04_Thực hiện công tác kiểm định chất lượng các cơ sở giáo dục.doc (41 Kb) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận...
Mục lục Mục lục 2 Mở đầu 4 chơng 1: CÔNG TáC KIểM ĐịNH CHấT LƯợNG CÔNG TRìNH D ÂN DụNG 6 1.1. Phạm vi yêu cầu bắt buộc phải kiểm định chất lợng công trình . 6 1.1.1. Để cấp giấy chứng nhận sự phù hợp về chất lợng công trình xây dựng 6 1.1.2. Để phục vụ các dự án cải tạo, sửa chữa, gia cố công trình 7 1.1.3. Để đánh giá các công trình có sự cố 8 1.2. Quy trình kiểm định chất lợng công trình dân dụng . 9 1.2.1. Thực hiện kiểm định chất lợng từ khi công trình bắt đầu thi công 9 19 1.2.2. Thực hiện kiểm định chất lợng sau khi công trình đã hoàn thành 15 1.2.3. Thực hiện kiểm định chất lợng khi công trình đang xây dựng dở dang 17 1.3. Kết luận . 18 chơng 2: Công tác kiểm định chất lợng móng công trình dân dụng . 19 2.1. Tầm quan trọng của công tác kiểm định chất lợng móng công trình dân dụng 19 2.2. Các sự cố thờng gặp trong quá trình thi công móng . 21 2.2.1. Móng nông 21 2.2.2. Cọc đóng, ép 21 2.2.3. Cọc khoan nhồi 23 2.3. Quy trình kiểm định chất lợng móng công trình dân dụng 20 . 26 2.3.1. Yêu cầu chứng nhận sự phù hợp về chất lợng phần móng 27 2.3.2. Xác định đối tợng cần kiểm tra 27 2.3.3. Thành lập bộ máy kiểm tra 27 2.3.4. Lập kế hoạch kiểm tra 27 2.3.5. Thực hiện kiểm tra chất lợng móng công trình dân dụng 27 2.4. Kết luận . 54 chơng 3: Đánh giá chất lợng công trình khi kể đến các sai lệch, khuyết tật do thi công cọc 55 3.1. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 04/2010/CT-UBND Long Xuyên, ngày 12 tháng 01 năm 2010 CHỈ THỊ Về việc thực công tác kiểm định chất lượng sở giáo dục phổ thông địa bàn tỉnh An Giang Công tác kiểm định chất lượng giáo dục nói chung kiểm định chất lượng sở giáo dục phổ thông nói riêng nhiệm vụ cần thiết quan trọng, góp phần làm chuyển biến nâng cao chất lượng giáo dục giai đoạn Đầu năm học 2009-2010, Sở Giáo dục Đào tạo tiến hành triển khai công tác kiểm định chất lượng sở giáo dục phổ thông Bước đầu đạt số kết định việc tập huấn công tác tự đánh giá hướng dẫn thành lập hội đồng tự đánh giá, xây dựng sở liệu liên quan đến việc kiểm định chất lượng giáo dục cho trường trung học phổ thông, trung học sở, tiểu học tỉnh Tuy nhiên, việc triển khai chậm so với kế hoạch Bộ Giáo dục Đào tạo Để đẩy nhanh tiến độ thực quy trình đánh giá, kiểm định chất lượng giáo dục phổ thông năm 2010 năm tiếp theo, Ủy ban nhân dân tỉnh thị: Sở Giáo dục Đào tạo: a) Tăng cường công tác nâng cao nhận thức cho cán quản lý trường học giáo viên công tác kiểm định chất lượng giáo dục phổ thông; lớp tập huấn tổ chức, phải lập kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo theo năm, để cán quản lý trường học, giáo viên có hiểu biết cụ thể công tác kiểm định chất lượng giáo dục tương ứng với vị trí công tác b) Đẩy mạnh công tác tuyên truyền kiểm định chất lượng giáo dục, phổ biến kiến thức có liên quan, kết kiểm định chất lượng giáo dục đạt cho cấp ủy, quyền, ban ngành, đoàn thể toàn xã hội biết, nhằm tạo đồng thuận, hỗ trợ tham gia giám sát chất lượng giáo dục c) Khẩn trương triển khai hoạt động tự đánh giá hướng dẫn trường phổ thông sau hoàn thành báo cáo tự đánh giá, đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục Trong năm học 2009-2010, đến cuối tháng năm 2010, tất trường trung học phổ thông, trung học sở, tiểu học tỉnh phải hoàn thành báo cáo tự đánh giá Mỗi huyện, thị xã, thành phố lựa chọn 01 đơn vị trường trung học phổ thông, trung học sở, tiểu học có khả đảm bảo điều kiện đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục; Sở Giáo dục Đào tạo tập trung đạo đơn vị lập hồ sơ đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục Những năm học tiếp theo, Sở Giáo dục Đào tạo phải có kế hoạch, tiêu kiểm định chất lượng giáo dục trường phổ thông lại d) Chỉ đạo, hướng dẫn trường phổ thông thực kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục đề báo cáo tự đánh giá e) Định kỳ tổ chức sơ kết, tổng kết công tác kiểm định chất lượng giáo dục để trao đổi chia sẻ kinh nghiệm trường Trước mắt tháng năm 2010 tổ chức hội nghị sơ kết công tác kiểm định chất lượng giáo dục thực năm học 2009-2010 Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố: Phối hợp, hỗ trợ ngành giáo dục đào tạo theo dõi tiến độ thực công tác kiểm định chất lượng giáo dục trường phổ thông thuộc địa bàn quản lý, tạo điều kiện cho đơn vị thực công tác kiểm định chất lượng giáo dục đạt hiệu cao Ủy ban nhân dân tỉnh yêu cầu Sở Giáo dục Đào tạo, Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố tùy theo chức năng, nhiệm vụ tổ chức triển khai thực tốt nội dung Chỉ thị Sở Giáo dục Đào tạo có trách nhiệm tổng hợp tình hình, kịp thời báo cáo tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh giải khó khăn, vướng mắc trình triển khai thực Chỉ thị Chỉ thị có hiệu lực sau 10 ngày, kể từ ngày ký./ TM ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Nơi nhận: - Bộ GD&ĐT (báo cáo); - Cục Kiểm tra văn - Bộ Tư pháp; (đã ký) - Website Chính phủ; - TT: TU, HĐND, UBND tỉnh (báo cáo); - Văn phòng: TU, HĐND tỉnh; - Các sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh; Lê Minh Tùng - UBND huyện, thị, thành phố; - Lãnh đạo VP.UBND tỉnh; - Phòng: VHXH, TH, TT Công báo; - Lưu: VT BẢNG TÓM TẮT CÁC TIÊU CHUẨN , TIÊU CHÍ , CHỈ SỐ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG * 7 Tiêu chuẩn - 46 Tiêu chí - 138 Chỉ số I/Tiêu chuẩn 1 Chiến lược phát triển của trường trung học phổ thông : (2 tiêu chí) 1)Chiến lược phát triển của nhà trường được xác định rõ ràng , phù hợp mục tiêu giáo dục phổ thông được quy định tại Luật Giáo dục và được công bố công khai . (Trí-Thảo) a.-Được xác định rõ ràng bằng văn bản , được cấp có thẩm quyền phê duyệt . b.-Phù hợp với mục tiêu giáo dục phổ thông được quy định tại Luật Giáo dục . c.-Được công bố công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng . 2)Chiến lược phát triển phù hợp với các nguồn lực của nhà trường , định hướng phát triển kinh tế -xã hội của địa phương và định kỳ được rà soát , bổ sung , điều chỉnh . (Hòa - Dụng) a.-Phù hợp với các nguồn lực ; nhân lực ,tài chính và cơ sở vật chất của nhà trường . b.-Phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương . c.-Định kỳ 2 năm rà soát , bổ sung và điều chỉnh . II/Tiêu chuẩn 2 : Tổ chức và quản lý nhà trường (15 tiêu chí) . 1)Nhà trường có cơ cấu tổ chức bộ máy theo quy định tại Điều lệ trường trung học cơ sở , trường THPT có nhiều cấp học và các quy định hiện hành khác do Bộ GD&ĐT ban hành . (Quang - Huế - Huyên) a.-Có Hội đồng trường ,Hội đồng thi đua và khen thưởng ,Hội đồng kỷ luật ,Hội đồng tư vấn khác ,các tổ chuyên môn và tổ văn phòng . b.-Có tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam , tổ chức Công đoàn , Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và các tổ chức xã hội . c.-Có đủ khối lớp từ 10 đến 12 và mỗi lớp học không quá 45 học sinh ;mỗi lớp có lớp trưởng , 1 hợc 2 lớp phó do tập thể lớp bầu ra vào đầu năm học ; mỗi lớp được chia thành nhiều tổ học sinh ,mỗi lớp có tổ trưởng tổ phó do học sinh trong tổ bầu ra . 2)Thủ tục thành lập cơ cấu tổ chức , nhiệm vụ , quyền hạn và hoạt động của Hội đồng trường theo quy định của Bộ Giáo dục (Trí - Thảo) a.-Thủ tục thành lập , cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ , quyền hạn và hoạt động của Hội đồng trường được thực hiện theo quy định tại khoản 2 và 3 điều 20 của Điều lệ trường trung học ; b.-Hội đồng trường hoạt động theo quy định tại khoản 4 Điều 20 của Điều lệ trường trung học . c.-Mỗi học kỳ rà soát , đánh giá các hoạt động của Hội đồng trường . 3)Hội đồng thi đua và khen thưởng , Hội đồng kỷ luật đối với cán bộ , giáo viên ,nhân viên , học sinh trong nhà trường có thành phần , nhiệm vụ , hoạt động theo quy định của Bộ giáo dục và các quy định khác của pháp luật. (Quang-Huế-Huyên) . a.-Hội đồng thi đua khen thưởng có nhiệm vụ tư vấn ,xét thi đua khen thưởng , có thành phần , hoạt động theo quy định của Điều lệ trường trung học và quy định của pháp luật . b.-Hội đồng kỷ luật học sinh ,Cán bộ giáo viên , nhân viên được thành lập có thành phần , hoạt động theo quy định của Điều lệ trường trung học và pháp luật . c.-Mỗi năm học , rà soát , đánh giá công tác thi đua khen thưởng , kỷ luật . 4) Hội đồng tư vấn khác do hiệu trưởng quyết định thành lập , thực hiện các nhiệm vụ do hiệu trưởng quy định .(Trí-Thảo) a.-Có quy định về thành phần , nhiệm vụ , thời gian hoạt động . b.-Có các ý kiến tham mưu cho hiệu trưởng c.-Mỗi HK rà soát , đánh giá. 5)Tổ chuyên môn của nhà trường hoàn thành các nhiệm vụ theo quy định . a.-Hoàn thành các nhiệm vụ quy định tại khoản 2 Điều 16 của Điều lệ trường trung học .(Tổ trưởng,Tổ phó CM) b.-Sinh hoạt ít nhất 2 tuần 1 lần về hoạt động chuyên môn , nghiệp vụ và các hoạt động giáo dục khác . c.-Hàng tháng rà soát , đánh giá để cải tiến các biện pháp thực hiện nhiệm vụ được giao . 6)Tổ Văn phòng của nhà trường hoàn thành công tác kiểm định chất lợng kết cấu xây dựng Bài giảng của PGS Lê Kiều tại các lớp tập huấn về Kiểm định chất lợng công trình do Bộ Xây dựng tổ chức Mở đầu Trong những năm gần đây, công tác kiểm định chất lợng công trình xây dựng (KĐCL) đã đợc thực hiện cho nhiều dự án quan trọng giúp cho công tác đầu t và xây dựng ở nớc ta có những bớc chuyển biến rõ rệt về chất, nó xác lập đợc vai trò và vị trí không thể thiếu trong công tác t vấn đối với nền sản xuất xây dựng, trở thành một công tác t vấn ngày càng đợc luật pháp và thị trờng công nhận, có những đóng góp tích cực cho nền kinh tế quốc dân. Công tác quản lý đảm bảo chất lợng công trình xây dựng đã đợc thực hiện thờng xuyên và chiếm tỷ trọng ngày càng to lớn trong toàn bộ lĩnh vực t vấn xây dựng, và thực tế mấy năm qua lĩnh vực t vấn đảm bảo chất lợng công trình đã đóng góp đáng kể để đảm bảo và nâng cao chất lợng xây dựng công trình, góp phần đa công tác t vấn xây dựng chuyển đổi cả về chất và lợng. Hiện nay chất lợng công trình vẫn luôn luôn là vấn đề đợc quan tâm hàng đầu trong tất cả các giai đoạn đầu t xây dựng công trình. Thực tế là mặc dù đợc chú ý đảm bảo bằng cả thể chế, biện pháp kỹ thuật và đầu t nhiều về cơ sở vật chất và con ngời, nhng vẫn còn có những dự án không đảm bảo chất lợng xây dựng công trình. Chất lợng xây dựng công trình phụ thuộc vào nhiều yếu tố sau: Giai đoạn chuẩn bị đầu t: phụ thuộc vào chất lợng của các công tác khảo sát xây dựng, lập tài liệu nghiên cứu khả thi, lập dự án, thiết kế kỹ thuật, thẩm định thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán . Giai đoạn đầu t: phụ thuộc vào chất lợng thi công xây lắp, quản lý thi công (trong đó có công tác giám sát thi công xây lắp và kiểm định chất lợng công trình), lắp đặt và kiểm định chất lợng trang thiết bị của công trình. Trong xu thế hội nhập kinh tế và đẩy mạnh CNH-HĐH ngày nay, cùng với việc áp dụng các công nghệ tiên tiến đã mang lại sự tiến bộ đáng kể trong công tác quản lý chất lợng công trình xây dựng. Nhiều công trình với vốn đầu t trong nớc cũng đã thực hiện công tác quản lý chất lợng theo tập quán quốc tế (điều mà trớc đây chỉ thực hiện ở các công trình đầu t bằng vốn nớc ngoài). Mặt khác trong nền kinh tế thị trờng hiện nay chất lợng công trình là yếu tố quan trọng: đối với nhà thầu là điều kiện tồn tại và sức mạnh trong cuộc cạnh tranh, đối với các chủ đầu t là thớc đo hiệu quả kinh tế của đầu t, giúp họ thấy đợc giá trị của bất động sản và quản lý đồng vốn hiệu quả nhất, nghiã là công trình phải đảm bảo chất lợng, phải đảm bảo tuổi thọ khai thác sử dụng. 1 Có thể nói công tác quản lý chất lợng công trình đang đợc đặt vào vị trí quan trọng. Thực hiện tốt công tác t vấn đảm bảo chất lợng công trình xây dựng là giúp cho chủ đầu t thực hiện đầu t dự án với chất lợng và hiệu quả cao nhất, song trong thực tế không phải lúc nào t vấn xây dựng cũng đạt đợc mục tiêu này. Một số dự án thực hiện công tác chuẩn bị đầu t (lập dự án, khảo sát thiết kế .) với chất lợng không cao gây trở ngại và tăng kinh phí đầu t, ảnh h- ởng đến hiệu quả đầu t. Trong giai đoạn thực hiện đầu t thờng t vấn xây dựng phải thuyết phục chủ đầu t thực hiện công tác kiểm định chất lợng UBND THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số : 53 /PGD&ĐT Đông Hà, ngày 8 tháng 4 năm 2010 V/v Kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông Kính gửi: - Hiệu trưởng các trường TH,THCS Căn cứ Công văn số 346/SGD&ĐT-KTKĐ ngày 06 tháng 4 năm 2010 của Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Trị về việc kiểm định chất lượng cơ sở GD phổ thông, Phòng Giáo dục và Đào tạo Đông Hà lập đề nghị các trường thực hiện nghiêm túc một số công việc sau: 1. Tiếp tục thực hiện hoạt động tự đánh giá và hoàn thành Báo cáo tự đánh giá của đơn vị trước ngày 20/5/2010. 2. Mỗi đơn vị nộp về Phòng GD&ĐT 01 bản Báo cáo tự đánh giá (nộp ngày 20/5/2010). Đơn vị nào đủ điều kiện và tiêu chuẩn để đánh giá ngoài thì làm Bản đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục gửi đến phòng Giáo dục và đào tạo. 3. Các trường báo cáo tình hình thực hiện công tác tự đánh giá của đơn vị theo mẫu đính kèm gửi về Phòng để Phòng tổng hợp báo cáo cho Sở (Báo cáo gửi qua đường bưu điện và qua địa chỉ Email: pgddonghaqt@quangtri.edu.vn). Thời gian nộp báo cáo về Phòng: - Đợt 1: Số liệu trong báo cáo cập nhật đến ngày 31/3/2010, gửi về Phòng trước ngày 11/4/2010. - Đợt 2: Số liệu trong báo cáo cập nhật đến ngày 30/6/2010, gửi về Phòng trước ngày 10/7/2010. 4. Những đơn vị đủ điều kiện đánh giá ngoài thì làm thủ tục đăng ký với Phòng theo Khoản 1, Điều 17 của Quy định về Quy trình và chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục ban hành kèm theo Quyết định số: 83/2008/QĐ- BGDĐT ngày 31/12/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo để Phòng có kế hoạch thẩm định và báo cáo về Sở. Công tác kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông được Bộ và Sở GD&ĐT xác định là một trong những nhiệm vụ cơ bản của năm học. Yêu cầu thủ trưởng các đơn vị triển khai thực hiện nghiêm túc, đúng kế hoạch và bảo đảm chất lượng./. Nơi nhận: KT/TRƯỞNG PHÒNG - Như trên; - Lưu VT. (Đã ký) Nguyễn Thị Thu Thuỷ 1 Mẫu Báo cáo: I. Một số thông tin về cơ sở dữ liệu kiểm định chất lượng giáo dục phổ thông Tên trường Tổng số lớp học Số học sinh Tỷ lệ HS/Lớp Cán bộ, giáo viên Tỷ lệ HS/GV Biên chế Hợp đồng Cộng TSGV chưa đạt chuẩn TSGV đạt chuẩn TSGC trên chuẩn TS Nữ TS Nữ TS Nữ TS Nữ II. Các cơ sở giáo dục phổ thông thực hiện công tác tự đánh giá SL % SL % SL % SL % SL % SL % 2 UBND TỈNH HÀ NAM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 1095/SGDĐT- KTKĐCLGD CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Phủ Lý , ngày 20 tháng 10 năm 2009 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CÔNG TÁC KIỂM ĐỊNH CHẤT LUỢNG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG NĂM HỌC 2009-2010 Căn cứ các văn bản của Bộ Giáo dục và Đào tạo - Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lương giáo dục trường tiểu học ban hành kèm theo Quyết định số 04/2008/QĐ-BGDĐT ngày 04/2/2008của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT; - Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lương giáo dục trường trung học cơ sở ban hành kèm theo Thông tư số 12/2009/TT-BGDĐT ngày 12/5/2009của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT; - Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lương giáo dục trường THPT ban hành kèm theo Quyết định số 80/2008/QĐ-BGDĐT ngày 30/12/2008của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT; - Quy định về quy trình và chu kỳ kiểm định chất lương giáo dục cơ sở giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số 83/2008/QĐ-BGDĐT ngày 31/12/2008của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT - Công văn số 7880/BGDĐT ngày 08/9/2009 của Bộ GD&ĐT về việc Hướng dẫn tự đánh giá cơ sở giáo dục phổ thông; - Công văn số 5788/ BGDĐT ngày 10/7/2009 của Bộ GD&ĐT về việc Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục; Sở Giáo dục - Đào tạo Hà Nam xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ kiểm định chất lượng giáo dục phổ thông năm học 2009-2010 như sau: I . Sở Giáo dục - Đào tạo 1. Xây dựng kế hoạch kiểm định chất lượng giáo dục (KĐCLGD), hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra, giám sát các phòng GD&ĐT, các cơ sở giáo dục phổ thông (CSGDPT) thực hiện KĐCLGD theo quy định của Bộ GD&ĐT. 2. Tổ chức tập huấn, chỉ đạo các phòng GD&ĐT, các cơ sở giáo dục thực hiện các văn bản về kiểm định chất lượng giáo dục; 3. Tiếp nhận hồ sơ đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục hợp lệ từ các phòng GD&ĐT; các CSGDPT; kiểm tra và thông báo cho các phòng GD&ĐT, các CSGDPT những hồ sơ được chấp nhận đánh giá ngoài; 4. Kiểm tra báo cáo tự đánh giá theo quy định của Bộ GD&ĐT; 5. Thông báo cho cơ sở giáo dục phổ thông về hồ sơ được chấp nhận đánh giá ngoài hoặc yêu cầu tiếp tục hoàn thiện; 6. Báo cáo Chủ tịch UBND tỉnh, Bộ GD&ĐT về các cơ sở giáo dục phổ thông hoàn thành báo cáo tự đánh giá được chấp nhận đánh giá ngoài; các hoạt động liên quan dến KĐCL các cơ sở GDPT. 1 7. Lập kế hoạch đánh giá ngoài, đánh giá lại các cơ sở giáo dục phổ thông . 8. Ra Quyết định thành lập đoàn đánh giá ngoài, đánh giá lại các CSGDPT; 9. Giám sát các CSGDPT đã được công nhận đạt tiêu chuẩn CLGD khi thực hiện kế hoạch cải tiến CLGD trong báo cáo tự đánh giá, các kiến nghị trong báo cáo đánh giá ngoài, báo cáo kết quả đánh giá lại về việc khắc phục những điểm yếu, phát huy những điểm mạnh để nâng cao, cải tiến chất lượng các hoạt động giáo dục - II. Các phòng Giáo dục và Đào tạo 1. Chỉ đạo và kiểm tra các cơ sở giáo dục thuộc quyền quyền quản lý thực hiện nhiệm vụ KĐCLGD; 2. Xây dựng kế hoạch KĐCLGD, hướng dẫn, chỉ đạo, theo dõi, kiểm tra, thanh tra các CSGDPT thuộc quyền quản lý về việc thực hiện các văn bản liên quan đến KĐCLGD do Sở , Bộ GD&ĐT ban hành; 2. Tổ chức tập huấn cho các cơ sở giáo dục theo sự chỉ đạo của Sở GD- ĐT; phối hợp với phòng KT&KĐCLGD, các đơn vị liên quan để tổ chức tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ về đảm bảo chất lượng cho các CSGDPT thuộc quyền quản lý 3. Tiếp nhận hồ sơ đăng ký kiểm định chất lượng các cơ sở giáo dục phổ thông thuộc quyền quản lý ... chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục; Sở Giáo dục Đào tạo tập trung đạo đơn vị lập hồ sơ đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục Những năm học tiếp theo, Sở Giáo dục Đào tạo phải có kế hoạch, tiêu kiểm. .. ngành giáo dục đào tạo theo dõi tiến độ thực công tác kiểm định chất lượng giáo dục trường phổ thông thuộc địa bàn quản lý, tạo điều kiện cho đơn vị thực công tác kiểm định chất lượng giáo dục... kết, tổng kết công tác kiểm định chất lượng giáo dục để trao đổi chia sẻ kinh nghiệm trường Trước mắt tháng năm 2010 tổ chức hội nghị sơ kết công tác kiểm định chất lượng giáo dục thực năm học