Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
LĨNH VỰC CUNG CẤP ĐIỆN MỤC LỤC CHƯƠNG IV: CUNG CẤP ĐIỆN Mục 1: Thiết bị Hệ thống đường dây tiếp xúc .2 Điều 44: Lắp đặt thiết bị Hệ thống đường dây tiếp xúc Điều 45: Sự tiếp cận giao đường dây tiếp xúc cao 11 Điều 46: Phân đoạn đường dây tiếp xúc 14 Điều 47: Ngăn ngừa cố cầu vượt, cầu đường bộ, mái che ke ga 14 Điều 48: Lắp đặt ray hồi lưu 15 Điều 49: Thiết bị chống sét 15 Mục 2: Thiết bị trạm biến điện 15 Điều 51: Lắp đặt trạm biến điện 16 Điều 52: Lắp đặt thiết bị điện tủ phân phối điện 17 Mục 3: Các nội dung khác liên quan đến cung cấp điện 17 Điều 53: Bảo vệ thiết bị điện 18 Điều 54: Cách điện đường dây điện 18 Điều 55: Tiếp đất thiết bị điện 20 Điều 99: Kiểm tra, giám sát hệ thống đường dây tiếp xúc lắp đặt tuyến 21 Điều 101: Ghi chép 21 Chương VI CUNG CẤP ĐIỆN Mục THIẾT BỊ CỦA HỆ THỐNG ĐƯỜNG DÂY TIẾP XÚC Điều 44 Lắp đặt thiết bị Hệ thống đường dây tiếp xúc Điều 44-1 Phương pháp mắc đường dây tiếp xúc cao cho tàu chạy điện gồm: Cách mắc dây đơn cách mắc dây đôi Tuy nhiên, đường sắt thông thường (không phải đường sắt cao tốc) ngầm, cao, khu vực dành riêng cho đường sắt chuyên dụng mà người không phận không dễ dàng vào được, chọn phương thức lấy điện ray thứ ba, đường sắt Monorail kiểu treo chạy gối ray, đường sắt kiểu ray dẫn hướng, đường sắt đệm từ, dùng dây dẫn đôi dạng cứng Máy biến áp tự ngẫu (trừ máy biến áp lắp đặt trạm biến điện) thiết bị dây dẫn kèm hệ thống cấp điện loại 2x25kV (AT) phải lắp đặt cho người không dễ dàng chạm vào Phương pháp lắp đặt dây cung cấp điện từ trạm biến điện sang máy biến áp tự ngẫu (ngoại trừ đường dây tiếp xúc dây cấp điện, gọi “dây cấp điện phụ”) phải tuân theo quy định phương pháp lắp đặt đường dây điện xoay chiều (AC) cao Dây cấp điện phụ không nối với thiết bị mang tải khác máy biến áp tự ngẫu Phương pháp lắp đặt dây dẫn bảo vệ mạch cấp điện AT cần phải tuân theo quy định lắp đặt dây cấp điện âm AC Các bậc kim loại dùng cho nhân viên chuyên trách lên xuống cột chống, đỡ (dưới gọi chung giá đỡ) cho đường dây tiếp xúc cao đường dây cấp điện phía ke ga, khu vực để hành khách lên xuống tàu, có khoảng cách lắp đặt không nhỏ 1,8m tính từ mặt ke ga trở lên, ngoại trừ số trường hợp sau đây: 6.1 Trường hợp giá đỡ có cấu tạo bậc lên xuống bên 6.2 Trường hợp có lắp đặt thiết bị chống trèo lên giá đỡ 6.3 Trường hợp lắp đặt hàng rào, tường bao…quanh giá đỡ để không xâm nhập vào phận 6.4 Trường hợp lên mái ke ga Ray cấp điện thứ ba lắp đặt tuân theo quy định sau : 7.1 Lắp đặt phía đường ray cấp điện thứ ba thiết bị bảo vệ để người bình thường không dễ chạm vào Khoảng cách đường ray thứ ba thiết bị bảo vệ (là bảo vệ mặt ray thứ ba) phải không nhỏ 75mm 7.2 Ray cấp điện thứ ba lắp đặt phía đối diện ke ga ga Tuy nhiên, trường hợp thực cấu trúc ga, buộc phải lắp thiết bị bảo vệ mặt mặt trước ray thứ ba; trường hợp khả điện giật hành khách lắp đặt cửa ga không thuộc quy định Đường dây tiếp xúc mạch dương hệ thống đường dây đôi dạng cứng thuộc loại hình đường sắt chạy gối ray, đường sắt có ray dẫn hướng, đường sắt đệm từ phải lắp đặt phía đối diện với ke ga ga Tuy nhiên, trường hợp lắp đặt thiết bị bảo vệ mặt mặt trước đường dây này; trường hợp khả điện giật hành khách ke ga lắp đặt cửa ga, không thuộc quy định Đường dây cấp điện (trừ đường dây cấp điện cao, khái niệm dùng chung cho mục này) đường hầm dài [đường hầm có chiều dài lớn 1,5km thành phố; đường hầm không ngầm thành phố có chiều dài lớn 2km, đường hầm có khoảng cách ga hầm (gọi khoảng cách đầu ga) khoảng cách đầu hầm với đầu ga 1km Khái niệm dùng chung cho mục đây] phải lắp đặt tuân theo quy định sau : 9.1 Dây dẫn điện phải có cáp bọc bảo vệ tương ứng với cấp điện áp sử dụng 9.2 Dây cấp điện phải thực theo số biện pháp chống cháy nêu đây: 9.2.1 Sử dụng dây cáp có vỏ bọc vật liệu không cháy vật liệu khó cháy có khả tự dập cháy 9.2.2 Vỏ bọc dây cáp loại băng keo, màng có tính chống cháy lan truyền vật liệu tương tự khác có đặc tính không cháy, khó cháy có khả tự dập cháy 9.2.3 Dây cáp phải lắp đặt ống máng làm vật liệu không cháy vật liệu khó cháy có khả tự dập cháy 10 Vật liệu “Không cháy” “Khó cháy có khả tự dập cháy” theo mục 9.2 hiểu sau: 10.1 Vật liệu “Không cháy” Là vật liệu làm từ chất liệu không cháy theo quy định mục 9, điều Luật quy chuẩn xây dựng vật liệu làm chất liệu có tính tốt chất liệu nói 10.2 Vật liệu “Khó cháy có khả tự dập cháy” 10.2.1 Trường hợp vỏ dây điện lớp vỏ bọc dây điện băng, keo, sơn, màng có đặc tính chống cháy lan vật liệu khác loại, sản phẩm phải đạt tiêu chuẩn thử đốt cháy mục 21, bảng phụ lục Quy chuẩn cấp Bộ trang thiết bị điện (Nhât bản) (Mục 85 Quy chuẩn Bộ Thương mại - Công nghiệp năm 1962) vật liệu có tính tương tự 10.2.2 Trường hợp đường ống máng dẫn: Sản phẩm phải đạt tiêu chuẩn thử nghiệm đốt cháy mục 24, bảng phụ lục Quy chuẩn cấp Bộ trang thiết bị điện (Nhật bản), vật liệu có tính tương tự 11 Khi đường dây cấp điện (ngoại trừ đường dây cấp điện cao, mục 11 gọi “dây cấp điện”) đặt đường hầm dài, gần giao với dây cấp điện khác, với đường dây truyền tải/ phân phối điện, dây dẫn có dòng điện yếu ống nước cự ly giãn cách chúng phải có giá trị lớn giá trị bảng ghi bên dưới, ngoại trừ số trường hợp ngoại lệ sau: 11.1 Trường hợp có lắp đặt tường ngăn cách chịu nhiệt tốt đường dây cấp điện với đường dây cấp điện khác, đường dây truyền tải/dây phân phối điện, đường dây có dòng điện yếu ống nước 11.2 Trong trường hợp đường dây cấp điện đặt gần qua dây dẫn có dòng điện yếu đặt ống máng làm vật liệu không cháy vật liệu khó cháy có khả tự dập cháy ống máng không tiếp xúc trực tiếp với dây dẫn có dòng điện yếu nói 11.3 Trường hợp đường dây cấp điện đặt gần qua dây dẫn có dòng điện yếu dây dẫn có dòng điện yếu cáp quang có vỏ bọc vật liệu không cháy khó cháy có khả tự dập cháy, cáp quang đặt ống máng dẫn làm vật liệu không cháy khó cháy có khả tự dập cháy 11.4 Trường hợp dây cấp điện đặt gần qua dây dẫn có cường độ dòng điện yếu, dây cấp điện có điện áp thấp dây dẫn có dòng điện yếu có tính chịu nhiệt theo qui định mục 9.2 11.5 Trường hợp dây cấp điện đặt gần qua dây dẫn có cường độ dòng điện yếu, dây cấp điện dây cao áp dây siêu cao áp lắp đặt cho chúng không tiếp xúc trực tiếp với dây dẫn có dòng điện yếu v.v có tính chịu nhiệt theo qui định mục 9.2 11.6 Trường hợp dây cấp điện ống nước gần giao nhau, dây cấp điện đặt ống máng dẫn bền, chắn, vật liệu không cháy khó cháy có khả tự dập cháy 11.7 Trường hợp dây cấp điện gần giao với dây cấp điện khác với đường dây truyền tải/phân phối điện số có vỏ bọc vật liệu tương ứng sau: 11.7.1 Khi dây cấp điện có lớp vỏ chất liệu không cháy khó cháy có khả tự dập cháy 11.7.2 Khi dây cấp điện đặt ống máng dẫn chắn làm vật liệu không cháy có khả tự dập cháy 11.8 Trong trường hợp dây cấp điện gần giao với đường dây cấp điện khác với đường dây truyền tải/phân phối điện hai loại dây có lớp vỏ bọc không cháy 11.9 Trong trường hợp dây cấp điện gần giao với đường dây cấp điện khác với đường dây truyền tải/phân phối điện hai loại dây đặt ống máng dẫn bền, chắn làm vật liệu không cháy Dây cấp điện lắp đặt Trường hợp dây điện có cấp điện áp 170 kV, có cường độ dòng điện nhỏ chấp thuận quan quản lý điện lực đường hầm v v 0.15 0.15 0.15 0.10 0.15 0.15 0.15 0.15 0.10 0.15 Không Không cấp điện Siêu cao áp Cao áp Hạ áp 0.15 0.15 0.15 0.15 Hạ áp Cao áp Siêu cao áp khác Dây Dây dẫn có dòng điện yếu lắp đặt đường hầm v.v Trường hợp thông thường Những dây điện, ống nước Dây truyền tải dây phân phối điện đường hầm v.v (Đơn vị: m) Không 0.15 chạm chạm Ống nước lắp đặt đường hầm v v chạm 12 Vật liệu “Không cháy ” “Khó cháy có khả tự dập cháy” mục 1-11 hiểu sau: 12.1 Vật liệu “Không cháy” Là vật liệu làm từ chất liệu không cháy theo quy định mục 9, điều Luật quy chuẩn xây dựng vật liệu làm chất liệu có tính tốt chất liệu nói 12.2 Vật liệu “Khó cháy có khả tự dập cháy” - Trườ̀ng hợp dây cấp điện dây truyền tải/dây phân phối điện có vỏ̉ bọc Các vỏ bọc phải đạt Tiêu chuẩn thử nghiệm đốt cháy IEEE Std 3831974 vật liệu khác có tính tốt vật liệu nêu - Trường hợp cáp quang có vỏ bọc Các vỏ bọc phải đạt tiêu chuẩn thử nghiệm đốt cháy mục 21, bảng phụ lục Quy chuẩn cấp Bộ trang thiết bị điện (Nhật Bản) - Trường hợp ống máng dẫn Ống máng dẫn phải đạt tiêu chuẩn thử nghiệm đốt cháy mục 24, bảng phụ lục Quy chuẩn cấp Bộ trang thiết bị điện (Nhật Bản) vật liệu khác có tính bằng, tốt Tuy nhiên, ống nước sản xuất thành loại lớp phải đạt tiêu chuẩn thử nghiệm đốt cháy mục 21, phụ lục 1của Quy chuẩn cấp Bộ trang thiết bị điện (Nhật Bản) Điều 44-2 Chiều cao từ mặt ray đến đường dây tiếp xúc cao lắp theo kiểu dây đơn thuộc tuyến đường sắt thông thường (ngoại trừ đường sắt cao tốc) có chiều cao tiêu chuẩn 5m, loại dùng điện chiều (DC) - không nhỏ 4.4m, loại dùng điện xoay chiều (AC) - không nhỏ 4,57m, trường hợp vượt đường ngang - không nhỏ 4,8 m Ngoài ra, chiều cao trường hợp chiều cao tối đa của toa xe vận hành thiết bị lấy điện hạ xuống cộng với 400 mm Tuy nhiên, chiều cao giảm dần đến trị số qui định nêu trường hợp 1.1 1.2 đây: 1.1 Đối với trường hợp sau (ngoại trừ điểm tương ứng mục 1.2), chiều cao chiều cao tối đa toa xe vận hành thiết bị lấy điện hạ xuống cộng với 400mm 1.1.1 Ở đoạn đường sắt mà người không phận không dễ dàng vào đường sắt ngầm, đường sắt cao 1.1.2 Là nơi gần đường hầm, cầu vượt, cầu, mái che ke ga công trình tương tự nơi gần lộ trình tàu 1.2 Ở nơi qui định mục 1.1.2 ra, trường hợp đường dây tiếp xúc cao cắt ngang đường bộ, đường dây tiếp xúc cao loại DC có chiều cao không nhỏ 4,65 m chiều cao tối đa toa tàu vận hành thiết bị lấy điện hạ xuống cộng với 400 mm 1.3 Một trường hợp sau, giá trị “400mm” qui định mục giảm xuống 250mm (150mm có biện pháp trì việc truyền tải điện từ dây DC cao cho cần lấy điện không bị gián đoạn) 1.3.1 Trường hợp có lắp đặt hai thiết bị đây: 1.3.1.1 Thiết bị truyền thông tin liên lạc từ toa tàu đoàn tàu đến trạm biến điện trạm điều độ điện lực tuyến 1.3.1.2 Thiết bị báo cắt phía cung cấp điện trạm biến điện ngừng việc cấp điện từ trạm biến điện đến khu vực cấp điện 1.3.2 Máy cắt tự động thiết bị phát cố bên phía cấp điện trạm biến điện phát dòng điện cố chạy mạch cấp điện trạm biến điện nói đường dây tiếp xúc cao bị chạm đất cố (dứới gọi “dòng điện cố”) dừng việc cấp điện 1.3.3 Máy cắt tự động, thiết bị phát cố, thiết bị báo cắt phía cấp điện trạm biến điện có khả phát dòng điện cố mạch cấp điện từ trạm biến điện đến khu vực cấp điện dừng hoàn toàn việc cung cấp điện khu vực cấp điện nói Trong trường hợp đường dây tiếp xúc cao AC vượt đường ngang có ô tô qua lại, phải lắp đặt hệ thống cảnh báo dây xác định trước điểm đứt (dưới gọi dây định điểm đứt) dọc theo hai phía dây dẫn, phía đường phải có biểu thị để cảnh báo nguy hiểm Hệ thống cảnh báo dây định điểm đứt nêu mục phải lắp đặt thấp đường dây tiếp xúc cao điểm giao cắt khoảng cách 50cm (bằng 30cm, hệ thống cảnh báo làm thép chất liệu có độ bền tương tự) Chiều cao dây cấp điện cao phải phù hợp với tiêu chuẩn đây: 4.1 Trường hợp dây cấp điện cao cắt ngang đường sắt thông thường, đường sắt ray (Monorail) đường sắt loại mới, phải cách mặt ray không nhỏ 5,5m 4.2 Trường hợp dây cấp điện cao cắt ngang đường (ngoại trừ đường ngang), phải cách mặt đường không nhỏ 6m 4.3 Trường hợp dây cấp điện cao qua đường ngang phải cao chiều cao dây dẫn tiếp xúc so với mặt đường điểm giao cắt (bằng 5m, chiều cao đường dây tiếp xúc 5m) 4.4 Trường hợp lắp đặt cầu vượt hành ke ga lắp đặt theo quy định đây, ngoại trừ trường hợp lắp đặt ngăn phương thức bảo vệ khác đường dây cấp điện cao cầu vượt hành ke ga 4.4.1 Nếu dây cấp điện loại AC (trừ dây cấp điện âm, mục 3, 4, 6, điều 45 mục điều 47) chiều cao từ dây cấp điện đến mặt đường mặt ke ga từ m trở lên 4.4.2 Đối với dây cấp điện cao có điện áp tiêu chuẩn 1500VDC dây cấp điện âm AC chiều cao từ dây cấp điện đến mặt đường mặt ke ga phải không nhỏ 4m [là 3,5m sử dụng cáp dây dẫn có vỏ cách điện điện áp cao (bên gọi dây cách điện cao áp), (Cao áp lưới điện có điện áp 750VDC, từ 600VAC đến 7000VAC Dưới dùng chung định nghĩa này)] 4.4.3 Đối với dây cấp điện cao có điện áp tiêu chuẩn 750VDC 600VAC chiều cao từ dây cấp điện đến mặt đường mặt ke ga phải không nhỏ 3,5m (là 3m sử dụng cáp dây cách điện cao áp) 4.5 Ngoài trường hợp trừ 4.1 đến 4.4 khoảng cách phải lớn 5m Tuy nhiên, trường hợp dây cấp điện qua đường hầm, cầu vượt, nơi khác có địa hình tương tự giảm khoảng cách xuống 3,5m so với mặt đất có lý bất khả kháng Chiều cao dây dẫn tiếp xúc đường sắt cao tốc đến mặt đường ray có tiêu chuẩn 5m không nhỏ 4,8m Chiều cao tính từ mặt đất đến dây dẫn tiếp xúc đôi dạng cứng loại hình đường sắt chạy gối ray đường sắt đệm từ phải không nhỏ 5m Tuy nhiên, lắp đặt bảo vệ mặt nơi nằm khu vực chiều cao 5m không nhỏ 3,5m Chiều cao phép 3,5m trường hợp sau: có lắp đặt hàng rào để người không phận không dễ dàng vào khu vực chuyên dùng, đồng thời lắp đặt bảo vệ mặt dây dẫn tiếp xúc, có biện pháp để người không phận không dễ dàng lại gần có điện áp, đồng thời lắp đặt bảo vệ bề mặt tiếp điện dây dẫn tiếp xúc mạch dương Điều 44-3 Dây dẫn tiếp xúc cao kiểu dây đơn tuyến (ngoại trừ hệ thống dây cao dạng cứng) phải dây đồng cứng có xẻ rãnh, có tiết diện tối thiểu 85 mm2, (đối với đường sắt cao tốc, tiết diện tối thiểu 110mm2) phù hợp với tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản “Dây dẫn tiếp xúc treo đồng cứng có xẻ rãnh” dây có tiêu chuẩn tương đương Phương pháp treo đường dây tiếp xúc cao dây đơn kiểu catenary (móc xích dây võng) Tuy nhiên, loại hình đường sắt, đường sắt cao tốc có số trường hợp ngoại lệ sau: 2.1 Trường hợp dây dẫn tiếp xúc treo hệ thống dây dẫn dạng cứng cao khu vực tàu vận hành với tốc độ 90km/h (dưới 130km/h, dây dẫn dạng cứng cần lấy điện chịu tốc độ cao) 2.2 Khi dây dẫn tiếp xúc treo trực tiếp, chịu lực căng 9,8kN trở lên hệ thống điều chỉnh lực căng tự động có cấu tạo đảm bảo tiếp xúc tốt cho thiết bị lấy điện với dây dẫn tiếp xúc điểm treo dây khu vực tàu vận hành với tốc độ 85km/h 2.3 Độ võng lớn dây dẫn tiếp xúc treo trực tiếp với khoảng cách cột liền kề không lớn 15m, khu vực tàu vận hành với tốc độ 65km/h, 50mm 2.4 Khi dây dẫn tiếp xúc treo trực tiếp khu vực tàu vận hành với tốc độ nhỏ 50km/h Trường hợp dây dẫn tiếp xúc mắc theo kiểu catenary, phải lắp đặt tuân theo quy định sau: 3.1 Phương pháp mắc dây phải tương ứng với tốc độ chạy tàu 3.2 Tiêu chuẩn khoảng cách treo 5m 3.3 Phải lắp đặt hệ thống điều chỉnh lực căng khoảng cách thích hợp để đảm cho dây dẫn tiếp xúc mắc theo kiểu catenary (là thiết bị điều chỉnh lực căng tự động đường dây tiếp xúc cao thuộc tuyến đường sắt cao tốc) đảm bảo tiêu chuẩn độ võng Dây dẫn ray thứ ba hệ thống dây dẫn cao kiểu cứng hệ thống dây đôi kiểu cứng cần phải lắp đặt theo yêu cầu sau: 4.1 Khoảng cách hai điểm treo hệ thống dây dẫn cao kiểu cứng không lớn 7m; hệ thống dây đôi kiểu cứng ray thứ ba không lớn 5m 4.2 Những điểm co giãn neo dây phải lắp đặt khoảng cách thích hợp 4.3 Ở hai đầu ray cấp điện phải lắp đặt với mặt vát thích hợp cho không gây trở ngại chuyển động trượt guốc lấy điện Độ lệch đường dây tiếp xúc cao dây đơn mặt tim đường ray chiếu thẳng đứng với mặt đường ray khoảng 250mm sử dụng thiết bị lấy điện cần lấy điện (trong khoảng 300mm đường sắt cao tốc) Tuy nhiên, quy định không áp dụng trường hợp đây: 5.1 Trường hợp độ lệch hai dây bốn dây dẫn tiếp xúc, khoảng 250mm phân đoạn Dây dẫn tiếp xúc đôi kiểu Catenary không gây ảnh hưởng đến thiết bị lấy điện 5.2 Trường hợp thiết bị lấy điện khả bị trượt khỏi dây dẫn tiếp xúc phân đoạn Đường dây tiếp xúc ray thứ ba không gây ảnh hưởng đến thiết bị lấy điện Độ dốc đường dây tiếp xúc hệ thống dây đơn kiểu catenary kiểu dây treo dạng cứng khu vực tàu vận hành với tốc độ 50km/h 5/1.000, trường hợp khác phải 15/1.000 (đối với đường sắt cao tốc phải 3/1000, không phân biệt tốc độ) Tuy nhiên, đường dây tiếp xúc thuộc đường sắt nhánh, độ dốc không lớn 20/1.000 (không lớn 15/1.000 đường sắt cao tốc) Các giá đỡ đường dây tiếp xúc cao dây đơn dây đôi lắp đặt theo quy tắc sau: 7.1 Khoảng cách giá đỡ nhỏ 45m trường hợp treo trực tiếp (nhỏ 60m trường hợp lắp đặt mục 2.2; nhỏ 60m trường hợp treo kiểu catenary đơn; nhỏ Tín hiệu dẫn đường có hình dáng phải biểu thị biểu thị tín hiệu định theo kích thước hình dạng Kiểu đèn màu Kiểu hàng đèn Ho c Ho c ` Ghi : Y đèn màu vàng, L đèn màu trắng hay màu không gây nhầm lẫn với tín hiệu đèn màu khác Đường kính đèn 90mm trở lên Khoảng cách tâm đèn kiểu hàng đèn, 250mm trở lên (trường hợp đường hầm 150mm trở lên) 25 Khoảng cách tâm Tín hiệu dẫn đường tâm đèn tín hiệu vào ga 600mm trở lên Khoảng cách tâm Tín hiệu dẫn đườngvà tâm đèn tín hiệu dồn tàu 250mm trở lên Tín hiệu dồn biển báo dồn có hình dạng kích thước bảng sau phải biểu thị tín hiệu Kiểu hàng đèn vị trí Kiểu hàng đèn vị trí Ghi : Các đèn kiểu hàng đèn đèn màu trắng phải không gây nhầm lẫn với tín hiệu đèn màu khác Đèn báo dồn sử dụng cấu giống cấu tín hiệu dồn kiểu hàng đèn màu vị trí, màu biểu thị màu tím Trường hợp lắp hang đèn có hai vị trí, lắp lắp kèm đèn nhận biết tín hiệu dồn tàu dùng chung để biểu thị tín hiệu dồn đèn báo dồn Đường kính đèn 90mm trở lên (trường hợp đường hầm 60mm trở lên) Khoảng cách tâm đèn kiểu hàng đèn 250mm trở lên (trường hợp đường hầm 150mm trở lên) 26 Đèn tín hiệu lặp lại có hình dạng, kích thước phải biểu thị biểu thị tín hiệu sau Kiểu hàng đèn Tín hiệu lặp lại tín hiệu thông qua Ghi : Tín hiệu lặp lại ý Tín hiệu lặp lại tín hiệu ngừng G màu lục, Y màu vàng, R màu đỏ, L màu trắng hay màu không gây nhầm lẫn với tín hiệu đèn màu khác Đường kính đèn trường hợp đèn màu 100mm trở lên, trường hợp hàng đèn 90mm trở lên (Trường hợp đường hầm 40mm trở lên) Khoảng cách tâm đèn trường hợp đèn màu 200mm (trường hợp đường hầm 180mm trở lên), trường hợp hàng đèn 250mm trở lên (trường hợp đường hầm 150mm tr 27 lên) Hình dạng kích thước hướng đường chạy có tiêu chuẩn Dùng cho nhiều đường chạy Dùng cho đường chạy Dùng cho đường chạy 90 600 600 250 700 550 28 Tài liệu tham khảo Tín hiệu thông qua có hình dạng kích thước biểu thị tín hiệu sau Kiểu đèn màu Kiểu tín hiệu cánh 150 840 450 840 [Mặt trước mặt sau màu đen] ng hGhi : 200 [Mặt trước màu vàng, mặt sau màu tr ng] Đơn vị kích trước mm G đèn màu lục, Y đèn màu vàng Đường kính đèn 100mm trở lên Khoảng cách tâm đèn 200mm trở lên (Trường hợp đườầm 180mm trở lên) 29 Tín hiệu vào ga tín hiệu ga có hình dạng kích thước phải biểu thị tín hiệu theo quy định Đèn tín hiệu vào ga 1,200 Đèn tín hiệu ga 900 150 200 280 [Mặt trước màu trắng, mặt sau màu đen] [Mặt trước màuđỏ, mặt sau màu trắng] Tín hiệu cánh vị trí Ghi : Đơn vị kích thước mm G màu lục, Y màu vàng, R màu đỏ Đường kính đèn 100mm trở lên Khoảng cách tâm đèn 200mm trở lên (trường hợp đường hầm 180mm trở lên) 30 Tín hiệu báo trước có hình dạng kích thước phải biểu thị tín hiệu theo quy định Ki u tín hi u cánh Kiểu đèn màu Biểu thị tín hiệu ý Biểu thị tín hiệu ý, tín hiệu giảm tốc tín hiệu cho phép tín hiệu cho phép 1200 280 [Mặt trước màu trắng, mặt sau mặt đen] Ghi : 150 200 [Mặt trước màu vàng, mặt sau màu trắng] Đơn vị kích thước mm G màu lục, Y màu vàng Đường kính đèn 100mm trở lên Khoảng cách tâm đèn 200mm trở lên (Trường hợp đường hầm 180mm trở lên) 31 Tài liệu tham khảo TÍNH NĂNG HOẠT ĐỘNG CỦA THIẾT BỊ ATS Thiết bị đóng đường tai nạn va chạm từ phía sau Thiết bị ATS lắp đặt để chống tai nạn va chạm từ phía sau đường sắt 600m Khi có đoàn tàu phía trước hình vẽ đây, “Biểu thị “ cột tín hiệu phương pháp chạy tàu là: − Cột tín hiệu “Hướng 1” biểu thị tín hiệu đỏ đoàn tàu dừng vị trí cách cột tín hiệu 50m − Cột tín hiệu “Hướng 2” biểu thị màu vàng chạy vào phía cột tín hiệu với vận tốc 45km/h trở xuống − Cột tín hiệu “Hướng 3” biểu thị màu đỏ chạy vào phía cột tín hiệu với vận tốc không hãm Thông thường, thời điểm đoàn tàu chạy qua cột tín hiệu “hướng 2” vận tốc giảm xuống nhỏ 45km/h, chạy vào khu gian đóng đường Hướng nhận tín hiệu màu đỏ vị trí có tầm nhìn 600m dừng tàu vị trí quy định tác động hãm thông thường Ngay trường hợp lái tàu quên không điều khiển ATS (Automatic Train 32 Stop, gọi ATS) lắp đặt vị trí hình vẽ có tính Back up (phản ứng lại) để làm đoàn tàu chắn dừng vị trí an toàn Khi đoàn tàu chạy qua cuộn cảm ứng thiết bị tàu cảm ứng phát cảnh báo Trường hợp lái tàu không tiến hành thao tác hãm khẩn cấp tác động giúp tránh cố va chạm từ phía sau Kết sử dụng thiết bị ATS-S Trong số thiết bị mặt đất JR(Japan railway), có thiết bị điện khí hóa, thiết bị chưa điện khí hóa, tín hiệu tự động, tín hiệu không tự động tín cột tín hiệu có tín hiệu đèn màu tín hiệu cánh Ngoài ra, đoàn tàu có loại thiết bị như: đầu máy (hơi nước, chạy điện, diezel), tàu động lực chạy diezel, tàu động lực chạy điện, tàu hàng… Theo đó, thiết bị ATS-S sử dụng cho tất tuyến toàn quốc mà không liên quan tới thiết bị tuyến đường chạy tàu loại hình nào, thiết bị không ảnh hưởng tới thiết bị xung quang nơi lắp đặt ATS lựa chọn phương thức cấu tạo-điều chỉnh dễ dàng Cuộn cảm ứng thiết bị thiết bị có tính liên động với cột tín hiệu hình vẽ sơ đồ 1, kết nối với mạch điện bên cột tín hiệu tự động bán tự động lắp vào thiết bị điều khiển mạch phía cánh tín hiệu để điều khiển ATS Điểm cảnh báo thiết bị có điểm gắn cuộn cảm ứng mặt đất nên gửi thay đổi biểu thị sau đoàn tàu chạy qua điểm cảnh báo Ngoài ra, việc điều khiển tàu chạy sau nhận tín hiệu cảnh báo sau hãm phụ thuộc vào khả ý người lái tàu nên thiết bị không hoàn toàn chống cố va chạm từ phía sau sơ suất người lái tàu gây Cấu tạo tính hoạt động ATS ATS cấu thành cuộn cảm ứng mặt đất cuộn cảm ứng tàu, vị trị tương hỗ sơ đồ Cuộn cảm ứng mặt đất có Q=110~170, mắt cộng hưởng đến 130kHz Mắt cộng hưởng đoản mạch tín hiệu liên quan không biểu thị “tín hiệu ngừng” lúc tính mạch cộng hưởng không hoạt động Cuộn cảm ứng tàu có thiết bị phát tần mức sóng 105kHz, lấy phần mạch hồi lắp gầm tàu cho tương hỗ với cuộn cảm ứng mặt đất Khi cuộn cảm ứng tàu tương hỗ với cuộn cảm ứng mặt đất, tượng hút vào mạch phát tần, tần số phát tần chuyển từ 105kHz => 130kHz, rơ le đóng xuống Dựa tượng đây, khái quát tác động thiết bị sau: 33 Dây dẫn Máy phát tần (Phát tần f1) Lọc tần số (Băng tần f1) Rơ le Cuộn cảm ứng đầu máy Dây dẫn Tần số phát f1= 105kHz Hướng hành trình đoàn tầu Cuộn cảm ứng mặt đất Hình Vị trí tương đối cuộn cảm ứng mặt đất cuộn cảm ứng đầu máy Cuộn cảm ứng mặt đất Tần số cộng hưởng F2 = 130kHz Ngắn mạch Hình Cấu tạo thiết bị phát biến tần a Khi tín hiệu khu gian thoát tín hiệu ý => tương hỗ với cuộn cảm ứng mặt đất => không cảm ứng => không cảnh báo b Khi tín hiệu dừng tàu => tương hỗ với cuộn cảm ứng mặt đất=> tần sóng phát tần thiết bị tàu 105kHzÆ130kHz => chuông điện kêu đèn đỏ sáng, người lái tàu điều khiển thiết bị tàu : - Trong vòng giây kể từ chuông đèn sáng, di chuyển dần tay hãm đến vị trí chưa hãm vị trí hãm => chuông đèn tắt => vị trí cũ - Qua giây mà không điều khiển => hãm khẩn cấp tác động => tay hãm sang vị trí khẩn cấp => tàu dừng=> chuông đèn tắt => vị trí cũ Tốc độ tối đa ATS tương hỗ nguy va chạm từ phía sau (sau ATS-SN cải tiến) b Sau cảnh báo, biểu thị tín hiệu chuyển sang vị trí không gửi cảm ứng tới tàu c Không thể hạn chế tốc độ thị tàu chạy chậm nơi tín hiệu Có vấn đề đây, nên ẩn chứa vấn đề mặt lực thông qua an toàn chạy tàu Để giải vấn đề mấu chốt này, ATS-P thiết bị đưa vào ứng dụng phương thức “Vi mạch siêu lớn” Đây phương thức dùng tín hiệu số chứa nhiều thông tin cuộn cảm ứng mặt đất 2/ Hoạt động ATS-P Khi cột tín hiệu biểu thị tín hiệu dừng tàu, ATS-P khởi động đường cong hãm tốc độ phù hợp với đoàn tàu ứng nhận thông tin cự ly từ cuộn cảm ứng mặt đất đến vị trí dừng tàu Đường công hãm số hóa khoảng cách tính từ vị trí dừng tàu tốc độ chạy vị trí vị trí dừng tàu Sơ đồ thể khái quát tác động ATS-P, khoảng cách chạy từ điểm khởi động đường cong hãm đo tính xung điện 35 phát tốc độ (kiểu máy phát điện) liên khóa với bánh tàu Căn theo đường cong hãm, đoàn tàu yêu cầu giảm tốc, trường hợp vượt đường cong hãm, hãm lớn tác dụng để chạy với tốc độ khống chế đường cong hãm Phát sinh đ ng cong hãm Đ Ch y tàu ki u u n H ng vè (M u l c) H ng vè (M u vàng) ng cong hãm cài đ t H ng vè (M đ ) Chi u dài phân khu đóng đ ng Chi u ch y c a đoàn Cu n c m ng m t đ t kh i đ ng đ ng cong hãm Cu n c m dùng đ ng t t hã đ 600m C ly Đi m b t đ u hãm Sơ đồ 6: Đường cong hãm phương pháp chạy tàu Trong lúc tàu chạy với tốc độ phạm vi đường cong, cột tín hiệu chuyển sang màu vàng màu lục cuộn cảm ứng mặt đất tác dụng tắt đường cong hãm cho phép tăng tốc độ trở lại Đối với cột tín hiệu vào ga, thường lắp cuộn cảm Trong lúc tàu chạy với tốc độ phạm vi đường cong, cột tín hiệu chuyển sang màu vàng màu lục cuộn cảm ứng mặt đất tác dụng tắt đường cong hãm cho phép tăng tốc độ trở lại Đối với cột tín hiệu vào ga, thường lắp cuộn cảm ứng mặt đất dùng để tắt đường cong hãm Tốc độ tối đa ATS-P tương hỗ với đoàn tàu