1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài giảng kỹ thuật vi xử lý

49 655 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

Vơí số dương:Giống như chuyển thập phân sang nhị phân không dấu rồi thêm bit 0 vào sát bên trái Ví dụ: Chuyển 25 sang nhị phân có dấu: Kết quả: 011011 Với số âm: Chuyển đối số sang nhị phân có dấu rồi lấy bù 2

Trang 1

Bài giảng Kỹ thuật Vi xử lý

Ngành Điện tử-Viễn thông Đại học Bách khoa Đà Nẵng

của Hồ Viết Việt, Bộ môn KTMT, Khoa ĐTVT

Tài liệu tham khảo

[1] Barry B Brey, The Intel Microprocessors 8086/8088, 80186/80188, 80286, 80386, 80486, Pentium, Pentium Pro Processor, Pentium II, Pentium III, Pentium 4 Architecture,

Programming, and Interfacing, 6 th Edition, Prentice Hall, 2003

[2] Martin Bates, PIC Microcontrollers, An Introduction to Microelectronics, 2 nd Edition, Elsevier, 2004

[3] Martin Bates, Interfacing PIC Microcontrollers, Embedded Design by Interactive

Trang 2

1.3 Các linh kiện điện tử số cơ bản

- Các cổng logic: AND, OR, XOR,NOT

- Cổng đệm 3 trạng thái

- DFF, Cac chip 74373, 74573, 74244, 74245

- Bộ giải mã: 74138

Trang 3

1.1 Các hệ thống số

(Vì có quá ít người có chín ngón tay hoặc mười một ngón chân?)

Trang 4

1.1 Các hệ thống số

 Hệ đếm nhị phân (Binary)

 Còn gọi là Hệ đếm cơ số hai

 Sử dụng hai ký hiệu (bit): 0 và 1(Các hệ thống điện tử số chỉ sử dụng hai mức điện áp?)

 Kích cỡ, LSB, MSB của số nhị phân

 Số nhị phân có dấu (Số bù hai)

Trang 5

Số nhị phân

 Mỗi ký hiệu 0 hoặc 1 được gọi là 1 Bit (Binary Digit- Chữ số nhị phân)

 Kích cỡ của một số nhị phân là số bit của nó

 MSB (Most Significant Bit): Bit sát trái

 LSB (Least Significant Bit): Bit sát phải

là một số nhị phân 16-bit

Trang 6

Số nhị phân không dấu

 Chỉ biểu diễn được các giá trị không

Trang 7

Số nhị phân không dấu

 Tổng quát: Nếu số nhị phân N n-bit:

N = b( n-1) b( n-2) … b1 b0

thì giá trị V của nó là:

V = b(n -1) x 2(n-1)+b (n-2) x2 (n-2)+ … + b1 x 21 + b0 x 20

Các số nhị phân không dấu 4-bit biểu diễn được các giá trị từ ? đến ?

Trang 9

Chuyển đổi thập phân sang nhị phân

 Ví dụ 1.4

Chuyển 25 sang nhị phân không dấu Dùng phương pháp

chia 2 liên tiếp

Chia 2 Thương số Dư số

Trang 11

Các số nhị phân có dấu 4-bit biểu diễn được các giá trị từ ? đến ?

Trang 14

Chuyển số thập phân sang nhị phân có dấu

phân sang nhị phân không dấu rồi

thêm bit 0 vào sát bên trái

 Ví dụ: Chuyển 25 sang nhị phân có dấu:

Kết quả: 011011

 Với số âm: Chuyển đối số sang nhị

phân có dấu rồi lấy bù 2

Trang 15

Chuyển số thập phân sang nhị phân có dấu

Trang 16

Số thập lục phân

 Quen gọi là số Hexa (Hexadecimal)

 Còn gọi là hệ đếm cơ số mười sáu

 Sử dụng 16 ký hiệu để biểu diễn:

0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,A,B,C,D,E,F

 Mỗi ký hiệu tương ứng với 4-bit

 Mục đích: Biểu diễn số nhị phân ở dạng ngắn gọn

Trang 17

Mỗi ký hiệu tương ứng với 4-bit

Trang 18

Chuyển đổi Hexa & nhị phân

 Ví dụ 1.7

Chuyển số hexa 2F8 và ABBA sang nhị phân

Trang 19

Chuyển đổi Hexa & nhị phân

- Sau đó thay thế mỗi nhóm 4-bit bằng ký hiệu

hexa tương ứng với nó

1100 1010 1111 1110

C A F E

 Kết quả: 1100101011111110b = CAFEh

Trang 20

1.2 Các hệ thống mã hoá

Information Interchange

Gồm ký tự hiển thị được và ký tự điều khiển

mã ASCII của ký tự đó

• Các chữ cái in và thường: A Z và a z

• Các chữ số thập phân: 0,1,…,9

• Các dấu chấm câu: ; , : vân vân

• Các ký tự đặc biệt: $ & @ / { vân vân

• Các ký tự điều khiển: carriage return (CR) , line

feed (LF), beep, vân vân

Trang 22

Bảng mã ASCII

Trang 24

(Bộ giải mã BCD-LED bảy đoạn 7447)

Trang 26

Mã BCD

chuyển đổi thập phân sang nhị phân:

Ví dụ 1.9: Cho số thập phân 15

Số nhị phân không dấu

Trang 27

Bit, Nibble, Byte, Word

 Bit: Một chữ số nhị phân 0 hoặc 1

 Nibble: 4-bit (nửa byte)

 Byte: 8-bit (Còn gọi là Octet)

Trang 28

1.3 Các linh kiện điện tử số cơ bản

hợp: SSI, MSI, LSI, VLSI

SSI (Small Scale Integration): Vi mạch tích hợp cỡ nhỏ

MSI (Medium Scale Integration): Vi mạch tích hợp cỡ trung

LSI (Large Scale Integration): Vi mạch tích hợp cỡ lớn

VLSI (Very Large Scale Integration):Vi mạch tích hợp cỡ cực lớn

DSPs (Digital Signal Processors)

Trang 30

Cổng logic AND: IC 7408

Trang 32

A OR B

Trang 33

Cổng logic OR: IC 7432

Trang 34

A XOR B

Trang 37

Flip Flop kiểu D

Trang 41

Chốt 8-bit 74373

Trang 42

Chốt 8-bit 74573

Trang 43

IC 74244 Bộ đệm 1 chiều

Trang 44

Đệm 2 chiều 74245

Trang 46

Chip giải mã 74138

Trang 48

Tóm tắt Chương 1

 Kỹ năng chuyển đổi H và B

 Phân biệt B không dấu với B

có dấu

 Qui luật sắp xếp ở ASCII

 Không nhầm BCD với việc

chuyển sang B

 74138, 74373,74244,74245

Trang 49

Homework 1

 Send a picture of your own

with size 4x6 to the following email address:

hoviet.viet@gmail.com

 Due date: 19/4/2009

Ngày đăng: 14/08/2013, 11:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

 Với bảng mã được sắp xếp theo trật tự tăng dần Với bảng mã được sắp xếp theo trật tự tăng dần của mã ASCII: - Bài giảng kỹ thuật vi xử lý
i bảng mã được sắp xếp theo trật tự tăng dần Với bảng mã được sắp xếp theo trật tự tăng dần của mã ASCII: (Trang 21)
Bảng mã ASCII - Bài giảng kỹ thuật vi xử lý
Bảng m ã ASCII (Trang 22)
Bảng mã ASCII - Bài giảng kỹ thuật vi xử lý
Bảng m ã ASCII (Trang 23)
Bảng mã BCD - Bài giảng kỹ thuật vi xử lý
Bảng m ã BCD (Trang 25)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w