ufcong nghe thong tin25992

3 23 0
ufcong nghe thong tin25992

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ufcong nghe thong tin25992 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực k...

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Chuẩn đầu ngành Công nghệ thông tin (Information Technology) Trình độ đào tạo: Đại học Yêu cầu kiến thức - Kiến thức chung Có hiểu biết nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh; Biết vận dụng để giải vấn đề thực tiễn; Có kiến thức lĩnh vực khoa học xã hội Khoa học tự nhiên để tiếp thu kiến thức giáo dục chuyên nghiệp khả học tập nâng cao trình độ - Kiến thức chuyên ngành  Được trang bị kiến thức liên quan đến nghiên cứu phát triển, gia công hay ứng dụng hệ thống phần mềm; hiểu nguyên tắc quản lý dự án CNTT, đảm bảo chất lượng phần mềm  Được trang bị kiến thức đa phương tiện công cụ xử lý đa phương tiện  Có kiến thức thiết kế, xây dựng, cài đặt, vận hành bảo trì thành phần phần cứng, phần mềm hệ thống máy tính hệ thống thiết bị dựa máy tính  Có kiến thức mạng máy tính, phương pháp quy trình đảm bảo an toàn cho hệ thống mạng máy tính - Kiến thức bổ trợ  Đạt trình độ B Tiếng Anh Yêu cầu kỹ - Kỹ nghề nghiệp  Khảo sát, thiết kế, xây dựng, vận hành, bảo trì phát triển hệ thống máy tính mạng máy tính cho quan, trường học, doanh nghiệp , với quy mô vừa nhỏ  Quản trị liệu, quản trị mạng, quản trị website cho tổ chức, doanh nghiệp, công ty  Nghiên cứu, mô hình hóa toán thực tế, xây dựng thuật toán, sở liệu, thiết kế cài đặt phần mềm ứng dụng TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI  Tham gian quản lý dự án; đảm bảo chất lượng phần mềm Xây dựng tài liệu kỹ thuật, tài liệu hướng dẫn sử dụng hệ thống cách hiệu  Đề xuất, phản biện tư vấn vấn đề thuộc lĩnh vực CNTT  Tham gia nghiên cứu giảng dạy công nghệ thông tin bậc phù hợp  Tham gia triển khai, vận hành, khai thác ứng dụng dịch vụ hành công (chính phủ điện tử), thương mại điện tử - Các kỹ khác có liên quan  Có kỹ năng: làm việc nhóm, nghiên cứu khoa học, giải vấn đề, giao tiếp, định Yêu cầu thái độ - Có đạo đức nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật lao động tôn trọng nội quy quan, doanh nghiệp; - Ý thức cộng đồng tác phong công nghiệp, trách nhiệm công dân, làm việc theo nhóm làm việc độc lập; - Có tinh thần cầu tiến, hợp tác giúp đỡ đồng nghiệp Vị trí làm việc người học sau tốt nghiệp Có thể làm việc tổ chức, công ty có ứng dụng công nghệ thông tin như: - Các doanh nghiệp thiết kế, gia công, phát triển phần mềm - Các công ty cung cấp nội dung số, sản xuất games - Các công ty tư vấn: tư vấn thiết kế giải pháp mạng, giải pháp công nghệ thông tin cho doanh nghiệp - Các công ty kinh doanh dịch vụ sản phẩm CNTT, bao gồm phần cứng lẫn phần mềm - Bộ phận vận hành phát triển công nghệ thông tin quan, nhà máy, trường học, ngân hàng… doanh nghiệp có ứng dụng công nghệ thông tin - Các trường cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, trường phổ thông (chỉ cần bổ sung chứng nghiệp vụ sư phạm theo quy định) - Các Viện nghiên cứu chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin Cụ thể sinh viên có lực để làm việc vị trí, chức danh sau: - Lập trình viên; Chuyên viên phân tích nghiệp vụ; Chuyên viên thiết kế phần mềm; Chuyên viên kiểm thử phần mềm; Chuyên viên hỗ trợ, tư TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI vấn, cung cấp dịch vụ, sản phẩm CNTT; Chuyên viên quản trị mạng, sở liệu, website - Nghiên cứu viên/ Giảng viên CNTT Khả học tập, nâng cao trình độ sau trường - Có khả tiếp tục học bậc học cao (thạc sĩ, tiến sĩ) Các chương trình, tài liệu, chuẩn quốc tế mà nhà trường tham khảo - Chương trình đào tạo TAFE SA Chính phủ Úc; R.I.T Mỹ & Canada; Software Engineering A Practitioner’s Approach s Approach Cuộc cách mạng công nghệ thông tin diễn ra sôi động hiện nay đang tác động sâu sắc và trực tiếp đến mọi mặt hoạt động kinh tế xã hội của tất cả các quốc gia trên toàn thế giới, mở ra một thời kỳ phát triển mới khi nhân loại đang bớc sang thế kỷ 21. Nội dung chính của bớc chuyển biến lần này là sự phát triển từ nền văn minh công nghiệp tiến lên nền văn minh thông tin và trí tuệ, mà cơ sở của nó là sự phát triển từ nên kinh tế công nghiệp truyền thống sang nền kinh tế thông tin. Tác động của bớc chuyển biến vĩ đại này tạo ra những cơ hội và đồng thời cũng là những thách thức to lớn đối với các nớc đang phát triển đang trên đờng công nghiệp hóa và hiện đại hóa nền kinh tế và xã hội của mình.Ngày nay, hầu hết các quốc gia đều hiểu rằng vị trí tơng lai của họ trên thế giới phụ thuộc vào việc ứng dụng công nghệ thông tin để phát triển nhanh chóng nền kinh tế. Trong những năm gần đây, nhiều nớc đang phát triển trong khu vực chúng ta đã có những chính sách phát triển công nghệ thông tin đa đến những kết quả to lớn đáng cho chúng ta học tập.Đảng và chính phủ ta đã xác định một chính sách quốc gia về phát triển công nghệ thông tin và một chơng trình về công nghệ thông tin đã và đang đợc triển khai. Riêng đối với giáo dục, CNTT đợc ứng dụng theo quan điểm là một công cụ hữu hiệu để nâng cao chất lợng dạy học.Thực trạng về cơ sở vật chất và hoạt động dạy họcXác định đợc vai trò của công nghệ thông tin trong mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội, thực hiện đúng đắn và kịp thời các chủ trơng đờng lối của Đảng, ngành giáo dục đã và đang xúc tiến đa tin học vào nhà trờng; từng bớc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động dạy và học nhằm không ngừng nâng cao chất lợng dạy học. Hiện nay, tất cả các trờng THPT đều giảng dạy tin học trong nhà trờng giống nh các môn học bắt buộc khác. Trong hai năm học qua, Bộ giáo dục đã triển khai đa tin học vào dạy ở các lớp 6 và lớp 7 bằng các hình thức khác nhau nh dạy nghề, tự chọn.Nhiều trờng đã có ứng dụng Công nghệ thông tin vào hoạt động dạy học: sử dụng thiết bị dạy học và công nghệ hiện đại để trình chiếu chuyển tải nội dung bài dạy; tìm kiếm thông tin, nội dung bài dạy từ Internet . Chẳng hạn nhở trờng THPT Chuyên Quảng Bình .Nhiều trờng đã có ứng dụng Công nghệ thông tin vào công tác quản lý nh quản lý tài sản, quản lý học sinh, . Chẳng hạn tại trờng THPT Chuyên Quảng Bình, THPT Đào Duy Từ (Quảng Bình), THPT Chuyên Quảng Trị .Tuy nhiên những ứng dụng này của các đơn vị cha đợc phổ biến rộng rãi, còn mang tính tự phát. Các phần mềm ứng dụng cha có tính phổ quát.Đội ngũ giáo viên còn hạn chế nhiều về kiến thức Tin họcĐội ngũ cán bộ quản lý hầu hết lớn tuổi khó tiếp Bài Tập Môn Phân Tích Thiết Kế Hệ ThốngNhóm 4: Phân tích thiết kế hệ thống quản lý thiết bị của khoa công nghệ thông tinThành viên: Trần Ngọc ViệtLê Văn TýNguyễn Duy KhánhVũ Trọng HuyI. Đặt Vấn ĐềBài Toán: Quản lý trang thiết bị được giao tại các bộ môn của khoa CNTTVới hệ thống quản lý cũ bằng văn bản giấy tờ:Quản lý sử dụng trên văn bản giấy tờDùng sổ để theo dõi tình trạng thiết bị của từng bộ mônNhập các thiết bị thủ công, chỉ có sự tính toán của máy tínhTìm kiếm, tra cứu thủ công trên sổ sáchƯu điểm của hệ thống cũ:Hệ thống đã quen thuộcGiá thành thấpNhược điểm của hệ thống cũ:Do quản lý bằng sổ sách giấy tờ nên tốn thời gian và nhân lựcDễ xảy ra sai sótKhó có thể quản lý một cách chính xác thiết bịDữ liệu có thể bị mất mátTìm kiếm, tra cứu mất rất nhiều thời gianDo vậy, yêu cầu đặt ra phải có một hệ thống mới, ứng dụng tin học vào quá trình quản lý nhằm loại bỏ tất cả những nhược điểm trên của hệ thống cũ , đồng thời có những tính năng vượt trội so với hệ thống cũHệ thống mới phải có những tính năng sau đây:• Quản lý được giao nhận, nhập xuất của các thiết bị• Quản lý được trang thiết bị của từng phòng ban bộ môn: có trang thiết bị gì, số lượng trang thiết bị, tình trạng ra sao, thêm mới và sửa chữa• Quản lý chuyển quản lý thiết bị giữa các bộ môn, các phòng đặt• Tìm kiếm và báo cáo theo nhiều chỉ mục khác nhau1 II. Xác lập dự ánDự trù: nhóm 4 người hoàn thành trong thời gian 10 tuầnMôi trường phát triển: Visio 2003SQL Server2000Visual Studio 2005III. Khảo Sát1. Mô tả về môi trường hoạt động:Hệ thống quản lý thiết bị khoa CNTT sẽ được cài đặt, hoạt động tại máy tính ở văn phòng khoa CNTT và được vận hành bởi nhân viên của khoa.Cơ cấu tổ chức môi trường hoạt động của hệ thống:Hệ thống cần có chức năng :Quản trị hệ thống: phân chia những cấp độ người dùng khác nhau, từng người sử dụng ở các chức vụ khác nhau sẽ có các tác vụ khác nhau, có thể quản lý được các thiết bị hiện tại đang có ở từng bộ môn, thiết bị ở trong kho( tình trạng, số lượng…)Nhập xuất thiết bị từ phòng hành chính tổ hợp về khoa và về các bộ và ngược lạiTheo dõi được hồ sơ thiết bị, kiếm tra đánh giá được tình trạng thiết bịCó khả năng chuyển giao các thiết bị giữa các bộ môn trong khoa2. Khảo sát các nghiệp vụ có thể cóMô tả nghiệp vụ:Khoa Tin trường ĐHHH là nơi chịu trách nhiệm cung cấp các thiết bị liên quan tới tin học để phục vụ công tác, phục vụ thí nghiệm, thực hành, thực tập của sinh viên khoa mình cũng như các đơn vị hay khoa khác theo định mức kinh phí được duyệt và các quy định hiện hành. 1 19/09/12Chương 2. Tin học và Công nghệ Thông tinI. Tin họcII. Công nghệ thông tinIII. Mối quan hệ giữa tin học và công nghệ thông tin 2 19/09/12I. Tin học (Informatic)1. Khái niệmTin học là khoa học nghiên cứu về thông tin và các qúa trình xử lý thông tin tự động trên máy tính điện tử(MTĐT được coi là công cụ) 3 19/09/12I. Tin học2. Lĩnh vực chính của Tin họcKhoa học phần cứng: gồm các kỹ thuật để sản xuất ra các thiết bị của máy tính điện tửKhoa học phần mềm: là hệ thống các chương trình giải quyết các bài toán ứng dụng 4 19/09/12I. Tin học4. Vai trò của Tin họcLà cầu nối các ngành khoa họcGóp phần mang lại hiệu quả kinh tế xã hội do thu nhận và xử lý TT nhanh Giải phóng sức lao động của con ngườiTạo điều kiện cho con người có khả năng học suốt đời, tiếp thu tri thức của nhân loại (Internet) 5 19/09/12II. Công nghệ thông tin (Information Technology)1. Khái niệmCông nghệ thông tin là công nghệ bao gồm cả kỹ thuật tính toán (máy tính) và kỹ thuật thông tin liên lạc tốc độ cao truyền tải dữ liệu, âm thanh, hình ảnhCông nghệ thông tin là tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện và công cụ kĩ thuật hiện đại - chủ yếu là kĩ thuật máy tính và viễn thông - nhằm tổ chức khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin rất phong phú và tiềm năng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người và xã hội. (Nghị quyết 49/CP kí ngày 04/08/1993 về phát triển công nghệ thông tin của chính phủ Việt Nam ) 6 19/09/12II. Công nghệ thông tin2. Lĩnh vực chính của Công nghệ thông tinCông nghệ phần cứng: sản xuất các trang thiết bị như máy tính, thiết bị ngoại vi, thiết bị mạng,…Công nghệ phần mềm: sản xuất các chương trình phần mềm mô phỏng các hoạt động của con người thông qua các thiết bị máy mócCông nghệ viễn thông: Sản xuất thiết bị truyền dẫn thông tin 7 19/09/12III. Vai trò của Tin học - CNTT Là cầu nối các ngành khoa họcGóp phần mang lại hiệu quả kinh tế xã hội do thu nhận và xử lý TT nhanh Giải phóng sức lao động của con ngườiTạo điều kiện cho con người có khả năng học suốt đời, tiếp thu tri thức của nhân loại (Internet)… 8 19/09/12IV. Phân biệt Tin học – Công nghệ thông tinMối quan hệ: ???Phân biệt:Tiêu chí Tin học CNTTĐối tượng Thông tin Thông tinMục đích Tự động hóa quy trình xử lý TTKhai thác, sử dụng hiệu quả TTThành phần 2 3Bản chất Nghiên cứu ứng dụng, kinh tế 9 19/09/12Công nghệ ???nguồn gốc: technologia (Hy Lạp)techne có TÍCH HỢP CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỊA LÍ VÀ MATLAB TRONG BÀI TOÁN PHÂN TÍCH VÀ QUẢN LÍ HỆ THỐNG ĐIỆN INTEGRATION OF GIS AND MATLAB INTO ANALYZING AND MANAGING POWER NETWORK PROBLEMS Nguyễn Hữu Phúc, Nguyễn Trọng Duy, Đỗ Hồng Phúc Trường Đại Học Bách Khoa Tp HCM TÓM TẮT Bài báo trình bày việc tích hợp công nghệ GIS với công cụ MatLAB vào công việc quản lí và tính toán lưới điện hệ thống điện trong các trường hợp tổng quát nhất. Trên nền GIS việc quản lí, phân tích lưới điện cho các kết quả chính xác, nhanh chóng và mang tính trực quan, sinh động, thân thiện với người vận hành lưới và người quản lí. Các kết quả nghiên cứu được phát triển thành một chương trình thực tế, áp dụng trong việc quản lí, tính toán các lưới điện phân phối của các điện lực địa phương cũng như phục vụ như một công cụ trực quan trong giáo dục. ABSTRACT The paper presents a technique integrating the Geographical Information System and the well-known computing package of MatLAB into to the management and analysis of power networks of complicated configuration. Good results in terms of accuracy, reasonable time of computing as well as visual, user-friendly features make the technique a promising approach dealing with power system analysis and management. The technique was developed into a practical GIS-based program applied to managing and analyzing distribution network of power companies and may serve as a visual, self-explanatory tool for power engineering education. I. GIỚI THIỆU Việc áp dụng công nghệ thông tin, hệ thống thông tin địa lí (GIS = Geographic Information System) trong các ngành mang tính hạ tầng (cấp thoát nước, năng lượng điện, …) trong thập niên qua đã có tác dụng to lớn trong việc nâng cao chất lượng dịch vụ được cung cấp cho xã hội. Mặt khác, sự xâm nhập của các kĩ thuật mới này trong ngành điện đã làm thay đổi khá sâu sắc việc quản lí cũng như phân tích hệ thống điện. Trong xu thế hiện đại hoá việc quản lí lưới điện ở các cấp độ khác nhau, từ sản xuất, truyền tải, đến phân phối, ngành điện Việt Nam đang triển khai việc ứng dụng những kĩ thuật tiên tiến này trong việc xây dựng các chương trình ứng dụng vào các lãnh vực khác nhau. Đồng hành với tốc độ phát triển và hiện đại hoá của ngành điện- đặc biệt, hệ thống lưới phân phối ngầm với cấu trúc mạch vòng tại các đô thị lớn- các vấn đề quản lí, phân tích, thiết kế …lưới điện trên nền thống nhất về dữ liệu GIS đối với địa bàn trở nên thời sự, cấp bách và yêu cầu có những phương pháp tiếp cận mới có thể cung cấp các kết quả nhanh chóng, chính xác, cũng như khả năng quản lí cập nhật, chi tiết và hướng tới tức thời theo thời gian thật. Tận dụng các khả năng quản lí, khả năng thể hiện sinh động các cấu trúc lưới điện trên nền bản đồ địa lí và khả năng phân tích, tính toán ma trận của công cụ MatLAB bài báo trình bày các nghiên cứu hướng tới kết quả là chương trình ứng dụng quản lí- giải tích

Ngày đăng: 19/10/2017, 17:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan