12 QÐ-QUY ÐINH SO Ke hoach va Dau tu.doc (87 Kb)

8 96 0
12 QÐ-QUY ÐINH SO Ke hoach va Dau tu.doc (87 Kb)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

12 QÐ-QUY ÐINH SO Ke hoach va Dau tu.doc (87 Kb) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Mục LụcDANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tỷ trọng chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Hải Dương.Bảng 1.2: Tỷ trọng cơ cấu lao động theo ngànhBảng 1.3: Tình hình kim ngạch xuất nhập khẩu trong thời gian qua:Bảng 1.4: Nguồn vốn ngân sách tỉnh Hải DươngBảng 1.5: Tình hình sử dụng vốn ngân sách của tỉnh trong qua các nămBảng 1.6: Tình hình thực hiện vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh trong 2 năm vừa qua:Bảng 1.7 : Tình hình đầu tư theo ngành của tỉnh Hải Dương trong những năm gần đây: Bảng 1.8: Dự án đầu tư trong kế hoạch trong thời gian quaBảng 1.9: Dự án quy hoạch chuẩn bị đầu tư Bảng 2.1: Dự báo Sự chuyển dịch cơ cấu tỉnh Hải Dương trong thời gian tới:Bảng 2.2: Kế hoạch vốn đầu tư XDCB năm 2009:Nguyễn Thị Thúy Lớp: Kinh tế đầu tư 47B1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lời mở đầuSau khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO), nền kinh tế của nước ta đã có những biến đổi đáng kể, hoạt động đầu tư trở nên sôi động hơn với sự tham gia ngày càng nhiều của các nhà đầu tư nước ngoài, sự đa dạng của các thành phần kinh tế. Cùng theo dòng chảy kinh tế đó, Hải Dương lại là một trong những tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm miền Bắc với tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối cao ổn định. Do đó, trong những năm gần đây, Hải Dương đã có những bước chuyển biến đáng kể về kinh tế - Xã hội, hoạt động đầu tư vào địa bàn tỉnh ngày càng nhiều với các hình thức đầu tư đa dạng. Để thu hút được ngày càng nhiều nhà đầu tư trong ngoài nước vào đầu tư trên địa bàn tỉnh Hải Dương thì cần phải có chính sách đầu tư hợp lý sở hạ tầng kỹ thuật thuận lợi tạo điều kiện tốt nhất cho các nhà đầu tư. Việc đầu tư vào cơ sở hạ tầng kỹ thuật của tỉnh thì chủ yếu sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước. Vì vậy, làm thế nào để tạo lập sử dụng nguồn vốn này một cách hiệu quả nhất điều đó phụ thuộc vào công tác quản lý đầu tư của tỉnh. Sở Kế hoạch Đầu tư là cơ quan đầu mối của tỉnh trong việc quản lý các dự án sử dụng nguồn vốn ngân sách trên địa bàn tỉnh. Để đưa ra những quyết định ngày càng đúng đắn phát huy mạnh mẽ hơn nữa hiệu quả của nguồn vốn đầu tư, do đó việc nâng cao chất lượng tiến tới hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư ngày càng trở nên cấp thiết vô cùng quan trọng.Nguyễn Thị Thúy Lớp: Kinh tế đầu tư 47B2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Xuất phát từ lý do trên, cùng với lòng nhiệt tình muốn nâng cao hiểu biết về lĩnh vực thẩm định dự án, trong thời gian thực tập tại Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Hải Dương, em đã tập trung đi sâu vào tìm hiểu công tác thẩm định đối với những dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà Nước đã quyết định chọn đề tài ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG Số: 12 /2010/QĐ-UBND CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Long Xuyên, ngày 17 tháng năm 2010 QUYẾT ĐỊNH Ban hành Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh An Giang ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG Căn Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân ngày 03 tháng 12 năm 2004; Căn Nghị định số 13/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 02 năm 2008 Chính phủ quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Căn Thông tư Liên tịch số 05/2009/TTLT-BKHĐT-BNV ngày 05 tháng năm 2009 Bộ Kế hoạch Đầu tư - Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn lĩnh vực kế hoạch đầu tư thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện; Xét đề nghị Giám đốc Sở Kế hoạch Đầu tư Tờ trình số 07/TTrKHĐT-VP ngày 04 tháng 01 năm 2010 Tờ trình số 229/TTr-SNV ngày 23 tháng 02 năm 2010 Giám đốc Sở Nội vụ tỉnh An Giang, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh An Giang Điều Quyết định có hiệu lực thi hành sau 10 ngày kể từ ngày ký thay Quyết định số 2824/2004/QĐ-UBND ngày 23 tháng 12 năm 2004 Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang việc ban hành quy chế tổ chức Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh An Giang Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở Nội vụ, Giám đốc Sở Kế hoạch Đầu tư, Thủ trưởng Sở, Ban ngành tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố, Thủ trưởng quan, đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Cục kiểm tra văn - Bộ Tư pháp; - Website Chính phủ; - Bộ KH&ĐT; - TT Tỉnh ủy, TT.HĐND tỉnh; - CT, PCT.UBND tỉnh; - VP.UBND tỉnh, TT.Công báo; TM.ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH CHỦ TỊCH (đã ký) Lâm Minh Chiếu - Tổ công tác Đề án 30 tỉnh, Sở Tư Pháp; - Sở, ban ngành tỉnh, Website An Giang; - UBND huyện, thị xã, thành phố; - Lưu: VT, SNV/41 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc QUY ĐỊNH Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh An Giang (Ban hành kèm theo Quyết định số 12 /2010/QĐ-UBND ngày 17 tháng năm 2010 Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang) Chương I VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN Điều Vị trí, chức Sở Kế hoạch Đầu tư quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang có chức tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh thực chức quản lý nhà nước kế hoạch đầu tư, gồm: tổng hợp quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; tổ chức thực đề xuất chế, sách quản lý kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh; đầu tư nước, đầu tư nước địa phương; quản lý nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA); nguồn viện trợ phi Chính phủ; đấu thầu; đăng ký kinh doanh phạm vi địa phương; tổng hợp thống quản lý nhà nước vấn đề doanh nghiệp, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân; tổ chức cung ứng dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý nhà nước Sở theo quy định pháp luật Sở Kế hoạch Đầu tư có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng; chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế hoạt động Ủy ban nhân dân tỉnh; đồng thời chịu đạo, hướng dẫn tra, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ Bộ Kế hoạch Đầu tư Điều Nhiệm vụ quyền hạn Sở Kế hoạch Đầu tư thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật lĩnh vực kế hoạch đầu tư nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau: Trình Ủy ban nhân dân tỉnh: a) Dự thảo quy hoạch tổng thể, chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm hàng năm tỉnh, bố trí kế hoạch vốn đầu tư thuộc ngân sách địa phương; kế hoạch xúc tiến đầu tư tỉnh; cân đối chủ yếu kinh tế - xã hội tỉnh; có cân đối tích lũy tiêu dùng, cân đối vốn đầu tư phát triển, cân đối tài chính; b) Dự thảo chương trình hành động thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội theo Nghị Hội đồng nhân dân tỉnh chịu trách nhiệm theo dõi, tổng hợp tình hình thực kế hoạch tháng, quý, tháng, năm để báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh điều hành, phối hợp việc thực cân đối chủ yếu kinh tế - xã hội tỉnh; c) Dự thảo chế quản lý sách hỗ trợ việc xếp doanh nghiệp nhà nước địa phương quản lý; chế quản lý sách hỗ trợ việc xếp doanh nghiệp nhà nước, phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa thuộc thành phần kinh tế địa bàn tỉnh; d) Dự thảo định, thị, chương trình, biện pháp tổ chức thực nhiệm vụ cải cách hành lĩnh vực kế hoạch đầu tư thuộc phạm vi quản lý Sở theo quy định pháp luật, phân cấp Bộ Kế hoạch Đầu tư; đ) Dự thảo văn danh mục dự án đầu tư nước đầu tư nước cho kỳ kế hoạch điều chỉnh trường hợp cần thiết; e) Dự thảo văn quy phạm pháp luật quy định cụ thể tiêu chuẩn chức danh cấp Trưởng, cấp Phó đơn vị thuộc Sở; Trưởng, Phó phòng Tài - Kế hoạch thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện sau thống ý kiến với Sở Tài theo phân công Ủy ban nhân dân tỉnh Trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh: a) Dự thảo định, thị văn khác thuộc thẩm quyền ban hành Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh; b) Dự thảo định thành lập, sáp nhập, chia tách, tổ chức lại, giải thể tổ chức, đơn vị thuộc Sở theo quy định pháp luật; c) Cấp, điều chỉnh, thu hồi Giấy chứng nhận đầu tư thuộc thẩm quyền Ủy ban ...Lời mở đầu Một trong những nhiệm vụ quan trọng của việc quản lý đầu t xây dựng là quản lý tốt công tác chuẩn bị đầu t, trong đó có việc lập, thẩm định phê duyệt dự án đầu t. Thẩm định dự án đợc xem nh một nhu cầu không thể thiếu là cơ sở để ra quyết định hoặc cấp giấy phép đầu t. Thẩm định dự án đợc tiến hành đối với tất cả các dự án thuộc mọi nguồn vốn, mọi thành phần kinh tế nh:Vốn trong nớc vốn nớc ngoài, vốn của ngân sách nhà nớc (vốn của các doanh nghiệp Nhà nớc, vốn của các tổ chức kinh tế xã hội, vốn hỗ trợ phát triển chính thức -ODA) vốn của dân, vốn của các thành phần kinh tế Nhà nớc vốn của các thành phần kinh tế khác. Tuy nhiên, yêu cầu thẩm định đối với các dự án này là khác nhau về mức độ chi tiết giữa các dự án, tuỳ thuộc vào quy mô, tính chất của dự án, nguồn vốn đợc huy động chủ thể có thẩm quyền thẩm định. Quỹ Ngân sách Nhà nớc là một nguồn vốn quan trọng trong chiến lợc phát triển Kinh tế -xã hội của mỗi quốc gia. Nguồn vốn này thờng đợc sử dụng cho các dự án kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh, hỗ trợ cho các dự án của doanh nghiệp đầu t vào lĩnh vực cần tham gia của Nhà nớc, chi cho công tác lập thực hiện các dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng,lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị nông thôn. Trong những năm gần đây,quy mô tổng thu của ngân sách nhà nớc không ngừng gia tăng nhờ mở rộng nhiều nguồn thu khác nhau.Đi cùng với mở rộng quy mô ngân sách, mức chi cho đầu t từ Ngân sách Nhà nớc cũng gia tăng đáng kể. Để hiệu quả sử dụng đồng vốn đúng mục đích, có hiệu quả cao phù hợp với quy hoạch phát triển chung của đất nớc thì công tác thẩm định đánh giá các dự án đầu t là rất quan trọng. Bộ Kế hoạch Đầu t với t cách là cơ quan đầu mối trong việc quản lý các dự án đầu t thờng xuyên chú trọng tới công tác thẩm định dự án đầu t để ra quyết định đầu t hoặc đề xuất báo cáo trình Chính Phủ quyết định. Để đa ra những quyết định ngày càng đúng đắn phát huy mạnh mẽ hơn nữa hiệu qủa của nguồn vốn đầu t, việc nâng cao chất lợng tiến tới hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu t đợc đặt ra ngày càng bức xúc. Xuất phát từ lý do trên, cùng với lòng nhiệt tình muốn nâng cao hiểu biết về lĩnh vực thẩm định dự án, trong thời gian thực tập tại Vụ Thẩm định Giám sát Đầu t - 1 Bộ Kế hoạch Đầu t, em đã tập trung đi sâu tìm hiểu công tác thẩm định đối với các dự án đầu t sử dụng vốn Ngân sách Nhà nớc đã quyết định chọn đề tài nghiên cứu Thực trạng Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định Lời mở đầu Một trong những nhiệm vụ quan trọng của việc quản lý đầu t xây dựng là quản lý tốt công tác chuẩn bị đầu t, trong đó có việc lập, thẩm định phê duyệt dự án đầu t. Thẩm định dự án đợc xem nh một nhu cầu không thể thiếu là cơ sở để ra quyết định hoặc cấp giấy phép đầu t. Thẩm định dự án đợc tiến hành đối với tất cả các dự án thuộc mọi nguồn vốn, mọi thành phần kinh tế nh:Vốn trong nớc vốn nớc ngoài, vốn của ngân sách nhà nớc (vốn của các doanh nghiệp Nhà nớc, vốn của các tổ chức kinh tế xã hội, vốn hỗ trợ phát triển chính thức -ODA) vốn của dân, vốn của các thành phần kinh tế Nhà nớc vốn của các thành phần kinh tế khác. Tuy nhiên, yêu cầu thẩm định đối với các dự án này là khác nhau về mức độ chi tiết giữa các dự án, tuỳ thuộc vào quy mô, tính chất của dự án, nguồn vốn đợc huy động chủ thể có thẩm quyền thẩm định. Quỹ Ngân sách Nhà nớc là một nguồn vốn quan trọng trong chiến lợc phát triển Kinh tế -xã hội của mỗi quốc gia. Nguồn vốn này thờng đợc sử dụng cho các dự án kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh, hỗ trợ cho các dự án của doanh nghiệp đầu t vào lĩnh vực cần tham gia của Nhà nớc, chi cho công tác lập thực hiện các dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng,lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị nông thôn. Trong những năm gần đây,quy mô tổng thu của ngân sách nhà nớc không ngừng gia tăng nhờ mở rộng nhiều nguồn thu khác nhau.Đi cùng với mở rộng quy mô ngân sách, mức chi cho đầu t từ Ngân sách Nhà nớc cũng gia tăng đáng kể. Để hiệu quả sử dụng đồng vốn đúng mục đích, có hiệu quả cao phù hợp với quy hoạch phát triển chung của đất nớc thì công tác thẩm định đánh giá các dự án đầu t là rất quan trọng. Bộ Kế hoạch Đầu t với t cách là cơ quan đầu mối trong việc quản lý các dự án đầu t thờng xuyên chú trọng tới công tác thẩm định dự án đầu t để ra quyết định đầu t hoặc đề xuất báo cáo trình Chính Phủ quyết định. Để đa ra những quyết định ngày càng đúng đắn phát huy mạnh mẽ hơn nữa hiệu qủa của nguồn vốn đầu t, việc nâng cao chất lợng tiến tới hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu t đợc đặt ra ngày càng bức xúc. Xuất phát từ lý do trên, cùng với lòng nhiệt tình muốn nâng cao hiểu biết về lĩnh vực thẩm định dự án, trong thời gian thực tập tại Vụ Thẩm định Giám sát Đầu t - 1 Bộ Kế hoạch Đầu t, em đã tập trung đi sâu tìm hiểu công tác thẩm định đối với các dự án đầu t sử dụng vốn Ngân sách Nhà nớc đã quyết định chọn đề tài nghiên cứu Thực trạng Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định Tài liệu tham khảo .2Dự án đầu t có quá trình hình thành phát triển rất phức tạp nó đòi hỏi thời gian, tiền của, công sức. Mà sự thành bại của nó lại phụ thuộc vào quá trình Thẩm định dự án, để có thể mang lại hiệu quả kinh tế,cho chủ đầu t , cho ngân hàng, cho xã hội . Quá trình Thẩm định đòi hỏi cả một quá trình nghiên cú, vận dụng trên cơ sở lý luận đúc rút kinh nghiệm từ thực tiễn để ngày càng hoàn thiện nội dung phơng pháp thẩm định. Trên cơ sở những lý thuyết đã học qua thời gian thực tập tại Sở kế hoạch & Đầu t Ninh Bình em nhận thấy mọi khâu trong quá trình thẩm định đều rất cần thiết, quan trọng vai trò trách nhiệm của cán bộ thẩm định quyết định rất lớn đến việc phê duyệt dự án.Do thời gian hạn chế trình độ hạn chế chắc chắn nội dung của Luận văn tài không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự hớng dẫn góp ý của các thầy cô để bài viết của em đợc hoàn thiện hơn. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn cô giáo Th.s Nguyễn Thị ái Liên các cán bộ phòng Thẩm định đã hết sức giúp đỡ em trong thời gian thực tập hoàn thành Luận văn này. 1 Tài liệu tham khảo1. Giáo trình Lập quản lý dự án đầu t - Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân - NXB Giáo dục 2001.chủ biên: Ths Từ Quang Phơng2. Quản trị tài chính doanh nghiệp - Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân - NXB Thống 1997.3. Một số tài liệu của Sở Kế Hoạch & Đầu T Ninh Bình.4. Một số báo Tài chính, Tạp chí Ngân hàng, Phát triển kinh tế .5. Quy chế đấu thầu văn bản hớng dẫn trong xây dựng-Nhà xuất bản giao thông vận tải6. Nghị định:Số 52/1999/NĐ-CP ngày 08 /7/ 1999; Số 12/2000/NĐ-CP ngày 05/5/2000;Số 07/2003 ngày 30/1/2003 Về việc ban hành Quy chế Quản lý đầu t xây dựng (Đang đợc áp dụng).2 Môc lôcTµi liÖu tham kh¶o .23 UBND TỈNH … Sở Kế hoạch ……… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Tỉnh (thành phố), ngày … tháng … năm … BIỂU ĐIỂM ĐÁNH GIÁ THI ĐUA ĐỐI VỚI CÁC SỞ KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ TT Tiêu chí đánh giá Điểm tối đa Điểm tự chấm 1 Phối hợp với các ban, ngành huyện thị xây dựng tổng hợp được toàn bộ kế hoạch phát triển KT-XH trên địa bàn theo đúng các nội dung hướng dẫn tiến độ quy định của Bộ. 10 2 Chấp hành đúng quy trình lập kế hoạch. Chuẩn bị đầy đủ các điều kiện ghi kế hoạch như điều tra, khảo sát, lập quy hoạch kế hoạch chuẩn bị đầu tư, chuẩn bị thực hiện dự án. 10 3 Giao kế hoạch đúng thời hạn quy định. 10 4 Phân bổ kế hoạch theo đúng mục tiêu cơ cấu, không bố trí dàn trải và không có dự án chưa đủ thủ tục đầu tư bố trí trong kế hoạch. 10 5 Theo dõi tình hình thực hiện KH, tham mưu đắc lực cho tỉnh trong điều hành KH, đề xuất thực hiện các biện pháp chống thất thoát, lãng phí vốn đầu các nguồn lực khác; tích cực đóng góp ý kiến xây dựng cơ chế, chính sách của trung ương địa phương. 15 6 Chấp hành chế độ báo cáo định kỳ báo cáo đột xuất theo yêu cầu của Bộ đúng thời gian, nội dung quy định. Giữ mối quan hệ thông tin thường xuyên với Bộ. 15 7 Thường xuyên rà soát các quy định, thủ tục hành chính theo các tiêu chí về sự cần thiết, tính hợp lý, tính hợp pháp tính hiệu quả để bổ sung theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung. Củng cố xây dựng hệ thống tổ chức, đào tạo cán bộ của ngành kế hoạch tại địa phương. 10 8 Nội bộ đoàn kết, thực hiện tốt Quy chế Dân chủ; chấp hành tốt chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước: thực hiện tốt công tác phòng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. 10 9 Tổ chức tốt các phong trào thi đua yêu nước; tham gia tích cực các phong trào của cơ quan toàn ngành. Chấp hành tốt quy định của Bộ về công tác thi đua, khen thưởng. 10 Tổng cộng: 100 Thủ trưởng đơn vị (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) ... nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh An Giang (Ban hành kèm theo Quyết định số 12 /2010/QĐ-UBND ngày 17 tháng năm 2010 Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang) Chương I VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG,... tư thuộc phạm vi quản lý ngành kế hoạch đầu tư Phòng Tài - Kế hoạch thuộc Ủy ban nhân dân huyện 12 Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật; xây dựng hệ thống thông tin, lưu trữ phục

Ngày đăng: 19/10/2017, 18:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • QUYẾT ĐỊNH

  • ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG

  • QUYẾT ĐỊNH:

  • Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

    • Điều 7. Các mối quan hệ công tác

      • Chương IV

      • TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan