sử dụng thư viện trong dạy học Vật lí ở trường THPT. 6. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI Đề tài chỉ tập trung xây dựng thư việnliệu trong chương trình vật lí THPT tiến hành thực nghiệm trường THPT Huỳnh Thúc Kháng trên địa bàn tỉnh Đăklắk . 7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Phương pháp nghiên cứu thực tiễn -2- Phạm Hùng Lĩnh Xây dựng thư viênliệu hỗ trợ giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học vật lý ở trường THPT - Trao đổi với ... ĐĂNG KÝ TÀI LIỆU (Số lượng có hạn) Soạn tin nhắn “Tơi muốn đăng ký tài liệu, đề thi file word mơn Tốn” Rồi gửi đến số điện thoại Sau nhận tin nhắn chúng tơi tiến hành liên lạc lại để hỗ trợ hướng... ĐĂNG KÝ TÀI LIỆU (Số lượng có hạn) b Soạn tin nhắn “Tơi muốn đăng ký tài liệu, đề thi file word mơn Tốn” Rồi gửi đến số điện thoại Sau nhận tin nhắn chúng tơi tiến hành liên lạc lại để hỗ trợ hướng... ĐĂNG KÝ TÀI LIỆU (Số lượng có hạn) Soạn tin nhắn “Tơi muốn đăng ký tài liệu, đề thi file word mơn Tốn” Rồi gửi đến số điện thoại Sau nhận tin nhắn chúng tơi tiến hành liên lạc lại để hỗ trợ hướng

Ngày đăng: 20/10/2017, 03:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w