Sở Giáo dục & Đào tạo Nghệ An Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Những ưu điểm và nhược điểm của chương trình sách giáo khoa sinh học 10, 11 THPT I. Ưu điểm: Sinh học 10 - Cơ bản 24 Thực hành lên men êtylic và lactic Hình 24: có 3 bình 1, 2, 3 rất khó nhận biết, khó quan sát. Nên lấy các bình đó nối với một ống, ống đó được nối với một bình chứa nước vôi, thì CO 2 sẽ làm cho nước vôi bị đục → Dễ quan sát hơn, bài này làm ở trường trung học phổ thông chưa thành công như mong muốn của nhà viết sách. 25 Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật Phải chăng trong nuôi cấy liên tục không có pha tiềm phát?(SGV cho rằng: "Khi nuôi cấy không liên tục, vi khuẩn cần có thời gian để làm quen với môi trường, còn trong nuôi cấy liên tục thì môi trường ổn định, vi khuẩn có enzim cảm ứng nên không có pha tiềm phát") Vậy vấn đề đặt ra là: Trong nuôi cấy liên tục, en zim cảm ứng được hình thành từ lúc nào? Phải chăng "mẻ nuôi cấy đầu tiên", VSV không cần làm quen với môi trường? Vậy thì đặt ra trường hợp là: Trong nuôi cấy không liên tục, người ta sử dụng loại VSV mà môi trường tương thích thì đường cong sinh trưởng sẽ như thế nào? Có pha tiềm phát không? Bà i 25 Hàng cuối cùng trang 99, " . Sau 2 giờ số lượng tế bào trong bình(N) là bao nhiêu?" nên ký hiệu là N t để khớp với phần sau. Mục1(Trang 100) viết Số tế bào trong bình sau n lần phân chia từ N 0 tế bào ban đầu trong thời gian t là: N t =N 0 x 2 n → Nên để vào mục I. Vì để ở mục II thấy không ăn khớp, cọc cạch với nội dung của mục. 26 27 Sinh sản của vi sinh vật + Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật - Thời gian 1 tiết không đủ thơi gian - Cần cho biết rõ: + SS bằng bào tử hữu tính?(Bào tử kín vì có hình thức giảm phân ) + SS bằng bào tử vô tính?(Bào tử trần vì không có hình thức giảm phân ) - Chia làm 2 tiết hoặc bỏ bớt nội dung - Cần có sự thay đổi về cách trình bày 2 loại sinh sản bào tử vô tính và hữu tính 28 Quan sát vi sinh vật Thiết bị thiếu, không có thuốc nhuộm Thay bằng quan sát băng hình 1 31 32 Virut gây bệnh- ứng dụng của virut - Thời gian 1 tiết không đủ thơi gian Chia làm 2 tiết hoặc bỏ bớt nội dung Sinh học 10 - Nâng cao 4 5 Giới động vật, thực vật - Thời gian 1 tiết không đủ thơi gian Chia làm 2 tiết hoặc bỏ bớt nội dung 6 Thực hành: Đa dạng thế giới sinh vật Quá ít thời gian Dạy 4 - 5 tiết, mỗi tiết xem, phân tích 1 giới 10 Axit nuclêic Chưa chuẩn về tên gọi đơn phân Phân biệt tên gọi đơn phân của ADN, ARN 11 12 TN nhận biết 1 số thành phần hóa học của tế bào - Thời gian 1 tiết không đủ thơi gian với HS dân lập và miền núi - Chỉ nên thựchiện một nội dung hoặc chia làm 2 tiết Phần tách ADN làm học sinh thắc mắc, học sinh phải chấp nhận kiến thức chứ không phải hoạt động hình thành kiến thức. - Cho xem phim về về ADN,ứng dụng trong y học, trong di truyền . 23 Hô hấp tế bào Quá nhiều kiến thức Sơ đồ H.23.2, H.23.3 cần có chú thích rõ, nội dung nêu cụ thể hơn 24 Hô hấp tế bào Quá nhiều kiến thức 29 Nguyên phân - Thời gian 1 tiết không đủ thơi gian với HS dân lập và miền núi - Hình 28.1: Vẽ pha M không chính xác. - Hình 28.2: ADN nên vẽ đính lên màng. 2 bài này gộp lại, chia thành 3 tiết + 1 tiết bài tâp, mô hình thủy tinh quá nhỏ, diễn biến NST chưa chính xác Bài 29: Phần tóm tắt ghi "Đến kì giữa, màng nhân và nhân con đã biến mất, các nhiễm sắc thể co ngắn và đóng xoắn cực đại .". Viết như thế là không lôgic vì ở kì đầu đã xảy ra rồi. 30 Giảm phân - Thời gian 1 tiết không đủ thơi gian với HS dân lập và miền núi 36 Lên men êtylic Hình 36: bình 1, 2, 3 rất khó nhận biết, khó quan sát. Nếu lấy các bình đó nối với một ống, ống đó được nối với một bình chứa nước vôi, thì CO 2 sẽ làm cho nước vôi bị đục → Dễ quan sát hơn, bài này làm ở trường trung học phổ thông chưa thành công như mong muốn của nhà viết sách. 37 Lên men lác tic Nên hướng dẫn để cho học sinh làm ở nhà 2 Sinh hc 11 CB Bi Chng/bi/trang Ni dung gúp ý xut chnh lý 3 Thoỏt hi nc - Nhờ có thoát hơi nớc, khí khổng mở ra - .độ mở của khí khổng tăng từ sáng đến tra và nhỏ nhất lúc chiều tối <cú chính xác khụng> - khi thoát hơi nc, khí khổng mở ra - Cú ti liu ghi: Di ỏnh sỏng tỏn x cng thoỏt hi nc cú th tng lờn 30 - 40%, cũn di ỏnh sỏng trc x cng thoỏt hi nc tng lờn n vi ln(TG: V, Tõm, Tn) 8 Quang hp thc vt - Quỏ di - Từ sơ đồ trên H.8.1 ta có thể viết pttổng quát của Q.H nh sau: 6CO2 +12H2O -------->C6H12O6 + 6O2 + 6H2O - Gim bt - <HS khú cú thể viết đc nh vậy> nờn b sung thờm gii phúng H 2 O 9 Quang hp cỏc nhúm thc vt C3, C4, CAM Ni dung cha cht ch Vit li, giỳp hc sinh phõn bit quỏ trỡnh quang hp nhúm thc vt C3, C4, CAM, phõn bit rừ cỏc chu trỡnh 10 11 nh hng ca nhõn t ngoi cnh Dy trong 1 tit l quỏ di Gim bt ni dung 13 Hng ng Ni dung cha rừ Phõn bit ng ng, hng ng 14 ng ng Ni dung cha rừ 15 Phn B: Chuyn húa vt cht v nng lng ng Vt - Hon ton v lý thuyt - Tranh 15.3,15.4, 15.5, 15.6 - " ng vt n bo" thc n tiờu húa trong khụng bo tiờu húa.(Tr 61) - Tr 62 vit: ng vt cha cú c quan tiờu húa l ng vt n bo . Tiờu húa thc n ng vt n bo l tiờu húa ni bo(Tiờu húa bờn trong t bo) - Thờm 1 tit bi tp v tiờu húa - B hoc thờm b phn hu cho tt c cỏc tranh SGKsinh hc 10 ch cú ghi: Gii ng vt gm nhng ng vt a bo nhõn thc, d dng, cú kh nng di chuyn, cú kh nng ph ng nhanh c chia thnh cỏc ngnh chớnh sau: Thõn l, rut khoang, giu trũn, thõn mm, chõn khp, da gai v ng vt cú dõy sng. cũn gii nguyờn sinh(Prụtista) gm cú: To, nm nhy, ng vt nguyờn sinh. Vy: ng vt n bo õu ra 17 Hụ hp thc vt - Quỏ trỡnh hụ hp ng vt bao gm hụ hp ngoi . - Hụ hp ngoi l quỏ trỡnh trao Trao i khớ bờn ngoi l quỏ trỡnh trao i khớ gia c th vi mụi trng thụng qua b mt 3 đổi khí giữa cơ thể với môi trường thông qua bề mặt trao đổi khí của các cơ quan hô hấp như phổi, mang, da - Dòng thứ 5 từ dưới lên cho đến dòng thứ 2 trang 72 trao đổi khí của các cơ quan hô hấp như phổi, mang, da - Dòng 5 phải thêm cụm từ và sự lưu thông khí 20 Cân bằng nội môi Dài quá nhất là hệ đệm Axit - bazơ và hệ đệm phốt phát viết quá dài, khó hiểu Cắt bớt, viết rõ ràng 27 Cảm ứng của động vật Phản xạ phức tạp ở động vật có hệ thần kinh dạng ống SGK hỏi: Bạn đi chơi bất ngờ gặp con chó dại. Bạn có phản ứng thế nào? HS trả lời: Thấy run sợ, hét lên và bỏ chạy. GV giải thích đây là hiện tượng phản xạ có điều kiện(Phản xạ phức tạp) Bài 31: Lấy ví dụ về tập tính học được: " Một số động vật vốn không sợ người nhưng khi bị đuổi bắt chúng sẽ học được kinh nghiệm chạy trốn thật nhanh khi nhìn thấy người 2 ví dụ này học sinh khó phân biệt khái niệm phản xạ phức tạp và tập tính học được. Vì vậy cần nêu khái niệm rõ hơn về phản xạ, đặc biệt là phản xạ có điều kiện. 28 Điện thế nghỉ Quá dài, khó, chưa chuẩn - Phân biệt điện thế nghỉ và điện thế hoạt động - Thêm một tiết 29 ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG và sự lan truyền xung thần kinh Quá dài, khó, chưa chuẩn 30 Truyền tin qua xi náp Quá dài, khó, chưa chuẩn 34 Sinh trưởng ở thực vật Hình 34.2 Cần bổ sung mô phân sinh đỉnh rễ vào tranh 36 Phát triển ở thực vật có hoa Đoạn "Một số loài cây là cây dài ngày" Đưa thêm khái niệm cây ngày dài như SGK phân ban trang 137: Ra hoa trong điều kiện chiếu sáng trên 12 h 38 Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của động vật SGK mô phỏng tuyến tiết hooc môn ơstrôgen trên cơ thể một người đàn ông - > HS dễ nhầm giới đực ở động vật có xương sống có 4 loại hooc môn ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển là: hooc môn sinh trưởng, tirooxin, ơstrôgen, testôterôn Nên chăng tách hình vẽ này thành một người đàn ông và một người phụ nữ, để tuyến sinh hooc môn ơstrôgen nằm trên cơ thể người phụ nữ. Hoặc phân tách hoocmôn ảnh đến sinh trưởng và hoocmôn ảnh đến phát triển riêng biệt như SGK 11 nâng cao 4 ChươngIV Sinh sản Không đưa khái niệm riêng ở thực vật và động vật mà nên để chung một khái niệm 41 Sinh sản vô tính ở thực vật - Câu lệnh hình 41.1: Nêu con đương phát tán bào tử - Mục II.2.a: Sinh sản bằng bào tử chỉ đưa mô hình của rêu, học sinh chưa hình dung được hết thế nào là sinh sản bằng bào tử - Nêu phương thức hình thành bào tử - Đưa thêm hình thức sinh sản phân đôi Nên chăng - Mục II.2.a: Sinh sản bằng bào tử nên đưa cả mô hình sinh sản bằng bào tử của rêu và mô hình sinh sản bằng bào tử của dương xỉ 42 Sinh sản hữu tính ở thiực vật Bổ sung các hình thức sinh sản ở thực vật bậc thấp để thấy được sự tiến hóa của sinh sản ở thực vật có hoa 43 44 Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật Sinh sản bằng cách phân đôi có ở (H44.1)động vật đơn bào và giun dẹp Chưa chính xác 45 Sinh sản hữu tính ở động vật Bổ sung các hình thức sinh sản ở động vật bậc thấp 48 Phần ôn tập chương 2 Chuyển phần ôn tập chương II vào phần ôn tập cuối học kỳ I Sinh học 11 Nâng cao 1 Trao đổi nước ở thực vật Mục 1 và 2 viết không thống nhất Mục 1: Nước và chất khoáng hòa tan trong nước được vận chuyển theo một chiều từ rễ lên lá Mục 2: Tuy nhiên, nước cũng có thể vận chuyển từ trên xuống ở mạch rây hoặc vận chuyển ngang từ mạch gỗ sang mạch rây hoặc ngược lại 2 Hình 2.1. Vẽ số lục lạp của tế bào lỗ khí khổng đóng và mở khác nhau có nên không? 3 Giải thích kỹ tại sao khi bón Mg 2+ thì lá trở thành màu xanh?(Vì lá vàng do thiếu nhiều nguyên tố khác nữa ví dụ thiếu N, K + .) 4 Trao đổi khoáng và nitơ ở thực vật Nội dung quá dài 5 6 Thực hành: TN thoát hơi nước và bố trí Tn về phân bón Thực hành: TN thoát hơi nước và bố trí Tn về phân bón Giảm bớt một nửa 5 19 Nội dung quá dài Hình 19.3. Đồ thị biểu diến huyết áp(A), vận tốc máu(B) tương quan ngịch với tiết diện các mạc(C) Nên viết rõ: Hình 19.3. Đồ thị biểu diến huyết áp(A), vận tốc máu(B) tương quan ngịch với tổng tiết diện các mạc(C) 20 Cân bằng nội môi - Dài quá - Câu lệnh: Cảm giác khát thường xảy ra khi nào? Thứ nhất: HS sẽ trả lời khi thiếu nước. Ý tác giả muốn hỏi cơ chế của nguyên nhân khát. Thứ 2: Nên để câu hỏi ở đầu mục a hoặc cuối mục a, không nên để ở giữa mục như thế. - Hàng thứ 2 dưới lên: Tham gia vào điều hòa glucôzơ của gan còn có các hoocmôn tiết ra từ tuyến tụy(ínulin và glucagôn), từ tuyến trên thận(cortizôl, ađrênalin) viết như thế này ý tác giả là gì? - Cắt bớt - Nên ghi rõ hoocmôn nào giải phóng, hoocmôn nào tích lũy glucô. Những điều không thống nhất về kiến thức sách giáo khoa sinh học 10, 11 THPT Sách 10 cơ bản Sách 10 nâng cao Bài 2: Giới thực vật có nguồn gốc từ "Tảo lục đơn bào nguyên thủy" Bài 4: Thực vật có nguồn gốc từ "Tảo lục đa bào nguyên thủy" Bài 2: Giới trong sinh học là đơn vị phân loại lớn nhất bao gồm các ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất định. Bài 2: Giới được xem là đơn vị phân loại lớn nhất, bao gồm những sinh vật có chung những đặc điểm nhất định. Bài 2: Kích thước của vi khuẩn từ 1- 5 μm Bài 2: Kích thước của vi khuẩn từ 1- 3 μm Bài 2: Thế giới sinh vật được sắp xếp theo trình tự nhỏ dần là: Giới-nghành-lớp-họ-bộ- chi(giống)-loài Bài 2: Sắp xếp theo bậc phân loại từ thấp đến cao: Loài -chi(giống)- bộ - họ- lớp- nghành-Giới. SGV: Kích thước của vi rut từ 10 đến vài trăm nm. Bài 43: Kích thước của vi rut từ 10-100nm SGV: Kích thước của vi rut từ 20-200nm Bài 30: Giai đoạn không triệu chứng: Số lượng tế bào limphô T-CD 4 giảm dần. Bài 44: Giai đoạn không triệu chứng: Số lượng tế bào limphô T giảm dần. 6 . khớp, cọc cạch với nội dung của mục. 26 27 Sinh sản của vi sinh vật + Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật - Thời gian 1 tiết không đủ thơi. thêm hình thức sinh sản phân đôi Nên chăng - Mục II.2.a: Sinh sản bằng bào tử nên đưa cả mô hình sinh sản bằng bào tử của rêu và mô hình sinh sản bằng bào