Nghi quyet 01 2012 DHDCD Tien Len Group 28042012 Chinh thuc tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài...
Lời mở đầu1. sự cần thiết của đề tài Tiền lơng là một phạm trù kinh tế có ý nghĩa quan trọng trong đời sống kinh tế - xã hội. Nó có tác động lớn đến với việc phát triển kinh tế ổn định và cải thiện đời sống của nhiều ngời lao động. Vì vậy dới mọi hình thái kinh tế - xã hội. Nhà nớc các chủ doanh nghiệp và mọi tầng lớp lao động đều quan tâm đến chính sách tiền lơng. Do đó thờng xuyên đổi mới chính sách tiền lơng cho phù hợp với những điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội của mỗi nớc trong từng thời kỳ là nhiệm vụ rất quan trọng.Dới ánh sáng của nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII đất nớc ta đang chuyển từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc theo định hớng XHCN. Cho đến nay trải qua hơn chục kỳ đại hội húng ta thu đợc nhiều thành tựu đáng kể, đặc biệt các doanh nghiệp sau một thời gian ngỡ ngàng trớc cơ chế thị trờng nay đã phục hồi và vơn lên trong sản xuất kinh doanh.Trong cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc, các doanh nghiệp đợc hoàn toàn tự chủ trong sản xuất kinh doanh lấy thu bù chi và kinh doanh có lãi mới tồn tại đợc. Trớc yêu cầu đó các doanh nghiệp công nghiệp không ngừng vơn lên hoàn thiện mọi hoạt động của mình để giảm giá thành, nâng cao chất lợng sản phẩm, từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh. Một trong những vấn đề các doanh nghiệp cần phải quan tâm hàng đầu là phát huy đến mức cao nhất tác dụng của các phơng pháp kinh tế trong quản lý kinh tế vì nó là phơng pháp có tác dụng nhất trong các doanh nghiệp. Phơng pháp này đỏi hỏi phải sử dụng và phân chia đúng đắn tiền l-ơng cho ngời lao động cùng với các chế độ thởng phạt vật chất. Nhà nớc cho phép các doanh nghiệp đợc lựa chọn các hình thức trả lơng phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình sao cho nó phát huy tốt nhất tác dụng đòn bảy kinh tế của tiền lơng. ở nớc ta chế độ trả lơng theo sản phẩm và chế độ lơng thời gian đang đợc áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp. Tuy nhiên hình thức này luôn kèm theo những điều kiện khác mà có hoàn thiện đợc chúng thì mới phát huy tác dụng của tiền lơng còn nếu không sẽ gây ảnh hởng ngợc lại, tác động xấu cho sản xuất gây mâu thuẫn giữa công nhân và cán bộ quản lý, suy giảm mọi động lực lao động sáng tạo của họ.1 Vì vậy vấn đề hoàn thiện công tác trả lơng là một nhiệm vụ quan trọng trong tổ chức kinh tế của công ty cổ phần Dụng Cụ Cơ Khí Xuất Khẩu.2.Mục đích nghiên cứu:Mục đích yêu cầu trong bài là những vấn đề lý luận cơ bản về công tác tiền lơng và thực trạng các hình thức trả lơng tại công ty cổ phần Dụng Cụ Cơ Khí Xuất Khẩu.Vận dụng ,đối chiếu và liên hệ những vấn đề chuyên môn vào thực tế công tác tiền lơng, các hình thức trả lơng trong doanh nghiệp .Tìm ra những mặt hợp lý về công tác tiền lơng , đề xuất ý kiến và các giải pháp hoàn thiện hình thức trả l-ơng trong doanh nghiêp .3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:Trong quá trình tìm hiểu và thực tập tại công ty cổ phần Dụng Cụ Cơ Khí Xuất Khẩu, nhận thức đợc tầm quan trọng của CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN THÉP TIẾN LÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 01/2012/NQ-HĐCĐ Biên Hòa, ngày 28 tháng 04 năm 2012 NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG THƯỜNG NIÊN NĂM 2012 CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN THÉP TIẾN LÊN - Căn Luật Doanh nghiệp 2005 Quốc hội thông qua ngày 29/11/2005; - Căn Điều lệ Công ty cổ phần tập đoàn thép Tiến Lên cổ đông thông qua ngày 11/10/2009; - Căn vào biên Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2011 Công ty Cổ phần Tập Đoàn Thép Tiến Lên ngày 28 tháng 04 năm 2012 - Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2012 Công ty cổ phần Tập đoàn Thép Tiến Lên tổ chức vào lúc 00” ngày 28 tháng 04 năm 2012 Nhà Hàng Trầu Cau, A23/4, KP5, Tân Hiệp, Biên Hòa, Đồng Nai với tham dự 82 cổ đông, đại diện cho 37.950.248 cổ phần có quyền biểu đạt tỷ lệ 73,04 % tổng số 51.955.884 cổ phần triệu tập tham dự Đại hội - Đại hội cổ đông trí nghị thông qua Quyết định Đại hội với nội dung sau: QUYẾT NGHỊ ; Điều Đại hội đồng cổ đông trí thông qua “ Báo cáo kết qủa sản xuất kinh doanh năm 2011 kế hoạch SXKD năm 2012 ” Kết hoạt động SXKD năm 2011 : Tổng doanh thu hợp : 2.961,86 tỷ đồng Lợi nhuận trước thuế hợp : 36,44 tỷ đồng Lợi nhuận sau thuế cổ đông thiểu số : 2,16 tỷ đồng Lợi nhuận sau thuế hợp : 25,32 tỷ đồng Lợi nhuận cổ phiếu : Kế hoạch kinh doanh năm 2012 : Tổng doanh thu: Lợi nhuận trước thuế: Lợi nhuận sau thuế: 480 đồng/cổ phần 3.500 tỷ đồng; 141 tỷ đồng; 106 tỷ đồng; 1/10 Lợi nhuận cổ phiếu : 1.904 đồng/cổ phần Với tỷ lệ đồng ý 100% Điều Đại hội đồng cổ đông trí thông qua “ Báo cáo tài kiểm toán năm 2011 ” với tỷ lệ đồng ý 100% Điều Đại hội đồng cổ đông trí thông qua “ Báo cáo ban kiểm soát kế hoạch hoạt động năm 2012 ” với tỷ lệ đồng ý 100% Điều Đại hội đồng cổ đông trí thông qua “ Tờ trình lựa chọn đơn vị kiểm toán năm 2012 ” Các tiêu thức lựa chọn công ty kiểm toán độc lập - Là công ty hoạt động hợp pháp Việt Nam Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước chấp thuận kiểm toán cho công ty niêm yết năm 2012; - Có kinh nghiệm kiểm toán công ty đại chúng, công ty niêm yết tập đoàn lớn lĩnh vực kinh doanh sắt thép, xây dựng, bất động sản, tài chính; - Có uy tín chất lượng kiểm toán; - Đội ngũ kiểm toán viên có trình độ cao nhiều kinh nghiệm; - Đáp ứng yêu cầu công ty phạm vi tiến độ kiểm toán; - Có mức phí kiểm toán hợp lý phù hợp với chất lượng kiểm toán sở xem xét văn chào phí kiểm toán phạm vi kiểm toán Danh sách công ty kiểm toán Trên sở tiêu thức lựa chọn trên, Công ty cổ phần tập đoàn thép Tiến Lên kính đề xuất Đại hội đồng cổ đông xem xét thông qua danh sách công ty kiểm toán lựa chọn làm đơn vị kiểm toán báo cáo tài năm 2012 sau: - Công ty TNHH kiểm toán tư vấn A&C; - Công ty TNHH Dịch vụ tư vấn tài kế toán Kiểm toán phía Nam (AASCS) - Công ty TNHH kiểm toán Mỹ (A.A); Đề xuất việc lựa chọn công ty kiểm toán - Kính trình Đại hội đồng Cổ đông thông qua tiêu chí lựa chọn danh sách công ty kiểm toán trên; - Kính trình Đại hội đồng cổ đông uỷ quyền cho Hội đồng quản trị thực việc lựa chọn công ty kiểm toán nêu giao cho Tổng Giám đốc công ty ký hợp đồng kiểm toán Trong trường hợp Công ty không chọn đơn vị kiểm toán nêu để kiểm toán báo cáo tài Công ty, Ban kiểm soát kính trình Đại hội đồng cổ đông ủy quyền cho Hội đồng quản trị chủ động lựa chọn đơn vị khác sở đáp ứng tiêu chí lựa chọn đề đảm bảo lợi ích tối đa cho Công ty Với tỷ lệ đồng ý 100% 2/10 Điều Đại hội đồng cổ đông trí thông qua “ Báo cáo hoạt động Hội đồng quản trị ” Tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2011 sau: Stt Chỉ tiêu Thực % theo kế hoạch điều chỉnh năm 2011 Doanh thu 2.961,86 tỷ đồng 106,79% Giá vốn hàng bán 2.673,86 tỷ đồng 108,25% Lợi nhuận gộp 287,99 tỷ đồng 105,29% Lợi nhuận trước thuế 36,43 tỷ đồng 51,17% Lợi nhuận sau thuế 27,47 tỷ đồng 47,41% Lãi cổ phiếu 480 đồng - Với tỷ lệ đồng ý 100% Các tiêu tài kỳ kế hoạch 2012 Stt Chỉ tiêu Kế hoạch năm 2012 Doanh thu 3.500 tỷ đồng Giá vốn hàng bán 3.052 tỷ đồng Lợi nhuận gộp 448 tỷ đồng Lợi nhuận trước thuế 141 tỷ đồng Lợi nhuận sau thuế 106 tỷ đồng Lãi cổ phiếu 1.904 đồng Đại hội đồng cổ đông ủy quyền cho Hội đồng quản trị chủ động xem xét, định việc điều chỉnh kế hoạch kinh doanh năm 2012 ( có ) cho phù hợp với tình hình thực tế thông báo đến cổ đông kế hoạch điều chỉnh qua Website công ty với tỷ lệ đồng ý 100% Điều Đại hội đồng cổ đông trí thông qua “ Đơn từ nhiệm Ông Nguyễn Anh Hùng thành viên Hội đồng quản trị” với tỷ lệ đồng ý 100 % Điều 7: Đại hội đồng cổ đông trí thông qua “ Nghị Hội đồng quản trị chấp thuận đơn xin từ nhiệm Ông Nguyễn Anh Hùng thành viên Hội đồng quản trị “ với tỷ lệ đồng ý 100 % 3/10 Điều Đại hội đồng cổ đông trí thông qua “ Tờ trình sửa đổi điều lệ công ty ”, Sửa đổi khoản 8, điều 21, Chương V điều lệ sau: “Trường hợp thông qua định hình thức lấy ý kiến văn định Đại hội đồng cổ đông thông qua số cổ đông đại diện 75% tổng số phiếu biểu chấp thuận; tỷ lệ cụ thể Điều lệ công ty quy định.” với tỷ lệ đồng ý 100 % .Điều Đại hội đồng cổ đông trí thông qua “ Tờ trình phân phối lợi nhuận, mức chi trả cổ tức năm 2011 tạm ứng cổ ...HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH ĐIỆN BIÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 269/2012/NQ-HĐND13 Điện Biên, ngày 24 tháng 5 năm 2012 NGHỊ QUYẾT QUY ĐỊNH CHẾ ĐỘ NHUẬN BÚT ĐỐI VỚI TÁC PHẨM BÁO CHÍ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐIỆN BIÊN HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH ĐIỆN BIÊN KHÓA XIII - KỲ HỌP THỨ 4 Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn cứ Luật Ngân sách Nhà nước ngày 16 tháng 12 năm 2002 và các văn bản hướng dẫn thi hành; Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 03 tháng 12 năm 2004; Căn cứ Nghị định số 61/2002/NĐ-CP, ngày 11 tháng 6 năm 2002 của Chính phủ về chế độ nhuận bút; Căn cứ Nghị định số 43/2011/NĐ-CP, ngày 13 tháng 6 năm 2011 của Chính phủ Quy định về việc cung cấp thông tin và dịch vụ công trực tuyến trên trang thông tin điện tử hoặc cổng thông tin điện tử của cơ quan nhà nước; Căn cứ Thông tư Liên tịch số 21/2003/TTLT-BVHTT-BTC, ngày 01 tháng 7 năm 2003 của Bộ Văn hóa - Thông tin, Bộ Tài chính, hướng dẫn việc chi trả chế độ nhuận bút, trích lập và sử dụng quỹ nhuận bút đối với một số loại hình tác phẩm quy định tại Nghị định số 61/2002/NĐ-CP, ngày 11 tháng 6 năm 2002 của Chính phủ; Sau khi xem xét Tờ trình số 604/TTr-UBND, ngày 24 tháng 5 năm 2012 của UBND tỉnh về việc ban hành Quy định chế độ nhuận bút đối với tác phẩm báo chí trên địa bàn tỉnh Điện Biên và Báo cáo thẩm tra số 17/BC-HĐND, ngày 15 tháng 5 năm 2012 của Ban Văn hóa - Xã hội Hội đồng nhân dân tỉnh và ý kiến của Đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh, QUYẾT NGHỊ: Điều 1. Quy định chế độ nhuận bút đối với tác phẩm báo chí trên địa bàn tỉnh Điện Biên cụ thể như sau: 1. Phạm vi điều chỉnh: a) Quy định này quy định về mức chi trả chế độ nhuận bút cho tác giả, chủ sở hữu tác phẩm; quy định mức chi trả thù lao cho những người thực hiện các công việc có liên quan đến tác phẩm; việc trích lập, quản lý và sử dụng quỹ nhuận bút đối với tác phẩm được sử dụng trên báo chí, phát thanh, truyền hình của các cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh Điện Biên do tỉnh quản lý. b) Các nội dung khác liên quan đến chế độ nhuận bút, thù lao không quy định trong văn bản này thực hiện theo quy định của pháp luật hiện hành. 2. Đối tượng hưởng nhuận bút và thù lao a) Đối tượng hưởng nhuận bút bao gồm: - Tác giả, chủ sở hữu tác phẩm có tác phẩm được các cơ quan báo chí; Đài Phát thanh - Truyền hình trên địa bàn tỉnh Điện Biên sử dụng. - Biên kịch, đạo diễn, nhạc sỹ (không kể phần nhạc qua băng tư liệu) - đối với phát thanh. - Biên kịch, đạo diễn, quay phim, người dựng phim, nhạc sĩ (không kể phần nhạc qua băng tư liệu), họa sĩ - đối với truyền hình. - Tác giả là người thuộc đơn vị sử dụng tác phẩm (trong biên chế hoặc hợp đồng dài hạn) sáng tạo tác phẩm ngoài nhiệm vụ được giao thì được hưởng 100% nhuận bút. b) Đối tượng hưởng thù lao - Người sưu tầm, người cung cấp tác phẩm, văn bản, tài liệu, biên tập viên và những người thực hiện các công việc có liên quan đến tác phẩm (đối với báo in, báo điện tử). - Phát thanh viên, diễn viên, đạo diễn chương trình, chỉ huy dàn dựng âm nhạc, thiết kế ánh sáng, trợ lý nghệ thuật, đạo diễn âm thanh, quay phim kỹ xảo (đối với báo nói, báo hình). - Những người thuộc đơn vị sử dụng tác phẩm (trong biên chế hoặc hợp đồng dài hạn) ngoài thực hiện nhiệm vụ được giao thì được hưởng 100% thù lao. 3. Quy định hệ số khung nhuận bút a) Nhuận bút cho các tác phẩm báo chí (báo in, báo điện tử) Nhóm Thể loại Hệ số khung nhuận bút 1 Tin, trả lời bạn đọc 1-5 2 Tranh 1-5 3 Ảnh 1-5 4 Chính luận 10-15 5 Phóng sự, ký, bài phỏng vấn 10-15 6 Văn học 8-15 7 Nghiên cứu 10-20 b) Nhuận bút cho tác phẩm phát thanh, truyền hình (báo nói, báo hình) - Tác giả hoặc chủ sở hữu tác phẩm có tác phẩm được cơ quan phát thanh, truyền hình sử dụng được hưởng nhuận bút trong khung nhuận bút báo chí quy định tại điểm a, khoản 3, Điều UỶ BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI - CHÍNH PHỦ - ĐOÀN CHỦ TỊCH UỶ BAN TRUNG ƯƠNG MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 01/2011/NQLT/UBTVQH- CP-ĐCTUBTWMTTQVN Hà Nội, ngày 08 tháng 02 năm 2011 NGHỊ QUYẾT LIÊN TỊCH VỀ VIỆC BAN HÀNH QUY TRÌNH HIỆP THƯƠNG LỰA CHỌN, GIỚI THIỆU NHỮNG NGƯỜI ỨNG CỬ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI VÀ NHỮNG NGƯỜI ỨNG CỬ ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN UỶ BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI - CHÍNH PHỦ - ĐOÀN CHỦ TỊCH UỶ BAN TRUNG ƯƠNG MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM - Căn cứ Luật bầu cử đại biểu Quốc hội năm 1997 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật số 31/2001/QH10, ngày 25/12/2001; - Căn cứ Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân số 12/2003/QH11, ngày 26/11/2003; - Căn cứ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật bầu cử đại biểu Quốc hội và Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân số 63/2010/QH12, ngày 24/11/2010; - Căn cứ Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Căn cứ Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008. QUYẾT NGHỊ: Điều 1. Ban hành kèm theo Nghị quyết này "Quy trình hiệp thương lựa chọn, giới thiệu những người ứng cử đại biểu Quốc hội và những người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân". Điều 2. Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp có trách nhiệm tổ chức thực hiện công tác hiệp thương bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân theo Quy trình này. Các cơ quan, tổ chức, đơn vị có trách nhiệm phối hợp với Ban Thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp thực hiện những nhiệm vụ được quy định trong Quy trình này. Điều 3. Nghị quyết này có hiệu lực kể từ ngày ký. TM. UỶ BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI UỶ VIÊN Phạm Minh Tuyên TM. CHÍNH PHỦ TUQ. THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ BỘ TRƯỞNG BỘ NỘI VỤ Trần Văn Tuấn TM. ĐOÀN CHỦ TỊCH UỶ BAN TRUNG ƯƠNG MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM PHÓ CHỦ TỊCH KIÊM TỔNG THƯ KÝ Vũ Trọng Kim QUY TRÌNH HIỆP THƯƠNG LỰA CHỌN, GIỚI THIỆU NHỮNG NGƯỜI ỨNG CỬ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI VÀ NHỮNG NGƯỜI ỨNG CỬ ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN (Ban hành kèm theo Nghị quyết liên tịch số 01/2011/NQLT/UBTVQH-CP- ĐCTUBTWMTTQVN ngày 08 tháng 02 năm 2011) Quy trình hiệp thương lựa chọn, giới thiệu những người ứng cử đại biểu Quốc hội và những người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân được tiến hành theo các bước như sau: Bước Một TỔ CHỨC HỘI NGHỊ HIỆP THƯƠNG LẦN THỨ NHẤT ĐỂ THOẢ THUẬN VỀ CƠ CẤU, THÀNH PHẦN VÀ SỐ LƯỢNG NHỮNG NGƯỜI ỨNG CỬ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI VÀ NHỮNG NGƯỜI ỨNG CỬ ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN (Từ ngày 21/02 đến ngày 26/02/2011) A. BẦU CỬ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI Hội nghị hiệp thương lần thứ nhất để thoả thuận về cơ cấu, thành phần và số lượng người của cơ quan, tổ chức, đơn vị được bầu làm đại biểu Quốc hội trên cơ sở dự kiến do Uỷ ban thường vụ Quốc hội gửi đến theo quy định tại Điều 30 và Điều 31 của Luật bầu cử đại biểu Quốc hội năm 1997 được sửa đổi, bổ sung theo Luật số 31/2001/QH10 ngày 25/11/2001 của Quốc hội khóa X (sau đây gọi chung là Luật bầu cử đại biểu Quốc hội năm 2001) và thoả thuận về số lượng người của cơ quan, tổ chức, đơn vị được giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội trên cơ sở dự kiến của Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Việt Nam cấp tổ chức hiệp thương. I. THÀNH PHẦN HỘI NGHỊ 1. Ở trung ương: Ban Thường trực Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam triệu tập và chủ trì hội nghị gồm Đoàn Chủ tịch Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đại diện ban lãnh đạo các tổ chức thành viên của Mặt trận. Ban Thường trực Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam mời đại diện Hội đồng bầu cử, Uỷ ban thường vụ Quốc hội và Chính phủ dự hội nghị. 2. Ở địa phương: Ban Thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh) triệu tập và chủ trì hội nghị gồm Ban Thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tỉnh, đại diện ban lãnh đạo các tổ chức thành viên, đại diện Ban Thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện). Ban Thường trực MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Thừa kế với vai trò là một phạm trù kinh tế xã hôị đã xuất hiện từ rất lâu trong đời sống xã hội của con người. Pháp luật của rất nhiều quốc gia đã sớm có có quy định về thừa kế. Ở Việt Nam hiện nay, các vụ án dân sự có liên quan đến thừa kế chiếm số lượng không nhỏ. Chính vì vậy các quy định về thừa kế trong Luật Dân sự có vai trò rất quan trọng. Các vấn đề về thừa kế được quy định trong luật rất phức tạp và liên quan tới nhiều bộ luật khác nhau. Trong bài viết này em xin tìm hiểu quy định về người không được hưởng thừa kế theo quy định tại Khoản 1 Điều 643 trong mối liên hệ với Điều 669 Bộ luật Dân sự. 2 I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGƯỜI THỪA KẾ VÀ NGƯỜI KHÔNG ĐƯỢC HƯỞNG DI SẢN: 1. Người thừa kế: 1.1. Khái niệm người thừa kế: Thừa kế là một chế định pháp luật dân sự bao gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh việc chuyển dịch tài sản (cùng quyền sở hữu tài sản) của người chết cho người khác theo di chúc hoặc theo một trình tự nhất định, đồng thời quy định phạm vi, quyền nghiện vụ và phương thức bảo vệ quyền, nghĩa vụ của người thừa kế. Người thừa kế là người được hưởng các quyền và gánh chịu những nghĩa vụ về tài sản từ một người đã chết theo ý chí mà người đó thể hiện trong di chúc hoặc theo quy định của pháp luật. Người thừa kế theo di chúc là người được chỉ định trong di chúc nên có thể là bất kỳ cá nhân, tổ chức nào, trong trường hợp đặc biệt thì Nhà nước cũng có thể trở thành người thừa kế nếu được cá nhân có tài sản định đoạt trong di chúc. Người thừa kế theo pháp luật phải là những người có một rong những mối quan hệ hôn nhân, huyết thống hoặc nuôi dưỡng với người để lại di sản, vì vậy họ chỉ có thể là cá nhân. Những người thuộc diện và hàng thừa kế theo pháp luật được xác địn theo ba hàng thừa kế quy định tại Điều 676 Bộ Luật Dân sự 2005. 1.2. Điều kiện của người thừa kế: Theo quy định của Điều 635 Bộ luật Dân sự, một cá nhân chỉ được coi là người thừa kế khi: Thứ nhất, cá nhân đó phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế. Nếu vào thời điểm phân chia di sản, có người thừa kế đã chết nhưng vào thời điểm mở thừa kế người thừa kế đó vẫn đang sống thì họ được coi là còn sống và được quyền hưởng di sản. Trong trường hợp người thừa kế bị tuyên bố chết 3 trước thời điểm người để lại di sản chết nhưng họ còn sống trở về trước khi di sản người chết được phân chia thì họ vẫn được coi là còn sống và vẫn được hưởng di sản, tuy nhiên trước đó họ phải yêu cầu Tòa án hủy tuyên bố chết với họ. Thứ hai, người đó phải thành thai trước khi người để lại di sản chết nếu sinh ra và còn sống sau thời điểm HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - -Số: 01/2016/NQ-HĐTP Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2016 NGHỊ QUYẾT HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH TẠI KHOẢN ĐIỀU BỘ LUẬT HÌNH SỰ SỐ 100/2015/QH13 HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO Căn Luật tổ chức Tòa án nhân dân số 62/2014/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2014; Để áp dụng thống số quy định khoản Điều Bộ luật hình số 100/2015/QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2015; Sau có ý kiến thống Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Bộ trưởng Bộ Tư pháp QUYẾT NGHỊ: Điều Về việc áp dụng hình phạt người phạm tội mà Bộ luật hình số 100/2015/QH13 bỏ hình phạt tử hình Kể từ ngày 09 tháng 12 năm 2015 (ngày công bố Bộ luật hình số 100/2015/QH13), xét xử sơ thẩm xét xử phúc thẩm không áp dụng hình phạt tử hình người phạm tội cướp tài sản (Điều 133), tội sản xuất, buôn bán hàng giả lương thực, thực phẩm (Điều 157), tội tàng trữ trái phép chất ma túy (Điều 194), tội chiếm đoạt chất ma túy (Điều 194), tội phá hủy công trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia (Điều 231), tội chống mệnh lệnh (Điều 316) tội đầu hàng địch (Điều 322) Bộ luật hình số 15/1999/QH10 (được sửa đổi, bổ sung theo Luật số 37/2009/QH12) Trường hợp xét xử sơ thẩm xét xử phúc thẩm, xét thấy hành vi phạm tội đặc biệt nghiêm trọng theo quy định Bộ luật hình số 15/1999/QH10 (được sửa đổi, bổ sung ... trình thù lao HĐQT BKS năm 2011 kế hoạch năm 2012 ” a Thù lao HĐQT Ban kiểm soát năm 2011 : Tổng chi phí thù lao cho HĐQT BKS kể từ ngày 01/ 01/ 2011 đến hết 31/12/ 2011 875.000.000 đồng với tỷ... ý 100 % Căn kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2011 kế hoạch năm 2012 , mức chia cổ tức từ lợi nhuận sau thuế năm 2011 tạm ứng cổ tức năm 2012 sau: + Chi trả cổ tức % cổ phiếu ( Chi tiết phương... năm 2012 ” Các tiêu thức lựa chọn công ty kiểm toán độc lập - Là công ty hoạt động hợp pháp Việt Nam Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước chấp thuận kiểm toán cho công ty niêm yết năm 2012 ; - Có kinh nghi m