1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

[2016] ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN CÁC MÔN THI THỬ LỚP 10 PTNK ĐỢT 2 – Trung Tâm Phổ Thông Năng Khiếu (Dạy – Học Thêm) V N KH NG CHUY N

4 191 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 149,21 KB

Nội dung

[2016] ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN CÁC MÔN THI THỬ LỚP 10 PTNK ĐỢT 2 – Trung Tâm Phổ Thông Năng Khiếu (Dạy – Học Thêm) V N KH NG CH...

TRUNG TÂM DẠY – HỌC THÊM ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 LẦN – 2017 PHỔ THÔNG NĂNG KHIẾU MÔN THI: TOÁN (Không chuyên) Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề) ∗∗∗∗ Bài (1 điểm) Cho = √ √ Q = √ x −3 + x x + 2x + x với x > − x −1 x − x Tính P Q Bài (2 điểm) a Giải phương trình x +5 +8 = 9x − x +5  x + y − x + y −1 =  b Giải hệ phương trình   xy x + y = 16 ( ) ( ) x − 2mx + 16 =0 Bài (2 điểm) Cho phương trình x −1 a Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 b Tìm m để x1 , x2 thỏa x1 + x = 12 Bài (2 điểm) a Một tổ dân phố có tuổi trung bình nam 32, tuổi trung bình nữ 34 tỉ lệ nam nữ tương ứng 10:11 Tính tuổi trung bình người tổ dân phố b An, Bình Nam dạo khu vườn hình chữ nhật ABCD có diện tích 4800 m2 hẹn gặp D An xuất phát từ A , qua đoạn đường thẳng AB BD;Bình xuất phát từ C, qua đoạn đường thẳng CA AD; Nam xuất phát từ D , qua đoạn đường thẳng DA, AB, BC CD Biết tổng đoạn đường An Bình 340m,tính tổng đoạn đường mà Nam Bài (3 điểm) Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB Trên nửa đường tròn lấy điểm C, D cho CD = R (AC < AD, C không trùng A D không trùng B) AC cắt BD E, AD cắt BC H, M trung điểm BE Gọi I điểm cung AB a Chứng minh tam giác EAD vuông cân I tâm đường tròn C ngoại tiếp tam giác ABE b AD cắt đường tròn C K( K≢ ),EH cắt AB F Chứng minh tứ giác FHDB BKQF tứ giác nội tiếp (Q giao điểm CF AD) c Gọi P giao điểm AI EB,Q giao điểm CF AD.Chứng minh MH // PQ Hết (Thí sinh không sử dụng tài liệu, Cán coi thi không giải thích thêm) TRUNG TÂM DẠY – HỌC THÊM ĐÁP ÁN KỲ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 PHỔ THÔNG NĂNG KHIẾU LẦN – 2016 MÔN: VĂN KHÔNG CHUYÊN HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II- NĂM HỌC: 2015 -2016 MÔN: NGỮ VĂN – KHỐI: Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề) CÂU 01 02 NỘI DUNG a)Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm b) Biện pháp tu từ sử dụng nhiều văn điệp (lặp) cấu trúc câu (Mồ hôi rơi) -Tác dụng biện pháp nghệ thuật nhấn mạnh vất vả nhọc nhằn hi sinh thầm lặng người dân lao động Qua đó, bộc lộ trân trọng, tin yêu với người lao động tình yêu Tổ quốc nhà thơ c) Những từ ngữ: cánh đồng, công trường gợi nhớ đến người nông dân, công nhân sống d) Đặt nhan đề: Yêu Tổ quốc, Hoặc Tổ quốc Yêu cầu kĩ - Đảm bảo cấu trúc nghị luận - Có đủ mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề Thân triển khai vấn đề Kết kết luận vấn đề Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; rút học nhận thức hành động Yêu cầu kiến thức a MB: Xác định vấn đề nghị luận: Con người cần phải thoát khỏi giới ảo để sống với đời thực b TB: * Giải thích - Điện thoại, máy tính phương tiện thiết yếu phục vụ nhu cầu giao tiếp, trao đổi, tìm kiếm, khai thác thông tin sống đại - Gập máy tính lại, tắt điện thoại Hãy giao tiếp nhiều với xã hội tận hưởng sống thực thông điệp giàu ý nghĩa, giúp người thoát khỏi sống ảo sống với đời thực * Phân tích thực trạng, nguyên nhân, tác động tượng: ĐIỂM 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 2,0 - Con người thời đại ngày sống giới số, nơi hoạt động từ sinh hoạt thường ngày đến kiện đặc biệt, từ công việc đến vui chơi giải trí, tự gắn chặt với giới số Mạng xã hội trở thành phần đời sống đại, giới trẻ - Vì người đắm chìm giới ảo? Vì sống ảo chứa đựng nhiều điều bất ngờ, thú vị nên người dễ bị hút phía - Đắm chìm giới ảo để lại hậu nghiêm trọng với sống thực người: Họ không quan tâm tới giới thực quanh Cuộc sống họ diễn Facebook, Twitter, Youtube… họ tự cô lập với giới thực, nhiều hậu đau lòng nảy sinh từ * Giải pháp: - Tắt điện thoại đi, gập máy tính lại giúp người hòa nhập vào sống thực, tham gia hoạt động xã hội tích cực, lành mạnh, biết trân trọng giá trị hữu quanh ta, làm cho sống người thực có ý nghĩa - Mỗi người cần nhận thức rõ tác dụng việc sử dụng công nghệ số tác hại lạm dụng * Mở rộng, nâng cao vấn đề: Xã hội đại thiếu công nghệ Phát minh công nghệ nâng cao chất lượng sống Thời đại văn minh, người xa rời máy tính, điện thoại internet Cuộc sống đại cần công nghệ không nên lạm dụng mà cần có thời gian cách thức sử dụng hợp lí, hài hòa c KB: Bài học nhận thức hành động - Cần nhận thức tầm quan trọng sử dụng công nghệ thông tin hợp lí tác hại nguy hiểm sử dụng không hợp lí; đồng thời, cần tích cực tham gia lao động, học tập, hoạt động, vui chơi lành mạnh để xây dựng, phát triển xã hội Biểu điểm -Điểm 3,0: Hiểu rõ đề, lập luận vững chắc, lý lẽ sắc sảo, bố cục rõ ràng, dẫn chứng phong phú, văn phong sáng, vài lỗi tả, ngữ pháp -Điểm 2,0: Hiểu đề, lập luận khá, dẫn chứng nghèo, làm có tách đoạn, văn sai vài lỗi nhỏ tả, ngữ pháp -Điểm 1,0: Không hiểu đề, lập luận yếu, dẫn chứng, làm không tách đoạn, văn sai nhiều lỗi tả, ngữ pháp -Điểm 0: Không làm 0,5 03 a Yêu cầu kĩ - Nắm vững phương pháp làm nghị luận văn học - Bố cục hệ thống ý sáng rõ - Biết vận dụng phối hợp nhiều thao tác nghị luận - Văn trôi chảy, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục - Không mắc lỗi diễn đạt; không sai lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp; trình bày rõ ràng b Yêu cầu nội dung HS trình bày theo nhiều cách khác cần chân thành, thiết thực, hợp lí, chặt chẽ, thuyết phục Có thể làm rõ vấn đề theo nội dung bản: A Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nêu ý kiến nghị luận B Thân bài: -Phân tích để làm sáng tỏ ý kiến 0,5 - Hoàn cảnh éo le bộc lộ tình cảm cha ông Sáu bé Thu: + Ông Sáu kháng chiến, xa nhà nhiều năm Ông chưa 4,0 biết mặt đứa gái – bé Thu + Tám năm sau, lần thăm nhà trước nhận công tác mới, ông gặp Nhưng, bé Thu định không chịu nhận ông cha Đến lúc em nhận cha và biểu lộ tình cảm thắm thiết ông Sáu lại phải - Tình cảm bé Thu dành cho ông Sáu: + Thoạt đầu, thấy ông Sáu vui mừng, vồ vập nhận bé Thu con, Thu tỏ ngờ vực, lảng tránh, lạnh nhạt, chí ngang ngạnh, bướng bỉnh với ông Sáu + Khi nhận ông Sáu cha mình, bé Thu muốn nhận ba không dám trót làm ba giận Trước ông Sáu lên đường, cô bé cất tiếng gọi “Ba a a ba!” xé ruột thể tình cảm yêu quý mãnh liệt với b - Tình cảm ông Sáu dành cho con: + Gặp lại sau bao năm xa cách, ông Sáu vui mừng + Trước thái độ lạnh nhạt con, ông đau khổ, cảm thấy bất lực, ânhận đánh + Khi nhận mình, ông vô xúc động, vui sướng, hạnh phúc + Điều cảm động việc ông tự tay làm lược ngà gửi lại cho trước lúc hi sinh Chiếc lược ngà kết tinh tình phụ tửmộc mạc mà đằm thắm, sâu xa - Nghệ thuật thể hiện: xây dựng tình éo le, kịch tính; miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế; lựa chọn hình ảnh, chi tiết tiêu biểu; ngôn ngữ giàu sức biểu cảm 3 Đánhgiá - Tình cha sâu nặng làm bừng sáng vẻđẹp tâm hồn nhân vật, khiến người đọc cảm động thấm thía thật: tình cảm cao đẹp, thiêng liêng người trước tàn khốc ...ĐÁP ÁN MÔN TOÁN KHÔNG CHUYÊN THI THỪ LẦN NĂM 2017 Bài x −3 Rút gọn : Q = (0.75) x P.Q = √ (0.25) Bài a) x + + = 9x − (1) x +5 điều kiện : x > −5 (0.25) phương trình (1) ⇔ x + = x − (0.25) x ≥  x ≥ x ≥  ⇔  x = −1(0.25) ⇔ ⇔  x − 3x − =   x + = x −1  x = ( ⟺ ) = (thỏa đk) (0.25)  x + y − x + y − = (1) b)  ( 2)  xy ( x + y ) = 16 ( ) Điều kiện : x + y ≥  x2 + y = (1) ⇔  x + y =1 (0.25) (0.25) Với x + y = ⇒ xy = 16 ⇒ x − x + 16 = (vô nghiệm) (0.25) Với x + y = ⇔ ( x + y ) − xy = ⇔ ( x + y ) − ( x + y ) − 32 = ⇒ x + y = ⇒ x = y = ( thử lại) (0.25) Bài a)Cách : Phương trình cho có hai nghiệm phân biệt phương trình x − 2mx +16 = có hai nghiệm phân biệt lớn ⟺ ⟺ −2 ∆, = =2 Cách 2: −1 −2 + 17 = có hai nghiệm dương phân biệt( t = x – 1) − 16 > −1 >0 = 17 − >0 ⇔4< (0 25) < ! (0.25) (0.25) (0 25) Phương trình cho có hai nghiệm phân biệt phương trình x − 2mx +16 = có hai nghiệm phân biệt lớn (0.25) ∆ ' >  ⇔ ( x1 − 1)( x2 − 1) > (0.5) x + x >  ⇔ 4TRUNG TÂM DẠY – HỌC THÊM ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 LẦN – 2017 PHỔ THÔNG NĂNG KHIẾU MÔN THI: NGỮ VĂN (Không chuyên) Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề) ∗∗∗∗ I ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu Như vậy, từ năm 1975 từ năm 1986, văn học Việt Nam bước chuyển sang giai đoạn Có thể xem từ năm 1975 đến năm 1985 chặng đường văn học chuyển tiếp, trăn trở, tìm kiếm đường đổi Còn từ năm 1986 trở chặng đường văn học đổi mạnh mẽ, sâu sắc toàn diện Nhìn chung, văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết kỉ XX vận động theo khuynh hướng dân chủ hóa, mang tính nhân bản, nhân văn sâu sắc Văn học phát triển đa dạng đề tài, chủ đề; phong phú mẻ thủ pháp nghệ thuật Văn học giai đoạn đề cao tính sáng tạo nhà văn, đổi cách nhìn nhận, cách tiếp cận người thưc đời sống, khám phá người mối quan hệ đa dạng phức tạp, thể người nhiều phương diện đời sống, kể đời sống tâm linh Cái giai đoạn tính chất hướng nội, quan tâm nhiều đến số phận cá nhân hoàn cảnh phức tạp đời thường Câu Đoạn văn tập trung bàn vấn đề ? (0,5 điểm) Câu Theo trình bày đoạn văn, xác định xem năm xem mốc thời gian quan trọng văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết kỉ XX Tại người ta chọn mốc thời gian đó? (1,0 điểm) Câu Sự “đổi mạnh mẽ, sâu sắc toàn diện” văn học từ năm 1986 trở tác giả đoạn văn chứng minh nào? (1,0 điểm) Câu Hãy kể tên truyện ngắn, thơ, học đọc thêm chương trình Ngữ Văn Trung học sở thuộc phạm vi bao quát (0,5 điểm) II PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (3,0 điểm) Viết đoạn văn khoảng (400 từ) trình bày suy nghĩ em tư tưởng Eptusenko thể đoạn thơ sau: Chẳng tẻ nhạt đời Mỗi số phận chứa phần lịch sử Mỗi số phận riêng nhỏ Chắc hành tinh sánh đâu Câu (4,0 điểm) Suy nghĩ em thân phận người phụ nữ Việt Nam xưa qua hai nhân vật Vũ Nương (Chuyện người gái Nam Xương – Nguyễn Dữ) Thúy Kiều (Truyện Kiều – Nguyễn Du) Hết (Thí sinh không sử dụng tài liệu, Cán coi thi không giải thích thêm) HƯỚNG DẪN CHẤM THI THỬ LẦN II - NĂM 2017 MÔN NGỮ VĂN KHÔNG CHUYÊN Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 01 Đáp án Câu 1: đoạn văn tập trung bàn đặc điểm phát triển văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết kỉ XX Câu 2: Năm 1986 xem mốc thời gian quan trọng, năm diễn đại hội ĐCSVN lần thứ VI- đại hội tạo bước ngoặc lớn cho phát triển đất nước, tạo điều kiện thuận lợi cho văn học khởi sắc Điểm 0,5 1,0 Câu 3: Tác giả đoạn văn chứng minh cho đổi văn bọc từ năm 1986 trởi luận cứ: đề tài, chủ đề, thủ pháp nghệ thuật phong phú mẻ - Cách tiếp cận người có bề sâu, cho phép nhà văn hiểu số phận cá nhân, nhìn thấy người phương diên đời sống Câu 4: Các truyện ngắn, thơ học: Bến quê, Bức tranh, Ánh trăng, … 02 1,0 0,5 I Yêu cầu kĩ : Biết làm nghị luận xã hội từ thơ, rút ý nghĩa sống Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, luận điểm rõ ràng, lí lẽ dẫn chứng hợp lí, lời văn sáng, , không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp… II Yêu cầu kiến thức : Thí sinh trình bày theo nhiều cách phải đảm bảo ý sau: Mở bài: - Giới thiệu vấn đề - Xác định ý nghĩa thơ Thân bài: a) Giải thích ý nghĩa đoạn thơ: Trên đời tẻ nhạt, vô vị Mỗi người sinh mang cho điều kì diệu dù riêng tư, dù nhỏ bé đến đâu cá thể góp phần làm nên lịch sử nhân loại Giải thích: Chẳng tẻ nhạt đời: Tẻ nhạt vô vị, nhạt nhòa, sắc 0,5 Phân tích: - Con người điều kì diệu, phần thể xác người có trí tuệ, tâm hồn - Nhờ có trí tuệ, người sáng tạo, nâng cao mạt sống 2,0 - người có tình cảm, đời sống tâm hồn , biết yêu thương người, biế rung động trước niềm vui, nỗi buồn ngườ Chứng minh: người tiếng giới, bậc vĩ nhân hay người lao động bình thường họ không “tẻ nhạt”, hay “ người thừa” -> cá nhân giá trị sống Bàn luận: Tư tưởng đầy tính nhân văn cao đẹp, khẳng địnhgiá trị người sống 3.Kết bài: Bài học nhận thức qua thơ 0,5 Biểu điểm - Điểm 3: Kỹ viết đoạn tốt Hiểu đáp ứng tốt yêu cầu Làm bật vấn đề, phân tích có dẫn chứng đủ, phong phú Văn có cảm xúc, diễn đạt sáng rõ, không mắc lỗi tả ngữ pháp - Điểm -1,5: Hiểu, đáp ứng 2/3 yêu cầu trên, có dẫn chứng thiếu, đôi chỗ chưa phân tích, văn mắc vài lỗi diễn đạt, dùng từ - Điểm 1: Có hiểu, nêu ½ số ý, đôi chỗ sơ sài, dẫn chứng Văn gọn, mắc vài lỗi diễn đạt, dùng từ - Điểm - 0,5: Sơ sài, lạc đề 03 A.Yêu cầu kĩ năng: Biết làm văn nghị luận có kết cấu ba phần chặt chẽ, diễn đạt lưu loát ,không mắc lỗi tả diễn đạt… B.Yêu cầu kiến thức: HS trình bày theo nhiều cách đảm bảo ý: I.Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm vấn đề nghị luận - “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ “Truyện Kiều” Nguyễn Du hai tác phẩm thành công viết số phận người phụ nữ xã hội phong kiến II.Thân bài: Thân * Nhân vật Vũ Nương “Chuyện người gái Nam 0,5 Xương” Nguyễn Dữ: Nàng Vũ Nương nạn nhân chế độ phong kiến nam quyền đầy bất công người phụ nữ 2,0 - Cuộc hôn nhân Vũ Nương với Trương Sinh không bình đẳng (Trương Sinh xin mẹ trăm lạng vàng cưới Vũ Nương làm vợ) - cách biệt giàu nghèo khiến Vũ Nương sống mặc cảm “thiếp vốn kẻ khó nương tựa nhà giàu” để Trương Sinh đối xử với vợ cách vũ phu, thô bạo gia trưởng 1,0 - Chỉ lời nói trẻ ngây thơ mà Trương Sinh tin nên hồ đồ độc đoán mắng nhiếc đánh đuổi vợ đi, không cho nàng minh, Vũ Nương buộc phải tìm đến chết oan khuất để tự minh oan cho - Cái chết đầy oan ức Vũ Nương không làm cho lương tâm Trương Sinh day dứt Anh ta không bị xã hội lên án Ngay biết Vũ Nương bị nghi oan, Trương Sinh coi nhẹ việc qua Kẻ tử Vũ Nương coi hoàn toàn vô can * Nhân vật Thuý Kiều “Truyện Kiều” Nguyễn Du: Nàng Kiều lại nạn nhân xã hội đồng tiền đen bạc: - Vì tiền mà bọn sai nha gây nên cảnh tan tác, chia lìa gia đình Kiều “Một ngày lạ thói sai nha Làm cho khốc liệt chẳng qua tiền” - Để có tiền cứu cha em khỏi bị đánh đập, Kiều phải bán cho Mã giám sinh - tên buôn thịt bán người, để trở thành hàng cho cân đong, đo đếm, cò kè, mặc cả, ngã giá… - Cũng lợi đồng tiền mà Mã giám sinh Tú bà đẩy Kiều vào chốn lầu xanh nhơ nhớp, khiến nàng phải đau đớn, cay đắng suốt mười lăm năm lưu lạc, phải “thanh lâu hai lượt, y hai lần” * Điểm giống hai nhân vật: - Họ người TRUNG TÂM DẠY – HỌC THÊM ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 LẦN – 2017 PHỔ THÔNG NĂNG KHIẾU MÔN THI: TOÁN (Chuyên) Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề) ∗∗∗∗ Bài (2 điểm) a Cho a, b, c số khác thỏa a ( b + c − a ) = b ( c + a − b ) = c ( a + b − c ) Chứng minh a = b = c b Biết x1, x2 , x3 ( x1 < x2 < x3 ) nghiệm phương trình: 2 x − 3x + ( a + 2) x − a = Tính S = x1 − x1 + x Bài (2 điểm) a Tìm nghiệm dương ( x1 , x , x , x , x5 số dương) hệ phương trình  x1 + x2 = x32   x2 + x3 = x4   x3 + x4 = x5   x4 + x5 = x1  x + x = x2  b Cho a1 ≤ a2 ≤ a3 ≤ ≤ a10 Chứng minh a1 + + a a1 + + a10 ≤ 10 Bài (2 điểm) Cho phương trình x − 2ax + a − = (1) với a số nguyên dương a Tìm a để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 cho P= x12 + x22 + x1 + x2 + số phương b Giải phương trình (1) a + 3a số phương Bài (3 điểm) Cho tam giác ABC nhọn, D điểm thay đổi cạnh BC ( ≢ ≢ ) Gọi (I) đường tròn (tâm I) qua D tiếp xúc với AB B, (J) đường tròn (tâm J) qua D tiếp xúc với AC C Các đường tròn (I) (J) cắt D E a Chứng minh tứ giác ABEC nội tiếp b Chứng minh D thay đổi cạnh BC, đường thẳng ED qua điểm cố định c Chứng minh D thay đổi cạnh BC, đường tròn ngoại tiếp tam giác IEJ qua điểm cố định Bài (1 điểm) Tuấn chọn số tập X = {1, 2,3, ,100} cho chọn số a, b không chọn thêm số c = a.b Hỏi Tuấn chọn nhiều số? Hết (Thí sinh không sử dụng tài liệu, Cán coi thi không giải thích thêm) ... r ng, n ng cao v n đề: Xã hội đại thi u c ng nghệ Phát minh c ng nghệ n ng cao chất lư ng s ng Thời đại v n minh, ng ời xa rời máy tính, đi n thoại internet Cuộc s ng đại c n c ng nghệ kh ng n n. .. đầu, thấy ng Sáu vui m ng, v v p nh n bé Thu con, Thu tỏ ng v c, l ng tránh, lạnh nhạt, chí ngang ng nh, bư ng bỉnh v i ng Sáu + Khi nh n ng Sáu cha mình, bé Thu mu n nh n ba kh ng dám trót... r ng, d n ch ng phong phú, v n phong s ng, v i lỗi tả, ng pháp -Điểm 2, 0: Hiểu đề, lập lu n kh , d n ch ng nghèo, làm có tách đo n, v n sai v i lỗi nhỏ tả, ng pháp -Điểm 1,0: Kh ng hiểu đề,

Ngày đăng: 19/10/2017, 16:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN