Bài 28. Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi

31 2.7K 26
Bài 28. Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 28. Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả c...

Sở GD - ĐT bắc giang Giáo án Trờng thpt phơng sơn CÔNG NGHệ 10 Tiết 25 Nhu cầu dinh dỡng của vật nuôi Soạn ngày: 11 tháng 02 năm 2008 GV: Phùng Đình Thiện I. Mục đích yêu cầu: Qua bài này HS phải: 1. Biết đợc nhu cầu dinh dỡng của vật nuôi. 2. Biết đợc thế nào là tiêu chuẩn ăn và khẩu phần ăn của vật nuôi. 3. Biết đợc nguyên tắc phối hợp khẩu phần ăn. 4. ứng dụng trong thực tế II. Phơng tiện dạy học SGK, Giáo án III. Phơng pháp dạy học Vấn đáp, thảo luận IV. Tiến trình bài lên lớp 1. ổ định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ: H: Các giai đoạn của công nghệ cấy truyền phôi bò? 3. Bài mới Nội dung T.G Phơng pháp I. Nhu cầu dinh dỡng của vật nuôi. Nhu cầu cho duy trì sự sống(để tồn tại đợc) Nhu cầu để sản xuất: Tạo trứng, thịt, sữa II. Tiêu chuẩn ăn của vật nuôi 1. Khái niệm Là mức ăn cần cung cấp cho vật nuôi trong một ngày đêm để đáp ứng nhu GV Nêu: Nhu cầu dinh dỡng của vật cung cấp cho vật nuôi nhằm những mục đích gì? - Duy trì sự sống. - Sản xuất. H: Hiểu thế nào là tiêu chuẩn ăn của vật nuôi? Nhu cầu dinh d- ỡng của vật nuôi cầu dinh dỡng của nó. 2. Các chỉ số dinh dỡng biểu thị tiêu chuẩn ăn. a. Năng lợng. Các loại TĂ cung cấp năng lợng: Gluxit, Lipit, Prôtein và tinh bột là nhuồn cung cấp chủ yếu. b. Prôtein - Tham gia tổng hợp hoạt chất sinh học, cấu tạo mô và tạo sản phẩn - TĂ nhiều Prôtein: Bột cá, đậu đỗ, khô dầu . c. Khoáng - Khoáng đa lợng: Ca, P, Mg, Na - Khoáng vi lợng: Fe, Cu, Mn, Zn d. Vitamin Tham gia điều hào các hoạt động TĐC Các loại Vitamin: A, C, nhóm B, E, K III. Khẩu phần ăn của vật nuôi 1. Khái niệm Là tiêu chuẩn ăn đợc cụ thể hoá thành các loại thức ăn. VD: SGK 2. Nguyên tắc phối hợp khẩu phần ăn - Tính khoa học: đầy đủ d 2 , khẩu vị - Tính kinh tế: Tận dụng đợc nguồn thức ăn sẵn có. H: Cho biết các loại thắc ăn cung cấp nhiều năng lợng cho vật nuôi? H: Loại nào cung cấp năng lợng chủ yếu cho vật nuôi? H: Vai trò của Prôtein? H: Thức ăn có nhiều Prôtein? H: Cho biết nhu cầu về khoáng của vật nuôi? Các loại khoáng mà vật nuôi cần? H: Vai trò của Vitamin đối với vật nuôi? H: Thế nào là khẩu phần ăn? Lấy VD? H: Đảm bảo các nguyên tắc nào? V. Củng cố: H: Phơng pháp phối hợp thức ăn cho vật nuôi ở địa phơng? I NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA VẬT NUÔI Khái niệm Nhu cầu dinh dưỡng vật nuôi Nhu cầu trì lượng chất dinh dưỡng tối thiểu để: + vật nuôi tồn + trì thân nhiệt & hoạt động sinh lí trạng thái không tăng giảm khối lượng, không cho sản phẩm Nhu cầu sản xuất lượng chất dinh dưỡng để + vật nuôi tăng khối lượng thể + tạo sản phẩm: SX tinh dịch, nuôi thai, SX trứng, tạo sữa, sức kéo… Ví Dụ: Nhu cầu trì Lấy thịt Sức kéo Tăng khối lượng - Vật nuôi tồn - Duy trì thân nhiệt Đẻ trứng Nhu cầu sản xuất - Duy trì hoạt động sinh lý Tăng khối lượng, lượng để làm việc Tăng khối lượng, sản xuất trứng Mang thai Tăng khối lượng, tiết sữa, đẻ Đực giống Tăng khối lượng, sản xuất tinh dịch I NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA VẬT NUÔI Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu dinh dưỡng vật nuôi + Yếu tố di truyền: loài, giống + Lứa tuổi + Giai đoạn phát triển + Tính biệt: đực, + Đặc điểm sinh lí + Đặc điểm sản xuất: hướng thịt, hướng trứng, hướng cày kéo, hướng sữa… Ví Dụ: + Từ 70-130 ngày tuổi cần có phần ăn nhiều protein, khoáng chất, vitamin + Từ 131-165 ngày tuổi cần nhiều gluxit, lipit, ngược lại nhu cầu protein, khoáng, vitamin Heo thịt (Đặc điểm SX) + Cho heo đẻ bú sữa đầu để có sức đề kháng, tiêm sắt để tránh thiếu máu + Sau cai sữa, phần ăn nên có chất: bột đường, chất đạm, chất béo, khoáng chất vitamin Heo (Giai đoạn phát triển) Khẩu phần ăn cho heo nái cần 14% protein thô, tăng cường chất khoáng, giai đoạn cuối thời kỳ mang thai phải có 5-7% chất xơ Cung cấp đủ nước Heo nái (Tính biệt) + Giai đoạn 1: (30-50kg) cần nhiều khoáng chất như: selen, kẽm, mangan, iot + Giai đoạn 2: (từ 50kg đến phối giống) cung cấp đủ protein, vitamin A,D,E, Ca, P, không ăn nhiều rau xanh Cung cấp đủ nước cho giai đoạn Heo đực (Tính biệt) II TIÊU CHUẨN ĂN CỦA VẬT NUÔI Khái niệm  Tiêu chuẩn ăn vật nuôi quy định mức ăn cần cung cấp cho vật nuôi ngày đêm để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng Giai đoạn 1: từ đẻ đến 42 tuần tuổi Nhu cầu dinh dưỡng Khí hậu nóng Khí hậu mát Năng lượng (Kcal/con/ngày) 305 275 Protein thô (g/con/ngày) 17 17 Giai đoạn 2: từ 42 tuần tuổi đến 62 tuần tuổi Năng lượng (Kcal/con/ngày) 310 275 Protein thô (g/con/ngày) 15.5 15.3 TIÊU CHUẨN ĂN CHO GÀ MÁI ĐẺ TRỨNG THƯƠNG PHẨM GIỐNG II TIÊU CHUẨN ĂN CỦA VẬT NUÔI Các số dinh dưỡng biểu thị tiêu chuẩn ăn a) Năng lượng  Vai trò: cung cấp lượng cho hoạt động sống thể vật nuôi  Năng lượng tính calo, kcal jun  Các chất cung cấp lượng: lipit giàu lượng chủ yếu gluxit Vd: Nhu cầu lượng cho vịt Bắc Kinh + – tuần tuổi: 2900 kcal/ngày + – tuần tuổi: 3000 kcal/ngày + >7 tuần tuổi: 2900 kcal/ngày Các loại thức ăn giàu lượng Gạo Ngô xay Cám gạo Khoai lang Sắn (Khoai mì) Đậu phộng Các số dinh dưỡng biểu thị tiêu chuẩn ăn b) Protein  Vai trò: protein thể sử dụng để tổng hợp hoạt chất sinh học, mô tạo sản phẩm  Nhu cầu protein tính theo tỉ lệ % protein thô vật chất khô phần số gam protein tiêu hóa/1kg thức ăn Vd: + Nhu cầu protein cho bò Hà Lan 317g/1kg Vd: + Nhu cầu cho gà đẻ pha I 17–18% protein thô Bò Hà Lan Gà đẻ pha I Ngoài số trên, xây dựng tiêu chuẩn cần phải quan tâm đến hàm lượng chất xơ hàm lượng axit amin thiết yếu phần ăn vật nuôi  Vai trò chất xơ: hấp thu, nhu động ruột tạo khuôn phân  Vai trò axit amin: cung cấp axit amin thiết yếu mà thể không tự tổng hợp Vd: + Thức ăn cá có hàm lượng chất xơ không 7% + Thức ăn tôm có hàm lượng chất xơ không 4% + Axit amin thiết yếu DL- Methionin, L-lysine cần bổ sung vào thức ăn giúp tôm, cá sinh trưởng tốt Cá basa Tôm sú Các loại thức ăn giàu chất xơ Rau muống Cỏ tươi Rơm rạ Các loại thức ăn giàu axit amin Có nhiều loại thức ăn có nguồn gốc động vật: bột cá, bột thịt, bột xương, bột máu, bột sữa khử bơ,… Bột máu III KHẨU PHẦN ĂN CỦA VẬT NUÔI Khái niệm  Khẩu phần ăn vật nuôi tiêu chuẩn ăn cụ thể hóa loại thức ăn xác định với khối lượng (hoặc tỉ lệ) định Ví dụ tiêu chuẩn phần ăn vật nuôi Đối tượng vật nuôi Lợn thịt, giai đoạn nuôi: từ 60kg đến 90kg Tăng trọng: 600g/ngày Tiêu chuẩn ăn Khẩu phần ăn Năng lượng: 7000kcal; Protein: 224g; Ca: 16g; P: 13g; NaCl: 40g Gạo: 1,7kg; Khô lạc: 0,3kg; Bột vỏ sò: 54g; NaCl: 40g Rau xanh: 2,8kg; III KHẨU PHẦN ĂN CỦA VẬT NUÔI Nguyên tắc phối hợp phần Tính khoa học - Đảm bảo đủ tiêu chuẩn - Phù hợp vị, vật nuôi thích ăn - Phù hợp đặc điểm sinh lí tiêu hoá Tính kinh tế Tận dụng nguồn thức ăn có sẵn địa phương để giảm chi phí, hạ giá thành Nguyên tắc phối hợp phần ăn Sơ đồ nguyên tắc phối hợp phần  TÌM HIỂU THÊM Khi phần ăn thiếu lượng Trong phần ăn heo mẹ thiếu lượng => heo sinh còi cọc, ốm yếu Thể trạng heo nái gầy, không đạt thể trạng lí tưởng để phối giống Mệt mỏi, không đủ sức làm việc Khi phần ăn thiếu protein Cá lóc gù lưng (thiếu đạm động vật) Gà đẻ trứng có kích thước nhỏ Bò gầy yếu, còi cọc, tỉ lệ thịt giảm Gà Khi phần ăn thiếu chất khoáng Thiếu Ca gà mái đẻ, vỏ trứng mỏng, tỉ lệ trứng vỡ cao Thiếu Ca gà thịt, gà hay nằm, lại khó khăn, tăng trọng Gà Thiếu Mn gà gây biến dạng khớp xương, trẹo khớp Thiếu Ca vỏ trứng gà mềm nhũn Thiếu Zn gà, lòng bàn chân thường ké Heo Thiếu Ca, cân đối Ca/P gây dị tật xương chân Thiếu Iốt, heo trụi ... Bài 28:NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA VẬT NUÔI Vấn đề tìm hiểu: • Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi • Tiêu chuẩn ăn của vật nuôi • Khẩu phần ăn cũng như cách phối hợp khẩu phần ăn cho vật nuôi I)Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi Vật nuôi muốn tồn tại, lớn lên, làm việc và tạo ra các loại sản phẩm thì cần được cung cấp chất dinh dưỡng.Tùy vào những đặc điểm khác nhau của các yếu tố bên trong và những giai đoạn phát triển mà ta phải cung cấp cho chúng những loại chất dinh dưỡng khác nhau. Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi Nhu cầu duy trì lượng chất dinh dưỡng tối thiểu để vật nuôi có thể : • Tồn tại • Duy trì thân nhiệt • Các hoạt động sinh lí trong trạng thái không tăng không giảm khối lượng • Không cho sản phẩm Nhu cầu sản xuất lượng chất dinh dưỡng để : • Tăng khối lượng cơ thể • Tạo ra các sản phẩm như: tinh dịch, nuôi thai, trứng, sữa, sức kéo, . II)Tiêu chuẩn ăn của vật nuôi: 1)Khái niệm: • Là những qui định về mức ăn cần cung cấp cho 1 vật nuôi trong 1 ngày đêm để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của nó. • Biểu thị bằng chỉ số dinh dưỡng. Lưu ý: mỗi loài vật nuôi có một tiêu chuẩn ăn khác nhau vì lí do này mà người ta phải làm thí nghiệm với từng loài, độ tuổi, khối lượng cơ thể, trạng thái sinh lí và khả năng sản xuất của chúng. 2)Các chỉ số dinh dưỡng biểu thị tiêu chuẩn ăn • Năng lượng(được tính bằng Jun hay Calo): – Trong các chất gluxit, lipit, protêin thì lipit là giàu năng lượng nhất. – Tinh bột là chất cung cấp năng lượng chủ yếu cho vật nuôi. • Protêin có trong: – Các thức ăn mà vật nuôi ăn vào – Một phần thải ra theo đường phân và nước tiểu – Phần còn lại dùng để tổng hợp các chất sinh học, mô và tạo sản phẩm – Tính theo tỉ lệ % protêin thô trong vật chất khô của khẩu phần hay số g protêin tiêu hóa trong 1 kg thức ăn. • Khoáng : Nhu cầu khoáng Khoáng đa lượng tính bằng g/con/ngày (Ca, P, Mg, Na, Cl, .) Khoáng vi lượng tính bằng mg/con/ngày (Fe, Cu, Co, Mn, Zn, ) • Vitamin(có thể tính bằng UI, mg, µg/kg thức ăn): – Điều hòa các quá trình trao đổi chất – Ngoài vitamin còn phải quan tâm đến hàm lượng chất xơ và hàm lượng các axit amin thiết yếu cho từng loại vật nuôi, đặc biệt là gà và lợn III)Khẩu phần ăn của vật nuôi: 1)Khái niệm Khẩu phần là tiêu chuẩn đã được cụ thể hóa bằng các loại thức ăn xác định với khối lượng cụ thể nhất định Đối tượng vật nuôi Tiêu chuẩn ăn Khẩu phần ăn Lợn thịt giai đoạn nuôi : Từ 60 – 90 kg Tăng 600 g/ngày Năng lượng:7000 kcal Protein: 224g Ca: 16g P: 13g NaCl: 40g Gạo: 1,7kg Khô lạc: 0,3kg Rau xanh: 2,8 kg Bột vỏ sò: 54g NaCl: 40g • Theo các bạn, chúng ta có nên áp dụng đúng theo những gì mà khẩu phần ăn đề ra hay không?Vì sao? Trả Bài 28 YÊU CẦU CẦN ĐẠT ĐƯỢC - Biết được nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi. - Biết được thế nào là tiêu chuẩn, khẩu phần ăn của vật nuôi. - Biết được nguyên tắc phối hợp khẩu phần ăn. [...]... xây dựng tiêu chuẩn ăn cho vật nuôi còn quan tâm đến hàm lượng chất xơ và hàm lượng các axit amin thiết yếu trong khẩu phần ăn cho từng loại vật nuôi 1 Khái niệm: Khẩu phần ăn của vật nuôi là tiêu chuẩn đã được cụ thể hóa bằng các loại thức ăn xác định với khối lượng (hoặc tỉ lệ) nhất định Ví dụ về tiêu chuẩn và khẩu phần của vật nuôi: Đối tượng vật nuôi Lợn thịt, giai đoạn nuôi: Từ 60 – 90 kg Tăng... ống muối treo trong chuồng nuôi, đồng thời làm tăng tính ngon miệng - Magiê (Mg) : Là nhu cầu đối với hoạt động riêng biệt của hệ thống thần kinh, enzym Thiếu Mg làm dê biếng ăn, dễ bị kích thích và sự hóa vôi mô mềm B Khoáng vi lượng: - Sắt (Fe) : cần thiết cho quá trình hình thành Hemoglobin và các enzym trong quá trình oxy hóa - Kẽm (Zn) : cần thiết cho việc sản xuất của hơn 200 enzym liên quan... kiến thức Chất khoáng là nhu cầu cần thiết để phát triển xương, răng, mô và cũng cần cho quá trình tạo nên enzym, hormon và những chất cần thiết khác cho quá trình trao đổi bình thường của cơ thể A Khoáng đa lượng: - Canxi (Ca) cần cho việc kiến tạo xương và răng, nhất là gia súc đang sinh trưởng; cần cho quá trình tạo sữa ở những gia súc đang cho sữa - Photpho (P): Cũng là nhu cầu cần cho mô và xương,... ăn Gạo: 1,7kg Khô lạc: 0,3kg Rau xanh: 2,8kg Bột vỏ sò:54g NaCl: 40g 2 Nguyên tắc phối hợp khẩu phần TÍNH KHOA HỌC Nguyên tắc phối hợp khẩu phần ăn TÍNH KINH TẾ Đảm bảo đủ tiêu chuẩn Phù hợp khẩu vị, vật nuôi thích ăn Phù hợp đặc điểm sinh lý tiêu hóa Tận dụng nguồn thức ăn sẵn có ở địa phương để giảm chi phí, hạ giá thành - Danh sách thành viên nhóm 2/tổ 3 (lớp 10A12) thực hiện: Kim Xuyến/ STT: 44 Ngọc... sản xuất của hơn 200 enzym liên quan đến quá trình trao đổi chất Thiếu kẽm gia súc hạn chế sinh trưởng, giảm sinh tinh ở con đực, giảm khả năng thu nhận thức ăn - Mangan (Mn) : cần thiết cho hoạt động của enzym Nếu thiếu gia súc sẽ giảm khả năng sinh sản, đi lại miễn cưỡng, biến dạng da chân Một số hình ảnh Khoáng đa lượng Ca P Mg Zn Cu Khoáng vi lượng Fe d) Vitamin - Có tác dụng điều hòa quá trìnhChương 4 NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA VẬT NUÔI Môn học: Thức ănvàdinhdưỡng gia súc Nhu cầu duy trì • 4.1.1. Khái niệm chuyển hoá cơ bản (CHCB hay TĐCB) • 4.1.2. Khái niệm về duy trì và nhu cầu dinh dưỡng cho duy trì • 4.1.3. Các phương pháp xác định nhu cầu dinh dưỡng cho duy trì 4.1.1. Khái niệm chuy ể n hoá cơ bản (CHCB hay TĐCB) -Khái niệm: Là quá trình chuyển hoá, trao đổi xẩy ra trong cơ thể con vật khi đói. Nhu cầu trao đổi cơ bản là nhu cầu dinh dưỡng tối thiểu đủ để con vật sống, tức là con vật nghỉ ngơi hoàn toàn, năng lượng chỉ cung cấp vừa đủ để một số cơ quan hoạt động, tim đập, thận bài tiết, phổi hô hấp, không điều tiết thân nhiệt, không tiêu hoá thức ăn. -Nh ững quy định thời gian và nhiệt độ thích hợp để cơ thể không phải điều hoà thân nhiệt đối với vật nuôi ở trạng thái TĐCB : -Thời gian xác định TĐCB sau ăn -Nhiệt độ thích hợp: lợn 21 0 C, Trâu bò 15,5 - 18 0 C, gà mái 16-25 0 C. 4.1.2. Khái niệm v ề duy tr ì và nhu c ầ u dinh dưỡng cho duy trì -Khái niệm: Trạng thái duy trì là trường hợp đặc biệt trong đời sống con vật. Đólà trường hợp chúng không phải làm việc, không sinh sản, thể chất không tăng không giảm. Cơ thểởtrạng thái nghỉ ngơi. - Nhu cầu cho duy trì: là nhu cầu dinh dưỡng ở mức thấp nhất, đảm bảo cho con vật sinh sống bình thường nhưng không tăng giảm khối lượng, không cho sản phẩm, không phối giống. Nói chung, quá trình trao đổi chấ t của con vật ở trạng thái cân bằng. -Giới han nhiệt độ để xác định nhu cầu duy trì ( 0 C) Đối với động vật việc xác định nhu cầu duy trì là rất cần thiết. Đây là cơ sở để xác định nhu cầu dinh dưỡng cho sinh trưởng, phát triển và cho sản phẩm của con vật. mái 16-25 0 C. 4.1.3. Các phương pháp xác định nhu c ầ u dinh dưỡng cho duy trì * Phương pháp nuôi dưỡng (phương pháp thí nghiệm sản xuất) Con vật sống trong điều kiện duy trì cho ăn các khẩu phần khác nhau, khẩu phần nào không làm tăng giảm khối lượng con vật thì khẩu phần đógọi là khẩu phần duy trì. * Phương pháp cân bằng năng lượng Cho con vật sống trong điều kiện duy trì, cho con vật ăn nhiều khẩu phần khác nhau và theo dõi cân bằng năng lượng -Khẩu phần nào có cân b ằng năng lượng = 0 thì khẩu phần đó là khẩu phần duy trì * Phương pháp cân bằng N và C Dựa vào nhu cầu năng lượng khi cơ thể vẫn tích luỹởdạng mỡ và protein mái 16-25 0C. 4 . 1 . 3 . C á c p h ương p h á p x á c đ ị n h n h u c ầ u dinh dưỡng cho duy trì * Phương pháp dựa vào nhu cầu năng lượng TĐCB -Mối quan hệ giữa nhu cầu năng lượng cho duy trì và khối lượng trao đổi (W0,75) Nhu cầu năng lượng cho duy trì gồm: NLTĐCB và năng lượng cho vận động các cơ quan (bằng 10% NLTĐCB). + Trao đổi duy trì tỷ lệ thuận với khối lượng trao đổi (W0,75) chứ không phải với diện tích bề mặt cơ thể. Trên cùng 1 khối lượng trao đổi thì nă ng lượng cho duy trì là tương đương nhau ở tất cả các loài gia súc gia cầm. Như vậy con vật nào có khối lượng trao đổi lớn thì nhu cầu năng lượng duy trì sẽ lớn hơn. Cụ thể theo bảng ví dụ sau: Bảng 4.1: Năng lượng trao đổi cơ bản Như vậy nhu cầu năng lượng cho trao đổi cơ bản tính theo 1 kg khối lượng cơ thểởcon vật có khối lượng cơ thể nhỏ là lớn hơn nhiều so với con vật có khối lượng lớn. Năng lượng trao đổi cơ bản tính theo bề mặt cơ thể thì thay đổi tuỳ loài vật nuôi. Trao đổi cơ bản (Kj/ngày) Loài vật nuôi Khối lượng (kg) Toàn bộ cơ thể 1kg khối lượng cơ thể 1m 2 diện tích bề mặt 1kg khôí lượng trao đổi (W 0,75 ) Bò 500 31.277 62.55 6406 285.9 Lợn 72 7.193 99.90 3852 291 Gà 3.5 783 223.71 - 305.9 Chuột 0.29 117.6 405.52 3517 312.8 + Năng lượng TĐCB cho 1 kg khối lượng TĐ (W 0,75 ) là đại lượng tương đối ổn định. + W 0,75 là khối lượng TĐ của cơ thể 0,396 MJ/kg là số MJ NLTĐ dùng cho CHCB và cho vận động trong trạng thái duy trì. Hiệu suất lợi dụng NLTĐ để duy trì sự sống được coi là đại lượng không đổi và bằng 0,72. Ta có công thức tính NLTĐ cho duy trì như sau: 0,396. W 0,75 ME duy trì = 0,72 Năng lượng dùng cho vận động của các cơ quan ≈ 10% ME TĐCB Trong Sở GD - ĐT bắc giang Giáo án Trờng thpt phơng sơn CÔNG NGHệ 10 Tiết 25 Nhu cầu dinh dỡng của vật nuôi Soạn ngày: 11 tháng 02 năm 2008 GV: Phùng Đình Thiện I. Mục đích yêu cầu: Qua bài này HS phải: 1. Biết đợc nhu cầu dinh dỡng của vật nuôi. 2. Biết đợc thế nào là tiêu chuẩn ăn và khẩu phần ăn của vật nuôi. 3. Biết đợc nguyên tắc phối hợp khẩu phần ăn. 4. ứng dụng trong thực tế II. Phơng tiện dạy học SGK, Giáo án III. Phơng pháp dạy học Vấn đáp, thảo luận IV. Tiến trình bài lên lớp 1. ổ định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ: H: Các giai đoạn của công nghệ cấy truyền phôi bò? 3. Bài mới Nội dung T.G Phơng pháp I. Nhu cầu dinh dỡng của vật nuôi. Nhu cầu cho duy trì sự sống(để tồn tại đợc) Nhu cầu để sản xuất: Tạo trứng, thịt, sữa II. Tiêu chuẩn ăn của vật nuôi 1. Khái niệm Là mức ăn cần cung cấp cho vật nuôi trong một ngày đêm để đáp ứng nhu GV Nêu: Nhu cầu dinh dỡng của vật cung cấp cho vật nuôi nhằm những mục đích gì? - Duy trì sự sống. - Sản xuất. H: Hiểu thế nào là tiêu chuẩn ăn của vật nuôi? Nhu cầu dinh d- ỡng của vật nuôi cầu dinh dỡng của nó. 2. Các chỉ số dinh dỡng biểu thị tiêu chuẩn ăn. a. Năng lợng. Các loại TĂ cung cấp năng lợng: Gluxit, Lipit, Prôtein và tinh bột là nhuồn cung cấp chủ yếu. b. Prôtein - Tham gia tổng hợp hoạt chất sinh học, cấu tạo mô và tạo sản phẩn - TĂ nhiều Prôtein: Bột cá, đậu đỗ, khô dầu . c. Khoáng - Khoáng đa lợng: Ca, P, Mg, Na - Khoáng vi lợng: Fe, Cu, Mn, Zn d. Vitamin Tham gia điều hào các hoạt động TĐC Các loại Vitamin: A, C, nhóm B, E, K III. Khẩu phần ăn của vật nuôi 1. Khái niệm Là tiêu chuẩn ăn đợc cụ thể hoá thành các loại thức ăn. VD: SGK 2. Nguyên tắc phối hợp khẩu phần ăn - Tính khoa học: đầy đủ d 2 , khẩu vị - Tính kinh tế: Tận dụng đợc nguồn thức ăn sẵn có. H: Cho biết các loại thắc ăn cung cấp nhiều năng lợng cho vật nuôi? H: Loại nào cung cấp năng lợng chủ yếu cho vật nuôi? H: Vai trò của Prôtein? H: Thức ăn có nhiều Prôtein? H: Cho biết nhu cầu về khoáng của vật nuôi? Các loại khoáng mà vật nuôi cần? H: Vai trò của Vitamin đối với vật nuôi? H: Thế nào là khẩu phần ăn? Lấy VD? H: Đảm bảo các nguyên tắc nào? V. Củng cố: H: Phơng pháp phối hợp thức ăn cho vật nuôi ở địa phơng? I NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA VẬT NUÔI Khái niệm Nhu cầu dinh dưỡng vật nuôi Nhu cầu trì lượng chất dinh dưỡng tối thiểu để: + vật nuôi tồn + trì thân nhiệt & hoạt động sinh lí trạng thái không tăng giảm khối lượng, không cho sản phẩm Nhu cầu sản xuất lượng chất dinh dưỡng để + vật nuôi tăng khối lượng thể + tạo sản phẩm: SX tinh dịch, nuôi thai, SX trứng, tạo sữa, sức kéo… Ví Dụ: Nhu cầu trì Lấy thịt Sức kéo Tăng khối lượng - Vật nuôi tồn - Duy trì thân nhiệt Đẻ trứng Nhu cầu sản xuất - Duy trì hoạt động sinh lý Tăng khối lượng, lượng để làm việc Tăng khối lượng, sản xuất trứng Mang thai Tăng khối lượng, tiết sữa, đẻ Đực giống Tăng khối lượng, sản xuất tinh dịch I NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA VẬT NUÔI Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu dinh dưỡng vật nuôi + Yếu tố di truyền: loài, giống + Lứa tuổi + Giai đoạn phát triển + Tính biệt: đực, + Đặc điểm sinh lí + Đặc điểm sản xuất: hướng thịt, hướng trứng, hướng cày kéo, hướng sữa… Ví Dụ: + Từ 70-130 ngày tuổi cần có phần ăn nhiều protein, khoáng chất, vitamin + Từ 131-165 ngày tuổi cần nhiều gluxit, lipit, ngược lại nhu cầu protein, khoáng, vitamin Heo thịt (Đặc điểm SX) + Cho heo đẻ bú sữa đầu để có sức đề kháng, tiêm sắt để tránh thiếu máu + Sau cai sữa, phần ăn nên có chất: bột đường, chất đạm, chất béo, khoáng chất vitamin Heo (Giai đoạn phát triển) Khẩu phần ăn cho heo nái cần 14% protein thô, tăng cường chất khoáng, giai đoạn cuối thời kỳ mang thai phải có 5-7% chất xơ Cung cấp đủ nước Heo nái (Tính biệt) + Giai đoạn 1: (30-50kg) cần nhiều khoáng chất như: selen, kẽm, mangan, iot + Giai đoạn 2: (từ 50kg đến phối giống) cung cấp đủ protein, vitamin A,D,E, Ca, P, không ăn nhiều rau xanh Cung cấp đủ nước cho giai đoạn Heo đực (Tính biệt) II TIÊU CHUẨN ĂN CỦA VẬT NUÔI Khái niệm  Tiêu chuẩn ăn vật nuôi quy định mức ăn cần cung cấp cho vật nuôi ngày đêm để đáp ...I NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA VẬT NUÔI Khái niệm Nhu cầu dinh dưỡng vật nuôi Nhu cầu trì lượng chất dinh dưỡng tối thiểu để: + vật nuôi tồn + trì thân nhiệt & hoạt động... CHUẨN ĂN CỦA VẬT NUÔI Khái niệm  Tiêu chuẩn ăn vật nuôi quy định mức ăn cần cung cấp cho vật nuôi ngày đêm để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng Giai đoạn 1: từ đẻ đến 42 tuần tuổi Nhu cầu dinh dưỡng Khí... sữa, đẻ Đực giống Tăng khối lượng, sản xuất tinh dịch I NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA VẬT NUÔI Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu dinh dưỡng vật nuôi + Yếu tố di truyền: loài, giống + Lứa tuổi + Giai đoạn

Ngày đăng: 18/10/2017, 21:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • I. NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA VẬT NUÔI

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan