1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN GIAI ĐOẠN 2011-2015, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2020, TẦM NHÌN 2030

11 778 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 97,5 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN GIAI ĐOẠN 2011-2015, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2020, TẦM NHÌN 2030

KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN GIAI ĐOẠN 2011-2015, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2020, TẦM NHÌN 2030 (Dự thảo) Mục tiêu định hướng phát triển Mục tiêu phát triển tổng quát Xây dựng Viện Công nghệ thông tin thuộc Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (Viện KHCNVN) thành Viện nghiên cứu khoa học cơng nghệ hàng đầu nước đạt trình độ tiên tiến khu vực lĩnh vực Công nghệ thơng tin (CNTT) Tự động hố (TĐH), thực nghiên cứu hướng Cơng nghệ thơng tin Tự động hố, trọng đầu tư nghiên cứu phát triển, triển khai công nghệ ứng dụng Xây dựng đội ngũ cán có trình độ cao, sở vật chất đại, mở rộng hợp tác quốc tế nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển khoa học công nghệ (KHCN) đất nước Mục tiêu trước mắt năm 2015 Nâng cao tiềm lực KHCN Viện Công nghệ thông tin, bước tăng cường sở vật chất kĩ thuật, lực lượng cán bộ, xây dựng số lĩnh vực phòng thí nghiệm trọng điểm đạt trình độ tiên tiến khu vực Hình thành đội ngũ cán KHCN trình độ cao, đủ sức nghiên cứu giải nhiệm vụ KHCN trọng điểm quốc gia trình độ quốc tế, vận hành hiệu Phịng thí nghiệm trọng điểm (PTNTĐ) Công nghệ mạng đa phương tiện Định hướng phát triển Định hướng phát triển chung: Củng cố phát triển Viện nhằm tạo bước tiến rõ rệt quy mô, chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển chuyển giao công nghệ, thực nghiên cứu định hướng Cơng nghệ thơng tin Tự động hố, trọng đầu tư nghiên cứu phát triển, triển khai công nghệ ứng dụng Đầu tư xây dựng nâng cấp sở vật chất phịng thí nghiệm ngang tầm khu vực Đẩy mạnh công tác đào tạo phát triển nhân lực lĩnh vực Công nghệ thông tin Tự động hố, nâng cao trình độ cán nghiên cứu, tiệm cận bước tới trình độ quốc tế, đủ lực giải vấn đề khoa học công nghệ quan trọng đất nước Định hướng cụ thể - Xây dựng tích cực tham gia vào chương trình nghiên cứu quốc gia - Tăng cường đầu tư phát triển nghiên cứu lĩnh vực CNTT &TĐH - Tập trung phát triển công nghệ bản, số công nghệ nguồn, nghiên cứu chuyển giao ứng dụng số công nghệ mới, tạo sản phẩm công nghệ cao lĩnh vực Viện lĩnh vực liên kết - Nâng cao trình độ, chất lượng hiệu cơng trình nghiên cứu thuộc đề tài, dự án cấp, tăng số lượng công trình khoa học đạt trình độ quốc tế - Chú trọng đầu tư nghiên cứu phát triển triển khai ứng dụng CNTT&TĐH để giải toán đặt thực tế - Xây dựng sở vật chất kỹ thuật, PTNTĐ Công nghệ mạng đa phương tiện đạt trình độ tiên tiến khu vực theo chuẩn mực quốc tế - Đẩy mạnh đầu tư cho hướng khoa học công nghệ trọng điểm - Xây dựng biện pháp khuyến khích, thu hút nhân lực nghiên cứu KHCN, đào tạo nhân lực KHCN cho Viện đủ lực thực chương trình hướng nghiên cứu trọng điểm Viện - Tiếp tục trì, phát triển mối quan hệ hợp tác có, chủ động mở rộng hợp tác với viện nghiên cứu, trường đại học nước để tiếp cận KHCN tiên tiến giới Tạo điều kiện thuận lợi tranh thủ cao nguồn lực tri thức khoa học, công nghệ nhà khoa học Việt Nam nước ngồi đóng góp cho nghiệp phát triển KHCN Viện Các giải pháp thực - Gắn hoạt động nghiên cứu, phát triển chuyển giao công nghệ với chương trình kinh tế xã hội quốc gia địa phương - Tập trung nghiên cứu phát triển công nghệ đáp ứng yêu cầu thực tiễn Định hướng theo hướng trọng điểm ưu tiên CNTT TĐH, tập trung cho yêu cầu thực tiễn KT- XH có hàm lượng khoa học cao - Đầu tư đủ kinh phí thời gian thực cho đề tài có giá trị ứng dụng cơng nghệ cao, khuyến khích nhóm ươm tạo cơng nghệ, hướng tới phát triển doanh nghiệp spin-off gắn kết với sản phẩm Viện - Xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật đáp ứng nhu cầu phát triển tạo công nghệ sở dự án đầu tư chiều sâu, trọng điểm Xây dựng thư viện KHCN phong phú, chất lượng đại - Đẩy mạnh nghiên cứu với đào tạo sau đại học (TS, ThS) hướng tới đánh giá nghiên cứu thông qua công bố quốc tế xây dựng số tập thể nghiên cứu mạnh theo hướng CNTT & TĐH - Phát triển nhân lực trình độ cao thơng qua đào tạo, liên kết đào tạo đại học sau đại học, chủ động gửi cán trẻ đào tạo hướng cần phát triển thông qua hợp tác quốc tế hay thơng qua chương trình đào tạo nước ngồi Nhà nước - Hình thành vận dụng sách thu hút người giỏi, chuyên gia vào làm việc hạn chế tuyển cán không đảm bảo chất lượng chuyên môn - Hợp tác nghiên cứu vấn đề quan tâm với tổ chức quốc tế, tranh thủ tiếp cận KHCN tiên tiến giới, hợp tác với quan tổ chức doanh nghiệp khoa học công nghệ nước Các định hướng nghiên cứu phát triển công nghệ Trong giai đoạn 2011-2015, định hướng đến 2020, Viện Công nghệ thông tin triển khai hướng nghiên cứu theo lĩnh vực sau: • Tin học • Công nghệ mạng, truyền thông đa phương tiện • Cơ sở toán học CNTT • Tự động hoá Nội dung hướng nghiên cứu 6.1 Tin học 6.1.1 Các hệ thống thông tin sở liệu Định hướng nghiên cứu theo hướng phân tích thiết kế hệ thống thơng tin nhằm xây dựng sở liệu lớn, nghiên cứu mơ hình quy trình phát triển hệ thống thông tin, nghiên cứu ứng dụng công nghệ sở liệu, vấn đề quản lý chất lượng liệu Các nội dung nghiên cứu bao gồm: a Các hệ thống sở liệu: - Các hệ thống CSDL theo mơ hình quan hệ - Các hệ thống CSDL theo mơ hình hướng đối tượng đa phương tiện - Các hệ thống CSDL phân tán suy diễn - Các hệ thống CSDL theo mơ hình xử lý liệu đa chiều, phân tán tập trung với khối lượng liệu lớn, đòi hỏi tốc độ cao xử lý thời gian thực b Các hệ thống thông tin quản lý: - Các phương pháp mơ hình hố, quy trình phát triển hệ thống thơng tin: Mơ hình đối tượng, vấn đề xử lý song song phân tán - Các vấn đề tích hợp ứng dụng chuẩn hố hệ thống thơng tin: phương pháp chuyển đổi mơ hình liệu, tích hợp liệu từ nhiều hệ quản trị từ (platform) khác - Các phương pháp phân tích thiết kế đại phát triển cơng cụ phục vụ xây dựng hệ thống thông tin quản lý - Bảo vệ quyền cho hệ CSDL quan hệ c Các hệ thống thông tin đa phương tiện: - Mơ hình CSDL đa phương tiện, chuẩn hoá liệu đa phương tiện - Phát triển CSDL đa phương tiện mạng Internet - Tổ chức truy vấn liệu đa phương tiện - Xác thực bảo mật sản phẩm đa phương tiện d Các hệ thống thông tin địa lý: - Mô hình liệu khơng gian, chuẩn hố liệu khơng gian - Phát triển hệ thống thông tin địa lý web thiết bị di động - Tổ chức truy tìm liệu CSDL không gian - Nghiên cứu phát triển hệ thống dịch vụ thông tin địa lý tảng cơng nghệ (điện tốn đám mây, tính toán lưới, mạng tiên tiến, ) e Kho liệu, khai phá liệu, phát tri thức - Mô hình kỹ thuật phát triển kho liệu - Các kỹ thuật khai phá liệu, truy vấn thông tin kho liệu, CSDL cỡ lớn CSDL đa phương tiện, CSDL không gian - Nghiên cứu phát triển phương pháp phát triển tri thức từ liệu - Nghiên cứu phương pháp công cụ phát triển web để khai phá liệu CSDL hệ thống lưu trữ kiểu cũ 6.1.2 Công nghệ phần mềm - Nghiên cứu phương pháp phát triển phần mềm linh hoạt (agile software development) phổ biến (như Extreme Programing, Scrum Feature Driven Development) Ứng dụng thử nghiệm phương pháp dự án thực tế - Nghiên cứu khai phá liệu phát tri thức, tập trung vào số lĩnh vực tin sinh học (bioinfomatics), tin y học (medicine- infomatics) - Nghiên cứu mô hình, phương pháp hình thức kiểm chứng phần mềm phát triển công cụ kiểm thử phần mềm - Nghiên cứu giải pháp triển khai hệ thống thông tin lớn dựa mã nguồn mở, quản lý dự án CNTT, cung cấp giải pháp, tư vấn giám sát theo quy trình chuẩn quốc tế - Xây dựng triển khai cổng thông tin điện tử sử dụng công nghệ Oracle Microsoft - Nghiên cứu triển khai công nghệ mới, đại, bao gồm kiến trúc phần mềm hướng dịch vụ SOA (Service - Oriented Architecture), công nghệ dựa thành phần (Component - Based Software Development) với chuẩn công nghiệp DCOM (Microsoft), Javabeans (Sun Microsystems), CORBA (OMG) cơng nghệ tính tốn đại điện tốn đám mây, tính tốn lưới, hệ tính tốn thơng minh di động, công nghệ thành phần với nội dung số mạng Internet 6.1.3 Chữ ký số, chứng số vấn đề xác thực, an toàn – an ninh hệ thống, bảo vệ quyền tác giả Trí tuệ nhân tạo cơng nghệ tri thức a Xử lý ngôn ngữ tự nhiên tiếng Việt: - Tiếp tục phát triển hướng nghiên cứu công nghệ ngôn ngữ: Nghiên cứu, khai thác phát triển phương pháp xử lý ngôn ngữ, tập trung cho hướng truyền thống xử lý tiếng nói, văn bản, ký tự xử lý ngôn ngữ tự nhiên cho tiếng Việt - Nghiên cứu dịch văn tự động theo cách tiếp cận thống kê, tích hợp tri thức vào mơ hình dịch - Phát triển cơng nghệ cho nhận dạng từ tiếng nói sang tiếng nói (speech to speech translate) - Xây dựng kho ngữ liệu tiếng nói văn tiếng Việt phục vụ cho nghiên cứu cơng nghệ ngơn ngữ nói - Phát triển sản phẩm liên quan đến nhận dạng chữ Việt, tổng hợp tiếng Việt, … môi trường nhúng, tích hợp cho nhiều ứng dụng khác ( cổng thơng tin, smart phone, máy tính bảng, chip nhúng, …) b Phát triển kĩ thuật học máy ứng dụng - Nghiên cứu kỹ thuật học máy (machine learning): Kernel method, máy véc-tơ tựa (Support Vertor Machine), cải tiến hiệu phương pháp máy véc tơ tựa xử lý liệu lớn - Phát triển kỹ thuật học máy xử lý văn tiếng Việt, truy vấn liệu audio, multimedia… - Nghiên cứu phương pháp nhận dạng xử lý ảnh, phát triển kỹ thuật học máy nhận dạng hình ảnh, nghiên cứu phương pháp tra cứu hình ảnh dựa nội dung (CBIR), phương pháp trích chọn đặc trưng hình ảnh phục vụ nhận dạng, phân loại, phân cụm, tạo lập số truy vấn hình ảnh với độ xác cao c Phát triển kỹ thuật tính tốn mềm - Nghiên cứu phát triển phương pháp lập luận xấp xỉ, lơgic mờ, thuật giải di truyền, tính tốn tiến hoá, suy diễn xác suất, mạng nơ ron nhân tạo, … mơ hình tính tốn mềm - Nghiên cứu logic ngôn ngữ kết hợp với phương pháp lập luận suy diễn khác (lập luận xấp xỉ, lập luận mờ, đại số gia tử) hướng khai phá liệu (trích xuất luật kết hợp, xây dựng luật phân lớp từ liệu) CSDL mờ 6.2 Công nghệ mạng truyền thông đa phương tiện a Nghiên cứu vấn đề lý thuyết công nghệ mạng - Bảo đảm chất lượng dịch vụ mạng - Các giải pháp an ninh mạng b Nghiên cứu ứng dụng công nghệ mạng mới: - Mơ hình mạng hệ mới, mạng khơng dây, mạng ngang hàng, mạng xã hội - Các giải pháp quản trị mạng, an ninh nâng cao hiệu mạng phù hợp với công nghệ mạng tiên tiến - Các công nghệ mạng truyền thông không dây băng thông rộng hệ (NGWBN – Next Generation Wireless Broadband Network) ứng dụng triển khai tảng NGWBN - Nghiên cứu vấn đề mạng hạ tầng phát triển lực tính tốn khoa học đại bao gồm giải pháp tính tốn hiệu cao, tính toán lưới, điện toán đám mây c Nghiên cứu phát triển công nghệ GIS - Các vấn đề CSDL không gian kết hợp với công nghệ viễn thám, công nghệ GPS - Các vấn đề tối ưu truy vấn liệu cực lớn liên tục, vấn đề tối ưu băng thông - Các dịch vụ GIS mạng băng rộng không dây tiên tiến (Wimax, LTE, 4G, …) - Nghiên cứu, phát triển hệ thống dịch vụ GIS tảng cơng nghệ tính tốn (tính tốn lưới, điện tốn đám mây, hệ thống tính tốn di động) d Nghiên cứu phát triển CSDL đa phương tiện - Các vấn đề CSDL ảnh 2D/3D video - Các vấn đề truy vấn dựa nội dung liệu ảnh/âm thanh/video e Nghiên cứu công nghệ đa phương tiện - Nghiên cứu kỹ thuật mơ hình hóa, mơ thực ảo - Nghiên cứu kỹ thuật nhận dạng video, giám sát tự động - Phát triển hoàn chỉnh hệ thống thư viện đồ họa chiều, thực ảo - Nghiên cứu kỹ thuật ghép nối vào với hệ thống thực ảo - Bảo mật đa phương tiện - Các vấn đề xử lý tín hiệu đa phương tiện NGWBN 6.3 Cơ sở toán học CNTT a Các cơng cụ phương pháp tốn học CNTT - Phương pháp phương trình đạo hàm riêng mơ hình hóa hình học, xử lý ảnh… - Các phương pháp nội suy, xấp xỉ đồ họa máy tính xử lý tín hiệu - Các phương pháp tốn học an tồn bảo mật thơng tin - Mơ hình hóa tốn học thuật toán lĩnh vực tài nguyên – môi trường, kinh tế - xã hội, kỹ thuật, khoa học sống… b Các phương pháp đại tốn học tính tốn - Phương pháp số phương trình vi tích phân tối ưu hóa - Lý thuyết xấp xỉ ứng dụng - Tính tốn mềm (mạng nơron, hệ mờ, giải thuật di truyền…) - Tính tốn mạng (Network computing): Tính tốn song song, phân tán, phân rã, tối ưu hiệu mạng - Thiết kế phát triển phần mềm toán học phần mềm tính tốn khoa học c Thống kê tính tốn - Các phương pháp phân tích liệu - Các phương pháp dự báo thống kê - Nghiên cứu mơ hình xác suất thống kê ứng dụng CNTT (khai phá liệu, dự báo, …) - Giải tích ngẫu nhiên - Các phương pháp tính tốn ngẫu nhiên (Monte – Carlo, phương trình vi phân ngẫu nhiên, …) 6.4 Tự động hóa Phương hướng: Nghiên cứu phương pháp công nghệ lĩnh vực điều khiển tự động hóa triển khai ứng dụng cơng nghệ tự động hóa vào thực tiễn a Nghiên cứu phương pháp điều khiển đại - Hệ thống điều khiển sở logic mờ, mạng nơron, giải thuật di truyền… - Hệ điều khiển thích nghi, điều khiển bền vững, điều khiển tối ưu - Các phương pháp điều khiển phi tuyến - Mơ hình điều khiển q trình cơng nghệ b Nghiên cứu cơng nghệ tự động hóa - Nghiên cứu phát triển hệ thống nhúng lĩnh vực đo lường điều khiển - Nghiên cứu phương pháp đo lường, thu thập liệu điều khiển phân tán sở mạng công nghiệp - Nghiên cứu phát triển mạng không dây cho hệ thống đo điều khiển, mạng cảm biến không dây - Nghiên cứu phát triển thị giác, thính giác, nhận dạng xử lý tiếng nói cho sản phẩm đo điều khiển - Nghiên cứu phương pháp xử lý tín hiệu số cho đo điều khiển - Nghiên cứu công nghệ mô tiên tiến phục vụ chế tạo, đánh giá thử nghiệm sản phẩm tự động hóa, phục vụ thí nghiệm phức tạp nghiên cứu đào tạo c Điều khiển robot - Mơ hình hóa điều khiển robot - Nghiên cứu hệ cảm biến thu nhận xử lý thông tin cho robot (thính giác, thị giác, xử lý hình ảnh tiếng nói) - Nghiên cứu phát triển trí tuệ nhân tạo cho robot (khả tương tác với người) - Nghiên cứu phương pháp điều khiển thơng minh cho robot (khả tự động hóa cao robot môi trường hoạt động) Về ứng dụng triển khai công nghệ 7.1 Các định hướng chung - Phối hợp với Bộ, ngành địa phương ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin, công nghệ TĐH vào sản xuất đời sống; giải số vấn đề quan trọng chương trình phát triển kinh tế – xã hội, bảo đảm an ninh – quốc phòng đất nước Phát huy ứng dụng truyền thống Bộ Tài chính, Bộ Giáo dục đào tạo, Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng Bộ Y tế, … mà Viện CNTT triển khai giai đoạn trước - Nghiên cứu ứng dụng CNTT hệ thống quan Đảng Nhà nước phục vụ mục tiêu Quốc gia hình thành Chính phủ điện tử hành điện tử - Đầu tư, phát triển hoàn thiện mơ hình hợp tác với cơng ty, đơn vị lĩnh vực CNTT truyền thông, tự động hóa đào tạo, nâng cao hiệu hoạt động mơ hình sản xuất – thử nghiệm cơng nghệ - Khuyến khích nhóm ươm tạo cơng nghệ, nhóm triển khai ứng dụng định hướng hình thành doanh nghiệp spin–offs nhằm mục tiêu tăng cường hoạt động chuyển giao công nghệ, đưa kết nghiên cứu ứng dụng khác vào sản xuất đời sống, đẩy mạnh thương mại hóa sản phẩm 7.2 Một số định hướng cụ thể đến năm 2015 - Triển khai ứng dụng hệ thống thông tin vào quản lý đổi giáo dục - Tiếp tục triển khai xây dựng hệ thống CSDL ngành thuế tài - Triển khai ứng dụng hệ thống thông tin hoạt động quản lý điều hành quan Đảng Nhà nước, hệ thống thông tin dịch vụ công, giao dịch điện tử… - Đẩy mạnh triển khai thương mại hóa sản phẩm liên quan đến nhận dạng (chữ Việt, tiếng Việt) xử lý hình ảnh; phát triển sản phẩm cho mơi trường nhúng ứng dụng khác - Triển khai ứng dụng công nghệ mạng không dây băng thông rộng, tốc độ cao tích hợp ứng dụng đa phương tiện, hệ thống thông tin, hệ thống TĐH dịch vụ truyền số liệu - Nghiên cứu phát triển ứng dụng đa phương tiện, công nghệ thực ảo phục vụ cơng tác đào tạo, chẩn đốn mô giáo dục, y tế quốc phòng - Kết hợp với Viện chuyên ngành Viện KHCNVN nghiên cứu phát triển ứng dụng tính tốn khoa học đại (tính tốn lưới, tính tốn đám mây.tính tốn hiệu cao) cho ứng dụng lĩnh vực địa vật lý, sinh học, phòng chống thiên tai, bảo vệ mơi trường an tồn sống - Nghiên cứu phát triển ứng dụng mạng không dây, mạng công nghiệp, công nghệ nhúng xử lý tín hiệu hệ thống tự động hóa, sản phẩm đo điều khiển - Phát triển ứng dụng hệ thống thông tin địa lý cho ngành vùng miền - Phát triển ứng dụng liên quan đến vị trí Về đào tạo 8.1 Đào tạo nhân lực - Phát triển tiềm lực cán nghiên cứu trình độ cao Viện Bổ sung nguồn đào tạo lại cán nghiên cứu khoa học để đáp ứng nhiệm vụ kế hoạch 2011-2015 Viện Chú trọng công tác liên kết đào tạo quốc tế, bồi dưỡng đội ngũ tiến sỹ, thạc sỹ, nghiên cứu viên trao đổi, hợp tác nghiên cứu khoa học hướng trọng điểm CNTT TĐH Theo quy hoạch phát triển chung Viện KHCNVN, dự kiến đến năm 2020 tăng gần gấp hai lần số cán nghiên cứu khoa học biên chế Viện CNTT dự kiến đến năm 2020 phát triển nhân lực từ 250-300 cán biên chế, cố gắng đạt tỷ lệ 40-50% cán khoa học có trình độ TS, ThS Để đạt mục tiêu cần: - Tăng cường thực đào tạo cán trẻ theo chương trình Nhà nước đào tạo thạc sỹ, tiến sỹ nước HTQT - Đào tạo chỗ trực tiếp thông qua Học viện KH&CN VN, Đại học KH&CN HN, liên kết đào tạo, chương trình nghiên cứu sinh Viện - Ưu tiên biên chế tuyển cán có trình độ cao cán trẻ đạt kết tốt trường đại học có chất lượng cao nước 8.2 Đào tạo sau đại học Đào tạo nghiên cứu sinh: Tiếp tục thực qui chế tự chủ đào tạo NCS, thực chuyển đổi đào tạo theo danh mục chuyên ngành ban hành theo Thơng tư số 04/2012/TTBGDĐT: Cơ sở tốn học cho tin học (mã số 62.46.01.10); Khoa học máy tính (mã số 62.48.01.01); Kỹ thuật phần mềm (mã số 62.48.01.03); Hệ thống thông tin (mã số 62.48.01.04) Kỹ thuật điều khiển tự động hóa (mã số 62.52 02.16) Đào tạo thạc sĩ: - Thực liên kết đào tạo truyền thống với trường Đại học CNTT&TT- Đại học Thái nguyên, Khoa CNTT- Đại học Công nghệ, ĐHQG Hà nội, Đại học Công nghiệp Hà nội… Mở rộng ngành đào tạo cao học Điện tử viễn thông Tự động hóa trường - Hợp tác liên kết đào tạo CNTT với Đại học KH&CN HN - Thực nhiệm vụ Viện KHCNVN với Học viện KHCNVN thành lập Hợp tác quốc tế - Tiếp tục triển khai dự án chương trình hợp tác nghiên cứu dựa tính tốn lưới, tính tốn đám mây theo thỏa thuận hợp tác Viện KHCNVN Trung tâm nghiên cứu khoa học Pháp (CNRS) - Duy trì hợp tác Tổ chức nghiên cứu phát triển hệ thống tính tốn lưới vùng lịng chảo Thái Bình Dương (PRAGMA) mà Viện CNTT thành viên - Thực hợp tác với Viện Khoa học công nghệ tiên tiến quốc gia Nhật Bản (AIST) thông qua dự án JSPS, dự án hợp tác quốc tế Viện KHCNVN, … - Thực hợp tác với công ty Nhật Bản (NANO, Panasonic) thực hợp đồng phát triển phần mềm lĩnh vực kiểm chứng phần mềm phần mềm nhúng - Tiếp tục triển khai đề án phối hợp đào tạo tiến sỹ ngành CNTT Viện CNTT JAIST (Nhật Bản) - Triển khai thực dự án “Speech – to – speech Translation” khuôn khổ A-Star với ATR (Advanced Telecommunication Research International Institute) NICT (National Institule of Communication Technology) Kyoto, Nhật Bản - Triển khai hợp tác song phương với Viện SZTAKI, Hungary lĩnh vực CNTT tự động hóa - Triển khai số thỏa thuận Biên ghi nhớ với Đại học San Diego (UCSD – Mỹ), đại học OSAKA city (Nhật bản) nghiên cứu khoa học đào tạo cán - Triển khai hoạt động đào tạo huấn luyện Trung tâm sáng tạo Microsoft (MIC) 10 - Triển khai hợp tác với trường Đại học Tin học kỹ thuật Radio (Belarus) thông qua đề tài HTQT Viện KHCNVN - Tham gia chương trình hợp tác KHCN ASEAN lĩnh vực Vi điện tử CNTT & TT 10 Xây dựng sở vật chất Kế hoạch đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật Viện CNTT giai đoạn 2011-2015, tiến tới 2020 sau: 10.1 Cải tạo, nâng cao sở vật chất nhà A3, Viện CNTT - Mở rộng diện tích làm việc Viện CNTT sở khảo sát phương án nâng cấp xây dựng tầng nhà A3, Viện CNTT (khoảng 600 m2) - Xây dựng dãy nhà xe Viện CNTT (khoảng 400m2) - Cải tạo, nâng cấp chỉnh trang hạng mục xây dựng cũ tòa nhà A3, Viện CNTT phù hợp với yêu cầu hoạt động phát triển Viện - Khai thác phần diện tích dành cho Viện CNTT khoảng hecta 35 hecta quy hoạch phát triển chung xây dựng sở nghiên cứu triển khai Viện KHCNVN khu Cơng nghệ cao Hịa Lạc, Hà Nội - Khai thác hiệu diện tích phục vụ triển khai nghiên cứu thử nghiệm Viện CNTT khu Sản xuất - Thử nghiệm 2B Viện KHCNVN 10.2 Nâng cấp đầu tư phát triển trang thiết bị khoa học - Đầu tư nâng cấp trang thiết bị Viện CNTT sở nguồn kinh phí tu - bảo dưỡng thay hàng năm, dự kiến năm từ 1-2 tỷ đồng VN - Chú trọng đầu tư phát triển trang thiết bị có trọng điểm sở dự án đầu tư chiều sâu phục vụ số hướng công nghệ mũi nhọn ưu tiên CNTT TĐH Dự kiến từ 2-3 dự án giai đoạn 2011-2015 toàn 56 dự án đến 2020, dự án khoảng từ 3-10 tỷ đồng - Đầu tư tăng cường đại hóa hạ tầng CNTT&TT (bao gồm hệ thống mạng), hạ tầng thông tin thư viện trang thiết bị phục vụ khác Ban xây dựng kế hoạch phát triển KHCN Viện CNTT 11 ... học công nghệ nước Các định hướng nghiên cứu phát triển công nghệ Trong giai đoạn 2011-2015, định hướng đến 2020, Viện Công nghệ thông tin triển khai hướng nghiên cứu theo lĩnh vực sau: • Tin. ..- Tập trung phát triển công nghệ bản, số công nghệ nguồn, nghiên cứu chuyển giao ứng dụng số công nghệ mới, tạo sản phẩm công nghệ cao lĩnh vực Viện lĩnh vực liên kết - Nâng cao trình... cơng nghệ cao, khuyến khích nhóm ươm tạo cơng nghệ, hướng tới phát triển doanh nghiệp spin-off gắn kết với sản phẩm Viện - Xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật đáp ứng nhu cầu phát triển tạo công nghệ

Ngày đăng: 15/01/2013, 14:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w