Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
6,02 MB
Nội dung
Lê Văn Kỳ
Họa sĩ Lê Văn Kỳ
Sinh năm 1946 tại Quảng Yên
Tốt nghiệp trường Cao đẳng Mỹ thuật Việt Nam năm 1979
Hội viên hội Mỹ thuật Hải Phòng
Có tranh lưu gữ tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam
Có nhiều tranh trong các sưu tập trong và ngoài nước
Địa chỉ: 12/23 Điện Biên Phủ, Hải Phòng
ĐT: 0904662898
Lê Văn Kỳ - Nhịp điệu Cảng - Acrylic - 100cm x 80cm
(Triển lãm mỹ thuật khu vực đồng bằng sông Hồng 2012)
Lê Văn Kỳ - Chiều tâm linh (Chùa Bối Khê, Hà Nội) - Acrylic
Lê Văn Kỳ - Ca trù Hà thành - Sơn dầu - 140cm x 110cm
Lê Văn Kỳ - Tĩnh vật hoa đỏ - Acrylic - 2003
Lê Văn Kỳ - Thời hoa đỏ - Sơn dầu
(Sưu tập của Nguyễn Tam Hổ)
Lê Văn Kỳ - Quán hoa xuân - Acrylic
(Sưu tập của Lê Trọng Tín, TP Hồ Chí Minh)
Lê Văn Kỳ - Cát Bà - Đêm trăng huyền thoại - Sơn dầu
Lê Văn Kỳ - Sa-Pa mờ sương - Acrylic
Lê Văn Kỳ - Sa-Pa - Acrylic
Lê Văn Kỳ - Phan Xi Păng - Acrylic
Lê Văn Kỳ - Thung lũng tình yêu, Đà Lạt - Acrylic
Lê Văn Kỳ - Thu Hà Nội - Màu bột
Lê Văn Kỳ - Cung đàn xuân - Acrylic
Lê Văn Kỳ - Thiếu nữ và hoa ngọc trâm- Sơn dầu
CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN 12–LÝ THUYẾT + BÀI TẬP Năm học: 2017 - 2018 Hiện mạng rao bán lại tàiliệu Tôi với giá 600k cao, họ mua lại Tôi bán lại giá cao quá, tàiliệu Tôi, bạn nhẫm lẫn mua lại tàiliệu giá cao thiệt thòi cho bạn, Tôi chia sẻ giá rẻ bèo chủ yếu góp vui Tôi làm tàiliệu gồm chuyên đề toán 12 có giải chi tiết, cụ thể, bạn lấy dạy, tàiliệu gồm nhiều chuyên đề toán 12, lượng file lên đến gần 2000 trang ( gồm đại số hình học ) bạn muốn tàiliệu Tôi nạp thẻ cào Vietnam Mobile giá 100 ngàn, gửi mã thẻ cào + Mail, gửi qua số điện thoại 01697637278 gửi tàiliệu cho bạn, chủ yếu góp vui thôi… TiếnsĩHàVănTiến Chuyên đề 11 ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM KHẢO SÁT TÍNH BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ Chủ đề 1.1 TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ Chủ đề 1.2 CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ Chủ đề 1.3 GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ Chủ đề 1.4 ĐƯỜNG TIỆM CẬN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ Chủ đề 1.5 ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ Chuyên đề 22 ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM KHẢO SÁT TÍNH BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ Trang TiếnSĩHàVănTiến - 01697637278 CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN 12–LÝ THUYẾT + BÀI TẬP Năm học: 2017 - 2018 CHỦ ĐỀ 2.1 SỰ TƯƠNG GIAO GIỮA HAI ĐỒ THỊ HÀM SỐ CHỦ ĐỀ 2.2 TIẾP TUYẾN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ Chủ đề 2.3 - ĐIỂM ĐẶC BIỆT CỦA HỌ ĐƯỜNG CONG Chuyên đề 33 Phương trình, Bất PT mũ logarit Chủ đề 3.1 LŨY THỪA Chủ đề 3.2 LOGARIT Chủ đề 3.3 HÀM SỐ LŨY THỪA – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT Chủ đề 3.4 PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ Chủ đề 3.5 PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT Chuyên đề 44 Nguyên hàm Tích phân - Ứng dụng ( 410 câu giải chi tiết ) Chủ đề 4.1 NGUYÊN HÀM Chủ đề 4.2 TÍCH PHÂN Chủ đề 4.3 ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN Chuyên đề 55 SỐ PHỨC Chủ đề 5.1 DẠNG ĐẠI SỐ VÀ CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP SỐ PHỨC Chủ đề 5.2 PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI VỚI HỆ SỐ THỰC TRÊN TẬP SỐ PHỨC CHỦ ĐỀ 5.3 TẬP HỢP ĐIỂM Trang TiếnSĩHàVănTiến - 01697637278 CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN 12–LÝ THUYẾT + BÀI TẬP Chuyên đề 66 Năm học: 2017 - 2018 BÀI TOÁN THỰC TẾ 6.1 LÃI SUẤT NGÂN HÀNG 6.2 BÀI TOÁN TỐI ƯU Chuyên đề 77 HÌNH HỌC KHÔNG GIAN CHỦ ĐỀ 7.1 QUAN HỆ SONG SONG TRONG KHÔNG GIAN CHỦ ĐỀ 7.2 QUAN HỆ VUÔNG GÓC VÉCTƠ TRONG KHÔNG GIAN Chủ đề 7.3 KHOẢNG CÁCH – GÓC CHỦ ĐỀ 7.4 KHỐI ĐA DIỆN VÀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN Chủ đề 7.5 MẶT CẦU – MẶT NÓN – MẶT TRỤ Chuyên đề 88 TỌA ĐỘ KHÔNG GIAN 8.1 : TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN 8.2 : PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU 8.3: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG 8.4: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG 8.5: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI 8.6: GÓC VÀ KHOẢNG CÁCH Trang TiếnSĩHàVănTiến - 01697637278 CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN 12–LÝ THUYẾT + BÀI TẬP Chuyên 11 đề Năm học: 2017 - 2018 ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM KHẢO SÁT TÍNH BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ Chủ đề 1.1 TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ A KIẾN THỨC CƠ BẢN Định nghĩa: Cho hàm số y = f ( x) xác định K , với K khoảng, nửa khoảng đoạn • Hàm số y = f ( x) đồng biến (tăng) K ∀x1 , x2 ∈ K , x1 < x2 ⇒ f ( x1 ) < f ( x2 ) • Hàm số y = f ( x) nghịch biến (giảm) K ∀x1 , x2 ∈ K , x1 < x2 ⇒ f ( x1 ) > f ( x2 ) Điều kiện cần để hàm số đơn điệu: Giả sử hàm số y = f ( x) có đạo hàm khoảng K • Nếu hàm số đồng biến khoảng K f ′ ( x ) ≥ 0, ∀x ∈ K • Nếu hàm số nghịch biến khoảng K f ′ ( x ) ≤ 0, ∀x ∈ K Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu: Giả sử hàm số y = f ( x) có đạo hàm khoảng K • Nếu f ′ ( x ) > 0, ∀x ∈ K hàm số đồng biến khoảng K • Nếu f ′ ( x ) < 0, ∀x ∈ K hàm số nghịch biến khoảng K • Nếu f ′ ( x ) = 0, ∀x ∈ K hàm số không đổi khoảng K Chú ý Nếu K đoạn nửa khoảng phải bổ sung giả thiết “ Hàm số y = f ( x) liên tục đoạn nửa khoảng đó” Chẳng hạn: Nếu hàm số y = f ( x) liên tục đoạn [ a; b ] có đạo hàm f ′ ( x ) > 0, ∀x ∈ K khoảng ( a; b ) hàm số đồng biến đoạn [ a; b ] Nếu f ′ ( x ) ≥ 0, ∀x ∈ K ( f ′ ( x ) ≤ 0, ∀x ∈ K ) f ′ ( x ) = số điểm hữu hạn K hàm số đồng biến khoảng K ( nghịch biến khoảng K ) B KỸ NĂNG CƠ BẢN Lập bảng xét dấu biểu thức P ( x ) Bước Tìm nghiệm biểu thức P ( x ) , giá trị x làm biểu thức P ( x ) không xác định Bước Sắp xếp giá trị x tìm theo thứ tự từ nhỏ đến lớn Bước Sử dụng máy tính tìm dấu P ( x ) khoảng bảng xét dấu Xét tính đơn điệu hàm số y = f ( x ) tập xác định Bước Tìm tập xác định D Bước Tính đạo hàm y ′ = f ′( x) Bước Tìm nghiệm f ′( x) giá trị x làm cho f ′( x) không xác định Bước Lập bảng biến thiên Bước Kết luận Tìm điều kiện tham số m để hàm số y = f ( x ) đồng biến, nghịch biến khoảng ( a; b ) cho trước Cho hàm số y = f ( x, m) có tập xác định D, khoảng (a; b) ⊂ D : Trang TiếnSĩHàVănTiến - 01697637278 CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN 12–LÝ THUYẾT + BÀI TẬP Năm học: 2017 - 2018 Hàm số nghịch biến (a; b) ⇔ y ' ≤ 0, ∀x ∈ (a; b) Hàm số đồng biến (a; b) ⇔ y ' ≥ 0, ∀x ∈ (a; b) a1 x + b1 : cx + d Hàm số nghịch biến (a; b) ⇔ y ' < 0, ∀x ∈ (a; b) Hàm số đồng biến (a; b) ⇔ y ' > 0, ∀x ∈ (a; b) Chú ý: Riêng hàm số y = * Nhắc lại số kiến thức liên quan: Cho tam thức g ( x) = ax + bx + c (a ≠ 0) a > a) g ( x) ≥ 0, ∀x ∈ ¡ ⇔ ∆ ≤ a < c) g ( x) ≤ 0, ∀x ∈ ¡ ⇔ ∆ ≤ a < b) g ( x) > 0, ∀x ∈ ¡ ⇔ ∆ > a < d) g ( x) < 0, ∀x ∈ ¡ ⇔ ∆ < Chú ý: Nếu gặp toán tìm m để hàm số đồng biến (hoặc nghịch biến) khoảng (a; b) : Bước 1: Đưa bất phương trình f ′( x) ≥ (hoặc f ′( x) ≤ ), ∀x ∈ (a; b) ...
NHỚ HOẠ SĨ MAI VĂN HIẾN
Sau này những khi về Hà Nội tôi thường thăm Hội và mỗi lần gặp ông ông
lại cười hóm hỉnh: “Kin lẩu á”. Có lần ông cùng các họa sĩ Trần Thức,
Huỳnh Văn Gấm lên Thái Nguyên công tác với Bảo tàng Việt Bắc, đến thăm
tôi ông cùng đoàn chọn tranh của tôi về triển lãm dân tộc tạiHà Nội gặp
nhau ông luôn đòi xem tranh và nhắc lại thời gian ông sống ở Tây Bắc, Việt
Bắc với bà con dân tộc - ông bảo: “Không gì sung sướng bằng được vẽ
những khuôn mặt, dáng vẻ hồn nhiên của các cô gái dân tộc. Tại các cuộc
triển lãm Hà Giang lần I, II ở Hà Nội (1972, 1974), tranh vẽ người dân tộc
của tôi cũng được Bảo tàng Mỹ thuật Quốc gia chọn mua 6 bức.
Năm 1974, tôi lại được Hội Mỹ thuật Việt Nam mời tham gia trại sáng tác
đầu tiên của Hội tại Triều Khúc (Hà Nội). ở đây tôi lần đầu được tiếp xúc
các họa sĩ lớn của Việt Nam như: HS Trần Văn Cẩn, HS Nguyễn Sáng, HS
Phạm Văn Đôn lúc các vị lên góp ý tranh các họa sĩ trên trại sáng tác.
Những đợt có mặt của ông - HS Mai Văn Hiến, tôi luôn nhớ nụ cười đôn hậu
và những câu pha trò hóm hỉnh của ông.
Họa sĩ Mai Văn Hiến sinh năm 1923 tại Đà Nẵng nhưng quê lại ở Mỹ Tho -
Tiền Giang. Từ nhỏ đã yêu mỹ thuật, nên năm 20 tuổi ông đã đỗ vào trường
Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương (khóa 1943 - 1945). Năm 1945, Cách
mạng tháng 8 bùng nổ, ông tham gia cách mạng bằng việc vẽ tranh tuyên
truyền cổ động; cuối năm 1945 ông cùng 3 họa sĩ khác là Nguyễn Đỗ Cung,
Nguyễn Huyến và Nguyễn Văn Khang được Chính phủ giao nhiệm vụ vẽ
những tờ giấy bạc đầu tiên của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Năm 1946 ông tham gia 3 tác phẩm Lồng Chim, Gốc dâu và Cửa sổ tại triển
lãm mỹ thuật tháng 8/1946 và được nhận giải thưởng của báo Cứu Quốc.
Thời gian đó ông là họa sĩ của báo Cứu Quốc. Tham gia nhiều chiến dịch
Đông Bắc, Tây Bắc, Thượng Lào rồi chiến dịch Điện Biên Phủ nên ông có
rất nhiều ký họa về bộ đội, dân công làm tư liệu cho những sáng tác sau này
của ông.
Sau hòa bình 1956, ông giải ngũ với cấp bậc đại úy và về công tác tại Hội
Mỹ thuật Việt Nam, với cương vị ủy viên Thường trực Hội, ông góp phần tổ
chức nhiều cuộc triển lãm mỹ thuật của Hội trong và ngoài nước. Sau 1975
ông là Tổng biên tập tạp chí Mỹ thuật của Hội. Sau 1983 ông nghỉ hưu và
chính đây là thời gian ông sáng tác nhiều nhất các tác phẩm sơn dầu có khổ
lớn về đề tài quân đội, cách mạng mà các nhân vật thường là các anh lính Cụ
Hồ, các cô dân công ông ký họa được trên đường chiến dịch.
Tác phẩm hay được nhắc đến nhất của ông là Gặp nhau (bột màu - 1954),
đây là tác phẩm tiêu biểu của ông trong thời kỳ tham gia các chiến dịch
kháng chiến chống thực dân Pháp. Hai nhân vật chính trong đó dáng người
thiếu nữ dân công lại chính là cô gái dân tộc Thái nơi ông sống “3 cùng” với
dân trong thời kỳ đó, vì ông thường nhờ cô ngồi mẫu; tác phẩm đã đoạt giải
nhì khi tham gia triển lãm mỹ thuật toàn quốc năm 1954.
Một số tác phẩm khác cũng khá xuất sắc như: Trước giờ ra thao trường -
(sơn dầu - 1958), Những lời dạy bảo (sơn dầu - 1958). Bướm dọc đường, Du
kích Đông Bắc (1989), Anh bộ đội Cụ Hồ với nhân dân Tây Bắc (1998)
cùng nhiều tranh sinh hoạt, chân dung và các tranh phong cảnh đất nước
Ông còn nhận nhiều giải thưởng Mỹ thuật của Hội như: Giải Nhất triển lãm
về đề tài Cách mạng và lực lượng vũ trang nhân dân (1989); Giải Ba Hội Mỹ
thuật Việt Nam (1995, 1999); Giải Ba Triển lãm Mỹ thuật Quân đội; Giải
nhì triển Ở đây là tàiliệu tổng hợp cho khối A,B và một chút ôn thi tốt nghiệp. Mình đã tổng hợp những tàiliệu này trong suốt năm học 12 và ôn thì ĐH. Up lên mạng mong rằng nó có thể giúp các bạn không phải vất vả đi tìm tài liệu. Dưới đây là link mediafire. Dung lượng vào khoảng hơn 1Gb. Các bạn cẩn phải download đủ 2 bản bxnghia.rar để có thể giải nén full. Mình nén bằng winrar nên các bạn cần phải cài đặt winrar để giải nén. Down bình thường thì rất lâu. Nên các bạn cần phải cài IDM. Chắc mất khoảng 30p để tải xong trong điều kiện mạng bình thương. Mình hi vọng nó hoàn toàn xứng đáng với những gì bạn nhận được. Nếu có gì không ổn có thể liên hệ theo mail của mình. bxnghia@gmail.com Chúc các bạn thành công ! Link: hp://www.mediare.com/?puyj2nei22eev Pass: bxnghia By Bùi Xuân Nghía ĐH Kĩ Thuật Công Nghiệp Thái Nguyên Ps: Rất vui được làm quen với những bạn ở Gia Viễn b. Mình khóa 2010 nha ! TÂY TIẾN - Quang Dũng - A. KHÁI QUÁT 1. Tác giả: Quang Dũng là một nghệ sỹ đa tài: làm thơ, vẽ tranh, soạn nhạc, viết văn… nhưng hơn hết ông vẫn là một nhà thơ xuất sắc của thi ca Việt Nam hiện đại, một nhà thơ trưởng thành từ cuộc kháng chiến chống Pháp, một hồn thơ phóng khoáng và tâm huyết, tinh tế và lãng mạn. 2. Tác phẩm: 2.1. Vị trí: Tây Tiến là bài thơ tiêu biểu cho đời thơ của Quang Dũng, trong đó thể hiện tập trung những nét đặc sắc nhất trong phong cách nghệ thuật của nhà thơ. Tây Tiến cũng là một trong những bài thơ hay nhất trong số những bài viết về đề tài người lính thời kỳ kháng chiến chống Pháp. 2.2. Cảm hứng sáng tác: Với sự kết hợp bút pháp hiện thực và cảm hứng lãng mạn, bài thơ đã trở thành khúc ca bi tráng phản ánh chân thực cuộc sống, chiến đấu gian khổ, sự hy sinh anh dũng và vẻ đẹp hào hoa, hào hùng của người chiến sỹ Tây Tiến. - Cảm hứng lãng mạn: thường tô đậm cái “tôi” tràn đầy cảm xúc, tô đậm sự phi thường, dữ dội, những vẻ đẹp thơ mộng, tuyệt mỹ, thường lý tưởng hóa, thi vị hóa hiện thực. - Cảm hứng lãng mạn luôn sử dụng bút pháp đối lập để tạo ra những hình tượng tương phản, đem đến những ấn tượng sâu đậm cho người đọc. - Cảm hứng bi tráng: sự kết hợp giữa cảm hứng lãng mạn và bút pháp hiện thực đã tạo ra chất bi tráng rất đặc biệt cho bài thơ, đem đến những màu sắc và âm hưởng mạnh mẽ, hào hùng cho sự hy sinh, mất mát của người chiến sỹ Tây Tiến. a) Hoàn cảnh sáng tác: - Đoàn quân Tây Tiến: + Tây Tiến là một đơn vị quân đội được thành lập năm 1947 có nhiệm vụ phối hợp với bộ đội Lào bảo vệ biên giới Việt - Lào, đánh tiêu hao lực lượng của quân đội Pháp ở Thượng Lào và miền Tây Bắc bộ của Việt Nam. + Địa bàn đóng quân và hoạt động của Trung đoàn là một miền rừng núi rộng lớn và hiểm trở của biên giới Việt - Lào gồm các tỉnh: Sơn La, Lai Châu, Hòa Bình, miền tây Thanh Hóa và Sầm Nứa. + Sau một thời gian hoạt động, đoàn quân Tây Tiến trở về Hòa Bình, thành lập trung đoàn 52. - Chiến sỹ Tây Tiến: + Chiến sỹ Tây Tiến phần đông là học sinh thanh niên Hà Nội nên tâm hồn mang đậm nét hào hoa lãng mạn. + Bài thơ được viết trong thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp, đời sống bộ đội gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt đơn vị Tây Tiến chiến đấu trong hoàn cảnh hết sức gian khổ, vô cùng thiếu thốn về vật chất, bệnh sốt rét hoành hành dữ dội. Tuy nhiên họ vẫn sống rất lạc quan và chiến đấu rất dũng cảm với tinh thần “quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh” - Quang Dũng (vị trí tác giả trong hoàn cảnh): + Năm 1947, Quang Dũng là đại đội trưởng trong trung đoàn Tây Tiến. Tới cuối 1948, ông được lệnh chuyển sang đơn vị khác. Một thời gian sau, khi đang ở Phù Lưu Chanh, một làng thuộc tỉnh Hà Đông, nhớ đơn vị cũ, Quang Dũng đã viết bài thơ “Nhớ Tây Tiến”. + Năm 1957, khi in lại trong tập “Mây đầu ô”, tác giả đổi nhan đề bài thơ thành “Tây Tiến” => Hoàn cảnh sáng tác cho thấy rõ hơn nỗi nhớ da diết của nhà thơ với đơn vị cũ và mảnh đất miền Tây đầy kỷ niệm, nỗi nhớ đã trở thành cảm xúc trữ tình xuyên suốt bài thơ. Hoàn cảnh sáng tác cũng đồng thời giúp người đọc hiểu rõ hơn vẻ đẹp hòa hoa, hào hùng của chiến sỹ Tây Tiến, hiểu được ng/x bút pháp hiện thực và cảm hứng lãng mạn - những yếu tố làm nên chất bi tráng rất đặc biệt cho bài thơ. B. TÌM HIỂU TÁC PHẨM: Nỗi nhớ về chặng đường hành quân gian lao vất vả của chiến sỹ Tây Tiến qua vùng núi rừng miền Tây 1. Hai câu đầu: thể hiện cảm hứng chủ đạo của đoạn thơ và của bài thơ - Câu thơ đầu chia thành 2 vế trong nhịp ngắt 4/3: “Sông Mã xa rồi, Tây Tiến ơi!” + Sông Mã là dòng sông chảy dọc theo địa bàn biên giới Việt - Lào thuộc tỉnh Mộc Châu, Sầm Nưa, Mai Châu, Quan Hóa… Đây là dòng sông nhiều ghềnh thác, đổ dốc dữ dội, một mình băng băng giữa núi rừng hùng vĩ, hai bên bờ sông còn rải rác mồ chiến sỹ Tây Tiến. Vì thế, Sông Mã vừa là 1 cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, vừa là hình ảnh của vùng đất miền Tây. Sông Mã còn là 1 dòng sông gắn liền với chặng đường hành quân của trung đoàn, từng chứng kiến và chia sẻ những buồn vui, những mất mát hy sinh, từng 1 Tổng hợp chia sẻ phuong1290 Cấu trúc đề thi vào NHNN Chuyên ngành: TC-NH Phỏng vấn - Hiểu biết Luật cán bộ, công chức: quyền nghĩa vụ cán bộ, công chức; việc cán công chức không làm; khái niệm, quy định, ví dụ điều động, luân chuyển, biệt phái… - Hiểu biết vị trí, chức năng, nhiệm vụ NHNN (Luật NHNN) - 01 câu hỏi bắt thăm về: Phân tích vấn đề kinh tế giới /kinh tế Việt Nam; vấn đề liên quan đến Kế toán ngân hàng (chứng từ kế toán, khác biệt kế toán ngân hàng với kế toán doanh nghiệp) Thi viết 2.1 Môn Hành Nhà nước - Luật NHNN: 01 câu; - Luật cán công chức: 01 câu; - Luật văn quy phạm pháp luật: 01 câu; - Hiểu biết Nhà nước, Hiến pháp; quan thuộc Chính phủ, Quốc hội; quan lập pháp, hành pháp, tư pháp: 01 câu; - QLNN kinh tế: Chuyên đề 16,17 sách QLNN chương trình chuyên viên (HVHCQG): 01 câu 2.2 Môn chuyên ngành Kế toán - Kiểm toán 2.2.1 Thi viết - Kế toán Doanh nghiệp: 02 câu (2011: 01 câu so sánh bảng cân đối tài khoản bảng cân đối số phát sinh; 01 câu thuế TNDN hoãn lại) - Chuẩn mực kế toán: 01 câu; - Kế toán ngân hàng: hạch toán nghiệp vụ phát sinh: 01 câu; - Lý thuyết kiểm toán: 01 câu (bằng chứng kiểm toán, quy trình kiểm toán hoạt động, kiểm toán báo cáo tài chính) 2.2.2 Thi trắc nghiệm 30 câu - 45 phút kinh tế vĩ mô (GDP-GNP,…) kế toán - kiểm toán 2.3 Môn Tiếng Anh Đề thi chia sẻ UB’s member Cấu trúc đề thi vào NHNN Tổng hợp chia sẻ phuong1290 - Điền từ - Viết lại câu - Đọc, hiểu - Dịch Việt –Anh, Anh – Việt - Viết luận essay 2.4 Môn tin học - Phím tắt: Word, excel, powerpoint - Các hàm excel đơn giản, ứng dụng: Left, round, counta… - Hiểu biết Windown 2.5 Môn chuyên ngành Tài – Ngân hàng - Lạm phát - Công cụ dự trữ bắt buộc - Điều hành sách tiền tệ - So sánh Bảng cân đối kế toán Doanh nghiệp với NHTM - Các câu phải liên hệ thực tiễn Good luck to you! Đề thi chia sẻ UB’s member Cấu trúc đề thi vào NHNN Sưu tầm phuong1290 ĐỀ CƯƠNG MÔN QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Câu 1: Phân tích tính chất hành nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa VN ? TL: - Tính lệ thuộc vào trị hệ thống trị + Nhiệm vụ trị nhiệm vụ định hướng cho phát triển xã hội, đưa đường lối, sách Chính trị biểu ý chí nhà nước lãnh đạo đảng cầm quyền + Nhiệm vụ hành việc tổ chức thực nhiệm vụ trị - Tính pháp luật: + Hành nhà nước mang tính cưỡng chế, yêu cầu tổ chức xã hội, quan nhà nước công dân phải tuân thủ mệnh lệnh hành chính, đảm bảo giữ vững kỷ cương, trật tự xã hội + Tính pháp luật đòi hỏi quan hành công chức phải đảm bảo tính quyền uy, nghĩa phải nắm vững quyền lực, sử dụng quyền lực, đồng thời phải tạo dựng uy tín trị, phẩm chất đạo đức lực trí tuệ - Tính thường xuyên, ổn định thích nghi: + Hoạt động hành nhà nước không làm theo lối phong trào”, “chiến dịch” Đội ngũ công chức phải có phẩm chất đạo đức ngang tầm nhiệm vụ thời kì phát triển đất nước + Nhà nước sản phẩm xã hội, đời sống xã hội biến chuyển không ngừng, hành nhà nước cung phải thích nghi với hoàn cảnh thực tế xã hội - Tính chuyên môn hóa nghiệp vụ cao: + Đối với công chức nhà nước, kiến thức chuyên môn kĩ quản lý điều hành thực tiễn tiêu chuẩn trình độ nghiệp vụ Tính chuyên môn hóa nghề nghiệp trình độ cao sở để đảm bảo thực mục tiêu chiến lược, hoạch định sách chương trình dài hạn - Tính hệ thống thứ bậc chặt chẽ: + Tính thứ bậc chặt chẽ đòi hỏi cấp phải phục tùng cấp trên, địa phương phải phục tùng trung ương, nước phục tùng chỉnh phủ việc thực định, thị chịu kiểm tra thường xuyên cấp trên, thủ trưởng - Tính không vụ lợi: Hành nhà nước có nhiệm vụ phục vụ lợi ích công lợi ích công dân, không theo đuổi mục tiêu danh lợi - Tính nhân đạo: Bản chất nhà nước ta dân chủ, dân, dân dân Dân chủ xã hội chủ nghĩa thể luật pháp, cụ thể pháp luật hành chính, thể chế, quy tắc, thủ tục hành phải xuất phát từ lợi ích dân, từ lòng thật thương dân, phải đơn giản, sáng, tôn trọng người đem lại thuận lợi cho dân Câu 2: Phân tích nguyên tắc: Tập trung dân chủ quản lý nhà nước kinh tế ? Đề cương môn Quản lý Hành Nhà nước Sưu tầm phuong1290 TL: - Khái niệm: Nguyên tắc tập trung dân chủ kết hợp chặt chẽ, hài hòa hai ... hàm số y = x − x Khẳng định sau B Hàm số đạt cực tiểu x = D Hàm số cực trị A Hàm số có hai điểm cực trị C Hàm số đạt cực đại x = Trang 26 Tiến Sĩ Hà Văn Tiến - 01697637278 CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN... Mệnh đề sau sai? A Hàm số có cực đại, cực tiểu m < m B Với , hàm số có cực trị C Hàm số có cực đại, cực tiểu m ≠ D Hàm số có cực đại, cực tiểu m > Trang 31 Tiến Sĩ Hà Văn Tiến - 01697637278... khẳng định sai? 1 A Hàm số nghịch biến khoảng −1; ÷ 2 B Hàm số nghịch biến khoảng (−∞; −1) 1 C Hàm số đồng biến khoảng (−∞; −1) ; +∞ ÷ 2 Trang Tiến Sĩ Hà Văn Tiến - 01697637278 CÁC