Tơ trinh của Bo VHTTDL ve sưa doi QĐ 22 (Tuấn).doc

5 119 0
Tơ trinh của Bo VHTTDL ve sưa doi QĐ 22 (Tuấn).doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tơ trinh của Bo VHTTDL ve sưa doi QĐ 22 (Tuấn).doc tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...

5 điều cần biết về sữa đối với trẻ em Dưới đây là những điều bạn nên biết về sức khỏe con bạn và sữa: 1. Trẻ cần uống nhiều sữa Sữa chứa 9 vi chất và vitamin thiết yếu như protein, vitamin A, D, B12, canxi, Kali, phốt pho, vitamin B2, niaxin, kẽm và magiê. Theo một nghiên cứu do các nhà khoa học tại Tập đoàn Quốc tế về môi trường, ĐH Vermont và Ủy ban Quốc gia về sữa tiến hành năm ngoái, những trẻ uống sữa sẽ có được nguồn dinh dưỡng tốt nhất so với trẻ không uống sữa. Trẻ vị thành niên nên uống 3 cốc sữa không béo (sữa gầy) hoặc các sản phẩm tương tự như sữa chua mỗi ngày (200ml/ cốc). 2. Uống sữa nguyên kem hay ít béo Nhiều bậc cha mẹ không biết cho con uống sữa nguyên chất (không lọc béo), sữa 2%, 1% béo hay không béo? Viện hàn lâm Nhi của Mỹ từ lâu đã khuyến cáo nên cho trẻ dưới 2 tuổi uống sữa nguyên chất, thường chứa từ 3,5 - 4% chất béo vì chất béo bão hòa trong sữa rất cần thiết cho sự phát triển trí não của bé. “80% quá trình phát triển của não bộ diễn ra trong 2 năm đầu đời của trẻ, vì vậy chúng rất cần chất béo vào giai đoạn này”, GS Frank R. Greer, Khoa Nhi ĐH Y và sức khỏe cộng đồng kiêm Chủ tịch Ủy ban dinh dưỡng AAP cho biết. Đối với trẻ trên 2 tuổi, tốt nhất là cho bé uống sữa ít béo (chỉ từ 1 - 2% chất béo trong sữa). “Đó là điều tối thiểu bạn nên làm vì lúc này trẻ đã “nạp” rất nhiều chất béo có trong thực đơn. Và tuy rằng sữa có nhiều chất dinh dưỡng tốt nhưng bạn cũng đừng coi đó là nguồn cung cấp chất béo cho trẻ”, GS Greer nói. 3. Không phải tất cả trẻ ở độ tuổi tập đi đều nên uống sữa nguyên kem Vì béo phì là nguy cơ gây ra bệnh tim và thường kéo theo các vấn đề về cholesterol. Viện hàn lâm Nhi khoa khuyến cáo sữa ít béo (dưới 2%) tốt đối với trẻ 1 tuổi có thân hình mũm mĩm - giáo sư cho biết, nhất là những trẻ 1 tuổi đang bị thừa cân, có cha mẹ béo phì hoặc gia đình có người bị bệnh tim. Trẻ thường ăn nhiều chất béo từ các nguồn thực phẩm khác hơn là từ sữa. 4. Uống sữa có thêm phụ gia hương vị không phải lúc nào cũng gây hại Việc hạn chế cho trẻ em và thiếu niên uống sữa có phụ gia hương vị có thể dẫn đến những tác dụng không mong muốn như bị giảm nguồn dinh dưỡng “nạp” vào. Sữa có hương vị, thậm chí những loại chứa nhiều đường và nhiều calo hơn thì vẫn tốt hơn những loại không có hương vị. Loại sữa được tạo hương vị giàu dinh dưỡng với 9 dinh dưỡng thiết yếu như những loại sữa khác. Mỗi cốc sữa 200ml cung cấp 300 mg can xi - dinh dưỡng quan trọng thứ tư đối với trẻ trong thực đơn. Sữa tạo hương vị nhưng có màu trắng chứa 2 loại đường tự nhiên và nhân tạo (gần ½ lượng đường trong sữa có hương vị là đường tự nhiên); sữa này chứa ít đường hơn các loại đồ uống khác dành cho trẻ em như nước ngọt. Trung bình 1 cốc sữa tạo hương vị 200ml ít béo cung cấp 158 calo trong khi sữa thường ít béo chỉ có 105 calo. 1 ly nước trái cây 350ml chứa 192 calo và 1 ly nước soda chanh dung lượng tương tự chứa 148 calo nhưng không có dinh dưỡng như sữa. 5. Trẻ không thích đường sữa cũng có thể dùng sữa và các sản phẩm từ sữa Ủy ban dinh dưỡng AAP khuyên các bậc cha mẹ không nên bỏ các sản phẩm từ sữa ra khỏi thực đơn của những trẻ và thiếu niên không thích đường sữa. Lý do là vì canxi trong những thực phẩm này rất quan trọng đối với hệ xương và các sản phẩm chế biến từ sữa cũng chứa những dưỡng chất quan trọng cho sự phát triển của trẻ. BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM _ Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 267/TTr-BVHTTDL DỰ THẢO Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2017 TỜ TRÌNH Về việc ban hành Quyết định thay Quyết định số 22/2014/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2014 Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Tổng cục Thể dục thể thao trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch _ Kính gửi: Thủ tướng Chính phủ Triển khai thực quy định Điều Nghị định số 79/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng năm 2017 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (sau gọi Nghị định số 79/2017/NĐ-CP), Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch xây dựng dự thảo Quyết định Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Tổng cục Thể dục thể thao thay Quyết định số 22/2014/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2014 Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch kính trình Thủ tướng Chính phủ dự thảo Quyết định với nội dung sau: I SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC XÂY DỰNG DỰ THẢO QUYẾT ĐỊNH THAY THẾ QUYẾT ĐỊNH SỐ 22/2014/QĐ-TTg Ngày 13 tháng năm 2017, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 22/2014/QĐ-TTg quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Tổng cục Thể dục thể thao Qua 04 năm thực hiện, quy định nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Tổng cục Thể dục thể thao tạo sở pháp lý quan trọng giúp Tổng cục Thể dục thể thao triển khai tốt, có hiệu nội dung quản lý nhà nước hoạt động thể dục thể thao phạm vi nước, góp phần quan trọng cấp, ngành phát triển kinh tế - xã hội nói chung phát triển nghiệp thể dục, thể thao nói riêng Tuy nhiên đến nay, số nội dung quy định Quyết định số 22/2014/QĐ-TTg cần phải sửa đổi, bổ sung để phù hợp với văn ban hành, cụ thể sau: - Thực Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015, Chính phủ ban hành Nghị định số 123/2016/NĐ-CP ngày 01/9/2016 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ thay Nghị định số 36/2012/NĐ-CP ngày 18/4/2012 - Thực Nghị định số 123/2016/NĐ-CP, Chính phủ ban hành Nghị định số 79/2017/NĐ-CP thay Nghị định số 76/2013/NĐ-CP ngày 16/7/2013, có điều chỉnh, bổ sung số quy định nhiệm vụ, quyền hạn thể dục, thể thao Do có thay đổi pháp lý ban hành Quyết định số 22/2014/QĐ-TTg, có số thay đổi nhiệm vụ, quyền hạn thể dục, thể thao Nghị định số 79/2017/NĐ-CP nên việc xây dựng dự thảo Quyết định trình Thủ tướng Chính phủ ban hành thay Quyết định số 22/2014/QĐ-TTg quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Tổng cục Thể dục thể thao cần thiết II BỐ CỤC VÀ NHỮNG NỘI DUNG CỦA DỰ THẢO QUYẾT ĐỊNH Bố cục dự thảo Quyết định: Quyết định gồm Điều, cụ thể: - Điều Vị trí chức năng; - Điều Nhiệm vụ quyền hạn; - Điều Cơ cấu tổ chức; - Điều Lãnh đạo Tổng cục Thể dục thể thao; - Điều Hiệu lực trách nhiệm thi hành Nội dung dự thảo Quyết định 2.1 Điều Về vị trí chức năng: Theo quy định Quyết định số 22/2014/QĐ-TTg, Tổng cục Thể dục thể thao tổ chức trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, thực chức tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quản lý nhà nước tổ chức thực thi pháp luật thể dục, thể thao phạm vi nước, quản lý dịch vụ công thể dục thể thao theo quy định pháp luật Quy định tên gọi, vị trí, chức Tổng cục Thể dục thể thao phù hợp với nội dung, phạm vi quản lý Tổng cục Vì vậy, dự thảo Quyết định giữ nguyên Điều Quyết định số 22/2014/QĐ-TTg Cụ thể vị trí chức Tổng cục Thể dục thể thao sau: “Tổng cục Thể dục thể thao tổ chức trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, thực chức tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quản lý nhà nước tổ chức thực thi pháp luật thể dục, thể thao phạm vi nước, quản lý dịch vụ công thể dục thể thao theo quy định pháp luật.” 2.2 Điều Về nhiệm vụ, quyền hạn: Dự thảo Quyết định kế thừa quy định nhiệm vụ, quyền hạn Tổng cục Thể dục thể thao Điều Quyết định số 22/2014/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh nhiệm vụ, quyền hạn phù hợp với Nghị định số 79/2017/NĐ-CP phù hợp với thực tiễn quản lý Cụ thể sau: a) Tại điểm a Khoản Điều dự thảo Quyết định: Bổ sung cụm từ “dự án pháp lệnh, dự thảo nghị quyết” để phù hợp với khoản Điều Nghị định số 79/2017/NĐ-CP Khoản quy định lại sau: “a) Các dự án luật, dự thảo nghị Quốc hội; dự án pháp lệnh, dự thảo nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội; dự thảo nghị quyết, nghị định Chính phủ thể dục, thể thao dự án, đề án khác theo phân công Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch;” b) Tại Khoản Điều dự thảo Quyết định: Bổ sung cụm từ “hoạt động” để phù hợp với điểm đ khoản 16 Điều Nghị định số 79/2017/NĐ-CP Khoản quy định lại sau: “6 Về giáo dục thể chất hoạt động thể thao nhà trường.” c) Tại Khoản Điều dự thảo Quyết định: Bổ sung điểm c vào sau điểm b để phù hợp với điểm d khoản 17 Điều Nghị định số 79/2017/NĐ-CP Khoản quy định sau: “c) Trình Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành quy định quản lý hoạt động thể thao quốc tế tổ chức Việt Nam.” d) Tại điểm đ khoản Điều dự thảo Quyết định: Bổ sung nhiệm vụ “quy định quản lý việc chuyển nhượng vận động viên, tuyển chọn vận động viên vào đội tuyển thể thao quốc gia” để phù hợp với điểm e ...LUẬT CỦA QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỐ 26/2004/QH11 NGÀY 15 THÁNG 6 NĂM 2004 VỀ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10; Luật này sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật khiếu nại, tố cáo đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 02 tháng 12 năm 1998. Điều 1 Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật khiếu nại, tố cáo: 1- Điều 23 được sửa đổi, bổ sung như sau: “Điều 23 Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là cấp tỉnh) có thẩm quyền: 1. Giải quyết khiếu nại đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của mình; 2. Giải quyết khiếu nại mà Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện đã giải quyết nhưng còn có khiếu nại; quyết định này là quyết định giải quyết khiếu nại cuối cùng; 3. Giải quyết khiếu nại mà Giám đốc sở hoặc cấp tương đương thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh đã giải quyết nhưng còn có khiếu nại mà nội dung thuộc phạm vi quản lý của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh; quyết định này là quyết định giải quyết khiếu nại cuối cùng; 4. Xem xét lại quyết định giải quyết khiếu nại cuối cùng có vi phạm pháp luật gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức theo yêu cầu của Tổng thanh tra.” 2- Điều 25 được sửa đổi, bổ sung như sau: “Điều 25 1. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ có thẩm quyền: a) Giải quyết khiếu nại đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của mình, của cán bộ, công chức do mình quản lý trực tiếp; b) Giải quyết khiếu nại mà những người quy định tại Điều 24 của Luật khiếu nại, tố cáo đã giải quyết nhưng còn có khiếu nại; c) Giải quyết khiếu nại có nội dung thuộc quyền quản lý nhà nước của bộ, ngành mình mà Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh đã giải quyết lần đầu, khiếu nại mà Giám đốc sở hoặc cấp tương đương thuộc ủy ban nhân dân cấp tỉnh đã giải quyết nhưng còn có khiếu nại. 2. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ chủ trì hoặc tham gia giải quyết khiếu nại có liên quan đến nhiều địa phương, nhiều lĩnh vực quản lý nhà nước theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ; xem xét lại quyết định giải quyết khiếu nại cuối cùng có vi phạm pháp luật gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức theo kiến nghị của Tổng thanh tra. 3. Quyết định giải quyết khiếu nại của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 Điều này là quyết định giải quyết khiếu nại cuối cùng.” 3- Điều 26 được sửa đổi, bổ sung như sau: “Điều 26 Tổng thanh tra có thẩm quyền: 1. Giải quyết khiếu nại mà Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ đã giải quyết nhưng còn có khiếu nại; quyết định này là quyết định giải quyết khiếu nại cuối cùng; 2. Giúp Thủ tướng Chính phủ theo dõi, đôn đốc các bộ, cơ quan ngang bộ giải quyết khiếu nại có liên quan đến nhiều địa phương, nhiều lĩnh vực quản lý nhà nước; 3. Giúp Thủ tướng Chính phủ xem xét lại quyết định giải quyết khiếu nại cuối cùng của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh; trong trường hợp phát hiện LUẬT CỦA QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỐ 20/2004/QH11 NGÀY 15 THÁNG 6 NĂM 2004 VỀ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10; Luật này sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 12 tháng 12 năm 1997. Điều 1 Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng: 1. Điều 4 được sửa đổi, bổ sung như sau: “Điều 4. Chính sách của Nhà nước về xây dựng các loại hình tổ chức tín dụng 1. Thống nhất quản lý mọi hoạt động ngân hàng, xây dựng hệ thống các tổ chức tín dụng hiện đại, đủ sức đáp ứng nhu cầu vốn và dịch vụ ngân hàng cho nền kinh tế và dân cư, góp phần thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, bảo đảm an toàn hệ thống các tổ chức tín dụng, bảo vệ lợi ích hợp pháp của người gửi tiền. 2. Đầu tư vốn và các nguồn lực khác để phát triển các tổ chức tín dụng nhà nước, tạo điều kiện cho các tổ chức này giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trên thị trường tiền tệ. 3. Nhà nước thành lập các ngân hàng chính sách hoạt động không vì mục đích lợi nhuận để phục vụ người nghèo và các đối tượng chính sách khác; phục vụ miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn; phục vụ nông nghiệp, nông thôn và nông dân nhằm thực hiện các chính sách kinh tế - xã hội của Nhà nước. Chính phủ quy định chính sách tín dụng ưu đãi về vốn, lãi suất, điều kiện, thời hạn vay vốn. Căn cứ vào quy định của Luật này, Chính phủ quy định về tổ chức và hoạt động của ngân hàng chính sách phù hợp với đặc thù của từng loại hình ngân hàng chính sách. 4. Bảo hộ quyền sở hữu, quyền và lợi ích hợp pháp khác trong hoạt động của các tổ chức tín dụng hợp tác nhằm tạo điều kiện cho người lao động tương trợ nhau trong sản xuất và đời sống.” 2. Điều 12 được sửa đổi, bổ sung như sau: “Điều 12. Các loại hình tổ chức tín dụng 1. Tổ chức tín dụng được thành lập theo pháp luật Việt Nam bao gồm tổ chức tín dụng nhà nước, tổ chức tín dụng cổ phần, tổ chức tín dụng hợp tác, tổ chức tín dụng liên doanh, tổ chức tín dụng 100% vốn nước ngoài. 2. Tổ chức tín dụng nước ngoài được mở chi nhánh ngân hàng nước ngoài và văn phòng đại diện tại Việt Nam. 3. Tổ chức tín dụng nước ngoài góp vốn, mua cổ phần của tổ chức tín dụng hoạt động tại Việt Nam theo quy định của Chính phủ.” 3. Điều 20 được sửa đổi, bổ sung như sau: “Điều 20. Giải thích từ ngữ Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: 1. Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật để hoạt động ngân hàng. 2. Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan. Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác và các loại hình ngân hàng khác. 3. Tổ chức tín dụng phi ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện một số hoạt động ngân hàng như là nội dung kinh doanh ~fT MQt so y kienve t6 ch~c va ho~t dQng ki~m tra, ki~m t03n nQi bQ " ? ,,? ,,? ,,'" ,,' ? " - KHI LU~T SUADOl, BO SUNGMQT SODIEU CUA LU~T cAc TCTD co HIEU LUC THI HANH v, mo binh t6 chUc ki6m tra, ki6m toan n9i 1>9 Lu$t cac To chuc tin dl:Jng (TCTD)dLf toan c6 the chi d~t t9i H(>iS0 chfnh Doi vC1i cac NHTM Nha nLfC1cc6 kiem tra h09t d9ng tai chfnh, giam vC1iDieu 38 va Dieu 42 sua doi bo sat vi$c chap hanh che d(> h9ch -, J, J , -toan, sll an toan h09t d(>ngcua SO DO MO HINHTO CHlIC KIEMSOAT NQI BQ TCTD TCTD,thl/c hi~n kiem toan nQi bQ Wng thai ky, tU'ng ITnh Vi.!Cnham HQidong danh gia chfnh xac h09t d(>ng kinh quan trj doanh va thi.!Ctr9ng tai chfnh cua TCTD Ban Kiem soat cua TCTD c6 toi thieu la ngLfai,trong d6 c6 m(>t ngLfaila trLf0ngban va ft nhat c6 nua so vi€mla chuyen trach Ban dieu hanh Thanh vien Ban Kiem soat phai 6ap ung dLfchuyen man va d90 duc nghe nghi$p Ngan hang Nha nLfC1c quy 6inh Ban Kiem soat co bQph~n giup vi~c va dLfib(>cua TCTD de thllChi$n nhi$m Vl,lcua minh." Diem mC1icua dieu khoan so v6i Lu$t cac TCTD hi$n hanh la nhi~m VI! kiem toan nQibQdo Ban kiem soat thi.!chi$n va de thi.!Chi$n Thanh vien Ban kiem hang Ngo9i thuong T~ emNCf.N IIANc - &j soot Ngon NAM'1004 " " Ban kiem soat " Truongtieu ban kiem toan nQibQ Phong Kiemtra nQibQ t Phong (b9ph~n) ki~mtoan tai sanco sinh li1i (1) Phong (b9ph~n) ki~mtoan PhOng (b9ph~n) ki~mtoan IT(2) tili chanh, muasam vaXDCB (3) Phong (b9phn) kim toan Phong (b9phn) kim toan cac toan(4) nghip vy khac (5) Phong (b9 phn) phattrin va kim soatchat ht Qua ho~t d9ng giam sat, c6 th~ phat hi~n kip thai nhiing yeu kem h~ thong ki~m soat n9i b9 d~ dlia bi~n phap cai thi~n nham nang cao hi~u qua cua ho~t d9ng Do giam sat ojnh ky la chuc nang cua ki~m toan n9i b9, nen Ban Ki~m soat thlfc hi~n nhi~m vI,!ki~m toan n9i b9 dong thai da thlfC hi~n nhi~m vI,!giam sat cua minh nhli cac quy dinh cua Lu$t TCTD neu tren GiamsatthuangxuyendliQCdi~n qua trinh ho~t d9ng cua Bari lanh d~o va cac nhan vien thlfC hi~n trach nhi~m cua minh theo quy trinh ho~t d9ng nghi~p vI,! VI v$y, Ban Ki~m soat khong can phai c6 b9 ph$n giup vi~c thlfC hi~n nhi~m VI,!nay Ngoai b9 ph$n ki~m toan n9i b9 28 thlfC hi~n nhi~m vI,!cua Ban Ki~m soat, giup vi~c cho H9i dong quan trL cac TCTD v~n can co m9t b9 ph$n ki~m tra trlfc thu9C Ban dieu Mnh B9 ph$n la phOng Kiem tra nQi bQ Nhli v$y, m9t TCTD theo Lu$t cac TCTD slta d6i co th~ co b9 ph$n thlfc hi~n hhi~m VI,Jkiem tra tinh tuan thU(b9 ph$n ki~m toan n9i b9 trlfc thu9CBan Ki~msoat va phong Ki~m.tran9i b9 trlfc thu9C Ban dieu hanh) Dieu d6 dlic;!Cth~ hi~n qua cac van ban: ThtJnhat /a Quy che ki~mtoan n9i b9 Ban hanh theo Quyet dinh 8321TC/QD/CDKTngay 28/10/1997 cua B9 Tai chfnh, quy djnh nhi~m vI,! ki~mtoan n9i b9 t~i doanh nghi~p Nha nlioc nhli sau: "1 Ki~mtra tfnh phu hc;!p,hi~u IlfC va hi~u qua cua h~ thong ki~msoat n9i b9; Ki~mtra va xac nh$n ve chat llic;!ng,d9 tin c$y cua thong tin kinh te, tai chfnh cua bao cao tai chfnh, bao cao ke toan quan tri trlioc trinh ky duy~t; Ki~mtra vi~c tuan thu nguyen tac ho~t d9ng, quan Iy kinh doanh, d~c bi~t Slftuan thu lu$t phap, chfnh sach che d9 tai chfnh, ke toan, chinh sach, ngh! quyet, quyet dinh cua HDQT, cua Ban dieu hanh doanh nghi~p; Phat hi~n nhiing so h6, yeu kem, gian I$n quan Iy, bao v~ tai san cua doanh nghi~p, de xuat cac giai phap nham cai tien hoan thi~n h~ thong quanly, dieu hanh kinh doanh cua doanh nghi~p" ThtJ hai fa Lu$t cac TCTD slta d6i, b6 sung quy dinh: "Dieu 42 - Ki~mtra, ki~m soat n9i b9 Cac TCTD phai thliang xuyen ki~m tra, ki~m soat vi~c chap hanh phap lu$t va cac quy dinh n9i b9; trlfc tiep ki~m tra, ki~m soat cac ho:;tt d9ng nghi~p vI,!tren tat ca cac linh VlfCt:;tis6 giao djch, chi nhanh, van phbng d:;tidi~n va cac cong ty tr~c thu9C" D~ khong bi chong cMo va nhi~m vI,!cua hai b9 ph$n ki~m tra noi bo va ki~mtoan noi bo, khidli\ th'ao ~an ban dliOi IU$t'd~ trinh ca~ I cap ky ban hanh, Ngan hang Nha nlioc can tach b~ch nhi~mvI,!cua2 b9 ph$n th$t r6 rang Theo chUng toi, nhi~m vI,!thu CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN CẢNG SÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN Số: /2010/ BC-DA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TP Hồ Chí Minh,ngày 19 tháng năm 2010 TỜ TRÌNH CỦA BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN (V/v Đề nghị xem xét ký kết hợp đồng) CÔNG TRÌNH : CẢNG SÔNG PHÚ ĐỊNH (GIAI ĐỌAN I) GÓI THẦU : ĐỊA ĐIỂM : HỆ THỐNG CẤP NƯỚC PHƯỜNG 16 – QUẬN Kính gửi: PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC TRẦN NAM HÀ - Căn Luật đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Quốc Hội khóa XI Luật số 38/2009/QH12 ngày 19/6/2009 sửa đổi, bổ sung số điều luật liên quan đến đầu tư xây dựng - Căn Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 16/12/2009 Chính phủ quản lý chất lượng công trình - Nghị định số 48/2010/NĐ-CP ngày 07/5/2010 Chính phủ hợp đồng hoạt động xây dựng Sau có Quyết định phê duyệt kết đấu thầu, thực theo quy định khoản điều 48 Nghị định 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 Chính phủ hợp đồng ký kết theo hình thức trọn gói “đối với công việc xây lắp, trình thương thảo hoàn thiện hợp đồng, bên liên quan cần rà soát lại bảng khối lượng công việc theo thiết kế duyệt, nhà thầu (bao gồm nhà thầu định thầu) bên mời thầu phát bảng khối lượng công việc bóc tách từ thiết kế chưa xác, bên mời thầu báo chủ đầu tư xem xét, định việc bổ sung khối lượng công việc để đảm bảo phù hợp thiết kế” theo quy định khoản mục 17 – Thương thảo hoàn thiện hợp đồng Hồ sơ mời thầu “Nội dung thương thảo, hoàn thiện hợp đồng bao gồm vấn đề tồn tại, chưa hoàn chỉnh, chi tiết hóa nội dung chưa cụ thể, đặc biệt việc áp giá sai lệch HSDT Việc thương thảo, hoàn thiện hợp đồng bao gồm việc xem xét sáng kiến, biện pháp kỹ thuật, thay bổ sung nhà thầu đề xuất (nếu có), khối lượng công việc tiên lượng mời thầu chưa xác so với thiết kế nhà thầu phát hiện, đề xuất HSDT Bên mời thầu phát sau phát hành HSMT việc áp giá phần công việc mà tiên lượng tính thiếu so với thiết kế” Từ trên, Ban quản lý dự án trình thương thảo hoàn thiện hợp đồng tiến hành kiểm tra vấn đề rà soát lại bảng khối lượng, xem xét lại số nội dung thiết kế để điều chỉnh cho phù hợp với thực tế công trình, có văn báo cáo Tổng Giám đốc số 33/2010/BC-DA ngày 09/8/2010 Hiện theo quy định hồ sơ mời thầu, thời gian thương thảo hoàn thiện hợp đồng hết Ban Quản lý dự án đề nghị Phó Tổng Giám đốc Trần Nam Hà xem xét đạo thực Trân trọng Nơi nhận: - Tổng Giám đốc - Phó Tổng Giám đốc Hà - Lưu DA BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ... nhiệm vụ, quyền hạn lĩnh vực quản lý quy định Quyết định số 22/ 2014/QĐ-TTg đề xuất nội dung cần sửa đổi, bổ sung Quyết định số 22/ 2014/QĐ-TTg Trên sở ý kiến tham gia, đề xuất Tổng cục Thể dục thể... số 22/ 2014/QĐ-TTg, có số thay đổi nhiệm vụ, quyền hạn thể dục, thể thao Nghị định số 79/2017/NĐ-CP nên việc xây dựng dự thảo Quyết định trình Thủ tướng Chính phủ ban hành thay Quyết định số 22/ 2014/QĐ-TTg... hành Nội dung dự thảo Quyết định 2.1 Điều Về vị trí chức năng: Theo quy định Quyết định số 22/ 2014/QĐ-TTg, Tổng cục Thể dục thể thao tổ chức trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, thực chức

Ngày đăng: 19/10/2017, 18:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan