Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
814,86 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG oo0oo - NGUYỄN NGUYỄN THÀNH NHƠN NGHIÊNCỨUTHÀNHPHẦNLOÀISÁNLÁSONGCHỦ(DIGENEA)KÝSINHỞCÁCHẼM(LATESCALCARIFERBLOCH,1790)NUÔI TẠI KHÁNHHÕA Ngành đào tạo: Nuôi trồng thủy sản Mã số: 62620301 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KhánhHòa – 2017 Công trình đƣợc hoàn thành Trƣờng Đại học Nha Trang Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Thị Hòa PGS.TS Glenn Allan Bristow Phản biện 1: PGS.TS Vũ Ngọc Öt Phản biện 2: TS Nguyễn Thị Thanh Thủy Phản biện 3: TS Nguyễn Hữu Thịnh Luận án đƣợc bảo vệ Hội đồng đánh giá luận án cấp sở họp Trƣờng Đại học Nha Trang vào hồi 14 ngày 20 tháng 12 năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thƣ viện Quốc gia Thƣ viện Trƣờng Đại học Nha Trang TÓM TẮT NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Đây nghiêncứu đầy đủ thànhphầnloàisánsongchủkýsinhcáchẽmnuôi kết hợp hai phương pháp: hình thái học kỹ thuật sinh học phân tử Kết phát loàisánsongchủ thuộc giống, họ kýsinhcáchẽmnuôi thương phẩm tỉnh Khánh Hòa, Việt Nam Đặc biệt nghiêncứu xác định loàisán Pseudometadena celebesensis kýsinh trùng đặc hữu vật chủcá chẽm; Luận án đánh giá mối quan hệ di truyền loàisánsongchủ nội kýsinh thể cáchẽm nuôi; Lần tiến hành khảo sát vòng đời phát triển loàisánsongchủ Pseudometadena celebesensis có giai đoạn trưởng thànhkýsinh ruột cáchẽmnuôiKhánhHòa Ngƣời hƣớng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) PGS TS Đỗ Thị HòaNghiêncứusinh (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Nguyễn Thành Nhơn DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ Nguyễn Nguyễn Thành Nhơn, Võ Thế Dũng, Võ Thị Dung, Glenn Allan Bristow, Đỗ Thị Hòa (2010), Thànhphầnkýsinh trùng cáchẽm(LatescalcariferBloch,1790)nuôiKhánhHòa Tạp Chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Số 6/2010, trang 59-63.ISSN: 0866-7020 Nguyễn Nguyễn Thành Nhơn, Đỗ Thị Hòa, Glenn Allan Bristow, Phạm Thị Hạnh (2017), “Thành phần mức độ nhiễm sánsongchủcáchẽm(Lates calcarifer) nuôiKhánh Hòa”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 6/2017, tr 90-94 Nguyễn Nguyễn Thành Nhơn, Đỗ Thị Hòa, Đặng Thúy Bình, Phạm Thị Hạnh, Trương Thị Oanh (2017), “Nghiên cứu mối quan hệ phát sinhloàisánsongchủkýsinhcáchẽm(LatescalcariferBloch,1790)nuôiKhánh Hòa”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Thủy sản, Trường Đại học Nha Trang, 2/2017, tr 63-70 MỞ ĐẦU Cáchẽm(LatescalcariferBloch,1790) đối tượng nuôi có giá trị kinh tế khu vực nhiệt đới cận nhiệt đới thuộc châu Á Thái Bình Dương Từ năm 2005, nghề nuôicáchẽm phát triển nhanh chóng số tỉnh ven biển nước ta Quảng Ninh, Hải Phòng, Khánh Hòa, Vũng Tàu Hiện nay, cáchẽmnuôi thương phẩm ao nuôi lồng biển Tuy nhiên, năm qua nghề nuôicáchẽm thường xuyên gặp khó khăn dịch bệnh Kýsinh trùng (KST) tác nhân gây bệnh nguy hiểm, gây tổn thất nhiều Trong đó, sánsongchủ ( Digenea) gây bệnh cá c c KST có chukỳ phát triển phức tạp, qua nhiều giai đoạn ấu trùng, đòi hỏi có từ 1-2 kýchủ trung gian vòng đời, giai đoạn trưởng thànhkýsinh trùng thường kýsinh nội quan cá như: máu, gan, mật, ruột, dày… , làm chậm tăng trưởng, ảnh hưởng đến chất lượng sản lượng cánuôi Hiện giới có số công trình nghiêncứu định danh phânloại đến giống loài tác nhân gây bệnh cá (gồm vi khuẩn KST) phương pháp truyền thống kết hợp với kỹ thuật sinh học phân tử, nhằm phânloại xác đến loàikýsinh trùng xác định mối quan hệ di truyền loài Tuy nhiên, dùng kỹ thuật sinh học phân tử để phânloại đến giống loài tác nhân gây bệnh KST cá lĩnh vực Việt Nam Xuất phát từ thực tế trên, cở sở đào tạo cho phép thực đề tài nghiêncứu luận án “Nghiên cứuthànhphầnloàisánsongchủ(Digenea)kýsinhcáchẽm(LatescalcariferBloch,1790)nuôiKhánh Hòa” Mục tiêu: Xác định thànhphần giống loàisánsongchủ(Digenea)kýsinhcáchẽm(Lates calcarifer), đánh giá mối quan hệ di truyền KST mức độ nhiễm KST cáchẽmnuôi khả gây bệnh các loàisánsongchủ phát Từ đánh giá khả gây bệnh loàisánsongchủcáchẽmnuôiKhánhHòa Nội dung nghiên cứu: Xác định thànhphầnsánsongchủkýsinhcáchẽmnuôiKhánhHòaPhânloại xác định mối quan hệ di truyền loàisánsongchủkýsinhcáchẽmnuôiKhánhHòakỹ thuật sinh học phân tử Xác định mức độ nhiễm sánsongchủcáchẽmnuôiKhánh Hòa; Khảo sát phát triển giai đoạn ấu trùng loàisán Pseudometadena celebesensis kýsinhcáchẽm Ý nghĩa luận án - Ý nghĩa khoa học: Đây nghiêncứu đầy đủ thànhphần giống loài, mức độ nhiễm mối quan hệ di truyền loàisánsongchủkýsinhcáchẽm(Lates calcarifer) nuôi thương phẩm KhánhHòa làm sở cho việc phát triển, mở rộng nghiêncứuloàikýsinh trùng khác - Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiêncứu đề tài làm sở để đưa biện pháp phòng bệnh sánsongchủ gây nghề nuôicáchẽm Điểm luận án: - Đây nghiêncứu đầy đủ thànhphầnloàisánsongchủcáchẽm phương pháp hình thái cấu tạo kết hợp với kỹ thuật sinh học phân tử, kết phát loàisánsongchủ thuộc giống, họ kýsinhcáchẽmnuôi thương phẩm Ngoài xác định loàisán Pseudometadena celebesensis kýsinh trùng đặc hữu vật chủcáchẽm kết hợp phân tích đồng tiến hóa công trình nghiêncứuloàisán - Luận án đánh giá mối quan hệ di truyền loàisánsongchủ nội kýsinh thể cáchẽmnuôi - Lần tiến hành khảo sát vòng đời phát triển loàisánsongchủ Pseudometadena celebesensis có giai đoạn trưởng thànhkýsinh ruột cáchẽmnuôiKhánhHòa CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điểm sinh học cáchẽm(Lates calcarifer) Cáchẽm(LatescalcariferBloch,1790) thuộc phân họ cáchẽm (Latinae) họ Centropomidae, thuộc cá vược Cáchẽmphân bố rộng vùng nhiệt đới cận nhiệt đới thuộc tây Thái Bình Dương Ấn Độ Dương Cáchẽmloài có kích thước lớn, khối lượng tối đa đạt 60 kg Cá tăng trưởng chậm giai đoạn đầu, đạt 20 – 30g tốc độ tăng trưởng nhanh chậm lại cá đạt khoảng kg Cáchẽmloài chuyển đổi giới tính, lúc nhỏ cá đực, lớn chuyển sang 1.2 Tình hình nuôicáchẽm(Lates calcarifer) thƣơng phẩm Thế giới Việt Nam Cáchẽmnuôi phổ biến nhiều nước thuộc khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, đặc biệt nước khu vực Đông Nam Á Thái Lan, Phillipine, Đài Loan, Singapore, Malaysia Theo FAO đến năm 2009, sản lượng cáchẽm giới đạt 49.299 với đạt giá trị gần 180 triệu USD, Thái Lan chiếm tới 36% tổng sản lượng, Đài Loan, Malaysia, Indonesia Úc giữ vị trí Nghề nuôicáchẽm Việt Nam phát triển mạnh từ năm 2005 nuôi ao nuôi lồng b , hình thức nuôi ao phổ biến Thức ăn sử dụng nuôicáchẽm thương phẩm chủ yếu cá tạp, dễ gây ô nhiễm môi trường điều kiện để cáchẽm dễ bị nhiễm loài giun sán có vòng đời phức tạp sánsongchủ(Digenea) 1.3 Nghiêncứukýsinh trùng cáchẽm Lates calcarifernuôi Luận án sơ lược tình hình nghiêncứuthành KST cáchẽm giới từ châu Âu, châu Mỹ đến châu Á nghiêncứu Velasquez (1962, 1975); Leong & Wong (1986, 1987, 1990); Liang & Leong (1991); Marty et al., (2001); Anlan & Robir (2005) Ở Việt Nam, nghiêncứu KST cá biển nói chung cáchẽm nói riêng hạn chế Một số nghiêncứu KST chẽm Đỗ Thị Hòa cs (2008); Nguyễn Nguyễn Thành Nhơn cs (2010, 2015); Võ Thế Dũng cs (2012) Luận án sơ lược tình hình nghiêncứusánsongchủcá biển Thế giới Việt Nam: Ở Châu Âu Châu Mỹ Một số công trình tiêu biểu gồm Möller & Anders (1986), Gibson & Bray (1979); Paradiznik et al (2007); Hollis & Manter (1957); Hisao (1962); Dyer et al (1986); Nahhas & Carlson (1994); Bullard & Overstreet (2006); Braicovich et al (2009) Ở Châu Đại Dƣơng Một số công trình nghiêncứusánsongchủ công bố, bật có nhiều công trình sánsongchủ nhà khoa học Bray Cribb, ví dụ Cribb et al (1992, 2002); Bray et al (1979, 1990, 1991, 1993, 1994); Bray & Palm (2009) Ở Châu Á Tại khu vực châu Á, Yamaguti nhà khoa học công bố nhiều công trình nghiêncứusánsongchủkýsinhloàicá biển bao gồm báo sách, phải kể đến công trình Yamaguti (1941, 1971) Một số nghiêncứu tác giả khác kể đên Valasquez (1962, 1975); Madhavi (1982); Salam et al (1990); Nahhas & Sey (2002); Nahhas & Calson (1994); Shih et al (2004); Chai et al (1984); Chai & Lee (2002); Chai et al (2005) Việt Nam Nguyễn Thị Muội & Đỗ Thị Hòa (2004) công bố kết nghiêncứu KST kýsinh số loàicá có giá trị kinh tế khai thác vùng biển Phú Khánh (nay Khánh Hòa) thời gian từ 1978- 1980, phát 29 loàisánsongchủ Arthur Bùi Quang Tề (2006) phát công bố 453 loài KST cá nước ngọt, lợ mặn, có 112 loàisánsongchủ Nguyễn Nguyễn Thành Nhơn & cs (2010) phát loàisánsongchủkýsinhcáchẽm(Lates calcarifer) nuôi Võ Thế Dũng cs (2010, 2012) công bố loàisánsong chủ, loại ấu trùng metacercaria loàicá mú thuộc giống Epinephelus loàisánsongchủcáchẽm(Lates calcarifer) 1.4 Ứng dụng sinh học phân tử phânloạisánsongchủkýsinh Luận án giới thiệu khái niệm hệ thống học phân tử hệ thống học truyền thống, thị phân tử nghiêncứu di truyền gen nhân gen ti thể, ứng dụng thị phân tử nghiêncứusánsongchủkýsinhcá như: Nghiêncứu phát sinhloàisánsongchủcá kể đến nghiêncứu Riutort et al (1993); Blair et al (1996); Ethes, (1984, 1985, 1986); Rohde et al (1993,1994); Baverstock et al (1991); Blair et al (1993); Nelles et al (1984); Brook et al (1989); Gibson (1987); Pearson (1992); Blair et al (1996); Carranza et al (1997); Fernandez et al (1998); Littlewood et al (1999); Olson et al (2003); Choudhury et al (2007) CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU VÀ THẢO LUẬN 3.2 Phát hiện, thu thập, cố định phânloạithànhphần giống loàisánsongchủkýsinhcáchẽmnuôiKhánhHòa phƣơng pháp truyền thống Nghiêncứu phát loàisán thuộc giống, họ, Bảng 3.2 Thànhphần loài, mức độ nhiễm vị trí kýsinhLoàisán Tranversotrema patialanse Erilepturus hamati Pseudometadena celebesensis Buccephalus margaritae Helicometra fasciata* Elytrophallus sp.* sánsongchủ (n=1.080) Vị trí ký Tỷ lệ nhiễm sinh (%) Cường độ nhiễm (trùng/cá) 1,88 ± 2,26 (1 – 28) 4,84 ± 5,02 (1 – 37) 16,57 ± 22,24 (1 – 186) 1,33 ± 0,59 (1 – 3) Da 15,19 Dạ dày 50,83 Ruột 40,65 Ruột 3,33 Ruột - - Ruột - - (Ghi chú: Trong ngoặc giá trị lớn nhỏ Loài * phát nên không tính mức độ nhiễm so sánh) Bảng 3.1 ThànhphầnloàisánsongchủkýsinhcáchẽmnuôiKhánhHòa Ngành Lớp Bộ Plathelminthes Plagiorchiida Scheider, 1873 Trematoda La Rue, 1957 Rudolphi,1808 Họ Giống Loài Opecoelidae Ozaki, 1925 Helicometra Odhner, 1902 H fasciata Rudolphi, 1819 Bucephalidae Poche, 1907 Bucephalus Baer, 1826 B margaritae Baer, 1827 Erilepturus Woolcock, 1952 E hamati Yamaguti, 1934 Hemiuridae Luhe, 1901 10 Cryptogonimidae Ciurea, 1933 Elytrophallus Manter, 1940 Elytrophallus sp Pseudometadena Yamaguti, 1952 P celebesensis Yamaguti, 1952 Transversotrematidae Transversotrema T patialense Witengberg, 1944 Soparkar, 1924 Yamaguti, 1954 Trong loàisán tìm thấy nghiêncứu này, loài có mức độ cảm nhiễm cao Erilepturus hamati với TLCN CĐCN 50,83% 4,84±5,02 trùng/cá; Tiếp theo loài Pseudometadena celebesensis với mức độ cảm nhiễm 40,65% 16,57±22,24 trùng/ cáLoài Buccephalus margaritae có MĐN thấp 3,33 % 1,33 ± 0,59 trùng/cá Giữa hai hình thức nuôicá chẽm, qua năm nghiêncứu (20102012), loài có TLCN (%) khác có ý nghĩa thống kê, có loài B margaritae khác ý nghĩa thống kê Tuy nhiên, với CĐCN có trường hợp khác có ý nghĩa thống kê E hamati hai hình thức nuôicáchẽm Hình thái cấu tạo: Tất sáu loàisánsongchủ Bảng 3.2 mô tả rõ ràng, k m theo số liệu kích thước thể, kích thước phận dùng để định loại thảo luận Mỗi loàisán có hình chụp hình vẽ tổng thể hình vẽ phận luận án Tính đặc hữu vật chủsánsongchủ (Host-specificity) + Tính đặc hữu sánsongchủcáchẽm khảo sát thông qua trình đồng tiến hóa Kết kiểm tra giá trị P-value cho thấy có loài Pseudometadena celebesensis cáchẽm có xảy trình đồng tiến hóa (P ≤ 0.05) 11 Bảng 3.8 Kết Parafit loàisánsongchủcáchẽm Giá trị P-value đƣợc tính toán sau phân tích 999 hoán vị ngẫu nhiên Vật chủKýsinh trùng P-value Lates calcarifer Transversotrema patialense 0.999 Lates calcarifer Bucephalus margaritae 0.976 Lates calcarifer Pseudometadena celebesensis 0.043* Lates calcarifer Helicometra fasciata 0.981 Lates calcarifer Ertlepturus hamati 0.998 Lates calcarifer Prosorhynchus pacificus 0.169 Dicentrarchus labrax Bucephalus margaritae 0.390 Stereolepis gigas Helicometra fasciata 0.426 Lateolabrax japonicus Ertlepturus hamati 0.341 Paralabrax nebulifer Prosorhynchus pacificus 0.185 Global test (Kiểm tra 0.008 tổng thể) * Giá trị ý nghĩa (P ≤ 0.05) + Kết hợp với việc tìm hiểu tham khảo nhiều công trình công bố sánsongchủkýsinhcá biển cho thấy đa số loài thuộc sánsongchủkýsinhloàicá khác loài H fasciata, T patialense, E hamati tìm thấy loàicá mú thuộc giống Epinephelus Việt Nam (Võ Thế Dũng, 2008, 2010) Trên giới, loài H fasciata tìm thấy kýsinh nhiều loàicá biển khác (Aken et al., 2006) Loài T patialence kýsinh vảy cácá nước cá biển (Velasquez, 1961) Loài E hamati kýsinh nhiều loàicá biển khác đề cập phần mô tả loàisánLoài B.margaritae nhiều tác giả tìm 12 thấy nhiều loàicá biển khác Nahhas Calson (1994) tìm thấy cá Caranx latus, Velasquez (1975) tìm thấy cá Carax sp Philippine, Hisao (1962) phát cá Centropomus pectinatus Mexico Loài Elytrophallus mexicanus Rivera (1995) tìm thấy cá mú Epinephelus labriformis vùng biển Mexico Chỉ riêng loài P.celebesensis nghiêncứu nhiều tác giả phát kýsinh ruột cáchẽm vùng biển khác Rukert et al (2008) Celebes; Leong Wong (1982, 1987, 1992) Malaysia, Singapore Thái Lan; Supranee Chinabut (1994) Thái Lan; Trong ruột cáchẽm vùng biển Philippine, Velasquez (1962), Ruangpan (1982), Arthur et al (1997) công bố tìm thấy loàisán Cho đến chưa thấy công trình giới công bố bắt gặp loài P.celebensensis kýsinhloàicá biển khác Do vậy, với kết nghiêncứu tất điều thảo luận trên, kết luận rằng, cáchẽm(Lates calcarrifer) vật chủ ưa thích loàisán này, xem loài P celebensensis giai đoạn trưởng thànhkýsinh trùng đặc hữu cáchẽm 3.3 Phânloại xác định mối quan hệ loàisánsongchủkýsinhcáchẽmnuôiKhánhHòasinh học phân tử 3.3.1 Khuếch đại, giải trình tự ADN sánsongchủcáchẽm Sử dụng ADN tổng số tách chiết làm khuôn, Sản phẩm PCR thu có kích thước 1790 bp (18S), 1200 bp (28S) 900 bp (ITS1) rRNA 13 Hình 3.8 Đoạn gen 18S 28S Hình 3.9 Đoạn gen ITS1 3.3.2 So sánh khác biệt trình tự loàisánsongchủsinhcáchẽm + Giữa loàisánsongchủkýsinhcá chẽm, khác biệt di truyền gen 18S rRNA nằm khoảng 200g (142 cá) Bốn loài SLSC la T patialense, E hamati, P celebesensis B margaritae phát kýsinh nhóm cáchẽm có kích cỡ khác với mức độ nhiễm khác tùy loài, cỡ cá 19 Nhóm cá > 200g có mức độ nhiễm cao nhất, loài P celebesensis có tỷ lệ cường độ cảm nhiễm cao 81,67% 27,69±25,09 trùng/cá, loài E hamati vơi 78,17% 8,24±6,53 trùng/cá Ngược lại, nhóm cá có khối lượng nhỏ ( 200g, cá có khối lượng lớn bị nhiễm SLSC với mức độ nhiễm cao ngược lại 3.5 Khảo sát phát triển giai đoạn ấu trùng sán Pseudometadena celebesensis Khảo sát ấu trùng cercaria ốc thu trực tiếp ao nuôicáchẽm bị nhiễm sán với mức độ nhiễm cao Cam Ranh, KhánhHòa không tìm thấy; Khảo sát kýchủ trung gian thứ 2: kiểm tra ấu trùng metacercaria loàicá tạp: cá đối (Mugil sp.-họ Mugilidae), cá nục (Decapterus sp.họ Carangidae), cá liệt (một số giống loài thuộc họ Leiognathidae), cá hố (Trihiurus sp.-họ Trihiuridae) cá giò hay cá kình (Siganus sp.-họ Siganidae) bố trí thí nghiệm cho cáchẽm giống (6-9cm) ăn Thí nghiệm thực bắt đầu ngày 28/3/2014, 3/5/2014 10/6/2014 Các loàicá tạp mua từ chợ trước thí nghiệm cho cáchẽm ăn, kiểm tra ấu trùng sánsongchủkýsinh Kết thu dạng metacercaria M1 (Hình 3.12 luận án), M2 (Hình 3.13), M3 (Hình 3.14) kýsinhcá đối tiến hành mô tả, chụp hình, vẻ đo phậnphânloại 20 Bảng 3.18: Mức độ nhiễm hậu ấu trùng metacercaria sánsongchủcá đối (n=16) Loại dạng metacercaria Mức độ nhiễm Ấu trùng metacercaria Dạng M1 Dạng M2 Dạng M3 Tỷ lệ nhiễm (%) 87,50 62,50 81,25 31,25 Cường độ nhiễm 7,79 ± 4,06 1,90 ± 0,74 6,23 ± 4,15 1,80 ± 0,84 (metacercaria/cá) (3 – 14) (1 – 3) (1 -12) (1 – 3) Kết bảng 3.18 thể rằng, cá đối bị nhiễm ấu trùng metacercaria sánsongchủ với tỷ lệ cảm nhiễm cao (87,50%) Kết kiểm tra cáchẽm sau 30 ngày thí nghiệm cho ăn cá tạp thấy lô cáchẽm cho ăn cá đối phát sánsongchủ P celebesensis trưởng thành Tiến hành mô tả, chụp hình, vẻ đo phậnphânloại (Hình 3.14 luận án) Bảng 3.21 Mức độ nhiễm sánsongchủcáchẽm cho ăn cá đối Mức độ nhiễm Đợt Đợt Đợt Số cá kiểm tra (n) 46 45 41 TLCN (%) 71.74 82.22 70.73 CĐCN (trùng/cá) 2.36 ± 1.25 2.32 ± 1.06 2.69 ± 1.14 Kết đợt thí nghiệm, bể cá cho ăn cá liệt, cá giò, cá hố, cá nục bể đối chứng không tìm thấy diện sánsongchủ ấu trùng sánsongchủkýsinh Chỉ riêng bể cho ăn cá đối đợt phát sánsongchủ P celebesensis kýsinh ruột với mức độ nhiễm cao, cao 21 đợt thí nghiệm với TLN CĐN sán 82,22% 2,32 ± 1,06 trùng/cá, đợt mức độ nhiễm 71,74% 3,36 ± 1,25 trùng/cá, đợt có mức độ nhiễm 70,73% 2,69 ± 1,14 trùng/cá Nhìn chung, TLCN qua đợt thí nghiệm cao CĐCN nhiễm lại thấp Kết giải phẩu cáchẽm từ thí nghiệm cho ăn cá đối tìm thấy sán P.celebesensis kýsinh ruột cáchẽm gồm có non trưởng thành Kết thu từ ba đợt thí nghiệm chứng tỏ cá đối (Mugil sp.) kýchủ trung gian thứ II loàisánsongchủ Pseudometadena celebesensis, xem loàikýsinh trùng đặc hữu kýsinhcáchẽm(Lates calcarifer) phân tích tính đặc hữu Đây nghiêncứu tính đặc hữu kýsinhloàisánsongchủ P celebesensis loàicáchẽmnuôiKhánh Hòa, Việt Nam việc phát cá đối (Mugil sp.) số loàicákýchủ trung gian thứ II loàisán có ý nghĩa khoa học thực tế không nhỏ, sở để đề xuất biện pháp kỹ thuật nhằm giảm thiểu mức độ nhiễm sánsongchủ(Digenea) nghề nuôicáchẽm thương phẩm Việt Nam 22 CHƢƠNG IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 4.1 Kết luận Đã phát loàisánsongchủ(Digenea)kýsinhloàicáchẽm(Lates calcarifer) nuôiKhánh Hòa, loài Helicometra fasciata, Bucephalus margaritae, Erilepturus hamati, Pseudometadena celebesensis, Elytrophallus sp kýsinh đường tiêu hóa (dạ dày ruột) loài Transversotrema patialense kýsinh gốc vảy cáchẽm Trong số loàisánsongchủ tìm thấy kýsinhcá chẽm, có loài Pseudometadena celebesensis có tỷ lệ cường độ cảm nhiễm cao, gây tác hại định cá chẽm, ra, loàisánsongchủ thể rõ tính đặc hữu vật chủcáchẽm Không có khác biệt rõ ràng thànhphần giống loàisánsongchủ mức độ nhiễm (gồm tỷ lệ % cường độ nhiễm) cáchẽmnuôi thương phẩm KhánhHòa qua năm nghiên cứu, từ năm 2010-2013 Tuy nhiên, có khác biệt mức độ nhiễm SLSC cáchẽm hình thức nuôi: ao đất ven biển nuôi lồng biển, cáchẽmnuôi ao đất ven biển thường bị nhiễm loài KST với mức độ cao cánuôi lồng b biển Bốn loàisánsongchủ Pseudometadena celebesensis, Erilepturus hamati, Transversotrema patialense Helicometra fasciata kýsinhcáchẽmKhánhHòa có khác biệt đặc điểm di truyền gen 18S rRNA dao động từ từ