Hậu Giang là tỉnh được chia tách từ tỉnh Cần Thơ (cũ) từ tháng 1 năm 2004 thuộc tiểu vùng đồng bằng sông Cửu Long, có nhiều tiềm năng phát triển du lịch đặc biệt là du lịch sinh thái miệt vườn một loại hình du lịch đang ngày càng thu hút khách du lịch trong và ngoài nước. Hậu Giang có vị trí vệ tinh và chịu ảnh hưởng từ du lịch Cần Thơ, một trọng điểm phát triển du lịch miền Tây Nam Bộ, đóng vai trò quan trọng đối với du lịch cả nước. Hậu Giang cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 230km về phía Tây Nam, là tuyến du lịch quan trọng của khu vực từ trung tâm du lịch TP.HCM đến Cà Mau, có sông Hậu là một trong những tuyến du lịch sông Mê Kong của quốc gia. Để tạo điều kiện thuận lợi cho du lịch tỉnh Hậu Giang phát triển, đồng thời khai thác, phát huy hợp lý các tiềm năng sẵn có thì việc quy hoạch tổng thể phát triển du lịch là hết sức cần thiết.
MỞ ĐẦU Sự cần thiết việc lập quy hoạch Trong năm qua quan tâm Đảng, Nhà nước nỗ lực cấp lãnh đạo địa phương, du lịch Hậu Giang có bước phát triển nhanh chóng, đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội, chuyển dịch cấu kinh tế vùng đồng sông Cửu Long phát triển du lịch chung nước Tuy nhiên, du lịch Hậu Giang nhiều hạn chế, chưa phát triển tương xứng với tiềm Việc phát triển du lịch chưa thu hút mạnh nguồn lực nhằm tạo sản phẩm du lịch hấp dẫn, có khả cạnh tranh cao thị trường nước Du lịch ngày trở thành ngành kinh tế quan trọng hoạt động du lịch mang lại lợi ích kinh tế to lớn mà đem lại hiệu xã hội tích cực, có ý nghĩa quan trọng công xóa đói giảm nghèo Hậu Giang tỉnh vừa chia tách từ tỉnh Cần Thơ (cũ) từ tháng năm 2004 thuộc Tiểu vùng Du lịch đồng sông Cửu Long, có nhiều tiềm phát triển du lịch, đặc biệt du lịch sinh thái miệt vườn - loại hình du lịch ngày thu hút khách du lịch nước Hậu Giang có vị trí vệ tinh chịu ảnh hưởng lớn du lịch Cần Thơ, địa bàn trọng điểm phát triển du lịch miền Tây Nam Bộ, đóng vai trò quan trọng du lịch nước Hậu Giang nằm cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 230km phía Tây Nam, tuyến du lịch quan trọng khu vực từ Trung tâm Du lịch TP Hồ Chí Minh đến Cà Mau (Quốc Lộ 1A), có sông Hậu tuyến du lịch sông Mê Kông quốc gia Xuất phát từ nhìn nhận tiềm phát triển du lịch Hậu Giang nên Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân Tỉnh có chủ trương phát triển du lịch tỉnh thành ngành kinh tế quan trọng để vừa đóng góp tích cực vào việc phát triển kinh tế xã hội, vừa góp phần gìn giữ cảnh quan môi trường Để tạo điều kiện thuận lợi cho du lịch tỉnh Hậu Giang phát triển sánh bước khu vực nước, đồng thời khai thác hợp lý phát huy mạnh mẽ tương xứng với tiềm sẵn có việc xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hậu Giang cần thiết để làm sở lập kế hoạch phát triển du lịch dài hạn ngắn hạn, quy hoạch chi tiết dự án đầu tư phát triển du lịch cách đồng có hiệu Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hậu giang giai đoạn 2006 – 2010, tầm nhìn 2020 Viện nghiên cứu phát triển du lịch: 30A Lý Thường Kiệt – Hà Nội ; Tel: 04.8257730 – Fax : 04.8240407 Căn lập quy hoạch 2.1 Căn pháp lý - Căn Luật Du lịch - Chỉ thị 32/1998/CT - TTg công tác quy hoạch tổng thể văn số 7689 BKH/CLPT việc triển khai thực thị 32/1998/CT-TTg ngày 06 tháng 11 năm 1998 - Nghị số 21-NQ/TW ngày 20/01/2003 Bộ Chính trị phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế xã hội bảo đảm an ninh, quốc phòng vùng đồng sông Cửu Long thời kỳ 2001 - 2010 - Quyết định số 52/1999/NĐ- CP ngày tháng năm 1999 Chính phủ việc ban hành quy chế quản lý đầu tư xây dựng Nghị Định số 12/2000/NĐ-CP ngày 05 tháng 05 năm 2000 phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều quy chế quản lý đầu tư xây dựng - Quyết định số 519/2002/QĐ-BKH trưởng Bộ KHĐT ngày 26 tháng 08 năm 2002 việc ban hành tạm thời khung giá, định mức chi phí xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội ngành, lãnh thổ - Thông tư 05/2003/TT-BKH ngày 22 tháng 07 năm 2003 Bộ Kế hoạch Đầu tư Hướng dẫn nội dung, trình tự lập, thẩm định quản lý dự án quy hoạch phát triển ngành quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội lãnh thổ - Chiến lược phát triển Du lịch giai đoạn 2001 - 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 22 tháng năm 2002 - Quy hoạch Tổng thể phát triển Du lịch Việt Nam (1995 - 2010) Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 24 tháng năm 1995 - Báo cáo trị Ban chấp hành lâm thời Đảng Tỉnh Đại hội đại biểu Đảng Tỉnh lần thứ XI - Công văn số 1624/UB ngày 04/8/2004 UBND tỉnh Hậu Giang chủ trương lập quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh 2.2 Các đồ đồ án sở - Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam 1995-2010 - Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế Đồng Bằng sông Cửu Long - Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Vùng du lịch Nam Trung Bộ Nam Bộ - Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Tiểu vùng Mê Kông mở rộng - Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Trung tâm thành phố Hồ Chí Minh phụ cận - Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Cần Thơ (dự thảo lần 2) - Quy hoạch bảo tồn tôn tạo phát huy tác dụng di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh đến năm 2020; Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020; định hướng, quy hoạch phát triển sở Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hậu giang giai đoạn 2006 – 2010, tầm nhìn 2020 Viện nghiên cứu phát triển du lịch: 30A Lý Thường Kiệt – Hà Nội ; Tel: 04.8257730 – Fax : 04.8240407 hạ tầng: giao thông, cấp, thoát nước, xử lý chất thải vệ sinh môi trường số quy hoạch ngành khác địa bàn Vùng - Các đồ hành toàn quốc tỷ lệ 1/1.500.000, đồ địa hình Hậu Giang tỷ lệ 1/50.000 Phạm vi nghiên cứu quy hoạch - Về không gian: Toàn lãnh thổ tỉnh Hậu Giang (có xét đến khu vực xung quanh mối liên hệ vùng) - Về thời gian: Giai đoạn từ đến năm 2010 đến năm 2020 - Về nội dung: quy hoạch phát triển du lịch (bao gồm định hướng phát triển theo tiêu ngành, tổ chức không gian lãnh thổ, giải pháp tổ chức thực quản lý quy hoạch) Mục tiêu nội dung nghiên cứu 4.1 Mục tiêu 4.1.1 Mục tiêu tổng quát Phát triển du lịch ngang tầm với tiềm năng, mạnh theo hướng du lịch nghỉ dưỡng, du lịch văn hoá - lịch sử, du lịch sinh thái; giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc, phát triển du lịch quốc tế du lịch nội địa; góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội, xoá đói, giảm nghèo, giữ vững an ninh, quốc phòng, trật tự an toàn xã hội Phấn đấu sau năm 2020, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, Hậu Giang trở thành địa bàn động lực để đẩy mạnh phát triển du lịch nước 4.1.2 Mục tiêu cụ thể - Xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển ngành du lịch tỉnh Hậu Giang khoa học để làm sở cho việc đầu tư, phát triển sở vật chất ngành phù hợp với phát triển mạnh mẽ ngành du lịch - Làm sở để quản lý, lập kế hoạch phát triển du lịch ngắn hạn dài hạn, xây dựng quy hoạch chi tiết, dự án đầu tư phát triển du lịch tỉnh Hậu Giang phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ - Sử dụng khai thác tối ưu nguồn lực, tài nguyên du lịch sẵn có địa phương với tham gia thành phần kinh tế quản lýý Nhà nước Phát triển ngành du lịch dịch vụ du lịch tỉnh Hậu Giang góp phần tích cực vào trình chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh nói riêng nước nói chung Tăng nhanh tỉ trọng GDP du lịch cấu kinh tế trước hết nhằm mục đích: - Xây dựng Hậu Giang thành quần thể du lịch quan trọng liên hoàn đồng sông Cửu Long, đặc biệt cụm du lịch trung tâm Hậu Giang tỉnh Tây sông Hậu Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hậu giang giai đoạn 2006 – 2010, tầm nhìn 2020 Viện nghiên cứu phát triển du lịch: 30A Lý Thường Kiệt – Hà Nội ; Tel: 04.8257730 – Fax : 04.8240407 - Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, tăng nhanh tỷ trọng GDP du lịch cấu kinh tế tỉnh Nâng cao hiệu kinh tế, tạo nguồn thu ngoại tệ cải thiện cán cân toán tỉnh - Tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân - Tạo phối hợp, liên kết chặt chẽ cấp, ngành trình phát triển kinh tế - Phát huy truyền thống sắc dân tộc, góp phần tôn tạo giữ gìn di tích lịch sử - văn hóa, lễ hội truyền thống, làng nghề, cảnh quan, môi trường sinh thái v.v 4.2 Những nội dung nghiên cứu - Tổng hợp, cập nhật, đánh giá tiềm định hướng phát triển du lịch Hậu Giang: + Phân tích lợi tiềm phát triển du lịch Hậu Giang chiến lược phát triển du lịch Việt Nam khu vực đồng sông Cửu Long + Phân tích, đánh giá yếu tố thuận lợi khó khăn trình phát triển du lịch, từ nêu hội phát triển thách thức học kinh nghiệm, vấn đề cần giải nhằm thúc đẩy phát triển du lịch Hậu Giang + Dự báo định hướng phát triển du lịch Hậu Giang đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020; định hướng không gian phát triển du lịch số lĩnh vực chủ yếu du lịch - Đề xuất sách, giải pháp phát triển du lịch Hậu Giang, cụ thể lĩnh vực: + Tổ chức quản lý phát triển du lịch + Đầu tư phát triển du lịch + Cơ chế, sách tài + Tạo lập môi trường thuận lợi cho hoạt động kinh doanh du lịch + Tổ chức hợp tác quốc tế, ứng dụng khoa học công nghệ + Bảo vệ, phát triển tài nguyên du lịch, bảo vệ môi trường du lịch + Phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch + Bảo đảm an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội hoạt động du lịch Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hậu giang giai đoạn 2006 – 2010, tầm nhìn 2020 Viện nghiên cứu phát triển du lịch: 30A Lý Thường Kiệt – Hà Nội ; Tel: 04.8257730 – Fax : 04.8240407 Chương I ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HẬU GIANG I VỊ TRÍ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA DU LỊCH HẬU GIANG Trong Chiến lược phát triển KTXH nước Vùng đồng sông Cửu Long Tỉnh Hậu Giang nằm khu vực Đồng sông Cửu Long, khu vực có nhiều tiềm phát triển du lịch có vị trí quan trọng chiến lược công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong suốt năm qua, khu vực đạt mức tăng trưởng so với khu vực kinh tế trọng điểm khác nước với đóng góp đáng kể ngành thương mại dịch vụ (trên 12%) Vùng Đồng sông Cửu long có địa thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội nói chung kinh tế đối ngoại nói riêng Phía Đông phía Nam Vùng giáp biển Đông cầu nối quan trọng Đông Á Nam Á với châu Úc quần đảo khác Thái Bình Dương Vị trí lại thuận lợi kênh đào nối vịnh Thái Lan với Ấn Độ Dương thực vị trí chiến lược giao thông du lịch đường biển Trong Chiến lược Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam Chiến lược phát triển Du lịch giai đoạn 2001 - 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 22 tháng năm 2002 Dự thảo Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 xác định phân vị lãnh thổ du lịch, Hậu Giang thuộc vùng du lịch Nam Trung Bộ Nam bộ, Á vùng du lịch Nam Bộ, tiểu vùng du lịch Tây Nam Bộ Vì vậy, định hướng phát triển du lịch Hậu Giang phải đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân đề mà phải phù hợp với định hướng phát triển du lịch tổ chức không gian phát triển ngành Do có vị trí địa lý sát với Cần Thơ - trung tâm tiểu vùng du lịch Tây Nam Bộ nên Hậu Giang có nhiều điều kiện thuận lợi giao lưu với tỉnh lại khu vực với lãnh thổ du lịch khác để nhanh chóng phát triển du lịch giai đoạn tới Với điểm mạnh tài nguyên tự nhiên có sông Hậu nối liền tỉnh miền Tây với Thành phố Hồ Chí Minh - trung tâm du lịch lớn nước lớn phía Nam nên Hậu Giang thuận lợi việc tổ chức tour, tuyến du lịch Mặt khác, Chiến lược Dự thảo điều chỉnh quy hoạch tổng thể nước xác định Hậu Giang nằm khu vực khuyến khích phát triển loại hình du lịch gắn với thiên nhiên, xóa đói giảm nghèo, đẩy mạnh hợp tác phát triển du lịch với khu vực tiểu vùng Mê Kông mở rộng thông qua hành lang du lịch Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hậu giang giai đoạn 2006 – 2010, tầm nhìn 2020 Viện nghiên cứu phát triển du lịch: 30A Lý Thường Kiệt – Hà Nội ; Tel: 04.8257730 – Fax : 04.8240407 đường sông qua sông Hậu Chính lợi tạo điều kiện thuận lợi hợp tác quốc tế, thu hút đầu tư du lịch Hậu Giang II ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HẬU GIANG Điều kiện tài nguyên du lịch tự nhiên 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Tỉnh Hậu Giang tách từ tỉnh Cần Thơ cũ năm 2004, có tọa độ địa lý 105 20’ - 105o55’ kinh độ Đông 9o35’ - 10o00’ vĩ độ Bắc, diện tích tự nhiên 1.607,72 km2 Trung tâm tỉnh thị xã Vị Thanh, huyện lỵ bao gồm: Phụng Hiệp, Vị Thuỷ, Long Mỹ, Châu Thành A, Châu Thành thị xã Tân Hiệp Ranh giới hành tỉnh xác định sau: Phía Bắc giáp TP Cần Thơ, tỉnh Vĩnh Long Phía Đông giáp tỉnh Sóc Trăng Phía Nam giáp tỉnh Bạc Liêu Phía Tây giáp tỉnh Kiên Giang o 1.1.2 Địa hình, địa mạo, thổ nhưỡng Về địa hình, đồng châu thổ tỉnh chiếm 95% diện tích, phẳng có xu thấp dần theo hướng sông Hậu với số vùng trũng cục (Phương Ninh) Hậu Giang có dạng địa hình đồng phù sa châu thổ thấp dần từ Tây Bắc sang Đông Nam, chiều cao trung bình khoảng 1,2m, độ dốc thấp, chịu tác động trực tiếp yếu tố sông với trình bồi lắng Sự bồi đắp phù sa làm cho cối, vườn ăn trái quanh năm tươi tốt, phong cảnh hoang sơ, có nhiều tiềm cho phát triển du lịch sinh thái Trên địa bàn tỉnh Hậu Giang có ba nhóm đất nhóm đất phù sa, nhóm đất phèn nhóm đất lập liếp - Nhóm đất phù sa: chiếm 42% diện tích tự nhiên, bao gồm đất phù sa loang lổ, đất phù sa Gley chiếm 86,4% đất phù sa nhiễm mặn chiếm 9,2% - Nhóm đất phèn: chiếm 41% diện tích tự nhiên, loại đất có đặc tính phèn chiếm 89%, loại đất có đặc tính phèn mặn chiếm 27% - Nhóm đất lập liếp chiếm 17% diện tích tự nhiên, bao gồm đất liếp khu thổ canh đất liếp trồng khóm, mía ăn trái Nhìn chung đất có thành phần giới nặng, tỷ lệ sét thịt từ 75-85%, kết cấu khối giữ nước mạnh, giàu mùn, thiếu cân đối lân, thích nghi với lúa nước, thích nghi với màu, công nghiệp ngắn ngày 1.1.3 Khí hậu Kết quan trắc nhiều năm khu vực cho thấy, đặc điểm khí hậu Hậu Giang mang đặc tính toàn khu vực đồng sông Cửu Long khí Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hậu giang giai đoạn 2006 – 2010, tầm nhìn 2020 Viện nghiên cứu phát triển du lịch: 30A Lý Thường Kiệt – Hà Nội ; Tel: 04.8257730 – Fax : 04.8240407 hậu nóng ẩm chịu ảnh hưởng chế độ gió mùa Trong năm, khí hậu chia thành mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khô * Chế độ nhiệt, nắng Nhiệt độ trung bình hàng năm khu vực Hậu Giang 27 oC Tháng tháng nóng có nhiệt độ trung bình tháng 28,5oC, tháng tháng có nhiệt độ trung bình thấp - 25,3oC Biên độ nhiệt chênh lệch thời điểm nóng lạnh khoảng 2oC cho thấy chế độ nhiệt khu vực phù hợp với sức khỏe người thuận lợi cho việc triển khai hoạt động du lịch trời Số nắng trung bình ngày năm 7,1 Thời gian có số nắng trung bình lớn năm kéo dài từ tháng đến tháng * Chế độ mưa, độ ẩm Mang đặc điểm khí hậu chung khu vực, Hậu Giang có mùa mưa, nắng năm Mùa mưa tháng đến tháng 10, mùa khô tháng 11 đến tháng Tuy nhiên, chênh lệch lượng mưa mùa tháng năm không nhiều Tháng 10 tháng có mưa nhiều năm, lượng mưa trung bình 276mm, tháng tháng có mưa - 2mm Tổng lượng mưa trung bình năm 1650mm Lượng mưa toàn năm tập trung vào mùa mưa chiếm 85% lượng mưa năm Độ ẩm trung bình năm khu vực 82% Tháng tháng có độ ẩm trung bình nhỏ - 77%, tháng có độ ẩm trung bình lớn - 86% * Chế độ gió Chế độ gió khu vực rõ rệt theo hướng Đông - Đông Nam Tây - Tây Nam Từ tháng đến tháng hướng gió chủ yếu Tây Nam - Tây Tây Nam, tháng 10 hướng gió chuyển dần sang hướng Bắc, từ tháng 11 đến tháng gió chuyển sang hướng Đông - Đông Nam, tháng gió chuyển hướng sang hướng Nam để tiếp tục chuyển dần sang hướng Tây - Tây Nam Tốc độ gió trung bình - 3,8m/s Bảng : Mức độ ảnh hưởng khí hậu, thời tiết đến sức khoẻ người hoạt động du lịch TT T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Hậu Giang Ghi chú: Thích hợp sức khoẻ người hoạt động du lịch Thích hợp sức khoẻ người hoạt động du lịch Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hậu giang giai đoạn 2006 – 2010, tầm nhìn 2020 Viện nghiên cứu phát triển du lịch: 30A Lý Thường Kiệt – Hà Nội ; Tel: 04.8257730 – Fax : 04.8240407 1.1.4 Thuỷ văn Cũng hầu hết tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long, Hậu Giang có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, tạo nên tuyến giao thông thuỷ nội tỉnh nối liền với tỉnh khu vực Địa bàn tỉnh Hậu Giang chịu ảnh hưởng hai hệ thống dòng chảy: Hệ thống sông Hậu: chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều không biển Đông; lưu lượng biên độ triều lớn, mật độ sông rạch phân nhánh dày chịu tác động tương tác lũ triều Hệ thống sông Cái Lớn: chịu ảnh hưởng chế độ nhật triều biển Tây; lưu lượng biên độ triều thấp, mật độ kênh rạch phân nhánh trung bình , chịu ảnh hưởng xâm nhập mặn trục tải lũ từ sông Hậu biển Tây Ngoài địa bàn tỉnh có hệ thống kênh, rạch chuyển nước từ sông Hậu biển Tây bán đảo Cà Mau theo hướng Đông Bắc Tây Nam với kênh là; kênh Xà No, Nàng Mau, Cái Côn - Quản Lộ - Phụng Hiệp Tỉnh Hậu Giang đầu tư tuyến kênh trục (mặt cắt ngang từ 2040 m) Hệ thống kênh cấp (mặt cắt ngang từ 10 - 20 m) dài gần 4.500km, nạo vét 3.000 km, đạt 65% Hệ thống ngăn mặn: Vùng phía Tây huyện Long Mỹ phần xã Hoả Tiến (thị xã Vị Thanh) hàng năm bị nước mặn xâm nhập vào mùa khô theo sông Ngan Dừa Nước Trong, nhờ hệ thống cống ngăn mặn Mỹ Phước hoàn chỉnh tuyến đê ngăn mặn dài 56 km cặp sông Xẻo Chít, Nước Trong, sông Cái Tư, tình hình nhiễm mặn khu vực cải thiện rõ rệt, giải việc chống xâm nhập mặn cho 10.000 Hệ thống thuỷ lợi, thuỷ nông nội đồng xây đựng dày đặc, hiệu rõ nét sản xuất nông nghiệp Diện tích canh tác có thuỷ lợi sở đạt 75.000 ha, diện tích có chủ động tưới tiêu 66.000 ha, chiếm gần 90% diện tích canh tác nói 1.1.5 Sinh vật Trước đây, Hậu Giang có hệ sinh thái ngập nước phong phú; riêng khu vực Lung Ngọc Hoàng xem vùng trũng chứa nước lớn vùng đồng sông Cửu Long Đây nơi di trú tập trung nhiều loại thuỷ sản vào mùa khô để tái sinh sản vào mùa mưa năm sau Hệ động vật cạn loài chim gà nước, le le ; nhóm bò sát trăn, rắn, rùa phong phú tập trung vùng rừng ngập nước Hệ thuỷ sinh vật tương đối đa dạng với 173 loài cá, 14 loài tôm, 198 loài thực vật nổi, 129 loài động vật nổi, 43 loài động vật đáy; đáng lưu ý loài cá đặc sản Thác Lác bắt đầu hình thành thương hiệu địa phương Ngoài với tính chất nhiễm lợ nhẹ lưu lượng nguồn nước mùa khô ổn định sông Cái Lớn, khu vực Long Mỹ hình thành vùng nuôi giống tôm xanh quan trọng cho khu vực Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hậu giang giai đoạn 2006 – 2010, tầm nhìn 2020 Viện nghiên cứu phát triển du lịch: 30A Lý Thường Kiệt – Hà Nội ; Tel: 04.8257730 – Fax : 04.8240407 Trên địa bàn tỉnh Hậu Giang có Khu bảo tồn sinh thái Lung Ngọc Hoàng khu bảo tồn nghiên cứu khoa học Hoà An-VH10 (Phụng Hiệp) bước khôi phục bảo tồn hệ động thực vật tự nhiên rừng ngập nước trũng nước Nhìn chung với tài nguyên đất đai đa dạng, chế độ thuỷ văn dễ điều tiết, địa hình phẳng thuận lợi cho phát triển vườn trái, loại rau bốn mùa loại đặc sản vùng đồng sông Cửu Long Nhiều vùng sinh thái đặc trưng có điều kiện thuận lợi để xây dựng khu bảo tồn kết hợp với nghiên cứu khoa học, du lịch sinh thái 1.2 Tài nguyên du lịch tự nhiên Tại Hậu Giang có nhiều tài nguyên du lịch tự nhiên mang đậm tính chất đặc trưng khu vực đồng sông Cửu Long, kênh rạch miệt vườn trái Tuy nhiên, để thể tập trung khai thác có hiệu quả, ta xét đến khu vực tài nguyên tiêu biểu sau : 1.2.1 Khu vui chơi sinh thái Tây Đô Khu vui chơi sinh thái Tây Đô thuộc địa bàn xã Tân Bình huyện Phụng Hiệp, quy mô diện tích 20 ha, có kế hoạch mở rộng lên 50ha Khu du lịch xây dựng với nhiều nhóm như; đảo Khỉ, Nai, Voi nhiều loài chim quý với hệ sinh thái ăn trái nhiệt đới tuyển chọn 1.2.2 Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng Lung Ngọc Hoàng tên gọi vùng trũng ngập nước tiếng thuộc xã Phương Bình, huyện Phụng Hiệp Thảm thực vật Lung Ngọc Hoàng mang nét đặc thù hoang dã loài thực vật ngập nước theo mùa với loài động vật nước phong phú như; rắn, rùa, cua đinh, loại chim nước cá nước tiếng Thủ tướng Chính phủ có định thành lập khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng với diện tích 2.800 Bao quanh khu bảo tồn vùng đệm rộng gần 900 chuyển tiếp khu bảo tồn với vùng kinh tế Những nét độc đáo sinh hoạt, sản xuất tôn tạo nhằm phục vụ du lịch nghề thủ công mỹ nghệ từ gỗ, tre, địa phương; nghề gác kèo ong lấy mật sáp; ca nhạc tài tử Nam bộ; phục chế loại hầm ngầm, chiến hào khu cách mạng qua thời kỳ quật khởi vùng Đồng sông Cửu Long 1.2.3 Khu du lịch sinh thái rừng Tràm huyện Vị Thuỷ Khu du lịch sinh thái rừng Tràm huyện Vị Thuỷ nằm địa bàn huyện Vị Thuỷ, có diện tích khoảng 140 ha, đến du khách có dịp thư giãn, nghỉ ngơi, thưởng thức ăn đặc sản địa phương Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hậu giang giai đoạn 2006 – 2010, tầm nhìn 2020 Viện nghiên cứu phát triển du lịch: 30A Lý Thường Kiệt – Hà Nội ; Tel: 04.8257730 – Fax : 04.8240407 Điều kiện kinh tế- xã hội tài nguyên du lịch nhân văn 2.1 Điều kiện kinh tế xã hội Tỉnh Hậu Giang vừa tách từ tỉnh Cần Thơ cũ vào năm 2004 từ thời điểm đến nay, Hậu Giang nỗ lực phấn đấu vươn lên giành nhiều thành tựu quan trọng phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội an ninh quốc phòng - Tăng trưởng kinh tế đạt bình quân cao 10,11%/năm, 1,36 lần bình quân nước, tạo giá trị GDP năm 2005 tăng gấp 1,62 lần năm 2000, đặc biệt năm 2004 - 2005 có mức tăng bình quân 10,95% (mức tăng bình quân thời kỳ 2001-2003 9,55%) Trong ngành thuộc khu vực II (Công nghiệp - Xây dựng) tăng nhanh nhất, bình quân 16,15%/năm; tiếp đến khu vực III (dịch vụ) tăng bình quân 13,43%/năm; Khu vực I (Nông nghiệp - Thuỷ sản - Lâm sản) tăng bình quân 5,48%/năm Cơ cấu kinh tế chuyển dịch hướng, tăng dần tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, giảm tương đối tỷ trọng nông nghiệp cấu GDP Khu vực I giảm từ 51,31% (2000) xuống 43,88% (2005), giảm 7,43% Khu vực II tăng từ 26,16% (2000), lên 28,73% (2005), tăng 2,57% Khu vực III tăng 22,53% (2000) lên 27,39% (năm 2005), tăng 4,86% Thu nhập bình quân đầu người 3,5 triệu đồng năm 2000, tương đương 247 USD lên 6,7 triệu đồng năm 2005, tương đương 421 USD, tăng 1,7 lần, 70% bình quân nước - Trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới: giá trị sản xuất tăng bình quân 9,42%/năm (riêng hai năm 2004 - 2005 tăng bình quân 14,31%/năm), sản xuất nông nghiệp tăng 8,55%/năm (riêng hai năm 2004-2005 tăng bình quân 12,69%/năm); thuỷ sản tăng bình quân 22,6%/năm (trong hai năm 2004-2005) tăng bình quân nhanh 36,05%/năm) - Trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp: + Giá trị công nghệp (chuyển đổi 94) địa bàn tỉnh Hậu Giang, thực năm 2001 đạt 1.449.297 triệu đồng đến năm 2005 đạt 2.440.000 triệu đồng, nhịp độ tăng bình quân giai đoạn 2001 - 2005 13,9% + Giá trị sản xuất công nghiệp (giá hành) thực năm 2001 1.819.637 triệu đồng, đến năm 2005 thực 3.701.992 triệu đồng, nhịp độ tăng bình quân 2001 - 2005 19,4% + Giá trị sản xuất công nghiệp (giá chuyển đổi 94) thực năm 2005 2.44 tỷ đồng, đạt 93,5% kế hoạch năm 100,78% so với kỳ năm trước Giá trị sản xuất công nghiệp (giá hành) thực năm 2005 3.701 tỷ đồng, tăng 5,08% so với kỳ năm trước - Các loại hình dịch vụ: hàng hoá dịch vụ đa dạng, đáp ứng phần yêu cầu sản xuất đời sống nhân dân Thương nghiệp có mức tăng trưởng cao, nhờ khuyến khích phát triển thương nghiệp nhiều thành phần; kinh tế hộ cá Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hậu giang giai đoạn 2006 – 2010, tầm nhìn 2020 Viện nghiên cứu phát triển du lịch: 30A Lý Thường Kiệt – Hà Nội ; Tel: 04.8257730 – Fax : 04.8240407 10 thuộc huyện Long Mỹ, khu du lịch sinh thái rừng tràm Vị Thủy Những sản phẩm du lịch cụm gồm: - Tham quan, ngắm cảnh - Tham quan di tích lịch sử - cách mạng - văn hóa - Thương mại, hội nghị, triển lãm (gắn với thị xã) - Vui chơi giải trí thể thao; - Du lịch cuối tuần Cụm trọng tâm đồng thời trung tâm trị - kinh tế - văn hóa - xã hội tỉnh lại nằm tâm điểm trục giao thông Vì cụm du lịch cần phát triển hoạt động dịch vụ du lịch như: vận chuyển, ngân hàng, lưu trú, ăn uống, hội nghị, hội thảo, triển lãm, viễn thông, văn phòng, hộ cho thuê, sản xuất bán hàng thủ công mỹ nghệ hàng lưu niệm nhiều chất liệu * Với vị trí trung tâm tỉnh sản phẩm du lịch trội khả thu hút khách cụm ngày cao, đặc biệt sau giai đoạn 2010 - Giai đoạn đến năm 2010 chiếm tỷ trọng khách 50-60% lượng khách đến tỉnh - Giai đoạn đến năm 2020 chiếm tỷ trọng khách 70-80% lượng khách đến Hậu Giang (do hội tụ điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch tỉnh cụm) Cụm du lịch trung tâm có ảnh hưởng quan trọng đến cụm du lịch khác tính chất tài nguyên khả đáp ứng dịch vụ sở vật chất kỹ thuật lợi mang lại, ảnh hưởng cụm du lịch trung tâm có bán kính từ 30 - 40km Việc đầu tư phát triển du lịch cụm trung tâm dự kiến phân kỳ sau: Giai đoạn 2006 - 2010 Tập trung nâng cấp sở khai thác, xây dựng số sở vật chất kỹ thuật cụ thể: - Đầu tư hoàn thành tuyến quốc lộ 61B tiền đề quan trọng cho phát triển kinh tế xã hội du lịch Hậu Giang kết hợp xây dựng bến tàu du lịch kênh Sáng Xà No nhằm tăng cường khả kết nối với Hậu Giang - Xây dựng dự án phát triển khu du lịch, vui chơi giải trí Vị Thanh, triển khai xây dựng hạ tầng dự án - Chuẩn bị hạ tầng xây dựng dự án khu du lịch sinh thái rừng tràm Vị Thủy - Xây dựng dự án khu du lịch sinh thái Viên Lang bãi bồi Long Mỹ Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hậu giang giai đoạn 2006 – 2010, tầm nhìn 2020 Viện nghiên cứu phát triển du lịch: 30A Lý Thường Kiệt – Hà Nội ; Tel: 04.8257730 – Fax : 04.8240407 64 - Đầu tư xây dựng quảng trường, công viên tượng đài khu vực thị xã Vị Thanh - Đầu tư, nâng cấp dịch vụ bổ trợ như: bưu viễn thông, ngân hàng, bảo hiểm, cấp thoát nước, cấp điện, vận chuyển, y tế - Đầu tư để phục hồi phát triển làng nghề để tạo sản phẩm du lịch quà lưu niệm, đồng thời phục hồi hoạt động văn hoá gồm văn hoá dân gian, dân tộc Giai đoạn 2010 - 2020 - Hoàn thành khu du lịch, vui chơi giải trí Vị Thanh (500ha) - Hoàn thành khu du lịch sinh thái rừng tràm huyện Vị Thủy - Hoàn thành khu du lịch sinh thái Viên Lang bãi bồi Long Mỹ - Tăng cường sở vật chất khu vực thị xã Vị Thanh - Tăng cường khả kết nối đón khách từ tuyến đường Hồ Chí Minh Với vị trí trung tâm hội tụ nhiều nhân tố thuận lợi đảm bảo cho tiếp nhận phân phối luồng khách tới cụm địa phương khác, cụm trung tâm cần ưu tiên đầu tư mạnh, trở thành mũi nhọn đột phá đặc biệt giai đoạn 2011-2020 du lịch Hậu Giang 3.2 Cụm du lịch Tân Hiệp (Ngã Bảy)-Phụng Hiệp Đây cụm du lịch có vị trí quan trọng du lịch Hậu Giang, nói phần lớn tài nguyên du lịch quan trọng tỉnh tập trung Đặc biệt cụm nằm quốc lộ 1A, thuận tiện giao thông đường kết nối với Hậu Giang bán đảo Cà Mau Cụm du lịch có tài nguyên du lịch phong phú đa dạng, bao gồm tài nguyên tự nhiên nhân văn Tài nguyên du lịch quan trọng của cụm chợ Nổi Ngã Bảy, khu BTTN Lung Ngọc Hoàng, khu vui chơi sinh thái Tây Đô Vì cụm du lịch có nhiều sản phẩm du lịch phong phú gồm: - Tham quan chợ - Tham quan khu bảo tồn thiên nhiên - Tham quan di tích lịch sử - cách mạng - Vui chơi giải trí thể thao hỗn hợp; Với sản phẩm hướng khai thác chủ yếu là: - Du lịch vui chơi giải trí cuối tuần - Du lịch văn hóa; - Du lịch tham quan, nghiên cứu Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hậu giang giai đoạn 2006 – 2010, tầm nhìn 2020 Viện nghiên cứu phát triển du lịch: 30A Lý Thường Kiệt – Hà Nội ; Tel: 04.8257730 – Fax : 04.8240407 65 - Du lịch thể thao; Đây Cụm du lịch có vị trí quan trọng đặc biệt giai đoạn trước mắt du lịch Hậu Giang Việc đầu tư phát triển du lịch cụm du lịch Tân Hiệp (Ngã Bảy) - Phụng Hiệp dự kiến phân kỳ sau: Giai đoạn 2006 - 2010 Tập trung nâng cấp sở khai thác cụ thể: Đầu tư nâng cấp tuyến giao thông tới khu bảo tồn tự nhiên Lung Ngọc Hoàng - Xây dựng đề án phát triển du lịch khu BTTN Lung Ngọc Hoàng - Đầu tư nâng cấp hệ thống công trình dịch vụ khu vực Chợ Ngã Bảy bến tàu gần quốc lộ 1A - Nâng cấp, mở rộng khu du lịch sinh thái Tây Đô - Nâng cấp hệ thống khu di tích lịch sử - cách mạng Giai đoạn 2010 - 2020 - Hoàn thành khu du lịch sinh thái Lung Ngọc Hoàng Với vị trí bổ trợ quan trọng, cụm du lịch đóng vai trò định việc thu hút khách kéo dài thời gian lưu trú Hậu Giang giai đoạn đến 2010, đồng thời đa dạng hóa sản phẩm du lịch tỉnh 3.3 Cụm du lịch Châu Thành Đây cụm du lịch có vị trí quan trọng chiến lược phát triển du lịch lâu dài Hậu Giang, bao gồm huyện Châu Thành Châu Thành A Cụm du lịch có vị trí nằm dọc quốc lộ 61 1A cụm du lịch sản phẩm du lịch đặc trưng di tích lịch sử cách mạng (chiến thắng Tầm Vu), vườn ăn trái Khả phát triển mạnh du lịch cụm xuất với việc triển khai xây dựng tuyến quốc lộ 61B Vì cụm du lịch có nhiều sản phẩm du lịch phong phú gồm: - Tham quan vườn ăn trái; - Tham quan di tích lịch sử - cách mạng, văn hóa - nghệ thuật Với sản phẩm hướng khai thác chủ yếu là: - Du lịch cuối tuần - Du lịch văn hóa; - Du lịch tham quan, nghiên cứu Đây cụm du lịch có vị trí quan trọng, đặc biệt cho giai đoạn sau 2010 Việc phát triển du lịch cụm đòi hỏi đầu tư nâng cấp hạ tầng, xây dựng sở dịch vụ du lịch, đầu tư nghiên cứu phát triển sản phẩm du lịch Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hậu giang giai đoạn 2006 – 2010, tầm nhìn 2020 Viện nghiên cứu phát triển du lịch: 30A Lý Thường Kiệt – Hà Nội ; Tel: 04.8257730 – Fax : 04.8240407 66 * Với vị trí này, tỷ trọng khách đến cụm du lịch Châu Thành là: - Giai đoạn đến năm 2010 chiếm tỷ trọng khách 10-20% lượng khách đến tỉnh - Giai đoạn đến năm 2020 chiếm tỷ trọng khách 30-40% lượng khách đến Hậu Giang Việc đầu tư phát triển du lịch cụm du lịch Châu Thành dự kiến phân kỳ sau: Giai đoạn 2006 - 2010 Tập trung chuẩn bị điều kiện phát triển cho giai đoạn sau, bước đầu phát triển khu vực thị trấn Ngã Sáu Tầm Vu: - Đầu tư nâng cấp mở rộng tuyến tỉnh lộ nối TT Ngã Sáu với QL1A - Xây dựng hạng mục dự án Làng du lịch sinh thái vườn Tầm Vu - Đầu tư phát triển hệ thống sở vật chất kỹ thuật thị trấn Ngã Sáu - Xây dựng dự án khu vườn ăn trái Châu Thành - Đầu tư xây dựng tuyến QL61B Giai đoạn 2010 - 2020 - Hoàn thành dự án Làng du lịch sinh thái vườn Tầm Vu - Hoàn thành khu vườn ăn trái Châu Thành - Phát triển hệ thống dịch vụ dọc tuyến quốc lộ 61B Trong tương lai, du lịch phát triển mạnh cụm trung tâm có vị trí quan trọng việc điều tiết dòng khách du lịch Hậu Giang tạo hướng phát triển mới, có sức hấp dẫn cao thị trường du lịch nước quốc tế, kéo du khách vào sâu lãnh thổ tỉnh, kéo dài thời gian lưu trú làm phong phú thêm chuyến du khách Tuyến du lịch Là lộ trình nối liền điểm du lịch, khu cụm du lịch với nhau, xác định có ý nghĩa tương đối theo: - Sự phân bố tài nguyên hấp dẫn cảnh quan điểm toàn tuyến - Điều kiện sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật khu nghỉ ngơi, vui chơi giải trí khách sạn nhà hàng - Các điều kiện vệ sinh môi trường, trật tự an toàn xã hội phong phú loại hình dịch vụ - Mối liên hệ cụm tỉnh, tỉnh với vùng, địa phương lân cận trung tâm du lịch lớn Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hậu giang giai đoạn 2006 – 2010, tầm nhìn 2020 Viện nghiên cứu phát triển du lịch: 30A Lý Thường Kiệt – Hà Nội ; Tel: 04.8257730 – Fax : 04.8240407 67 - Phương hướng phát triển không gian du lịch với loại hình sản phẩm du lịch Các tiêu chí định lộ trình tuyến du lịch với thời gian dài hay ngắn, chi tiêu khách nhiều hay ít, đến lần hay nhiều lần du khách Từ việc xác định cụm, điểm du lịch điều kiện thực tế dự kiến mạng lưới tuyến du lịch Hậu Giang phân thành nhóm: + Các tuyến du lịch nội tỉnh (đường bộ, chuyên đề, kết hợp) + Các tuyến du lịch liên tỉnh + Các tuyến du lịch đường sông 4.1 Tuyến du lịch nội tỉnh 4.1.1 Tuyến du lịch Châu Thành - Tân Hiệp(Ngã Bảy ) -Phụng Hiệp - Long Mỹ Đây tuyến du lịch nội tỉnh chủ đạo Hậu Giang + Các điểm tham quan chủ yếu tuyến du lịch: - Vườn bưởi năm roi - Chợ Nổi Ngã Bảy - Khu vui chơi sinh thái Tây Đô - Khu di tích Căn tỉnh Uỷ Cần Thơ - Khu BTTN Lung Ngọc Hoàng - Các khu di tích lịch sử Cách mạng (tại Long Mỹ, Phụng Hiệp) + Thời gian tham quan du lịch: đến ngày + Địa điểm lưu trú: Châu Thành, Tân Hiệp, Long Mỹ 4.1.2 Tuyến du lịch Châu Thành A - Vị Thủy - Vị Thanh Là tuyến du lịch quan trọng Hậu Giang, kết nối huyện, thị dọc kinh sáng Xà No, tuyến du lịch trở thành tuyến trọng điểm Hậu Giang sau hoàn thành quốc lộ 61B + Thời gian tham quan: đến ngày + Địa điểm lưu trú: thị xã Vị Thanh, TT Một Ngàn 4.1.3 Tuyến du lịch chuyên đề Ngoài tuyến du lịch truyền thống Hậu Giang, sản phẩm du lịch tỉnh trở nên hấp dẫn với tuyến du lịch chuyên đề: + Các tuyến du lịch chuyên đề theo phương tiện lại: - Tuyến đạp xe du lịch: hệ thống giao thông đường Hậu Giang mặt cắt đường lớn, nhiên chất lượng mặt đường cảnh quan dọc Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hậu giang giai đoạn 2006 – 2010, tầm nhìn 2020 Viện nghiên cứu phát triển du lịch: 30A Lý Thường Kiệt – Hà Nội ; Tel: 04.8257730 – Fax : 04.8240407 68 đường phù hợp với loại hình du lịch xe đạp loại hình có sức thu hút du lịch cao, đặc biệt với số thị trường quan trọng Tây Âu Hà Lan, Bỉ, Đức Các tuyến du lịch xuất phát từ thị xã Vị Thanh, chạy tuyến quốc lộ tỉnh lộ, tham quan xã Vĩnh Viễn, Hỏa Tiến phía Tây Nam, chạy tới khu vực Tân Hiệp (về phía Đông Bắc) Điểm lưu trú sản phẩm tương đối đa dạng, tùy thuộc nhu cầu nhóm khách điều kiện hạ tầng, sở vật chất khu vực, thông thường đặt thị xã thị trấn trung tâm huyện - Các tuyến du lịch đường sông: Hậu Giang có hệ thống sông, kênh rạch chằng chịt, thích hợp với việc tổ chức tuyến du lịch đường sông Các tuyến du lịch xuất phát từ Vị Thanh, Vị Thủy Tân Hiệp + Các tuyến du lịch theo chủ đề: Hậu Giang có điều kiện thuận lợi phát triển sản phẩm du lịch chuyên đề, ví dụ tuyến du lịch tham quan làng nghề, tuyến du lịch tham quan di tích lịch sử - cách mạng, tuyến du lịch sinh thái Đây sản phẩm đặc thù, góp phần tạo nên nét đặc sắc du lịch Hậu Giang 4.1.4 Tuyến du lịch kết hợp Ngoài tuyến du lịch chuyên đề, Hậu Giang tổ chức tuyến du lịch kết hợp số chủ đề kết hợp nhiều loại hình phương tiện giao thông (cơ giới đường bộ, xe đạp, xe máy, thuyền, tàu du lịch…) nhằm tạo sản phẩm du lịch hấp dẫn phục vụ du khách Một tuyến du lịch kết hợp hấp dẫn là: từ thị xã, khách du lịch xe đạp tới bến phà Cái Tư, xuống tàu du lịch Vị Thủy, Châu Thành A, ô tô xe máy qua Phụng Hiệp, tham quan, nghỉ ngơi khu du lịch Lung Ngọc Hoàng ngược lại Thời gian tham quan tuyến du lịch tương đối linh hoạt, kéo dài từ đến 4-5 ngày tùy thuộc nhu cầu du khách Loại hình sản phẩm thích hợp với tour theo nhu cầu khách (tailor-made tours), đặc biệt phù hợp với đối tượng khách có khả chi trả cao 4.2 Tuyến du lịch liên tỉnh Các tuyến du lịch liên tỉnh Hậu Giang là: - Thành phố Hồ Chí Minh - Cần Thơ - Hậu Giang - Sóc Trăng - Cà Mau - TP Hồ Chí Minh - Hậu Giang - Kiên Giang Các tuyến du lịch kết hợp việc khai thác, sử dụng sở vật chất, kỹ thuật, tài nguyên du lịch địa phương toàn tuyến 4.3 Tuyến du lịch đường sông Hiện tuyến du lịch đường sông Hậu Giang chủ yếu khai thác tuyến dọc theo kênh Phụng Hiệp Tuyến du lịch đường sông đặc biệt quan trọng với du lịch Hậu Giang tuyến dọc kinh Xà No Tuyến kết Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hậu giang giai đoạn 2006 – 2010, tầm nhìn 2020 Viện nghiên cứu phát triển du lịch: 30A Lý Thường Kiệt – Hà Nội ; Tel: 04.8257730 – Fax : 04.8240407 69 nối chặt chẽ Cần Thơ Hậu Giang đường thủy, nhằm đón khách từ Cần Thơ Hiện tuyến đường sông kéo dài tới Kiên Giang trở thành tuyến du lịch đường sông hấp dẫn Chương IV GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ THỰC HIỆN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH HẬU GIANG I CÁC GIẢI PHÁP Nhằm thực mục tiêu định hướng phát triển du lịch Hậu Giang cần hệ thống giải pháp sách đồng sau: Tổ chức quản lý Tăng cường công tác lập quy hoạch quản lý phát triển theo quy hoạch Bảo đảm nguyên tắc phát triển du lịch phải tuân thủ theo quy hoạch có hệ thống qua cấp độ từ quốc gia đến địa phương phải cấp có thẩm quyền phê duyệt Căn vào Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 2001-2010, Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng du lịch Nam Trung Bộ Nam Bộ, Quy hoạch phát triển du lịch Đồng sông Cửu Long, Quy họach tổng thể phát triển du lịch Hậu Giang giai đoạn 2005-2015 tầm nhìn đến 2020, huyện,.thị thực việc rà soát, điều chỉnh quy hoạch phát triển du lịch địa phương cho phù hợp hoàn thành vào cuối năm 2006 Tập trung lập quy hoạch phát triển du lịch khu vực ưu tiên phát triển du lịch, cụ thể khu vực có tài nguyên du lịch hấp dẫn phải có quy hoạch chi tiết cấp có thẩm quyền phê duyệt làm sở lập dự án quản lý thực dự án đầu tư du lịch Tăng cường công tác quản lý nhà nước khu, tuyến, điểm du lịch theo quy hoạch phát triển du lịch Đầu tư phát triển Cần có sách khuyến khích mạnh mẽ nhằm thu hút thành phần kinh tế đầu tư phát triển du lịch Hậu Giang, đặc biệt khu vực ưu tiên phát triển du lịch Theo đó, sách khuyến khích đầu tư theo văn hành Nhà nước áp dụng chung khuôn khổ pháp lý : Luật khuyến khích đầu tư nước, Luật khuyến khích đầu tư nước ngoài, Nghị định hướng dẫn v.v cần có sách riêng sau: 2.1 Nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách nhà nước Bao gồm ngân sách Trung ương hỗ trợ ngân sách địa phương tự cân đối Nguồn vốn hỗ trợ vào số lĩnh vực sau: Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hậu giang giai đoạn 2006 – 2010, tầm nhìn 2020 Viện nghiên cứu phát triển du lịch: 30A Lý Thường Kiệt – Hà Nội ; Tel: 04.8257730 – Fax : 04.8240407 70 - Xây dựng sở hạ tầng du lịch - Bảo vệ, tôn tạo tài nguyên, môi trường du lịch - Quảng bá xúc tiến du lịch 2 Sử dụng quỹ đất cho phát triển sở hạ tầng du lịch Quy hoạch quỹ đất phát triển du lịch, sử dụng phần vốn "kích thích’’ từ ngân sách để thu hút nhà đầu tư Thực đấu thầu chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo Quyết định số 22/2003/QĐ-BTC ngày 18/2/2003 để tạo nguồn vốn đầu tư sở hạ tầng du lịch Kêu gọi vốn đầu tư nước - Vốn đầu tư trực tiếp (FDI): Có kế hoạch kêu gọi nguồn vốn FDI năm/lần, tổ chức Hội nghị kêu gọi đầu tư nước vào lĩnh vực du lịch Hậu Giang Khuyến khích nhà đầu tư nước dự án mức ưu đãi, đề nghị sau: + Điều kiện Dự án hưởng ưu đãi đầu tư thuộc lĩnh vực, điều 15 Nghị định 51/1999/NĐ-CP khuyến khích đầu tư nước + Địa bàn ưu đãi đầu tư: điều 16 nêu Nghị định 51/1999/NĐ-CP Nghị định 35/2002/NĐ-CP + Mức hưởng ưu đãi: Tiền thuê đất miễn giảm mức nhà đầu tư nước thời gian miễn, giảm tiền thuê đất 50% so với thời gian miễn giảm tiền thuê đất nhà đầu tư nước, quy định Điều 18 Nghị định 51/1999/NĐ-CP - Kêu gọi nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA), đặc biệt từ nhà tài trợ lớn Ngân hàng Thế giới (WB); Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) Nguồn tài trợ chủ yếu đầu tư vào sở hạ tầng; trục giao thông ; hệ thống đường, cấp điện, cấp nước 2.4 Tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước Theo Điều 8, Nghị định 106/NĐ-CP ngày tháng năm 2004 Thủ tướng Chính phủ tín dụng đầu tư phát triển nhà nước, hàng năm, Bộ Tài chủ trì trình Thủ tướng Chính phủ đối tượng vay ưu đãi Nhằm khuyến khích đầu tư tạo điều kiện phát triển du lịch, xoá đói giảm nghèo, đề nghị cho hưởng tín dụng đầu tư phát triển nhà nước theo số lĩnh vực địa bàn sau: * Lĩnh vực : Các dự án đầu tư loại A khu du lịch theo Nghị định 35/2002/NĐ-CP bổ sung Nghị định 51/1999/NĐ-CP khuyến khích đầu tư nước * Địa bàn : + Các dự án kinh doanh vùng có khó khăn danh mục B,C Nghị định 35/2002/NĐ-CP bổ sung Nghị định 51/1999/NĐ-CP Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hậu giang giai đoạn 2006 – 2010, tầm nhìn 2020 Viện nghiên cứu phát triển du lịch: 30A Lý Thường Kiệt – Hà Nội ; Tel: 04.8257730 – Fax : 04.8240407 71 + Dự án đăng ký đầu tư kinh doanh năm khu du lịch hình thành (công bố quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt) UBND tỉnh xác định trọng điểm 2.5 Phát hành trái phiếu công trình Phát hành trái phiếu công trình nhằm huy động nguồn lực để hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng du lịch; quảng bá xúc tiến du lịch; cho vay kinh doanh để đầu tư sở kinh doanh sở đảm bảo nguyên tắc bảo toàn vốn có lãi 2.6 Điều tiết nguồn thu từ hoạt động du lịch Khuyến khích huyện, thị tỉnh quan tâm đầu tư phát triển du lịch Hàng năm, huyện, thị bố trí thoả đáng nguồn vốn đầu tư phát triển du lịch tổng chi ngân sách địa phương khoản thu vượt kế hoạch toàn ngành kinh tế địa bàn địa phương thu, để đầu tư sở hạ tầng xúc tiến quảng bá du lịch 2.7 Huy động vốn đầu tư doanh nghiệp tổ chức khác Tạo điều kiện, cung cấp thông tin để doanh nghiệp đầu tư vào sở kinh doanh khách sạn, lữ hành, khu vui chơi giải trí theo quy hoạch định hướng phát triển du lịch huyện, thị, từ huy động nguồn vốn từ doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân có ý định đầu tư toàn hay tham gia đầu tư dự án phát triển du lịch địa bàn tỉnh, phù hợp với xu hướng xã hội hoá ngành du lịch Cơ chế tài - Bổ sung, sửa đổi biểu thuế trang thiết bị phục vụ kinh doanh du lịch; giá điện, nước phù hợp để khuyến khích hoạt động kinh doanh, tăng cường khả cạnh tranh hoạt động du lịch Theo đó, giá thuế hoạt động kinh doanh du lịch coi ngành công nghiệp, xuất chỗ - Áp dụng thuế suất thu nhập doanh nghiệp, thời gian mức miễn thuế, giảm thuế với hoạt động kinh doanh: Ngoài đối tượng hưởng ưu đãi dự án danh mục A (áp dụng ngành nghề, lĩnh vực) danh mục B (địa bàn khó khăn) nêu nghị định 164/2003/NĐ-CP Nghị định 152/2004/NĐ-CP, bổ sung thêm đối tượng sau vào danh mục dự án khuyến khích đầu tư Chính phủ quy định giai đoạn 2006-2010: + Dự án kinh doanh (khách sạn, nhà hàng, vui chơi giải trí ) đầu tư điểm du lịch gắn với di tích lịch sử cách mạng, di tích chiến tranh nhằm phát huy truyền thống lịch sử, giới thiệu, tuyên truyền quốc tế, + Dự án đăng ký kinh doanh đầu tư năm đầu khu du lịch hình thành (công bố quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt xác định ưu tiên phát triển du lịch) Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hậu giang giai đoạn 2006 – 2010, tầm nhìn 2020 Viện nghiên cứu phát triển du lịch: 30A Lý Thường Kiệt – Hà Nội ; Tel: 04.8257730 – Fax : 04.8240407 72 Tạo điều kiện thuận lợi cho khách du lịch Một giải pháp thu hút khách du lịch tạo điều kiện thuận lợi cho khách du lịch tiếp cận dễ dàng điểm, khu du lịch cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết cho khách du lịch Tăng cường thông tin quảng bá du lịch Hậu Giang cho khách du lịch trang WEB dịch vụ cho khách du lịch (tour, tuyến, đặt chỗ ) thuận tiện du lịch Hậu Giang Đồng thời, thành lập văn phòng thông tin, khiếu nại cho khách du lịch khu du lịch Đẩy mạnh áp dụng hình thức toán tạo điều kiện thuận tiện cho khách toán mua dịch vụ hàng hóa Tăng cường phối hợp liên ngành, cấp quyền để làm rõ trách nhiệm việc giữ gìn an ninh, an toàn, văn minh cho khách du lịch điểm tham quan lưu trú khách du lịch; xử lý nghiêm hành vi đeo bám khách để bán hàng, xin tiền, lừa đảo, cướp giật, hành khách du lịch Tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động kinh doanh du lịch Nhằm tạo sức cạnh tranh hội nhập doanh nghiệp du lịch phát huy nguồn lực thành phần kinh tế phục vụ phát triển du lịch, cần tập trung vào: 5.1 Sắp xếp đổi doanh nghiệp du lịch theo hướng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Kiên quyết, thực nghiêm lộ trình đổi doanh nghiệp theo tinh thần Nghị trung ương Các doanh nghiệp du lịch Nhà nước phải cổ phần hoá Ngoài việc cổ phần hoá doanh nghiệp du lịch nhà nước, tổ chức xắp xếp lại doanh nghiệp du lịch theo hướng sát nhập, hình thành công ty du lịch mạnh có khả cạnh tranh với công ty đầu tư nước Việt Nam hội nhập quốc tế 5.2 Chấn chỉnh nâng cao chất lượng kinh doanh lữ hành Rà soát lại thủ tục đăng ký thực tế hoạt động công ty lữ hành, kết hợp công tác tra nhằm ngăn chặn tình trạng ” núp bóng” để kinh doanh lữ hành quốc tế; tình trạng tranh cướp khách, cạnh tranh không lành mạnh công ty lữ hành 5.3 Phát triển du lịch dựa vào cộng đồng Tổ chức mô hình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp du lịch dựa vào cộng đồng Đặc biệt địa bàn tour du lịch sinh thái, tham quan làng nghề truyền thống, tìm hiểu văn hoá dân tộc Xây dựng mô hình phát triển du lịch dựa vào cộng đồng kết hợp hoạt động kinh doanh công ty du lịch với hỗ trợ phần từ ngân sách nhà nước (cơ sở hạ tầng, đào tạo ), góp phần chuyển dịch cấu kinh tế xoá đói giảm nghèo cho nhân dân Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hậu giang giai đoạn 2006 – 2010, tầm nhìn 2020 Viện nghiên cứu phát triển du lịch: 30A Lý Thường Kiệt – Hà Nội ; Tel: 04.8257730 – Fax : 04.8240407 73 5.4 Có sách hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp áp dụng thuế suất thu nhập doanh nghiệp, thời gian mức miễn thuế, giảm thuế với hoạt động kinh doanh địa bàn khó khăn, rủi ro; địa bàn thuộc diện sách Hợp tác quốc tế du lịch Chú trọng hợp tác du lịch với nước Tiểu vùng MêKông (Thái Lan, Lào, Campuchia,Vân Nam -Trung Quốc) Ký kết thoả thuận hợp tác du lịch cấp tỉnh với nước nhằm khai thác du lịch cảnh qua nước; du lịch nối tuyến Hậu Giang với điểm du lịch Lào Campuchia - Thái Lan Ứng dụng khoa học, công nghệ Nghiên cứu, ứng dụng tiếp nhận chuyển giao công nghệ tiên tiến quốc tế lĩnh vực du lịch quản lý khách sạn, tổ chức khu du lịch có quy mô lớn, khu du lịch sinh thái, phát triển du lịch dựa vào cộng đồng, tổ chức dịch vụ vui chơi giải trí Bảo vệ tôn tạo tài nguyên, môi trường du lịch Thực Quyết định số 02/2003/QĐ-BTNMT ngày 29/7/2003 Quy chế bảo vệ môi trường lĩnh vực du lịch Tăng cường công tác tra, bảo vệ môi trường khu, điểm du lịch - Bảo tồn, tôn tạo tài nguyên du lịch: Lựa chọn sản phẩm đặc thù, trội tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn phục vụ phát triển du lịch lập kế hoạch bảo tồn, tôn tạo nguồn tài nguyên Phối hợp nhiều nguồn lực (nhà nước, doanh nghiệp, cộng đồng ) đầu tư thoả đáng để bảo tồn tôn tạo nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn tiêu biểu phục vụ cho phát triển du lịch Xây dựng đề án bảo tồn, tôn tạo giá trị tài nguyên chủ yếu phục vụ phát triển du lịch Tỉnh Phát triển nguồn nhân lực Nguồn nhân lực giữ vị trí chủ chốt trình phát triển, chất lượng dịch vụ phục vụ khách du lịch Để đảm bảo tăng trưởng phát triển bền vững, hiệu quả, cần có giải pháp như: - Đào tạo trình độ đại học tăng cường khả nghiên cứu du lịch: Tăng cường đào tạo trình độ đại học du lịch Khuyến khích cán tham gia khóa đào tạo đại học xây dựng “chương trình khung” để tăng cường đào tạo từ xa - Tăng cường lực cho cán quản lý du lịch cấp: Tăng cường đội ngũ cán quản lý du lịch quan quản lý nhà nước du Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hậu giang giai đoạn 2006 – 2010, tầm nhìn 2020 Viện nghiên cứu phát triển du lịch: 30A Lý Thường Kiệt – Hà Nội ; Tel: 04.8257730 – Fax : 04.8240407 74 lịch địa phương Hàng năm mở lớp bồi dưỡng, đào tạo, đào tạo lại cán nghiệp vụ quản lý du lịch cho cán quản lý ngành du lịch 10 Đảm bảo an ninh, quốc phòng trật tự an toàn xã hội Đảm bảo an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội công việc đặc biệt coi trọng Tạo chế phối hợp chặt chẽ quan chức bảo vệ an ninh, quốc phòng với quan quản lý nhà nước du lịch Hướng dẫn công ty kinh doanh lữ hành việc xây dựng tour du lịch phải đảm bảo an ninh, quốc phòng an toàn xã hội, đặc biệt là vùng nhạy cảm an ninh, an toàn quốc gia; hướng dẫn khách du lịch tôn trọng pháp luật Việt Nam, phong tục tập quán, tín ngưỡng người Việt Nam; quan tâm đến yêu cầu đảm bảo an ninh, quốc phòng việc quy hoạch đầu tư phát triển khu, tuyến, điểm du lịch, dự án đầu tư du lịch II TỔ CHỨC THỰC HIỆN Để du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Hậu Giang đóng góp ngày hiệu vào nghiệp phát triển kinh tế xã hội tỉnh, ban ngành Sở Thương mại - Du lịch cần thực số biện pháp sau: Sở Thương mại - Du lịch - Xây dựng Chương trình kế họach hành động phát triển du lịch Hậu Giang giai đoạn 2006 - 2020, phối hợp với ban ngành liên quan xây dựng hành động cụ thể, trình Ban đạo du lịch Tỉnh UBND Tỉnh phê duyệt, làm rõ việc sau: + Những công việc cần làm: nội dung, thời hạn hoàn thành công việc + Trách nhiệm quan: chủ trì phối hợp + Tổ chức thực kiểm tra, đôn đốc - Chủ trì công tác quy hoạch phát triển du lịch Tỉnh: lập, rà soát, điều chỉnh lại quy hoạch phát triển du lịch huyện, thị Tỉnh theo quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Tỉnh sau phê duyệt định có liên quan Thủ tướng, Chủ tịch UBND Tỉnh - Xây dựng chương trình, kế hoạch phát triển du lịch lĩnh vực cụ thể đầu tư, quảng bá, xúc tiến phối hợp thực huyện, thị tỉnh - Chủ trì tham gia xây dựng sách, chế tăng cường phát triển du lịch Tỉnh - Theo dõi, đôn đốc huyện, thị, quan liên quan thực chương trình hành động phát triển du lịch Tỉnh; báo cáo lên Ban đạo du lịch Tỉnh (hoặc UBND Tỉnh) hàng quý tình hình thực chương trình hành động hoạt động du lịch Tỉnh Các Sở, ban, ngành Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hậu giang giai đoạn 2006 – 2010, tầm nhìn 2020 Viện nghiên cứu phát triển du lịch: 30A Lý Thường Kiệt – Hà Nội ; Tel: 04.8257730 – Fax : 04.8240407 75 2.1 Sở Kế hoạch Đầu tư Phối hợp với Sở Thương mại - Du lịch tổ chức triển khai dự án ưu tiên đầu tư gắn với quy hoạch phát triển du lịch giai đoạn 2005-2020 - Hướng dẫn phối hợp với Sở Thương mại - Du lịch tổ chức Hội nghị xúc tiến đầu tư du lịch cho Tỉnh - Vận động, tranh thủ nguồn vốn ODA, đặc biệt từ nhà tài trợ lớn Ngân hàng Thế giới (WB); Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) để đầu tư sở hạ tầng phát triển du lịch gắn với phát triển dân sinh, xoá đói giảm nghèo Hậu Giang 2.2 Sở Tài - Phối hợp với Sở Thương mại - Du lịch, Sở Kế hoạch Đầu tư xây dựng kế hoạch phương án tài chương trình phát triển du lịch Tỉnh bố trí nguồn vốn ngân sách cho hạng mục công việc cho trình thực quy họach trình UBND Tỉnh phê duyệt - Áp dụng hoàn trả thuế giá trị gia tăng cho khách quốc tế mua hàng Việt Nam mang để khuyến khích khách mua hàng hoá Việt Nam địa bàn Tỉnh, thực xuất chỗ, tăng tiêu thụ sản phẩm, tạo việc làm nguồn thu - Đẩy mạnh hình thức toán thẻ cho khách du lịch quốc tế 2.3 Sở Công an Hướng dẫn quan quản lý nhà nước du lịch địa phương, công ty lữ hành xây dựng tuyến lịch du lịch gắn với an toàn cho khách giữ gìn an ninh Hậu Giang 2.4 Sở Xây dựng Phối hợp với Sở Thương mại - Du lịch việc xây dựng phê duyệt quy hoạch xây dựng khu dân cư để đảm bảo phát triển đồng sở hạ tầng (trong có sở hạ tầng phục vụ phát triển du lịch), đảm bảo gìn giữ sắc kiến trúc cảnh quan xung quanh khu, điểm du lịch 2.5 Sở Tài nguyên - Môi trường - Phối hợp với Sở Thương mại - Du lịch thực nghiêm quy chế bảo vệ môi trường lĩnh vực du lịch (Quy định 02/2004/BTNMT) văn quy phạm pháp luật khác tài nguyên môi trường liên quan đến hoạt động du lịch - Phối hợp với Sở Tài chính, Sở Thương mại - Du lịch việc thu phí khai thác tài nguyên du lịch chế đầu tư, tôn tạo tài nguyên du lịch từ nguồn thu phí này, cụ thể: Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hậu giang giai đoạn 2006 – 2010, tầm nhìn 2020 Viện nghiên cứu phát triển du lịch: 30A Lý Thường Kiệt – Hà Nội ; Tel: 04.8257730 – Fax : 04.8240407 76 + Các doanh nghiệp đầu tư du lịch giao đất, thuê đất với mức ưu đãi nhất, giao lần vào nhu cầu dự án, không phân biệt quy mô nguyên tắc đảm bảo thực quy hoạch + Ưu tiên hình thức đầu thầu quyền sử dụng đất, đấu thầu quỹ đất phục vụ phát triển du lịch, tạo vốn xây dựng sở hạ tầng du lịch theo tinh thần thực Nghị định Chính phủ đổi đất lấy hạ tầng sở + Có sách miễn giảm thuế đất công trình du lịch khởi công thời hạn xin phép hoạt động theo giai đoạn + Có giá ưu đãi diện tích cảnh quan chung khuôn viên khu du lịch 2.5 Sở Văn hoá - Thông tin - Phối hợp với Sở Thương mại - Du lịch để lập đề án đầu tư bảo tồn di tích gắn với đầu tư sở hạ tầng du lịch vào điểm tham quan du lịch, di tích văn hóa - lịch sử - Phối hợp với Sở Thương mại - Du lịch hướng dẫn địa phương xác định sản phẩm đặc thù di sản văn hoá vật thể phi vật thể để lập kế hoạch bảo tồn tôn tạo khai thác phục vụ phát triển văn hoá gắn với du lịch; xây dựng kế hoạch phát triển đặc trưng văn hoá Khơ-me (chỉnh trang chùa, đội tuyên truyền văn nghệ ) để phát huy truyền thống văn hoá cộng đồng dân tộc địa phương - Phối hợp với Sở Thương mại - Du lịch xây dựng chương trình kết hợp quảng bá điểm đến du lịch gắn với cộng đồng địa phương, Sở Văn hoá - Thông tin chủ trì việc xét duyệt công nhận cụm dân cư điểm văn hoá để tăng cường hiệu công tác quảng bá du lịch 2.6 Sở giao thông vận tải - Phối hợp với Sở Thương mại - Du lịch xây dựng trạm dịch vụ cho khách du lịch bên đường dọc theo quốc lộ địa bàn - Nâng cấp, cải tạo điều kiện sở hạ tầng đến khu điểm du lịch để khách du lịch lại dễ dàng, tiện nghi III KIẾN NGHỊ Kiến nghị với UBND Tỉnh - Chỉ đạo Sở, ban ngành nhanh chóng đóng góp ý kiến tư vấn cho UBND Tỉnh phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch giai đoạn 2005 -2015 tầm nhìn đến 2020 làm để có sở pháp lý triển khai hoạt động nhằm đẩy mạnh phát triển du lịch tương xứng với tiềm Tỉnh - Căn vào quy hoạch tổng thể phát triển ngành du lịch tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2005 - 2015 tầm nhìn đến 2020, đạo Sở ban ngành thực theo định hướng, đặc biệt quản lý chặt chẽ việc đầu tư dự án phát triển du lịch xúc tiến quảng bá du lịch Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hậu giang giai đoạn 2006 – 2010, tầm nhìn 2020 Viện nghiên cứu phát triển du lịch: 30A Lý Thường Kiệt – Hà Nội ; Tel: 04.8257730 – Fax : 04.8240407 77 - Chỉ đạo Sở ban ngành xây dựng lộ trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước du lịch theo tinh thần Nghị Trung ương 3, kiên thực lộ trình - Chỉ đạo Sở ban ngành liên quan bố trí nguồn vốn đầu tư, quảng bá xúc tiến du lịch tương xứng tiềm phát triển du lịch địa phương để hình thành khu, điểm du lịch tạo liên hoàn với điểm du lịch khác để thu hút khách du lịch Kiến nghị với Tổng cục Du lịch Để đảm bảo thực mục tiêu giải pháp đề Quy họach tổng thể phát triển du lịch Hậu Giang giai đoạn 2005 - 2015 tầm nhìn đến 2020 nhằm đưa du lịch Hậu Giang có bước tiến phù hợp với phát triển chung Vùng nước, đề nghị Tổng cục Du lịch quan tâm hỗ trợ cho du lịch Hậu Giang vấn đề sau: - Hỗ trợ việc xây dựng, ban hành chế sách nói chung du lịch - Hỗ trợ việc lập kế họach xin cấp vốn đầu tư phát triển hạ tầng du lịch từ ngân sách cấp cho ngành du lịch để tạo đà cho du lịch Hậu giang triển khai dự án đầu tư cho khu, tuyến, điểm du lịch địa bàn Tỉnh - Hỗ trợ việc xúc tiến tuyên truyền quảng bá hình ảnh du lịch Hậu Giang kêu gọi đầu tư theo kênh thức Tổng cục Du lịch (các chương trình hợp tác quốc tế cấp quốc gia, hội chợ, hội thảo quốc tế quốc gia ) - Hỗ trợ việc lập kế họach điều phối địa phương hợp tác triển khai thực chương trình du lịch cấp quốc gia, vùng chương trình quốc tế, đặc biệt hợp tác du lịch Tiểu vùng Mê Kông mở rộng - Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch, bao gồm đào tạo nghiệp vụ cho cán quản lý đào tạo nghề cho đội ngũ lao động VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hậu giang giai đoạn 2006 – 2010, tầm nhìn 2020 Viện nghiên cứu phát triển du lịch: 30A Lý Thường Kiệt – Hà Nội ; Tel: 04.8257730 – Fax : 04.8240407 78 ... cáo Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Vùng du lịch Nam Trung Bộ Nam Bộ - Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Tiểu vùng Mê Kông mở rộng - Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển du. .. dựng Hậu Giang thành quần thể du lịch quan trọng liên hoàn đồng sông Cửu Long, đặc biệt cụm du lịch trung tâm Hậu Giang tỉnh Tây sông Hậu Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hậu giang giai... chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 xác định phân vị lãnh thổ du lịch, Hậu Giang thuộc vùng du lịch Nam Trung Bộ Nam bộ, Á vùng du lịch Nam Bộ, tiểu vùng du