1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn tuần 10 VNen lớp 5

17 1,5K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

Bài soạn tuần 10 VNen lớp 5 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...

Nguyễn Thị Thanh Nga Giáo án lớp 3 Th hai ngày 1 tháng 10 n m 2010ứ ă TUẦN 10 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN GIỌNG QUÊ HƯƠNG I. Mục tiêu 1. Tập đọc - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55tiếng/phút) - Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen. 2. Kể chuyện - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. II. Chuẩn bị - Tranh minh hoạ SGK phóng lớn, tranh minh hoạ nội dung câu chuyện. Chuẩn bị đoạn viết để hướng dẫn đọc đúng. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. KTBC 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm, nội dung và yêu cầu bài “Giọng quê hương”. b. Luyện đọc: * Đọc mẫu lần 1: Giọng thong thả, nhẹ nhàng. - Hướng dẫn luyện đọc và luyện phát âm từ khó. * Đọc nối tiếp câu: - GV nhận xét từng, uốn nắn kịp thời các lỗi phát âm theo phương ngữ. * Đọc đoạn trước lớp và giải nghĩa từ: - Luyện đọc câu dài/ câu khó: * Đọc đoạn trong nhóm - Đọc theo nhóm đôi kiểm tra chéo lẫn nhau. * Thi đọc giữa các nhóm. * HS đọc đồng thanh theo nhóm đoạn (2, 4) c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - HS đọc thầm đoạn 1: - Thuyên và Đồng vào quán ăn để làm gì? - HS lắng nghe. - Mỗi HS đọc từng câu đến hết bài. - 3 HS đọc đoạn trước lớp. - Đọc nối tiếp theo nhóm - Kết hợp giải nghĩa từ. - Hai nhóm thi đua: N 1-3. - HS đọc đồng thanh đoạn 2 hoặc 4. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Ăn cho đỡ đói và hỏi đường. Trường: Tiểu học Đa Lộc Năm học : 2010- 2011 59 Nguyễn Thị Thanh Nga Giáo án lớp 3 - Hai người cùng ăn trong quán với những ai? Không khí trong quán ăn có gì đặc biệt? Đoạn 2: - Đọc thầm và TLCH: - Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên ? - Vì sao Thuyên bối rối? - Anh thanh niên trả lời hai người thế nào? - Củng cố lại nội dung + GD. Đoạn 3: - Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng? - Những chi tiết nào nói lên tình thân thiết giữa các nhân vật với quê hương? - GV củng cố lại nội dung. - Qua bài đọc em có suy nghĩ gì về giọng quê hương? * Luyện đọc lại bài: - Luyện đọc đoạn thể hiện giọng nhân vật. - Nhận xét tuyên dương nhóm thực hiện tốt  KỂ CHUYỆN Định hướng: HS đọc phần kể chuyện: - HS xác định nội dung từng bức tranh minh họa - Thực hành kể chuyện: - 3 HS khá kể nối tiếp nhau - GV nhận xét. - Yêu cầu HS kể theo nhóm. - Kể trước lớp: - Nhận xét tuyên dương, bổ sung. 4. Củng cố - Quê hương em có giọng đặc trưng không? Khi nghe giọng nói quê hương mình em cảm thấy thế nào? 5. Dặn dò - Nhận xét - Về nhà đọc lại bài, TLCH và tập kể lại câu chuyện. - Xem trước bài “Quê hương” - Nhận xét chung tiết học. - Cùng ăn với 3 thanh niên trong quán .vui vẻ lạ thường. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - Có 1 người đến gần xin được trả tiền cho hai người trong lúc họ quên mang tiền theo. . . Vì không nhớ người thanh niên này là ai. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Vì giọng nói quê hương đã gợi lại nỗi nhớ mẹ anh… . . lặng đi…đôi môi mím chặt bùi ngùi…im lặng nhìn nhau, mắt rướm lệ. - Giọng quê hương là đặc trưng của mỗi miền quê, gần gũi thân tiết với con người ở vùng đó-gợi cho con người nhớ đến nơi chôn rau, cắt rốn của mình-còn giúp những người cùng quê thêm gắn bó, gần gũi nhau hơn… - Đoạn 3 - Nhóm 2 – 3. T/c nhận xét, bổ sung, sửa sai. - 1 HS - Tranh 1: Thuyên và Đồng vào quán ăn. …. vui vẻ. - Tranh 2: Anh thanh niên …. Đồng. - Tranh 3: Ba người của ba người. - Mỗi HS kể 1 đoạn. Lớp theo dõi, nhận xét. - 2 HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét bình chọn nhóm kể hay nhất. - HS tự nêu. - HS nghe và ghi nhận. Trường: Tiểu học Đa Lộc Năm học : 2010- 2011 60 Nguyễn Thị Thanh Nga Giáo án lớp 3 TOÁN THỰC HÀNH ĐO DỘ DÀI I. Mục tiêu Giúp HS: - Biết dùng thước và bút để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gấn gũi với HS như độ dài cái bút chì, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn TUẦN 10 Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2015 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ QUYỀN VÀ BỔN PHẬN CỦA TRẺ EM Chủ đề 1: Tôi đứa trẻ- Một người có ích, có quyền bổn phận người I - Mục tiêu Sau học HS hiểu: - Trẻ em công dân tương lai có quyền chăm sóc, bảo vệ để phát triển toàn diện -Trẻ em đối xử bình đẩng không phân biệt đối xử, không bị lăng mạ, xúc phạm -Trẻ em có bổn phận thực qui định chung gia đình nhà trường xã hội - HS có thái độ tôn trọng danh dự người khác, không phân biệt đối xử II - Đồ dùng dạy học -Tranh số 1,2,3,10,15 - Các phiếu thảo luận nhóm III- Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Khởi động Hát tập thể “Trẻ em hôm , giới ngày mai” Tìm hiểu câu chuyện “Đứa bé không tên” - GV kể truyện “Đứa bé không tên” - YC HS thảo luận nhóm số câu hỏi sau: ? Ai nhân vật câu chuyện này? ? Điều làm đứa trẻ không tên sung sướng? Vì sao? - Em biết quyền qua câu chuyện này? KL:Trẻ em có quyền ……… Hoạt động 3.Thảo luận nhóm (8-9’) -GV chia lớp thành nhóm phát cho nhóm phiếu ghi câu chuyện ngắn -YC HS thảo luận xem em biết quyền qua câu chuyện ? (4’) KL:Quyền có họ tên…………… Hoạt động 4.Xây dựng câu chuyện theo tranh (8-9’) - GV gắn tranh số 1,2,3,10,15 lên bảng YC HS quan sát tranh xây dựng câu chuyện theo tranh (nhóm đôi- 3’) -Kết luận chung:trẻ em công dân tương lai có quyền chăm sóc, bảo vệ để phát triển toàn diện…đối xử bình đẩng 67 TIẾNG VIỆT BÀI 10A: ÔN TẬP ( tiết) I Mục tiêu - Học thuộc lòng số đoạn văn, thơ; năm nội dung tập đọc từ 1A đến 9C; bước đầu cảm nhận hay văn miêu tả - Nghe – viết Nỗi niềm giữ nước giữ rừng II Chuẩn bị - GV: Phiếu ghi tên tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng từ 1A đến 9C III Các hoạt động học *Khởi động - BVN cho lớp hát tập thể - G giới thiệu – H ghi - H tìm hiểu mục tiêu BHT cho chia sẻ mục tiêu trước lớp TIẾT HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Đọc yêu cầu nội dung SHD/167 tự nhẩm lại học thuộc lòng Việc 1: NT cho bạn nhóm bốc thăm phiếu ghi tên tập đọc yêu cầu học thuộc lòng yêu cầu bạn đọc thuộc lòng nhóm Việc 2: NT đặt câu hỏi theo đọc để bạn trả lời Việc 3: NT cho bạn nhóm nhận xét bình chọn bạn đọc hay - Đọc tự hoàn thành bảng thống kê phiếu SHD/168 Việc 1: Trao đổi phiếu với bạn bên cạnh Việc 2: Nhận xét sửa cho ( có) Việc 1: NT bạn báo cáo kết làm Việc 2: Thống kết nhóm dán kết vào bảng nhóm Việc 1: Đại diện nhóm trình bày nội dung trước lớp Việc 2: Yêu cầu bạn lớp nhận xét theo câu hỏi: + Nội dung trình bày có xác không? + Các bạn trình bày rõ ràng, lưu loát chưa? Việc 3: Cho bạn nêu cảm nghĩ đề xuất sau tiết học 68 Việc 4: Mời cô giáo đánh giá TOÁN Bài 30: CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN( TIẾT 2) I.Mục tiêu: - Giúp học sinh biết tính chất giao hoán phép cộng số thập phân - Giải toán với phép cộng hai số thập phân, toán có nội dung hình học II Hoạt động học *Khởi động : Học sinh hát truyền thư Muốn cộng hai số thập phân ta làm ? B Hoạt động thực hành Thực nội dung 1,2,3,4,5 Việc 1: Đọc thầm yêu cầu thực yêu cầu vào hướng dẫn học trang * Việc 1: Nhóm trưởng mời bạn đọc kết làm * Việc 2: Nhận xét, thống ý kiến chung Việc 1: Đọc thầm yêu cầu 2,3 Việc 2: Em thực vào nháp Việc 1: Đổi kiểm tra Việc 2: Nhận xét thống kết chia sẻ theo câu hỏi: Khi cộng hai số thập phân ta thực bước? nêu rõ cách làm bước? Để làm bạn vận dụng kiến thứ nào? Bạn nêu bước đánh dấu phẩy tổng phép cộng? Việc 1: Đọc thầm yêu cầu 4, Việc 2: Em thực vào SHD vào Việc 1: Đổi kiểm tra Việc 2: Nhận xét thống kết chia sẻ theo câu hỏi: Bạn có nhạn xét kết hai biểu thức a +b b + a 4? Còn số hạng hai biểu thức sao? Đố bạn biết tính chất học phép cộng số tự nhiên phân số? Bạn đọc tính chất giao hoán đọc biểu thức tổng 69 quát tính chất giao hoán Khi giải toán bạn vận dụng kiến thức nào? Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật? - Trưởng ban học tập cho bạn chơi trò chơi vỗ tay sai ù với câu hỏi sau: Bài hôm học kiến thức ? bạn nêu cách cộng hai số thập phân? bạn nêu tính chất giao hoán phép cộng hai số thập phân? Người ta thường vận dụng tính chất giao hoán làm gì? Viết đề xuất * Việc 1: Chủ tịch Hội đồng tự quản điều hành cho bạn Yêu cầu: Các bạn viết câu hỏi sau học ngày hôm * Việc 2: Các em chuyển thư vào hòm thư bạn hòm thư điều em muốn nói * Việc 3: Chủ tịch Hội đồng tự quản gọi bạn chia sẻ thư C Hoạt động ứng dụng Cùng người lớn gia đình thực phần ứng dụng (trang 8) Chia sẻ với bạn lớp vào Toán ngày hôm sau ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH GIỮA KÌ I I MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức học, vận dụng kiến thức vào thực tế - Thực hành Nhớ ơn tổ tiên, giúp đỡ bạn bè - Giáo dục em ý thức học tốt môn II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tư liệu - Thẻ màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động: Trò chơi truyền thư + Nêu việc cần làm để tỏ lòng biết ơn - HS trả lời, HS khác nhận xét tổ tiên? Bài mới: (28’) a Hoạt động : Củng cố kiến thức * Mục tiêu: HS nắm kiến thức học * Cách tiến hành - học sinh thảo luận nhóm * HS trả lời câu hỏi b Hoạt động 2: Thực hành - Nhận xét, bổ sung * Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào thực hành * Cách tiến hành.Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển nhóm - Nhóm trưởng nêu tình nội đóng vai thực hành nội 70 dung: Có trách ... Trường Tiểu học Võ Thò Sáu – GV: Đỗ Thanh Sơn Ngày soạn: 24.10.2009 Ngày dạy: Thứ hai ngày 26.10.2009 TẬP ĐỌC ÔN TẬP ( TIẾT 1 ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy,lưu loát bài tập đọc đã học;tốc đôï khoảng 100 tiếng/phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ,đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ , đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính , ý nghóa cơ bản của bài thơ ,bài văn. * HS Khá giỏi đọc diễn cảm bài thơ ,bài văn ;nhận biết một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài. 2. Kó năng: - Biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả . - Lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ Tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong sách giáo khoa. 3. Thái độ: - Yêu thiên nhiên, con người. II. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: 4. Các hoạt động dạy học:  Hoạt động 1: * Bài 1: Ôn luyện tập đọc và HTL - GV nhận xét, sửa sai cho HS. * Bài 2: Lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1->9 theo mẫu SGK - GV chốt lại.  Hoạt động 2: Củng cố. - Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn cảm hơn – Mỗi dãy cử một bạn, chọn đọc diễn cảm một đoạn mình thích nhất. - GV nhận xét, tuyên dương. 5. Củng cố - dặn dò: - Học thuộc lòng và đọc diễn cảm. - Chuẩn bò: “Ôn tập(tt)”. - Nhận xét tiết học - Hát Hoạt động nhóm, cá nhân. - HS luyện đọc những bài tập đọc, HTL từ tuần 1->9. - HS nêu yêu cầu bài tập 2. - HS ghi lại những chi tiết trong mỗi bài văn. - Đại diện nhóm trình bày. Hoạt động nhóm đôi, cá nhân. - Đại diện từng nhóm thi đọc diễn cảm (thuộc lòng). - Cả lớp nhận xét. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Thiết kế bài dạy lớp 5 – Năm học: 2009 - 2010 Trang 1 Tuần 10 Tuần 10 Tuần 10 Tuần 10 Trường Tiểu học Võ Thò Sáu – GV: Đỗ Thanh Sơn 1. Kiến thức: Chuyển phân số thập phân thành số thập phân; so sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau; giải toán liên quan đến “Rút về đơn vò” hoặc “Tìm tỉ số”. 2. Kó năng: Rèn HS cách tính nhanh, chính xác. 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: - HS sửa bài 4 - GV nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung 4. Các hoạt động dạy học:  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS chuyển phân số thập phân thành STP và cách đổi số đo độ dài dưới dạng STP  Bài 1: GV nhận xét.  Bài 2: GV nhận xét.  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện giải toán.  Bài 4: 5. Củng cố - dặn dò: - Dặn dò: HS làm bài - Chuẩn bò: “Kiểm tra” - Nhận xét tiết học - Hát - HS sửa bài. - Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân. - HS làm bài và nêu kết quả - Lớp nhận xét. - HS làm bài. - Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm, bàn. - HS đọc đề. - HS làm bài và sửa bài . - Xác đònh dạng toán có liên quan đến “rút về đơn vò” hoặc “tỉ số” - Lớp nhận xét. KHOA HỌC PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nêu được một số việc nên làm và không nên làmđể đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ 2. Kó năng: Thực hiện một số biện pháp để đảm bảo an toàn giao thông. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức chấp hành đúng luật giao thông II. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: Phòng bò xâm hại. 3. Giới thiệu bài mới: “Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ” - Hát - HS trả lời + mời bạn nhận xét. Thiết kế bài dạy lớp 5 – Năm học: 2009 - 2010 Trang 2 Trường Tiểu học Võ Thò Sáu – GV: Đỗ Thanh Sơn 4. Các hoạt động dạy học:  Hoạt động 1: Quan sát Bước 1: Làm việc theo cặp. - Yêu cầu HS quan sát các hình SGK, chỉ ra những vi phạm của người tham gia giao thông. * Bước 2: Làm việc cả lớp. → GV chốt:  Hoạt động 2: Quan sát * Bước 1: Quan sát hình 5,6,7 * Bước 2: .Giáo án thể dục Năm học: 2010-2011 -=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=- Giáo án số 39 Tuần 20, từ ngày 117 – 21/1/2011 1.Tên bài dạy: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ 2.Mục tiêu: -Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều từ 2-4 hàng dọc. u cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác. -Trò chơi “Thỏ nhảy”. u cầu biết được cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. 3.Địa điểm - Dụng cụ: -Trên sân trường, dọn vệ sinh an tồn nơi tập luyện. -Giáo viên chuẩn bị 1 còi. 4.Tiến trình thực hiện: Nội dung Định lượng u cầu hướng dẫn kỹ thuật Phương pháp tổ chức TG SL I.Phần mở đầu: 1.Ổn định lớp 2.Khởi động II.Phần cơ bản: 1.Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. 2.Trò chơi: “Thỏ nhảy” 1-2 1-2 1-2 12-15 6-8 -GV nhận lớp phổ biến ND-YC giờ học. -Chạy nhẹ nhàng thành một vòng tròn. -Giậm chân tai chỗ đếm theo nhịp. -GV chia tổ tập luyện dưới sự điều khiển của tổ trưởng. -GV quan sát giúp đỡ HS chưa thực hiện tốt. -Thi đua từng tổ, chọn tổ thực hiện tốt lên biểu dương. *Cách chơi như bài 37- 38 u cầu chơi năng động hơn GV -*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-  GV soạn giảng: Đào Duy Hùng Trang:1 .Giáo án thể dục Năm học: 2010-2011 -=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=- III.Phần kết thúc: 1.Hồi tĩnh. 2.GV cùng HS hệ thống . 3.GV nhận xét và giao bài tập về nhà. 1-2 1-2 1-2 -Đi thường theo nhịp và hát. -Ơn động tác đi đều. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Giáo án số 40 Tuần 20, từ ngày 17 – 21/1/2011 1.Tên bài dạy: TRỊ CHƠI “ LỊ CỊ TIẾP SỨC” 2.Mục tiêu: -Ơn động tác đi đều theo 2-4 hàng dọc. u cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối đúng. -Học trò chơi “Lò cò tiếp sức”. u cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi. 3.Địa điểm - Dụng cụ: -Trên sân trường, dọn vệ sinh an tồn nơi tập luyện. -Giáo viên chuẩn bị 1 còi. -*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-  GV soạn giảng: Đào Duy Hùng Trang:2 .Giáo án thể dục Năm học: 2010-2011 -=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=- 4.Tiến trình thực hiện: Nội dung Định lượng u cầu hướng dẫn kỹ thuật Phương pháp tổ chức TG SL I.Phần mở đầu: 1.Ổn định lớp 2.Khởi động II.Phần cơ bản: 1.Ơn đi đều theo 2-4 hàng dọc. 2.Trò chơi: “Lò cò tiếp sức” III.Phần kết thúc: 1.Hồi tĩnh. 2.GV cùng HS hệ thống . 3.GV nhận xét và giao bài tập về nhà. 1-2 1-2 1-2 10-12 6-8 1-2 1-2 1-2 -GV nhận lớp phổ biến ND-YC giờ học. -Giậm chân tại chỗ vỗ tay và hát. -Xoay các khớp. -GV nhắc lại cách đi và hướng dẫn các em thực hiện 1-2 lần. -Từng tổ tập luyện dưới sự điều khiển của tổ trưởng. -Thi giữa các tổ, chọn tổ thực hiện tốt lên trình diễn. -GV cho HS khởi động kỹ các khớp. -Tập trước động tác lò cò và cách nhún của chân, phối hợp với tay. -Hướng dẫn trường hộp phạm quy sau đó cho các em chơi thử 1-2 lần mới chơi chính thức. -Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. -Ơn đi đều. -*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-  GV soạn giảng: Đào Duy Hùng Trang:3 .Giáo án thể dục Năm học: 2010-2011 -=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=- Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………………………………………………… -*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-  GV soạn giảng: Đào Duy Hùng Trang:4 Tuần 24 Ngày soạn: 11 02 2011 Ngày dạy: Thứ hai ngày 14 tháng 2 năm 2011 Chào cờ Kể chuyện Tiết 24: Kể CHUYệN ĐƯợC CHứNG KIếN HOặC THAM GIA I. Mục tiêu - Kể đợc một câu chuyện về một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh làng xóm, phố phờng. - Biết sắp xếp các sự việc thành câu chuyện hoàn chỉnh, lời kể rõ ràng. Biết trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Ii. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1- Kiểm tra bài cũ: - 2 HS kể lại một đoạn hoặc một câu chuyện đã nghe đã đọc về những ngời đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh. - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài - 1 HS đọc đề bài. - GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã viết trên bảng lớp. * Đề bài: Hãy kể về một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố ph ờng mà em biết. - GV: Câu chuyện các em kể phải là những việc làm tốt mà các em đã biết trong đời thực cũng có thể là các câu chuyện em đã thấy trên ti vi, . - GV kiểm tra HS chuẩn bị nội dung cho tiết KC. c. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện * Kể chuyện trong nhóm 4 - 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi SGK. - Một số HS tiếp nối nhau nói đề tài câu chuyện của mình. - HS lập nhanh dàn ý câu chuyện định kể. - HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - GV đến từng nhóm giúp đỡ, hớng dẫn. * Thi kể chuyện trớc lớp - Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của GV và của bạn để tìm hiểu về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS kể: + Nội dung câu chuyện có hay không. + Cách kể: giọng điệu, cử chỉ. + Cách dùng từ, đặt câu. - Cả lớp và GV bình chọn: + Bạn có câu chuyện hay nhất. + Bạn kể chuyện hay nhất. + Bạn kể chuyện có tiến bộ nhất. - Cả lớp bình chọn theo sự hớng dẫn của GV. 1 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Tập đọc Tiết 47: luật tục xa của ngời ê - đê I. Mục tiêu - Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản. - Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của ngời Ê- đê xa; kể đợc 1 đến 2 luật tục của nớc ta. (Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc diễn cảm. Iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Chú đi tuần và trả lời các câu hỏi về bài. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc - Yêu cầu 1 HS giỏi đọc toàn bài. - Yêu cầu HS chia đoạn. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn. - GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - Yêu cầu HS đọc đoạn trong nhóm. - Yêu cầu 1-2 nhóm đọc bài. - Yêu cầu 1-2 nhóm đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. * Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc đoạn Về các tội. + Ngời xa đặt ra luật tục để làm gì? + Kể những việc mà ngời Ê- đê xem là có tội? - Yêu cầu HS đọc đoạn Về cách xử phạt, về tang chứng và nhân chứng. + Tìm những chi tiết trong bài cho thấy - 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Chú đi tuần và trả lời các câu hỏi về bài. - HS nghe. - 1 HS giỏi đọc. - 1 HS chia đoạn. + Đoạn 1: Về cách xử phạt. + Đoạn 2: Về tang chứng và nhân chứng. + Đoạn 3: Về các tội. - HS đọc nối tiếp đoạn. - HS đọc phần chú giải trong SGK. - HS đọc đoạn trong nhóm. - 1-2 nhóm đọc bài. - 1-2 HS đọc toàn bài. - HS nghe. - HS đọc đoạn Về các tội. + Để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng. + Tội ... tốt 5- Phương hướng hoạt động tuần 10: -Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động học tập -Làm tốt hoạt động nhóm 5- Lớp sinh hoạt văn nghệ -HS lớp bổ sung -HS lớp bổ sung -Vài HS nêu kế hoạch hoạt động tuần 10. .. trang 18 SINH HOẠT LỚP KIỂM ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN I - Mục tiêu Giúp HS thấy ưu, khuyết điểm thân lớp tuần HS nắm kế hoạch hoạt động tuần 10 II- Hoạt động dạy học chủ yếu 82 1 -Lớp trưởng báo cáo... nào? Cách dùng từ tác giả có hay? - GV nhận xét số viết Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 20 15 Tiếng Việt BÀI 10A: BÀI 10A : ÔN TẬP I Mục tiêu - Học thuộc lòng số đoạn văn, thơ ; nắm nội dung tập đọc

Ngày đăng: 16/10/2017, 22:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Đọc và tự hoàn thành bảng thống kê trong phiếu như trong SHD/168 - Bài soạn tuần 10 VNen lớp 5
c và tự hoàn thành bảng thống kê trong phiếu như trong SHD/168 (Trang 2)
II.Chuẩn bị: Hình minh họa III. Tiến trình                               - Bài soạn tuần 10 VNen lớp 5
hu ẩn bị: Hình minh họa III. Tiến trình (Trang 7)
3. Lập bảng từ ngữ về các chủ điểm đã học theo mẫu - Bài soạn tuần 10 VNen lớp 5
3. Lập bảng từ ngữ về các chủ điểm đã học theo mẫu (Trang 8)
4. Tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với mỗi từ trong bảng và ghi vào vở - Bài soạn tuần 10 VNen lớp 5
4. Tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với mỗi từ trong bảng và ghi vào vở (Trang 9)
- GV: Bảng nhóm, phiếu ghi tên các bài tập đọc từ bài 1A đến bài 9C - Bài soạn tuần 10 VNen lớp 5
Bảng nh óm, phiếu ghi tên các bài tập đọc từ bài 1A đến bài 9C (Trang 11)
- Hình minh hoạ. - Bài soạn tuần 10 VNen lớp 5
Hình minh hoạ (Trang 13)
II.Chuẩn bị: Hình minh họa III. Tiến trình                               - Bài soạn tuần 10 VNen lớp 5
hu ẩn bị: Hình minh họa III. Tiến trình (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w