Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
74,48 KB
Nội dung
Câu 1. Trong những tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ lập trình Pascal a. Programbt; b. Program 8vd; c. Program lop 8; d. Program bt; Câu 2. Cách khai báo tên hằng nào là đúng? a. Var y=50; b. Cost y:=50; c. Const y=50; d. Const y:=50; Câu 3. Hãy nối 2 cột sau đây cho đúng tên kiểu dữ liệu 1. Char 2. Integer 3. String 4. Real 1. Xâu kí tự 2. Kiểu số thực 3. Kiểu số nguyên 4. Kiểu kí tự Câu 1. Trong những tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ lập trình Pascal a. Programbt; b. Program 8vd; c. Program lop 8; d. Program bt; Câu 4. Cách khai báo tên biến nào là đúng? a. Const x=real; b. Var x:=real; c. Var x:real; d. Tất cả đều đúng Câu 4. Hãy sửa lại những nơi sai trong chương trình sau? Program kiemtra; Var x,y:=interger; Const z=10 Begin writenl(‘nhap gia tri x’); readln(x); writeln(‘nhap gia tri y’); readln(x); writeln(‘nhap gia tri z’); readln(z); tong=x+y*z; writeln(‘tong cua 3 so la: ’, ); End; Program kiemtra; Var tong,x,y:integer; Const z=10; Begin writeln(‘nhap gia tri x’); readln(x); writeln(‘nhap gia tri y’); readln(y); tong:=x+y*z; writeln(‘tong cua 3 so la: ’, tong); End. Câu 5. Hãy sắp xếp lại trật tự các câu lệnh sau cho đúng? (tính diện tích hình chữ nhật) Program kiemtra; End; Writeln(‘nhap canh b: ’) readln(b); S: integer; Var a,b: byte; Writeln(‘nhap canh a: ’) readln(a); S:=a*b; Begin Readln; Writeln(‘dien tich hinh chu nhat la:’, s); Program kiemtra; Var a,b: byte; S: integer; Begin Writeln(‘nhap canh b: ’) readln(b); Writeln(‘nhap canh a: ’) readln(a); S:=a*b; Writeln(‘dien tich hinh chu nhat la:’, s); Readln; End; 1 You don't have to finish the work today Sally finally succeeded in getting a job I certainly won't go to that restaurant any more You'd better take a holiday Unless you rest yourself you really will be ill What I should like is being/ to be taken out to dinner Martin's poor health doesn't / can't prevent / stop him (from) enjoying life They can't leave their dog behind when they go/are on holiday The break-up of the marriage made my aunt heavily stressed 10 I find it hard to believe that he passed the exam Exercise 1: Rerwite the following sentences that keep the same meaning It isn't necessary to finish the work to day You don't have to finish the work to day Sally finally managed to get a job Sally finally succeeded in getting a job That's the last time I go to that restaurant I certainly I won’t go to that restaurant anymore "I advise you to take a holiday," the doctor continued You'd better take holiday If you don't rest yourself you really will be ill Unless you rest yourself , you really will be ill I should like someone to take me out to dinner What I should like is being/to be taken out to dinner Martin may not be very well but he still manages to enjoy life Martin's poor health doesn’t/can’t prevent/stop him enjoying life They'll have to take the dog on holiday with them They can't leave their dog behind when they on holiday My aunt got heavily stressed because her marriage broke up The break-up of the marriage made my aunt heavily stressed 10 I can't believe that he passed the exam I find it hard to believe that he passed the exam Martin không tốt anh tận hưởng sống Sức khoẻ yếu đuối Martin không / ngăn cản / ngăn cản (từ) tận hưởng sống Dì bị căng thẳng nặng nề hôn nhân cô tan vỡ Tôi cảm thấy khó tin vượt qua kỳ thi Không có cách nhanh để đến trung tâm thành phố Ông người có nhiều khả để thành công việc giải vấn đề Mặc dù tuổi mình, ông Benson chạy dặm trước ăn sáng Mặc dù Mr.Benson trở già, Ngài chạy dặm trước ăn sáng 8 Thật thú vị nói chuyện với bạn Bạn làm điều cho việc gì? 10 Tôi tự làm giá sách Tôi quan tâm đến trò chuyện Exercise 2: Rerwite the following sentences that keep the same meaning This is the fastest way to get to the city center There's no faster way than this to get to the city center If anyone succeeds in solving the problems, it will probably be him He is the most likely person to succeed in solving the problems We arrived too late to see the first film We didn't "Would you mind not smoking in here?" I'd rather He wrote the letter in two hours It took "Why don't we go out for a walk?" My father suggested In spite of his age, Mr Benson runs miles before breakfast Though I was very interested in our conversation It was interesting Why did you that ? Whatever ? 10 These bookshelves are my own work I made There's no faster way than this to get to the city center He is the most likely person to succeed in solving the problems We didn't arrive early enough to see the first film I'd rather you didn't smoke in here It took him hours to write the letter My father suggested we should go out for a walk/ going out for a walk Though Mr.Benson is old, He runs miles before breakfast 8 It was interesting to talk to you Whatever did you that for ? 10 I made these bookshelves myself Exercise 3: Rerwite the following sentences that keep the same meaning I don't play tennis as well as you You play tennis better than I I haven't been to the dentist's for two years It's two years since I went to the dentist's Whenever she went to Paris she bought a new dress She never went to Paris without buying a new dress I spent seven years at secondary school and then I went to university After having spent seven years at secondary school I went to university It's not worth living to make her change her mind Nó không đáng sống để làm cho cô thay đổi suy nghĩ There's no need to make her change her mind Không cần để làm cho cô thay đổi ý định He said he was not guilty of stealing the car He denied for stealing (having stolen) the car/ that he had stolen the car Is this the only way to reach the city centre? Isn't there ? He never suspected that the money had been stolen Anh ta không nghi ngờ tiền bị đánh cắp Không nghĩ số tiền bị đánh cắp / đánh cắp tiền bạc At no time did he suspect (that) the money had been stolen/ someone had stolen the money It's my opinion that you should take more exersise If I were you, I'd take more exercise 10 I was going to leave, but because of what he said, I didn't She persuaded Exercise Exercise You play tennis better than I It's two years since I went to the dentist's She never went to Paris without buying a new dress After having spent seven years at secondary school I went to university There's no need to make her change her mind He denied for stealing (having stolen) the car/ that he had stolen the car Isn't there (another way/ some other way/ any ... NHÓM 1 HƯỚNG HÓA – QUẢNG TRỊ Chuẩn KT- KN Bậc 1 (Biết) Chuẩn KT- KN Bậc 2 (Giải thích) Chuẩn KT- KN Bậc 3 (Vận dụng) Dựa vào H 45 SGK cho biết không khí bao gồm những thành phần nào? Mỗi thành phần chiếm tỷ lệ bao nhiêu? Vì sao lương hơi nước chiếm tỷ lệ nhỏ nhưng có vai trò qua trong trong cuộc sống? Điều gì sẽ xẩy ra khi trái đất không có hơi nước? CHỦ ĐỀ 2 NỘI DUNG 1.1 Chuẩn KT- KN Bậc 1 (Biết) Chuẩn KT- KN Bậc 2 (Giải thích) Chuẩn KT- KN Bậc 3 (Vận dụng) Điền nội dung đúng vào bảng sau: Nêu vai trò của lớp ô zôn? Giải thích vì sao? Tại sao người ta leo núi lên độ cao 6000m đã cảm thấy khó thở? CHỦ ĐỀ 2 NỘI DUNG 1.2 Tầng Vị trí Đặc điểm Đối lưu Bình lưu Tầng cao Chuẩn KT- KN Bậc 1 (Biết) Chuẩn KT- KN Bậc 2 (Giải thích) Chuẩn KT- KN Bậc 3 (Vận dụng) Em hãy nêu đặc điểm, tính chất của các khối khí nóng, lạnh, đại dương, lục địa? Ý nghĩa của các khối khí đối với đời sống của con người. Theo em nếu các khối khí không di chuyển thì điều gì sẻ xãy ra? CHỦ ĐỀ 2 NỘI DUNG 1.3 Chuẩn KT- KN Bậc 1 (Biết) Chuẩn KT- KN Bậc 2 (Hiểu) Chuẩn KT- KN Bậc 3 (Vận dụng) Nhiệt độ không khí là gì? Cách đo và tính nhiệt độ không khí? Tại sao khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2m? Tại sao không khí trên mặt đất không nóng nhất vào lúc 12 giờ trưa (lúc bức xạ mặt trời mạnh nhất), mà lại chậm hơn, tức là vào lúc 13 giờ CHỦ ĐỀ 2 NỘI DUNG 1.4 Bàitậpchuẩn bị cho một kế hoạch
kinh doanh
Bài tập này đặt ra nhiều câu hỏi cho bạn. Bạn trả lời được càng nhiều thì
bạn càng tự hiểu rành về công việc kinh doanh mới của mình.
Nếu có câu hỏi nào có vẽ không ăn nhập gì tới lọai hình kinh doanh của
bạn thì chỉ việc lấy bút xóa nó đi. Nếu ở đây còn thiếu sót không kê ra những
câu hỏi quan trọng đối với bạn, bạn cứ tự ghi bổ sung thêm. Bàitập này linh
họat như vậy đấy, vì chỉ mình bạn giải quyết cho mình.
Bài tập này cũng ngắn gọn và cụ thể, và để có thêm lợi ích cho họach
định kinh doanh của mình bạn nên đọc thêm cuốn sách này: “The Dynamic
Business Plan”, có thể lấy xuống từ trang web
www.dynamicbusinessplan.com
Kế họach kinh doanh
Kế họach kinh doanh là những mô tả về doanh nghiệp mà bạn sắp lập ra,
là một bảng kế họach về cách điều hành và phát triển doanh nghiệp. Bảng kế
họach đó tập hợp tất cả các họach định từ công tác chuẩn bị của bạn, nó bảo
đảm cho bạn đi gần sát hầu hết mọi khía cạnh của công việc ngay từ khi bắt
đầu.
Find business plan at www.dynamicbusinessplan.com
1
1
Kế họach kinh doanh còn nêu ra những bước đi căn bản cho việc thương
lượng với ngân hàng và thương lượng với những mối quan hệ kinh doanh trong
tương lai, để có thể thuyết phục họ cấp tín dụng hay cấp một món vay. Có kế
hoạch kinh doanh rõ ràng còn giúp cho bạn thuyết phục được gia đình, bạn bè,
cha mẹ về một kế họach khởi nghiệp nghiêm túc của chính mình.
Hãy tuần tự làm theo bàitập này và bạn sẽ xây dựng được kế họach kinh
doanh của mình từng bước một.
Chúc may mắn!
Mogens Thomsen, Tư vấn cấp cao về kinh doanh
Chủ trang web
www.dynamicbusinessplan.com
Kế hoạch kinh doanh này được làm với sự hợp tác với
www.vietnamtravels.dk
Find business plan at www.dynamicbusinessplan.com
2
2
Trang đầu tiên
Nêu rõ đây là kế họach kinh doanh. Nếu không có gì bất tiện, bạn hãy
ghi tên doanh nghiệp mình, logo và tên của các tác giả làm kế họach kinh
doanh này ở đây.
(Ghi tên Doanh nghiệp của bạn)
Nội dung kế hoạch kinh doanh
Giúp người đọc thông suốt từ đầu đến cuối kế họach kinh doanh, dễ
dàng tham khảo những đề mục khác nhau.
Nội dung gồm:
Find business plan at www.dynamicbusinessplan.com
3
3
• Thông tin cơ sở
• Bảng tóm lược
• Khái niệm kinh doanh
• Ngồn vốn cá nhân và những mục tiêu muốn đạt tới
• Dịch vụ hay Sản phẩm
• Thị trường
• Kế họach tiếp thị và bán hàng
• Tổ chức và quản trị doanh nghiệp
• Kế họach phát triển doanh nghiep
• Ngân sách
• Những yêu cầu về tài chính
• Phụ chú
Find business plan at www.dynamicbusinessplan.com
4
4
Thông tin cơ sở
Người đọc bàitập của bạn rất muốn biết bạn là ai. Khi đọc tới kế họach
kinh doanh, họ sẽ mang ấn tượng có được từ cái nhìn đầu tiên vào thông tin chi
tiết về bạn.
Tên (một hay nhiều) chủ sỡ hữu
Địa chỉ liên lạc
Số điện thọai
E-mail
Ngày sinh
Trình độ học vấn
Nhiệm vụ của công việc hiện tại của bạn là gì
Find business plan at www.dynamicbusinessplan.com
5
5
Find business plan at www.dynamicbusinessplan.com
6
6
Bảng Tóm Lược
Bảng tóm lược chỉ nên mô tả ngắn gọn về lọai hình kinh doanh bạn
muốn làm và nêu bật mục đích của việc kinh doanh ấy. Bảng tóm lược phải
chứa đựng những thông tin chính, quan trọng nhất của kế Kỳ thi Olympic Hóa học Quốc tế lần thứ 39 Hóa học: sự kết hợp giữa khoa học, nghệ thuật và bất ngờ BÀITẬPCHUẨN BỊ (Phần lý thuyết) 15-24/7, 2007 Moscow, Nga 2 MỤC LỤC Problem 1. ON THE BORDERS OF THE PERIODIC SYSTEM 3 Problem 2. SCHRÖDINGER CAT AND CHEMISTRY 4 Problem 3. QUANTUM UNCERTAINTY 6 Problem 4. QUANTUM CHEMISTRY OF VISION 7 Problem 5. NANOPARTICLES AND NANOPHASES 8 Problem 6. IN WHICH DIRECTION DOES A CHEMICAL REACTION PROCEED? 10 Problem 7. LE CHATELIER’S PRINCIPLE 11 Problem 8. DMITRY IVANOVICH MENDELEEV: WHAT BESIDES THE PERIODIC TABLE? 13 Problem 9. KINETICS OF A FREE RADICAL REACTION 14 Problem 10. ASYMMETRIC AUTOCATALYSIS – AMPLIFICATION OF CHIRAL ASYMMETRY 16 Problem 11. RADIOCARBON DATING 17 Problem 12. IRON DETERMINATION 18 Problem 13. SULFUR DETERMINATION 21 Problem 14. MAGNESIUM DETERMINATION 22 Problem 15. INORGANIC PHOSPHATES: FROM SOLUTION TO CRYSTALS 23 Problem 16. FRUITS, VEGETABLES, ATOMS 26 Problem 17. CHAMELEONIC COBALT 29 Problem 18. THE FORMOSE REACTION 32 Problem 19. THE ANALOGY IN ORGANIC CHEMISTRY 35 Problem 20. KETO-ENOL TAUTOMERISM 37 Problem 21. UNUSUAL PATHWAYS OF FATTY ACID OXIDATION: ALPHA-OXIDATION 38 Problem 22. UNUSUAL PATHWAYS OF FATTY ACID OXIDATION: OMEGA- AND (OMEGA-1)-OXIDATION 41 Problem 23. UNUSUAL PATHWAYS OF FATTY ACID OXIDATION: PEROXIDATION 43 Problem 24. BIOLOGICALLY ACTIVE PEPTIDES AND THEIR METABOLIC PATHWAYS 45 Problem 25. RADICAL POLYMERIZATION 48 Problem 26. IONIC POLYMERIZATION 50 Problem 27. CO-POLYMERIZATION 53 Problem 28. TUNNELING IN CHEMISTRY 56 Olympic Hóa học quốc tế lần thứ 39 – Bàitậpchuẩn bị 3 Bài 1. Bàn về thứ tự sắp xếp các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn Bảng hệ thống tuần hoàn đầu tiên được nhà hóa học Nga D. I. Mendeleev đưa ra năm 1869 với cách sắp xếp các nguyên tố đã biết vào thời đó theo thứ tự tăng dần khối lượng nguyên tử. Năm 1871 Mendeleev công bố bài báo "Hệ thống bản chất các nguyên tố và ứng dụng của nó để xác định tính chất các nguyên tố chưa biết" trên tờ Tạp chí Hóa học Nga. Trong bài báo này thì Mendeleev đã miêu tả chi tiết về tính ch ất của ba nguyên tố vẫn chưa được tìm ra và được ông đặt tên là ekabo (Eb), eka nhôm (Ea), và ekasilic (Es). Tất cả chúng đều được tìm ra 15 năm sau đó. 1. Tên hiện tại của cả ba nguyên tố được Mendeleev tiên đoán là gì ? Rất thú vị là tên của các nguyên tố này đều có nguồn gốc địa lý. Bảng Hệ thống thuần hoàn đầu tiên chỉ gồm 66 nguyên tố và ba trong số đó vẫn chưa được biết. Vào thời điểm hiện nay thì ng ười ta đã biết được 118 nguyên tố. Nguyên tố thứ 118 được tìm ra năm 2005 khi hai viện Nghiên cứu Hạt nhân (Nga) và viện Livermore (Mỹ) tiến hành bắn phá hạt nhân 249 Cf bằng 48 Ca thì nguyên tố thứ 118 được tạo thành với số khối A = 294 đồng thời quá trình bắn phá này làm giải phóng ba hạt α. 2. Viết và cân bằng phản ứng hạt nhân: i) tổng hợp nguyên tố 118 và ii) Sự phân rã α của nguyên tố này. Olympic Hóa học quốc tế lần thứ 39 – Bàitậpchuẩn bị 4 3. Nguyên tố thứ 118 thuộc nhóm nào của bảng Hệ thống tuần hoàn ? Viết cấu hình electron của nó (viết phần khí hiếm và cấu hình e lớp ngoài cùng). 4. Dựa vào tính chất của các nguyên tố cùng nhóm với nguyên tố thứ 118 và sử dụng khả năng suy luận hãy dự đoán các tính chất sau của nguyên tố thứ 118: i) nhiệt độ nóng chảy, ii) nhiệt độ sôi, iii) bán kính nguyên tử, iv) thế ion hóa thứ nhất, v) công tức oxit cao nhất của. Bài 2. Con mèo của Schrodinger và Hóa học Rất nhiều các hiện tượng hóa học có thể được giải thích bằng các lý thuyết vật lý. Lý thuyết chính của hóa học là lý thuyết lượng tử, nó là một nền móng vững chắc để quan sát được sự biến đổi tuần hoàn của Hóa học. Một trong số những hòn đá tảng của cơ học GV. Thân Trọng Tuấn Tài liệu ôn thi Tốt Nghiệp THPT và Đại Học Trang 1 BÀITẬPCHUẨN ĐỘ DUNG DỊCH SỐ 2 TỰ LUẬN 1. Khái niệm sự chuẩn độ? Khái niệm điểm tương đương? Khái niệm điểm cuối. Cho thí dụ minh hoạ. 5. Thêm 40,00 ml dung dịch HCl vào 50,00 ml dung dịch NaOH thì pH dung dịch thu được bằng 10,00. Nếu thêm tiếp 5,00 ml dung dịch HCl nữa thì pH =3,00. Xác định nồng độ dung dịch HCl và NaOH đã dùng. 6. Hòa tan 0,133 g mẫu hợp kim Fe-Cr trong dd H 2 SO 4 lỗng rồi chuẩn độ bằng dd KMnO 4 thì hết 20 ml dd. Biết rằng để chuẩn độ 10 ml dung dịch H 2 C 2 O 4 0,05 M khi có mặt H 2 SO 4 phải dùng hết 9,75 ml dung dịch KMnO 4 . Viết các pứ xảy ra.Tính nồng độ mol của dung dịch KMnO 4 và Tính % (m) của Fe trong mẫu hợp kim. 2. Chuẩn độ 20 ml dd HCl chưa biết nồng độ đã dùng hết 17 ml dd NaOH 0,12M. Xác định C M của dd HCl. 3. Chuẩn độ 20 ml dung dịch HCl 0,12 M bằng dung dịch NaOH 0,3M. Tính pH của hỗn hợp sau phản ứng sau khi thêm 9,98 ml và 10,03 ml dung dịch NaOH. 4. Thêm 45,00 ml dd NaOH 0,01 M vào 100 ml dd HCl thì pH dd thu được bằng 5. Xác định nồng độ dd HCl. 7. Cho dd A chứa hỗn hợp FeSO 4 và Fe 2 (SO 4 ) 3 trong mơi trường H 2 SO 4 lỗng. Lấy 25,00 ml A rồi chuẩn độ bằng dd KMnO 4 0,025M thì hết 18,15 ml dd đó. Lấy lại 25,00 ml A nữa rồi thêm vào đó lượng dư dung dịch NH 3 , lọc, rửa kết tủa, nung kết tủa trong khơng khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng khơng đổi, cân được 1,2 gam. Viết các phương trình hố học. và Tính nồng độ mol của các muối sắt. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu 1: Sự chuẩn độ là A. sự đo thể tích dd thuốc thử có nồng độ đã biết. B. xác định nồng độ của dd tác dụng với thuốc thử. C. sự tiến hành phản ứng xác định nồng độ của dung dịch. D. sự đo thể tích dung dịch thuốc thử và xác định nồng độ dung dịch tác dụng. Câu 2: Điểm tương đương trong phương pháp chuẩn độ axit-bazơ là có sự A. đổi màu của chất chỉ thị. B. thay đổi về trạng thái chất tương ứng với ion chuẩn độ. C. thay đổi đột ngột về giá trị pH. D. thay đổi màu của dung dịch. Câu 3: (trang 245 – SGK – Hố học 12 – Nâng cao) Cần phải thêm bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,25M vào 50ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,1M và H 2 SO 4 0,05M để thu được dung dịch có pH = 2,0? A. 43,75 ml B. 36,54 ml C. 27,75 ml D. 40,75 ml Câu 4: Thực chất, các phản ứng chuẩn độ trong phương pháp chuẩn độ axit-bazơ là A. phản ứng trung hòa. B. phản ứng oxi hóa-khử. C. phản ứng thế. D. phản ứng hóa hợp. Câu 5: Chuẩn độ dung dịch CH 3 COOH bằng dd chuẩn NaOH. Tại điểm tương đương, pH của dung dịch là GV. Thân Trọng Tuấn Tài liệu ôn thi Tốt Nghiệp THPT và Đại Học Trang 2 A. > 7. B. < 7. C. = 7. D. khơng xác định được. Câu 6: Khi chuẩn độ etanol bằng dung dịch K 2 Cr 2 O 7 trong mơi trường axit xảy ra phản ứng sau 3CH 3 CH 2 OH + K 2 Cr 2 O 7 + 4H 2 SO 4 3CH 3 CHO + Cr 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + 7H 2 O Để chuẩn độ 10 ml mẫu thử có hàm lượng etanol là 1,38 g / ml thì thể tích dd K 2 Cr 2 O 7 0,005M cần dùng là (ml) A. 25 B. 20 C. 15 D. 10 Câu 7: Hòa tan 1,0 gam quặng crom trong axit, oxi hóa Cr 3+ thành Cr 2 O 7 2- . Sau khi đã phân hủy hết lượng dư chất oxi hóa, pha lỗng dd thành 100 ml. Lấy 20 ml dd này cho vào 25 ml dd FeSO 4 trong H 2 SO 4 . Chuẩn độ lượng dư FeSO 4 hết 7,50 ml dd K 2 Cr 2 O 7 0,0150M. Biết rằng 25 ml FeSO 4 tương đương với 35 ml dd K 2 Cr 2 O 7 . Thành phần % của crom trong quặng là A. 10,725% B. 21,45%. C. 4,29%. D. 2,145%. Câu 8: Thể tích dd NaOH 0,05 M cần để chuẩn độ hết 50 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,02M và H 2 SO 4