bài giảng kĩ thuật vi xử lý

85 564 0
bài giảng kĩ thuật vi xử lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA CƠNG NGHỆ THƠNG TIN BM.05-QT.DT.04 15/3/12-REV:0 BÀI GIẢNG TÊN HỌC PHẦN : KỸ THUẬT VI XỬ LÝ MÃ HỌC PHẦN : 17301 HỆ ĐÀO TẠO : ĐẠI HỌC CHÍNH QUY Hải Phòng, ngày / / 20 TRƯỞNG KHOA (hoặc Trưởng đơn vị) Hải Phòng, ngày / / 20 TRƯỞNG BỘ MƠN (hoặc Trưởng phận) Hải Phòng, ngày 12/12/2013 NGƯỜI BIÊN SOẠN Ts Lê Quốc Định Ths Ngơ Quốc Vinh Ths Phạm Trung Minh HẢI PHỊNG, 12/2013 MỤC LỤC Chƣơng : TỔNG QUAN 1.2 Tổng quan Bộ Hệ vi xử lý 1.2 Bộ vi xử lý 1.3 Hệ vi xử lý 1.2 Những đặc điểm cấu trúc vi xử lý 1.2.1 Cơng suất vi xử lý 1.2.2 Những đặc tính nâng cao tốc độ vi xử lý 1.3 Tập lệnh vi xử lý Chƣơng : CẤU TRÚC CÁC BỘ VI XỬ LÝ 2.1 Sơ đồ khối cấu trúc VXL cấp thấp (8bit) 2.1.1 Đơn vị số học – logic ALU 2.1.2 Các ghi (Registers) 2.1.3 Khối logic điều khiển CL ( Control Logic) 2.2 Sơ đồ khối cấu trúc VXL cơng nghệ cao Chƣơng 3: BỘ VI XỬ LÝ INTEL 8088 3.1 Cấu trúc bên vi xử lý 8088 3.2 Tập ghi 11 3.3 Phương pháp quản lý nhớ 16 3.4 Ngắt 17 3.4.1 Khái niệm ngắt 17 3.4.2 Các loại ngắt bảng vector ngắt 18 3.4.3 Gọi ngắt 21 3.5 Mã hố lệnh vi xử lý 8088 21 Chƣơng : LẬP TRÌNH BẰNG HỢP NGỮ VỚI 8088 24 4.1 Tổng quan, cấu trúc hợp ngữ (Assembly) 24 4.1.1 Cú pháp chương trình hợp ngữ 24 4.1.2 Khung chương trình hợp ngữ 25 4.2 Dữ liệu Assembly 29 4.2.1 Dữ liệu cho chương trình 29 4.2.2 Biến 29 4.2 Vào/ra Assembly 31 4.3 Nhóm lệnh dịch chuyển liệu 32 4.3.1 Lệnh Mov (Move) 32 4.3.2 Lệnh LEA (LoadEffectiveAddress) 33 4.3.3 Lệnh chuyển liệu qua cổng: IN OUT 34 4.4 Nhóm lệnh tính tốn số học 35 4.4.1 Lệnh cộng 35 4.4.1 Lệnh trừ 35 4.4.3 Lệnh nhân 35 4.4.4 Lệnh chia 36 4.5 Nhóm lệnh chuyển điều khiển 36 4.5.1 Lệnh nhẩy khơng có điều kiện 36 4.5.2 Lệnh so sánh 37 4.5.3 Lệnh nhẩy có điều kiện 38 4.5.4 Lệnh lặp 38 4.6 Nhóm lệnh Logic 38 4.6.1 Lệnh And 38 4.6.2 Lệnh OR 39 4.6.3 Lệnh XOR 39 4.6.4 Lệnh NOT 39 4.7 Nhóm lệnh dịch quay 40 4.7.1 Lệnh dịch 40 4.7.2 Lệnh quay 41 Chƣơng : PHỐI GHÉP 8088 VỚI BỘ NHỚ VÀ TỔ CHỨC VÀO/RA DỮ LIỆU 43 5.1 Các chân tín hiệu 8088 mạch phụ trợ 43 5.1.1 Các tín hiệu 8088 43 5.1.2 Phân kênh để tách thơng tin việc đệm cho bus 46 5.1.3 Mạch tạo xung nhịp 8284 47 5.1.4 Mạch điều khiển bus 8288 49 5.1.5 Biểu đồ thời gian lệnh ghi/đọc 50 5.2 Phối ghép 8088 với nhớ 53 5.2.1 Bộ nhớ bán dẫn 53 5.2.2 Giải mã địa cho nhớ 56 5.2.3 Phối ghép CPU 8088 - 5MHz với nhớ 60 5.3 Phối ghép 8088 với thiết bị ngoại vi 61 5.3.1 Các kiểu phối ghép vào/ra 61 5.3.2 Giải mã địa cho thiết bị vào/ra 62 5.3.3 Các lệnh vào/ra liệu 63 5.3.4 Mạch phối ghép vào/ra song song lập trình 8255A 64 5.4 Một số phối ghép 69 5.4.1 Phối ghép với bàn phím 70 5.4.2 Phối ghép với đèn Led 77 Kỹ thuật vi xử lý a Số tín chỉ: Mã HP: 17301 TC ĐAMH BTL b Đơn vị giảng dạy: Bộ mơn Kỹ thuật Máy tính c Phân bổ thời gian: - Tổng số (TS): 60 tiết - Lý thuyết (LT): 28 tiết - Thực hành (TH): 30 tiết - Bài tập (BT): tiết - Kiểm tra (KT): tiết - Hướng dẫn BTL/ĐAMH (HD): tiết d Điều kiện đăng ký học phần: Học phần học trước: Kiến trúc máy tính TBNV, Kỹ thuật lập trình (C) e Mục đích, u cầu học phần: Kiến thức : - Nắm bắt kiến thức bản, cấu tạo, ngun lý vi xử lý, hệ vi xử lý vấn đề liên quan - Tìm hiểu cấu trúc ngun lý thực vi xử lý cấp thấp, cấp cao - Tìm hiểu cấu trúc, thành phần, ngun lý thực thi, tập lệnh VXL 8086/8088 - Sử dụng thành thạo ngơn ngữ lập trình hệ thống (Assembly), ứng dụng tốn lập trình điều khiển hệ thống - Hiểu chế phối ghép VXL với thành phần quan trọng khác hệ thống nhằm tạo thành hệ VXL hồn chỉnh, ổn định Kỹ : - Thành thạo việc xác định đặc điểm, thơng số, tính chất bộ, dòng vi xử lý, hệ vi xử lý - Thành thạo ngơn ngữ lập trình hệ thống, áp dụng cho việc lập trình mức hệ thống - Hiểu thực tốt chế giải mã lệnh - Xác định xác chế giải mã địa cho nhớ, thiết bị - Hiểu thành thạo việc xác định chân tin hiệu vi xử lý việc việc ghép nối với thành phần khác hệ thống Thái độ nghề nghiệp: - Có thái độ ứng xử vận hành, khai thác hiệu - hệ vi xử lý - Hình thành nhận thức phân tích, giải tốn với hệ vi xử lý f Mơ tả nội dung học phần: Học phần trang bị kiến thức về: Các vấn đề – hệ vi xử lý; Tập lệnh, chế độ địa chỉ, lập trình điều khiển hệ thống; Các thành phần phụ trợ ghép nối vi xử lý với khối vào g Người biên soạn: Phạm Trung Minh – Bộ mơn Kỹ thuật Máy tính h Nội dung chi tiết học phần: TÊN CHƢƠNG MỤC Chƣơng Tổng quan PHÂN PHỐI SỐ TIẾT TS LT 5 BT TH HD KT TÊN CHƢƠNG MỤC PHÂN PHỐI SỐ TIẾT TS LT 1.1 Tổng quan Bộ Hệ Vi xử lý 1.5 1.2 Các đặc điểm cấu trúc hệ Vi xử lý 2.5 1.3 Tập lệnh vi xử lý BT TH HD KT Nội dung tự học (10t): - Tự nghiên cứu giảng, tài liệu khác vấn đề : • Lịch sử phát triển, đặc tính hệ vi xử lý • Các vi mạch hỗ trợ cho vi xử lý - Sử dụng Internet để tìm đọc tài liệu tóm tắt tiếng Việt hệ vi xử lý dòng Pentium Core hãng Intel - Đọc tìm hiểu Chương :Cấu trúc vi xử lý Chƣơng Cấu trúc vi xử lý 2 2.1.Bộ vi xử lý cấp thấp (8 bit) 2.2 Bộ vi xử lý cấp cao (16 bit) Nội dung tự học (4t): - Tự nghiên cứu giảng, tài liệu khác vấn đề : • Cấu trúc số vi xử lý cấp thấp (thế hệ 2) • Cấu trúc số vi xử lý cấp cao • Xác định cấu tạo, ngun lý hoạt động thành phần vi xử lý cấp cao (PUIQ, BTC, CU, MMU, SFU, IU, FPU) Chƣơng Bộ vi xử lý 8088 3.1 Cấu trúc vi xử lý 8088 3.2 Tập ghi 3.3 Ghép nối vào 3.4 Ngắt 3.5 Mã hóa lệnh Nội dung tự học (10t): - Tự nghiên cứu giảng, tài liệu khác vấn đề : • Cơ chế, ngun lý chu kỳ lệnh vi xử lý 8088 • Cấu tạo, thức tổ chức quản lý địa nhớ Cơ chế xử lý địa vật lý địa logic • Các loại, số hiệu ngắt sử dụng cho vi xử lý 8088 -Làm 02 tập giải mã lệnh Chƣơng Lập trình hợp ngữ 34 4.1 Tổng quan, cấu trúc hợp ngữ (Assembly) 0.5 4.2 Dữ liệu Assembly 0.5 4.3 Vào/ra Assembly 0.5 4.4 Nhóm lệnh dịch chuyển liệu 0.5 30 TÊN CHƢƠNG MỤC PHÂN PHỐI SỐ TIẾT TS LT 4.5 Nhóm lệnh tính tốn số học 0.5 4.6 Nhóm lệnh chuyển điều khiển 0.5 4.7 Nhóm lệnh lặp 0.5 4.8 Nhóm lệnh dịch chuyển quay 0.5 BT TH HD KT Nội dung tự học (8t): - Tự nghiên cứu giảng, tài liệu khác vấn đề : • Cấu trúc, cách thức hoạt động chương trình hệ thống • Các tốn lập trình ngơn ngữ Assembly (theo chủ đề giảng viên đề ra) • Cơ chế lập trình hệ thống với Assembly -Đọc tìm hiểu Chương 5: tổ chức vào liệu Chƣơng Tổ chức vào/ra liệu 13 11 5.1 Các chân tín hiệu 8088 mạch phụ trợ 5.2 Phối ghép 8088 với nhớ 5.3 Phối ghép 8088 với thiết bị ngoại vi 5.4 Một số phối ghép Nội dung tự học (22t): - Tự nghiên cứu giảng, tài liệu khác vấn đề : • Mạch điều khiển bus 8288, mạch điều khiển ngắt 8259, mạch DMAC 8237A • Lập trình điểu khiển vào với 8255A -Làm 04 tập - Download Internet sơ đồ mạch phối phép vi xử lý với thiết bị (mỗi loại sơ đồ), phân tích tìm hiểu chế hoạt động mạch i Mơ tả cách đánh giá học phần: - Thời gian học tập lớp phải ≥75% số tiết quy định học phần - Thực 02 kiểm tra lớp: X1=(KT1+KT2)/2 với điều kiện dự thi X≥4, điểm đánh giá thực hành giảng viên chấm: X = (X1+TH)/2 - Hình thức đánh giá học phần : Thi viết, rọc phách - Điểm đánh giá học phần: Z = 0,3X + 0,7Y (với Y điểm thi kết thúc học phần) - Thang điểm: Thang điểm chữ A+, A, B+, B, C+, C, D+, D, F k Giáo trình: Văn Thế Minh, Kỹ thuật vi xử lý, NXB Giáo dục 1997 l Tài liệu tham khảo: Đỗ Xn Thụ & Hồ Khánh Lâm, Kỹ thuật Vi xử lý máy vi tính, NXB Giáo dục 2000 Nguyễn Tăng Cường & Phan Quốc Thắng, Cấu trúc lập trình họ vi điều khiển 8051, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2004 Charles M.Gilmore McGraw, Microprocessors Principles and Application, Hill International Edition 1995 Bộ phận biên soạn (Ký, ghi rõ họ tên) Trƣởng Bộ mơn (Ký, ghi rõ họ tên) Ngày phê duyệt: / / 2014 Trƣởng đơn vị (Ký, ghi rõ họ tên) Bài giảng Kỹ thuật Vi xử lý – Khoa CNTT – ĐHHH Việt Nam Chƣơng : TỔNG QUAN 1.2 Tổng quan Bộ Hệ vi xử lý 1.2 Bộ vi xử lý Trong hệ máy tính số, khối xử lý trung tâm CPU (Central processing unit) thực chức định tên gọi máy tính : thực phép xử lý liệu phép tính số học, logic trao đổi liệu nhớ, với ngoại vi Khối CPU tập hợp logic điều khiển ghi gồm nhiều vi mạch với mực độ tích hợp khác Cũng giống CPU, vi xử lý có mạch số thực xử lý tính tốn liệu điều khiển chương trình Nhưng điều khác CPU bình thường chỗ tồn mạch số vi xử lý tích hợp chip vi mạch tích hợp mật độ cao LSI VLSI, điều làm tăng tốc độ xử lý lên nhiều trễ tín hiệu liên kết mạch số khơng đáng kể Cũng CPU máy tính số, chức vi xử lý xử lý liệu, bao gồm tính tốn (computing) thao tác với liệu (handling) Q trình tính tốn tập hợp vi mạch logic, thường gọi ALU(đơn vị số học logic) thực Đó lệnh số học : ADD, SUB, MUL, DIV, phép Logic, phép so sánh … Để xử lý liệu, vi xử lý cần phải có đơn vị logic điều khiển CU để bảo vi xử lý phải giải mã thực lệnh theo chương trình Chương trình tập hợp lệnh máy (instruction set) mà vi xử lý thực Chương trình lưu nhớ máy tính nằm bên ngồi chip vi xử lý Điều có nghĩa phải đọc lệnh (instruction fetch) chương trình vào vi xử lý để thực Lệch đọc vào vi xử lý giải mã (decode) để tạo chuỗi tín hiệu điều khiển từ CU theo thời gian để thực phép xử lý liệu lệnh u cầu Như vậy, xử lý liệu vi xử lý đòi hỏi bước :  Bước thứ : đọc lệnh (instruction fetch)  Bước thứ hai : CU giải mã lệnh (instruction decode)  Bước thứ ba : ALU thực lệnh Tồn bước hồn thành chu kỳ đọc thực lệnh (Fetch and execute cycle) Đơn vị CU vi xử lý phải thực điều khiển giao tiếp với ccs hệ thống bên ngồi vi xử lý : nhớ, thiết bị vào Sự trao đổi liệu vi xử lý thiết bị bên ngồi cần phải có mạch Input/Output (I/O circuit) Trong vi xử lý, đơn vị liên kết liệu với thơng qua bus bên (internal bus), liên kết với giới bên ngồi thực bus bên ngồi (system bus) 1.3 Hệ vi xử lý Hệ vi xử lý vi xử lý hai khái niệm khác Bộ vi xử lý hay vài vi mạch tổ hợp lớn với chức chủ yếu xử lý liệu điều khiển Hệ vi xử lý hệ thống tính tốn với đơn vị xử lý trung tâm vi xử lý đơn vị ngồi kết nối với Phạm Trung Minh – Khoa CNTT Bài giảng Kỹ thuật Vi xử lý – Khoa CNTT – ĐHHH Việt Nam Data BUS Control BUS CPU Memory I/O Address BUS Thanh ghi Thanh ghi ngồi Một hệ thống máy tính bao gồm thành phần hình vẽ (theo ngun lý Von Newman cổ điển) Các thành phần khơng thể đứng rời rạc với nhau, cần có liên kết thành phần để tạo thành khối thống hồn chỉnh Hệ vi xử lý thực tế hệ thống máy tính xét theo góc độ kỹ thuật ghép nối thành phần lại với để đạt đồng bộ, ổn định cơng suất cao Trong hệ vi xử lý, vi xử lý đóng vai trò quan trọng nhất, thành phần lại phải có khả hoạt động tương thích với vi xử lý Vì tên hệ vi xử lý thường lấy theo tên dòng vi xử lý Các thành phần khác hệ vi xử lý (Ram, Rom, HDD, MainBoard…) phải thành phần hoạt động ổn định có hiệu suất cao phối ghép vào hệ thống với vi xử lý 1.2 Những đặc điểm cấu trúc vi xử lý 1.2.1 Cơng suất vi xử lý Cơng suất vi xử lý khả xử lý liệu, gồm có đặc điểm sau : độ dài từ vi xử lý (data word length), tính số byte; dung lượng nhớ vật lý đánh địa (addressing capacity); tốc độ xử lý lệnh vi xử lý (instruction exectue speed) Cơng suất hệ vi xử lý, hay nói cách khác, tốc độ xử lý thơng tin, khả lưu trữ thơng tin, khả kết nối nhiều loại thiết bị ngoại vi phụ thuộc vào cơng suất vi xử lý  Độ dài từ o VXL xử lý liệu với độ dài từ cố định, phụ thuộc hệ vi xử lý mức độ phát triển cơng nghệ vi xử lý o Tùy theo cơng nghệ, hệ VXL : ,8,16,32,64 bit o Quyết định độ dài ghi, ALU, bus liệu bên o Độ dài từ lớn tạo nhiều khả tính tốn vi xử lý : khoảng biểu diễn số rộng hơn, tốc độ tính tốn nhanh  Khả đánh địa Các từ liệu lệnh máy cất nhớ ngăn nhớ khác Mỗi ngăn nhớ phải có địa nhận biết o Dải đánh địa lớn dung lượng nhớ nhiều Phạm Trung Minh – Khoa CNTT Bài giảng Kỹ thuật Vi xử lý – Khoa CNTT – ĐHHH Việt Nam o Để đánh địa chỉ, vi xử lý có ghi địa (address register) o Độ rộng ghi địa định giải địa vùng nhớ vật lý mà vi xử lý thỏa mãn o Khả đánh địa lớn cho phép tạo hệ thống máy tính có cấu hình mạnh với nhiều loại thiết bị ngoại vi, nhớ có dung lượng lớn khả xử lý nhanh  Tốc độ thực lệnh Tốc độ thực thực lệnh vi xử lý đo tốc thực lện dấu phẩy động FLOPS (Floating Point Operations per Second) ính triệu lệnh/giây (MIPS – Millions of instructions per second) f *N MIPS  M T o f : tần số làm việc VXL o N : Số lượng đơn vị xử lý số học logic (ALU) khơng phụ thuộc vào bên vi xử lý o M : Số lượng vi lệnh ( microinstruction) trung bình lệnh vi xử lý (thường cần từ 4-7 vi lệnh ) o T : Hệ số thời gian truy nhập nhớ (chu trình chờ đợi truy nhập nhớ) 1.2.2 Những đặc tính nâng cao tốc độ vi xử lý  Xử lý song song (parallel processing) Xử lý song song có nghĩa hai hay nhiều q trình tính tốn xảy đồng thời Trong kiến trúc máy tính, kết hợp vi xử lý khối xử lý trung tâm (CPU) tạo khả xử lý song song khơng gian Bộ xử lý Dữ liệu vào Dữ liệu Bộ xử lý Kiểu kiến trúc tạo tốc độ xử lý liệu lên gấp đơi so với kiến trúc dùng mộ vi xử lý Cũng thực xử lý song song bên cấu trúc vi xử lý, cách thiết kế saocho q trình xử lý liệu bên chip vi xử lý chia thành phiên khác thực song song nhờ phân chia khối logic điều khiển (CU) bên thành phần riêng Kiến trúc vi xử lý có khơi chức xử lý song song bên gọi kiến trúc siêu hướng ( superscalar architechture), nghĩa lúc có nhiều hướng xử lý khác bên vi xử lý Kiến trúc siêu hướng khơng nâng cao tốc độ xử lý mà nâng cao độ tin cậy CPU, có cố chip vi xử lý (hay đơn vị xử lý bên chip) chip lại (hay đơn vị xử lý lại bên chip) đảm nhiệm chức bình thường  Đồng xử lý (coprocessing) Phạm Trung Minh – Khoa CNTT Bài giảng Kỹ thuật Vi xử lý – Khoa CNTT – ĐHHH Việt Nam IN AX,DX INSB 16 INW 16 OUT p8,AL OUT p8,AX OUT DX,AL OUT DX,AX OUTSB 16 16 OUTSW 16 Đọc từ từ địa cổng DX vào AX Đọc byte từ địa cổng DX vào nhớ ES:DI, sau DI = DI 1 Đọc từ từ địa cổng DX vào nhớ ES:DI, sau DI = DI 2 Đưa byte từ AL cổng p8 Đưa từ từ AX cổng p8 Đưa byte từ AL địa cổng DX Đưa từ từ AX địa cổng DX Đưa byte từ nhớ DS:SI địa cổng DX, sau SI = SI 1 Đưa từ từ nhớ DS:SI địa cổng DX, sau SI = SI 2 5.3.4 Mạch phối ghép vào/ra song song lập trình đƣợc 8255A Mạch 8255A thường gọi mạch phối ghép vào/ra lập trình (program mable peripheral interface, PPI) Do khả mềm dẻo ứng dụng thực tế mạch phối ghép dùng phổ biến cho hệ vi xử lý 8-16 bit Các chân tín hiệu 8255A có ý nghĩa rõ ràng Chân Reset phải nối với tín hiệu reset chung tồn hệ (khi reset cổng định nghĩa cổng vào để khơng gây cố cho mạch điều khiển) Vi mạch 8255 có cổng A, B C lập trình theo hai nhóm 12 chân Nhóm A gồm cổng A phần cao cổng C (PC7 - PC4), nhóm B gồm cổng B phần thấp cổng C(PC3 - PC0) CS nối với mạch tạo xung chọn thiết bị để đặt mạch 8255A vào địa sở tín hiệu địa A0, A1 chọn ghi bên 8255A ghi để ghi từ điều khiển cho hoạt động 8255A (viết tắt CWR, control word register) ghi khác ứng với cổng (port) PA, PB, PC để ghi/đọc liệu Theo bảng ta nhận thấy địa cho PA địa sở 8255A Cổng A1 A0 0 Cổng A Cổng B Cổng C 1 Thanh ghi điều khiển Phạm Trung Minh – Khoa CNTT 64 Bài giảng Kỹ thuật Vi xử lý – Khoa CNTT – ĐHHH Việt Nam Có loại từ điều khiển cho 8255A: + Từ điều khiển định nghĩa cấu hình cho cổng PA, PB, PC + Từ điều khiển lập/xóa bit đầu PC PAO-PA7 Bus nội NHÓM A CỔNG A Điều khiển NHÓM A Đệm DO-D7 PC4-PC7 NHÓM A CỔNG C (CAO) BusD PCO-PC3 NHÓM B CỔNG C (THẤP) RD Điều khiển Logic WR NHÓM B Điều khiển AO PBO-PB7 ghi / đọc A1 NHÓM B CỔNG B RESET CS Sơ đồ khối cấu trúc bên 8255A  CS A1 A0 Chọn 0 0 x 0 1 x 1 khơng chọn PA PB PC CWR Từ điều khiển định nghĩa cấu hình Phạm Trung Minh – Khoa CNTT 65 Bài giảng Kỹ thuật Vi xử lý – Khoa CNTT – ĐHHH Việt Nam  Từ điều khiển lập/xố bit PCi: Dạng thức từ điều khiển để lập/xố PCi thể hình Như ta thấy trên, chế độ (mode) làm việc mạch cổng 8255A định nghĩa từ điều khiển CWR Cụ thể 8255A có chế độ làm việc: + Chế độ 0: "Vào/ra sở" (còn gọi "vào đơn giản") Trong chế độ cổng PA PB PCH PCL định nghĩa cổng vào Ở chế độ 0, 8255 có chức thiết bị vào đệm thiết bị chốt Các định nghĩa chức cho chế độ 0: • Hai cổng bit (cổng A B) hai cổng bit (phần cao phần thấp cổng C) • Bất kỳ cổng cổng vào • Các cổng chốt, cổng vào khơng chốt Phạm Trung Minh – Khoa CNTT 66 Bài giảng Kỹ thuật Vi xử lý – Khoa CNTT – ĐHHH Việt Nam • Với cổng, xây dựng 16 cấu hình vào/ra khác + Chế độ 1: "Vào/ra có xung cho phép" Trong chế độ cổng PA PB định nghĩa thành cổng vào với tín hiệu móc nối (handshaking) bit tương ứng cổng PC nhóm đảm nhiệm + Chế độ 2: "Vào chiều".Trong chế độ riêng cổng PA định nghĩa thành cổng vào/ra chiều với tín hiệu móc nối bit cổng PC đảm nhiệm Cổng PB làm việc chế độ Sau vài ví dụ cách lập trình cho 8255A  Ví dụ 1: Giả thiết mạch 8255A có địa sau: Địa Thanh ghi (cổng) 7Ch PA 7Dh PB 7Eh PC 7Fh CWR Lập trình để định nghĩa chế độ cho 8255A với cấu hình cổng sau: PA: Ra PB: Vào PCH: Ra PCL: Vào Sau đọc giá trị liệu có PB đưa PA PCL đưa PCH Giải: Có thể định nghĩa cho cổng, ghi từ điều khiển cho từ điều khiển nhờ lệnh giả EQU: PA EQU 7CH PB EQU 7DH Phạm Trung Minh – Khoa CNTT 67 Bài giảng Kỹ thuật Vi xử lý – Khoa CNTT – ĐHHH Việt Nam PC CWR CW EQU EQU EQU 7EH 7FH 83H ; từ điều khiển cho u ; cầu 83H=10000011 sau dùng vào việc định nghĩa cấu hình cho 8255A: MOV AL, CW ; từ điều khiển AL OUT CWR, AL ; đưa CW vào CWR IN AL, PB ; đọc cổng PB OUT PA, AL ; đưa liệu đọc cổng PA IN AL, PC ; đọc cổng PCL MOV CL, ; số lần quay AL ROL AL, CL ; chuyển bit thấp thành bit cao OUT PC, AL ; đưa liệu đọc cổng PCH  Ví dụ 2: Lập trình để bit PC4 8255A ví dụ tạo 256 xung với T=50ms, độ rộng 50% Giả thiết có sẵn chương trình trễ 25ms TRE25MS Giải: Sử dụng ký hiệu ví dụ định nghĩa PC4ON PC4OF EQU 09H EQU 08H ; từ điều khiển để PC4=1 (On): 00001001B ; từ điều khiển để PC4=0 (Off): 00001000B ta có mẫu chương trình sau: MOV CX, 100H CLI Lap: ; số xung phải tạo ; cấm ngắt để n tâm mà ; tạo xung ; từ điều khiển cho PC4=1 ; PC4=1 ; kéo dài 25ms ; PC4=0 ; Lặp cho đủ số xung ; cho phép ngắt trở lại MOV AL, PC4ON OUT PC, AL CALL TRE25MS MOV AL,PC4OFF CALL TRE25MS STI Trong ví dụ ta ý lệnh CLI (để cấm ngắt) lệnh STI (để cho phép ngắt) đầu cuối đoạn chương trình tính thời gian tạo dãy xung Điều cần thiết ta dùng chương trình để tạo khoảng thời gian ta muốn u cầu ngắt (nếu có) khơng ảnh hưởng tới việc tạo khoảng thời gian  Ví dụ 3: có mạch 8255A với địa sở 30H nối với phần tử ngoại vi đơn giản (hình 5.42) Lập trình để có U1>U2 đọc trạng thái cơng tắc K, K đóng cho đèn LED tắt, K mở cho đèn LED sáng Phạm Trung Minh – Khoa CNTT 68 Bài giảng Kỹ thuật Vi xử lý – Khoa CNTT – ĐHHH Việt Nam Giải: Ta phải định nghĩa từ điều khiển để định nghĩa cấu hình: PA vào, PB vào PCH Khi U1>U2 ta đọc PB7=1 (còn U1  U PB7=0) Lúc ta phải đọc trạng thái cơng tắc K để điều khiển đèn LED, K đóng ta đọc PB7=0 ta phải đưa PC4=) để tắt đèn Định nghĩa PA EQU 30H PB EQU 31H PC EQU 32H CWR EQU 33H CW EQU 92H ; từ điều khiển cho u ; cầu 92H=10010010 đoạn chương trình lại là: MOV AL, CW ; từ điều khiển AL OUT CWR, AL ; đưa CW vào CWR DocPB: IN AL, PB ; đọc cổng PB AND AL, 80H ; PB7=1? JZ DocPB ; đọc lại IN AL, PA ; đọc cổng PA And AL, 01H ; khố K đóng (PA1=0)? JZ Tat ; đúng, tắt đèn MOV CL, ROL AL, CL ; đổi bit0 lên bit4 OUT PC, AL ; đưa tín hiệu thắp đèn Tat: OUT PC, AL ; đưa tín hiệu tắt đèn Ra: 5.4 Một số phối ghép Phạm Trung Minh – Khoa CNTT 69 Bài giảng Kỹ thuật Vi xử lý – Khoa CNTT – ĐHHH Việt Nam 5.4.1 Phối ghép với bàn phím Bàn phím thiết bị vào thơng dụng hệ vi xử lý Trong trường hợp đơn giản cơng tắc có gắn phím nối với chân vi xử lý; mức phức tạp hàng chục cơng tắc có gắn phím tổ chức theo ma trận; phức tạp nữa, hệ vi xử lý chun dụng quản lý trăm cơng tắc có gắn phím với nhiệm vụ nhận phím gõ tạo mã đưa đến cho hệ vi xử lý Dù đơn lẻ tập hợp phím, phối ghép chúng với vi xử lý ta phải thoả mãn số u cầu đặc biệt để đảm bảo hệ thống hoạt động Có nhiều loại cơng tắc dùng phối ghép với vi xử lý xếp chúng vào nhóm: + Cơng tắc có tiếp xúc khí (kiểu điện trở: điện trở thay đổi ấn nhả phím), + Cơng tắc khơng có tiếp xúc khí (kiểu điện dung: điện dung thay đổi ấn nhả phím kiểu hiệu ứng Hall: điện áp thay đổi ấn nhả phím) Trong loại cơng tắc đó, loại cơng tắc kiểu điện trở dựa tiếp xúc khí thơng dụng thực tế Hình cách nối cơng tắc vào mạch điện đáp ứng có lực tác động vào phím (ấn phím) Nhìn vào đáp ứng mặt cơ-điện cơng tắc hình trên, ta nhận thấy: cơng tắc hệ thống có qn tính, ta ấn phím nhả phím, xung điện thu đầu khơng phải liên tục mà bị ngắt qng giai đoạn q độ (lúc bắt đầu nhấn phím lúc bắt đầu nhả phím) Điều xảy kết cấu cơng tắc có phận đàn hồi, bị tác động lực bên ngồi kết cấu động cơng tắc bị giao động làm cho bề mặt tiếp xúc cơng tắc bị biến đổi Trong thực tế q trình q độ kéo dài khoảng 10-20 ms Nếu thời kỳ q độ ta đọc thơng tin từ cơng tắc dễ nhận thơng tin sai lệch trạng thái cơng tắc, người ta thường phải chờ cà 10-20 ms sau cơng tắc bị ấn nhả để đọc trạng thái cơng tắc giai đoạn xác lập Khi cơng tắc nối thẳng vào chân vi xử lý mạch phụ trợ, có cách khác để tránh hiệu ứng phụ khơng mong muốn tác động lên hoạt động vi xử lý việc cơng tắc bị rung gây dùng mạch tích phân nối bên cạnh cơng tắc trường hợp tạo tín hiệu cho đầu vào RESET hệ vi xử lý Tiếp theo ta xét trường hợp số cơng tắc định tổ chức theo ma trận gồm hàng cột để tạo thành bàn phím cho hệ vi xử lý Với tổng số phím khoảng 2030 (bàn phím HEXA) trường hợp thường thấy hệ thống nhỏ: máy vi tính bảng mạch in bảng mạch điều khiển nhỏ (hay gọi "kit") Trong Phạm Trung Minh – Khoa CNTT 70 Bài giảng Kỹ thuật Vi xử lý – Khoa CNTT – ĐHHH Việt Nam máy tính cá nhân IBM PC chẳng hạn tổng số phím từ 80-101 104 phím tuỳ theo hệ máy Để nhận thơng tin xác trạng thái phím hệ thống ta thường phải làm khối cơng việc sau: + Phát có ấn phím, + Chờ cơng tắc trạng thái ổn định (chống rung), + Tìm phím ấn tạo mã cho phím Và để có phối ghép bàn phím với vi xử lý thực chức nêu thực tế người ta làm theo cách: + dùng vi xử lý để quản lý trực tiếp bàn phím ghép qua số mạch cổng Có thể thấy CPU làm việc chế độ thăm dò Bằng cách CPU phải để phần thời gian để quản lý bàn phím ta lại đạt đơn giản phần cứng + dùng mạch quản lý bàn phím chun dụng để phối ghép với bàn phím CPU làm việc với quản lý bàn phím qua u cầu ngắt Bằng cách ta giải phóng CPU để dành thời gian cho việc khác quan trọng  CPU trực tiếp quản lý bàn phím Trong cách làm này, để đơn giản tình bày, ta giả thiết trường hợp bàn phím hệ 16 gồm 16 cơng tắc - phím đánh dấu từ - FH ghép với vi xử lý thơng qua mạch cổng hình Các mạch cổng mạch IC 74LS373 phần PPI 8255A lập trình thích hợp Phạm Trung Minh – Khoa CNTT 71 Bài giảng Kỹ thuật Vi xử lý – Khoa CNTT – ĐHHH Việt Nam Lưu đồ thuật tốn chương trình phối ghép bàn phím Thuật tốn chương trình điều khiển việc phối ghép CPU - bàn phím theo sơ đồ phần cứng nói trình bày lưu đồ hình Đầu tiên ta phải kiểm tra tình trạng (tốt, xấu) bàn phím chưa ấn (đúng ta chưa kịp ấn phím chưa kịp ấn phím tiếp theo) xem liệu có phím bị kẹt (dính) khơng cách đưa hàng đọc cột để qt tồn phím Nếu có cơng tắc nối hàng cột, mức điện áp hàng truyền sang cột ta đọc cột tương ứng mức điện áp Một bàn phím tốt khơng có tiếp điểm cơng tắc nối lúc ta đọc mức tất cột Chương trình theo lưu đồ bị quẩn bàn phím ta bị dính Một cải tiến thêm vào chương trình để khỏi vòng quẩn đưa thơng báo bàn phím bị hỏng Nếu bàn phím khơng bị kẹt ta vào phần phát xem liệu có phím ấn khơng Nếu phát có phím ấn ta phải chờ cà 20 ms cơng tắc có thời gian ổn định trạng thái Tiếp theo ta phải xác định lại xem có có phím ấn khơng, có ta tiến hành xác định cụ thể xem phím số phím Ta làm việc cách đưa hàng đọc cột Khi biết toạ độ hàng cột phím bị ấn cơng việc tạo mã cho phím Trong sơ đồ đơn giản sơ đồ hình 9.3 việc tạo mã cho phím vừa tìm thấy thực cách đọc bit từ cổng vào (4 bit cao chứa thơng tin toạ độ hàng bit thấp chứa thơng tin tọa độ cột) chuyển thành mã hệ 16 tương ứng với phím cách tra bảng thích hợp Chương trình 8.1 CPU-HexKeyboard cpu_kbd.asm Phạm Trung Minh – Khoa CNTT 72 Bài giảng Kỹ thuật Vi xử lý – Khoa CNTT – ĐHHH Việt Nam Model Small Stack 100 Data ;0 DB 77H ;8 DB 0D7H PA EQU 60H PB EQU 61H CWR EQU 63H CW EQU 88H Key 7BH 7DH 7EH 0B7H A B C 0DBH ODOH ODEH 0E7H 0BBH 0BDH 0BEH D E F 0EBH 0EDH 0EEH ;chế độ 0,PA:ra;PB&PC:vào Code Main Proc MOV AX,@Data ;khởi đầu DS MOV DS,AX MOV AL,CW ;khởi đầu 8255A OUT CWR,AL CALL RD_KBD ;gọi chương trình đọc phím Xuly: ;các xử lý Main Endp RD_KBD Proc ; thủ tục đọc tạo mã cho phím bị ấn ; Ra: AL: mã phím, ; AH=00H khơng có lỗi, ; AH=01 có lỗi PUSHF ;cất ghi PUSH BX PUSH CX PUSH DX MOV AL,00 ;đưa hàng OUT PA,AL MOV CX,3 ;số lần kiểm tra dính Wait_Open: IN AL,PB ;đọc cột để kiểm tra dính AND AL,0FH ;che bit cao CMP AL,0FH ;có phím dính? LOOPNE Wait_Open ;đúng, chờ khỏi dính JCXZ Sai ;"q tam ba bận": phím bị kẹt Wait_Pres: IN AL,PB ;đọc cột để kiểm tra ấn phím AND AL,0FH ;che bit cao CMP AL,0FH ;có phím ấn? JE Wait_Pres ;khơng,chờ ấn phím MOV CX,5880 ;có,trễ 20ms để chống rung Tre: LOOP Tre ;đọc để kiểm tra lại phím bị ấn IN AL,PB AND AL,0FH ;che bit cao CMP AL,0FH ;có phím ấn? JE Wait_Pres ;khơng,chờ ấn phím ;tìm phím bị ấn MOV AL,0FEH ;mẫu bit để đưa hàng MOV CL,AL ;cất mẫu Hgsau: OUT PA,AL ;đưa hàng IN AL,PB ;đọc cột kiểm tra AND AL,0FH Phạm Trung Minh – Khoa CNTT 73 Bài giảng Kỹ thuật Vi xử lý – Khoa CNTT – ĐHHH Việt Nam CMP AL,0FH ;đã tìm thấy phím bị ấn? JNE Taoma ;đúng,tạo mã ROL CL,1 ;khơng thấy,đổi mẫu MOV AL,CL JMP Hgsau ;làm tiếp với hàng sau Taoma: MOV BX,000FH ;BX vào mã phím F IN AL,PB ;đọc toạ độ hàng cột Tiep: CMP AL,Key[BX] ;đúng với mã chuẩn? JE Thoi ;đúng,mã phím BX DEC BX ;sai,chỉ vào mã khác JNS Tiep ;tìm tiếp Sai: MOV AH,01 ;AH để báo có lỗi JMP Ra ;đi Thoi: MOV AL,BL ;mã phím hệ 16 AL MOV AH,00 ;AH để báo khơng có lỗi Ra: POP DX ;lấy lại ghi POP CX POP BX POPF RET ;trở chương trình RD_KBD Endp END Main  Dùng mạch chun dụng để quản lý bàn phím Thí dụ cho thấy cách phối ghép đơn giản CPU bàn phím Trong trường hợp CPU phải dành thời gian để làm nhiều cơng việc khác hệ thống số lượng phím nhiều, thường người ta sử dụng mạch quản lý bàn phím có sẵn để làm cơng việc nêu liên quan đến bàn phím Như vi xử lý giải phóng khỏi cơng việc qt bàn phím cần thiết việc đọc mã phím bị ấn mạch quản lý chun dụng đưa đến Mạch AY5-2376 General Instrument vi mạch chun dụng Nó làm việc theo cách chương trình qt bàn phím mà ta mơ tả thí dụ tạo xong mã cho phím bị ấn, đưa xung STB (xung cho phép chốt liệu) để báo cho vi xử lý biết Bộ vi xử lý nhận biết xung STB làm việc theo kiểu thăm dò (polling) đáp ứng với xung STB theo kiểu ngắt xung sử dụng xung tác động đến đầu vào u cầu ngắt che INTR Mạch AY5-2376 có khả quản lý khơng nhầm lẫn bàn phím trường hợp có phím ấn gần đồng thời Một trường hợp đặc biệt việc quản lý bàn phím dùng vi mạch chun dụng bàn phím cho máy IBM PC thiết bị đầu cuối Tại người ta sử dụng hệ vi xử lý chun dụng cho cơng việc quản lý bàn phím Hạt nhân hệ vi mạch 8048 - máy vi tính vỏ, bao gồm CPU 8bit, ROM, RAM, cổng I/O đếm/định thời gian lập trình Chương trình ROM 8048 điều khiển việc kiểm tra mạch điện tử bàn phím vừa nối với nguồn điện thực việc qut bàn phím theo cơng đoạn nêu Khi có phím ấn, mạch 8048 đưa tín hiệu u cầu ngắt đến CPU truyền mã phím bị ấn đến CPU Mã truyền dạng liệu nối tiếp để giảm bớt số đường dây cần dùng cho việc truyền tín hiệu Trong thực tế tồn mạch kết hợp phối ghép bàn phím - đèn LED vi mạch để tạo thuận lợi cho người sử dụng xây dựng kit vi xử lý Đó trường hợp mạch 8279 Intel, vi mạch tổ hợp cà lớn lập trình Sau CPU lập trình (ghi từ điều khiển), mạch 8279 có khả quản lý bàn phím theo cơng đoạn kinh điển nêu đồng thời có khả điều khiển phận thị gồm nhiều 16 đèn LED nét chế độ động Phạm Trung Minh – Khoa CNTT 74 Bài giảng Kỹ thuật Vi xử lý – Khoa CNTT – ĐHHH Việt Nam  Dùng 8255 để phối ghép 8088 với bàn phím Bàn phím có nhiều kích thước khác nhau, từ bàn phím chuẩn 101 phím đến bàn phím nhỏ, chun dụng có 4-16 phím Chúng ta tìm hiểu phối ghép với bàn phím 16 phím Mối phím cơng tắc, cơng tắc tổ chức thành ma trận 44 gồm hàng (ROW0 - ROW3) cột (COL0 - COL3) Mỗi hàng nối vào nguồn 5.0 V qua điện trở 10 K Bộ giải mã lập trình PAL 16L6 giải mã địa cho 8255 cổng 50H-53H Cổng A lập trình cổng vào để đọc hàng, cổng B lập trình cổng để chọn cột Ví dụ, cổng B đưa 1110 chân PB3-PB0 cột có logic bốn phím cột chọn, nghĩa có cơng tắc 0-3 đặt logic vào cổng A Tương tự vậy, cổng B đưa 1101 cơng tắc 4-7 chọn… Để cổng A cổng vào, cổng B cổng ta phải lập trình 8255 đoạn chương trình sau (53H địa ghi điều khiển) MOV AL,10010000B ;Noi dung ghi dieu khien OUT 53H,AL Lưu đồ thuật giải để đọc phím từ ma trận phím giữ phím gồm ba phần Phần đợi nhả phím, phần thứ hai đợi nhấn phím phần thứ ba tính mã phím nhấn Phạm Trung Minh – Khoa CNTT 75 Bài giảng Kỹ thuật Vi xử lý – Khoa CNTT – ĐHHH Việt Nam Chương trình thực thuật giải gồm có: thủ tục SCAN qt phím, thủ tục DELAY tạo thời gian trễ 10 ms để giữ phím thủ tục KEY gọi thủ tục SCAN DELAY ;Thu tuc quet phim va tra ve ma so cua phim AL ; ROWS EQU ;So hang COLS EQU ;So cot PORTA EQU 50H ;Dia chi cong A PORTB EQU 51H ;Dia chi cong B KEY PROC NEAR USES CX CALL SCAN ;Kiem tra tat ca cac phim JNZ KEY ;Neu phim van nhan CALL DELAY ;Doi khoang 10 ms CALL SCAN ;Kiem tra tat ca cac phim JNZ KEY ;Neu phim van nhan KEY1: CALL SCAN ;Kiem tra tat ca cac phim JZ KEY1 ;Neu khong co phim nao duoc nhan CALL DELAY ;Doi khoang 10 ms CALL SCAN ;Kiem tra tat ca cac phim JZ KEY1 ;Neu khong co phim nao duoc nhan PUSH AX ;Cat ma hang vao ngan xep MOV AL,COLS ;Bat dau tinh ma phim SUB AL,CL MOV CH,ROWS MUL CH MOV CL,AL DEC CL POP AX KEY2: ROR AL,1 ;Tim vi tri hang INC CL JC KEY2 MOV AL,CL ;Ma phim de vao AL RET KEY ENDP SCAN PROC NEAR USES BX MOV CL,ROWS ;Tao mat na hang MOV BH,0FFH SHL BH,CL MOV CX,COLS ;Nap so cot MOV BL,0FEH ;Lay ma chon SCAN1: MOV AL,BL ;Chon cot OUT PORTB,AL ROL BL,1 IN AL,PORTA ;Doc hang OR AL,BH CMP AL,0FFH ;Kiem tra phim nhan JNZ SCAN2 LOOP SCAN1 SCAN2: RET SCAN ENDP DELAY PROC NEAR USES CX MOV CX,5000 ;10 ms (clock MHz) DELAY1: LOOP DELAY1 Phạm Trung Minh – Khoa CNTT 76 Bài giảng Kỹ thuật Vi xử lý – Khoa CNTT – ĐHHH Việt Nam RET DELAY ENDP 5.4.2 Phối ghép với đèn Led Điốt phát sáng - LED phần tử phối ghép với vi xử lý đầu thơng dụng Trong trường hợp đơn giản, vài đèn LED đơn lẻ để báo hiệu vài trạng thái Phức tạp hơn, đèn LED tổ hợp thành đèn thị nét nhiều để thị thơng tin dạng số chữ Để điều khiển đèn LED sáng, vi xử lý mạch cổng cần tăng cường khả tải mạch khuếch đại đệm (bằng transistor, mạch SN7400 hay SN7406) mạch điều khiển đèn LED nét chun dụng (như SN7447) để đảm bảo đưa tín hiệu với cơng suất định cần thiết cho hoạt động đèn LED  CPU - SN7447 - LED nét chế độ tĩnh Một phối ghép vi xử lý đèn LED nét thường thấy dùng mạch SN7447 để giải mã số BCD nét để điều khiển đèn thị Đây kiểu điều khiển đèn LED chế độ thị tĩnh với đặc điểm đơn giản kết cấu tốn lượng: để thắp sáng nét đèn LED cần có dòng điện liên tục qua Ta tính sơ để thấy tiêu tốn lượng việc thị theo cách Một đèn LED nét tiêu tốn lượng nhiều phải số lúc tiêu thụ dòng điện cỡ 140 mA (khoảng 20mA/nét tuỳ theo chủng loại) Bản thân mạch SN7447 hoạt động tiêu thụ cỡ 14 mA Nếu ta dùng đèn LED để thị chữ số (địa liệu) riêng cho mạch thị ta phải cung cấp gần 1,5 A !  CPU - 7447 - LED nét chế độ động - dồn kênh Để khắc phục nhược điểm mạch phối ghép thị tĩnh nêu trên, người ta thường sử dụng mạch phối ghép thị động làm việc theo ngun tắc dồn kênh: tồn đèn thị dùng chung điều khiển SN7447 đèn LED khơng được thắp sáng liên tục mà ln phiên sáng theo chu kỳ định Cơng suất tiêu thụ nhờ mà giảm nhiều mà đạt hiệu thị Sơ đồ mạch cách phối ghép thể hình : Phạm Trung Minh – Khoa CNTT 77 Bài giảng Kỹ thuật Vi xử lý – Khoa CNTT – ĐHHH Việt Nam Ngun tắc hoạt động Giá trị số cần thị số gửi đến cổng PB 8255A từ CPU dạng mã BCD Từ số BCD mạch SN7447 giải mã tạo tín hiệu điều khiển thích hợp đưa đến chân catốt a, b, , g LED Mỗi giá trị cần thị đưa đến cổng PB ms lần cho đèn Giá trị số nói trên chữ số thập phân lại bit byte liệu từ CPU đưa đến cổng PA mạch 8255A định Như ms phải ta đưa liệu PB PA cho giá trị số đèn Nếu thảy có LED nét ta 16 ms số dãy đèn Q trình lặp lặp lại (1 lần hết 16 ms hay 60 lần s) làm cho ta có cảm giác đèn sáng liên tục thực tế chúng điều khiển để sáng khơng liên tục Một phương pháp phối ghép giống khơng dùng đến mạch giải mã SN7447 hay sử dụng Thay mạch SN7447 trên, ta dùng khuếch đại đệm để nâng cao khả tải cổng PB Vì trường hợp CPU phải đưa đến PB khơng phải bit mã BCD giá trị số cần thị mà mẫu bit để làm sáng nét tương ứng với giá trị số Như CPU phải để để chuyển đổi từ giá trị số hệ 16 sang mẫu bit dành cho nét LED ta có khả số từ 0-FH Để giải phóng hồn tồn vi xử lý khỏi cơng việc điều khiển đèn LED ta dùng mạch điều khiển 8279 nói đến mục trước Phạm Trung Minh – Khoa CNTT 78 ... Hệ vi xử lý Hệ vi xử lý vi xử lý hai khái niệm khác Bộ vi xử lý hay vài vi mạch tổ hợp lớn với chức chủ yếu xử lý liệu điều khiển Hệ vi xử lý hệ thống tính toán với đơn vị xử lý trung tâm vi xử. .. vi xử lý, vi xử lý đóng vai trò quan trọng nhất, thành phần lại phải có khả hoạt động tương thích với vi xử lý Vì tên hệ vi xử lý thường lấy theo tên dòng vi xử lý Các thành phần khác hệ vi xử. .. (FPOU) Bài giảng Kỹ thuật Vi xử lý – Khoa CNTT – ĐHHH Vi t Nam Chƣơng 3: BỘ VI XỬ LÝ INTEL 8088 Sau tìm hiểu qua cấu trúc hệ vi xử lý Trong chương ta sâu tìm hiểu mọt b vi xử lý cụ thể điển hình: vi

Ngày đăng: 18/10/2017, 10:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1 : TỔNG QUAN

    • 1.2. Tổng quan về Bộ và Hệ vi xử lý

      • 1.2. Bộ vi xử lý

      • 1.3. Hệ vi xử lý

      • 1.2. Những đặc điểm cấu trúc của bộ vi xử lý

        • 1.2.1. Công suất của bộ vi xử lý

        • 1.2.2. Những đặc tính nâng cao tốc độ của bộ vi xử lý

        • 1.3. Tập lệnh của bộ vi xử lý

        • Chương 2 : CẤU TRÚC CÁC BỘ VI XỬ LÝ

          • 2.1. Sơ đồ khối cấu trúc bộ VXL cấp thấp (8bit)

            • 2.1.1. Đơn vị số học – logic ALU

            • 2.1.2. Các thanh ghi (Registers)

            • 2.1.3. Khối logic điều khiển CL ( Control Logic)

            • 2.2. Sơ đồ khối cấu trúc bộ VXL công nghệ cao

            • Chương 3: BỘ VI XỬ LÝ INTEL 8088

              • 3.1. Cấu trúc bên của bộ vi xử lý 8088.

              • 3.2. Tập các thanh ghi.

              • 3.3. Phương pháp quản lý bộ nhớ

              • 3.4. Ngắt

                • 3.4.1. Khái niệm ngắt

                • 3.4.2. Các loại ngắt và bảng vector ngắt

                • 3.4.3. Gọi ngắt

                • 3.5. Mã hoá lệnh của bộ vi xử lý 8088

                • Chương 4 : LẬP TRÌNH BẰNG HỢP NGỮ VỚI 8088

                  • 4.1. Tổng quan, cấu trúc hợp ngữ (Assembly)

                    • 4.1.1. Cú pháp của chương trình hợp ngữ

                    • 4.1.2. Khung của một chương trình hợp ngữ

                    • 4.2. Dữ liệu trong Assembly

                      • 4.2.1. Dữ liệu cho chương trình

                      • 4.2.2. Biến và hằng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan