TUYEN TAP VAT LI THI THPT - DAI
Trang 2
CHU VAN BIEN
GV CHUGNG TRINH BO TRO KIẾN THỨC VẬT LÝ I2 KÊNH VTV2 - ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM
Trang 3¬5 EIS ALDEN DDS DM aD ais ri eal ce Reds EE
Chu Vien Bi 7NGAY CHINH PIYC 7 DIEM MON VAT LÍ TRONG KỈ THI QUOC GIA THPT Chương 1: DAO DONG CUO HOC VAN DE 1: DAO DONG DIEU HOA CON LAC LO XO CON LAC BON 1, TRAC NGHIEM DINU TÍNH
“Câu 1, Cơ nắng của một vật dao động điều hịa _ a
do hi biên độ dao động của Vật tăng gấp đơi
„ bi hiện tuần hồn theo thời gian với chu kỳ bang chu ky dao động của vật
Cc biển thiên tuần hồn theo thời gÏan với chu kỳ bằng một nứa chu kỳ dao động của vật Ð bằng động năng của Vật khi vật tới vị trí cân bằng
-Câu 2; Một vật nhỏ dao dộng điều hịa theo một tr A Lực kéo về tác dụng vào vật khơng đổi
B Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng, € Lỉ độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động
D Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình sin,
_Câu 3 Khi nĩi về năng lượng của một vật dao động điều hịa, phát biểu nào sau đây là đúng?
A Cur moi chu kì dao động của vật, cĩ bồn thời điểm thế năng bằng động năng
B Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí cân bằng
C Động năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên
D Thế năng và động năng của vật biến thiên cùng tân số với tần số của li độ
Câu 4 Khi nĩi về một vật đao động diều hịa cĩ biên độ A và chu kì T, với mốc thời gian (t
=0) là lúc vật ở vị trí biên, phát biểu nào sau day Ia sai?
A Sau thời gian T/8, vật đi được quãng đường bằng 0,5 A
B Sau thời gian T/2, vật đi được quãng đường bằng 2 A € Sau thời gian T/4, vật đi được quãng đường bing A D Sau thời gian T, vật đi được quăng đường bằng 4A
Câu 5, Một vật nhỏ dao động điều hịa trên trục Ox theo phương trình x = Acos (wt +@) Van
tốc của vật cĩ biểu thức là
A v=@A cos (wt +9) B v=-øA sin (wt +9) C v=-Asin (ot +9) D v= oA sin (ot +9)
Câu 6.Một vật nhỏ khối lượng m dao động điều hịa trên trục Ox theo phương trình x =
Acosot Động năng của vật tại thời điểm t là B mA*o’ sin? ot ục cổ định Phát biểu nào sau đây đúng? 2m1? ”sin°ø A lL ntotcostor Cc 2/to)snler ‘i D, 2m 2 Ciu 7 6 noi cé gia téc trong trường g, con lic đơn cĩ dây treo dai ¢ dao động điều hịa với tần số gĩc là fg ì ` B.o= ff C.on2e/E, D w= 7
Câu 8 Một con lắc gồm lị xo khối lượng khơng đáng kể cĩ độ cứng k, một đầu gắn vật nhỏ
cĩ khối lượng m, đầu cịn lại được treo vào một diem co định Con lắc dao động điêu hịa
theo phương thẳng đứng Chu kỳ dao động của con lắc là
Trang 4eg he mht eee ey ee
TAI LIEU LUU HANH NOI BO
: SINH 7
A aE B aft C ins" D xử”,
_Câu 10, Một con lắc lị xo gồm viên bỉ nhỏ cĩ khối lượng m va lị xo khối lượng khơn kê cĩ độ cứng k, dao động điều hịa theo phương thẳng đứng tại nơi cĩ gia tốc rơi tự aa Khi viên bỉ ở vị trí cân bảng, lị xo dãn một đoạn AC Chu kỳ dao động điều hịa của con i
này là
đ B.2 Ẹ ci /2 1
A- HỆ, ‘Ve 2xÝ% TƯ 4
_Câu 11 Tại nơi cĩ gia tốc trọng trường lả ø, một con lắc lị xo treo thắng đứng đang dạo động đầu hịa Biết tại vị trí cân bằng của vật độ dăn của lị xo là A/ Chu ki dao động của con lắc này là 8 gl ie aE A.r«2x [$- B.T=>- 7 C.T Tử: D rane _Câu 12 Chu ki dao động điều hồ của con lắc đơn cĩ chiều dài ( ở nơi cĩ gia tốc trọn trường g là E Aten ( BTSs 2a ‘ c.T=29 6, g D.T=.L : VE:
Câu 13 Tại một nơi trên mặt đất cĩ gia tốc trọng trường g, một con lắc lị xo gdm 6 X0 cĩ chiều dài tự nhiên £, độ cứng k va vật nhỏ khối lượng m dao động điều hịa với tân số gỐc œ
Hệ thức nảo sau đây đúng?
-8 ei = fk _ fe
A.o= U7 B.o Ệ: Co È D.a=E
“Câu 14 Khi nĩi về dao động điều hồ của một vật, phát biểu nào sau đã ay sai?
A Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật luơn ngược chiều nhau
B Chuyển động của vật từ vị trí can bằng ra vị trí biên là chuyên động chim din
C Lực kéo về luơn hướng về vị trí cân bằng
D Vectơ gia tốc của vật luơn hướng về vị trí cân bằng và cĩ độ lớn tí lệ với độ lớn của lï độ
Cau 15, Một vật đao động điều hịa đọc theo trục Ox với phương trình x = Asinot Nếu chọn
gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng của vật thì gốc thời gian t = 0 là lúc vật
A 6 vị trí lí độ cực đại thuộc phản đương cua truc Ox B qua vị trí cân bằng O ngược chiều đương của trục Ox C ở vị trí li độ cực đại thuộc phần â âm của trục Ơx D qua vị trí cân bằng O theo chiều đương của trục Ox
Cau 16, Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc khơng đổi) thì tan số dao dong điều hoả của nĩ sẽ
A ting vi tan số dao động điều hồ của nĩ tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường
B giảm vì gia tốc trọng trưởng giảm theo độ cao
C khơng đổi vì chu kỳ dao động điều hồ của nĩ khơng phụ thuộc vào gia tốc trọng trường,
D tang vi chu ky dao động điều hồ của nĩ giảm
_Câu 17 Phát biểu nào sau đây là sai khỉ nĩi về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực cản của mơi trường)?
A Voi dao động nhỏ thì đao động của con lắc là dao động điều hịa
B Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nĩ
Trang 5
on INI ll Ne ván Xà
Chu Van Bién 7NGA VY CHINH PHYC 7 DIEM MON VAT Ln 0 1
€, Chuyến dong của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bảng là nhanh dục — ng
„ Khi vật nặng di qua vị trí cần bằng, thì trọng lực tác dụns la ân bằng với
BK : ch thun
Mn : iC dung lên nĩ cân bằng với lực căng của Câu 18.Một con lắc đơn dao động tại một nơi nhất định 4 ủa sợi any cĩ giá trị lớn nhất khi Vật nặng qua vị trí nhàng ng In Bi Pea sees A, mà tại đồ thế năng bằng động năng, ; B vận tốc của nĩ bằng 0, l D mà lực kéo về cĩ đi lớn i Câu 19,Xét một con lắc đơn dao động tại một nơi nhật định (bỏ = lực cản) nã lye của sợi dây cĩ giá trị bang độ lớn trọng lực tác dụng lên con lắc thì lúc đĩ ca : hư
A lực căng sợi dây cân bảng với trọng lực,
B vận tốc của vật dao động cực tiểu,
C lực căng sợi dây khơng phải hướng thing đứng, D động nắng của vật dao động bằng nửa gid tri cực đại,
Câu 20.Trong quá trình dao động điều hịa của con lắc đơn Nhận định nảo sau đây 1a sai?
A Khi quả nặng ở điểm giới hạn, lực căng dây treo cĩ cĩ độ lớn của nhỏ vật hơn trọng lượng của C Chu kỳ dao động của con lắc khơng phụ thuộ
qua vị trí cân bằng thi trọng lượng của vật
ơn trọng lượng cua vat trọng lượng của vật
xˆ ˆ £ ^ 1
A lực căng dây cĩ độ lớn cực đại và lớn hơn B lực căng dây cĩ độ lớn cực tiểu và nhỏ hị C lực căng dây cĩ độ lớn cực đại và bằng
D lực căng dây cĩ độ lớn cực tiêu và bằng trọng lượng của vật
_Câu 22.Một con lắc đơn đang dao động điều hịa trong mặt phẳng thẳng đứng ở trong trường
| trọng lực thi arson is vat xế guệ : ‘ i
A khơng tơn tại vị trí đề trọng lực tác dụng lên vật nặng và lực căng của đây cĩ độ lớn bằng
Í nhau
B khơng tồn tại vị trí để trọng lực tác dụng lên vật nặng và lực căng của dây cân bằng nhau
C khí vật nặng đi qua vị trí cân bằng, trọng lực tác dụng lên nĩ cân bằng với lực căng của
dây
D khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, lực căng của đây cĩ độ lớn cực tiểu
Câu 23 Một con lắc đơn gồm sợi dây cĩ khối lượng khơng đáng kẻ, ¿ và viên bi nhỏ cĩ khối lượng m Kích thích cho con lắc dao động đi
trọng trường g Nếu chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của viên bị này ở lï độ gĩc ơ cĩ biểu thức là A mgt(3-2cosa) B mg¢(1-sina)
khơng dãn, cĩ chiều dài
liều hồ ở nơi cĩ gia tốc thì thế năng của con lắc
C mgt(1-cosa) D mgé(1+ cosa)
Câu 24 Một vật dao động điều hịa theo một trục cố định (mốc thể năng ở vị trí cân bằng) thì
A động năng của vật cực đại khi ga tốc của vật cĩ độ lớn cực đại
B khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luơn cùng dầu C khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng f
D thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên
Trang 6
ee hit nad
TÌT LIỆU LƯU HÀYH NỘI BỘ
“Câu 3, Một vật nhỏ khối lượng m đao động điều hịa với phương trình lì độ x = Acostent +
@)\ Cơ năng của vật đạo động này là 2
A 0,Smo?A¥, B ma`A C 0,SmoA” D 0,5me?A,
Chu 26, Nai ve mot chat điểm dao động điều hịa, phát biểu nào đưới đây đúng?
A, Ơ vị trí cân bằng, chất điểm cĩ độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc bằng khơng B.Ở vị trí biên, chất điểm cĩ độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc cực đại
€.Ở vị trí cần bằng, chất điểm cĩ vận tốc bằng khơng và gia tốc cực đại D.Ở vị trí biên, chất điểm cĩ vận tốc bằng khơng và gia tốc băng khơng -Câu 37, Khi một vật dao động điều hịa thì : A lực kéo về tác đụng lên vật cĩ độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng B gỉa tốc của vật cĩ độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng
C, lực kéo về tác dụng lên vật cĩ độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ
D vận tốc của vật cĩ độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng
“Câu 38, Một vật dao động điều hịa với chu kì T Chọn gốc thời gian là lúc vật qua VỈ trí cân
bằng, vận tốc của vật bằng 0 lần đầu tiên ở thời điểm
A.T/2 B T/8 C T/6 D.1T4
_Câu 29 Một con lắc lị xo dao động đều hịa với tần số 2f Động năng của con lắc biển thiên tuần hồn theo thời gian với tần số f; bằng
A 2f, B f,/2 C fi D 4f
Câu 30 Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hịa cĩ độ lớn
A til với độ lớn của lỉ độ và luơn hướng về vị trí cân bằng B tỉ lệ với bình phương biên độ -
C khơng đổi nhưng hướng thay đơi D và hướng khơng đổi
Câu 31, Con lắc lị xo gồm vật nhỏ gắn với lị xo nhẹ dao động điều hịa theo phương ngang
Lực kéo về tác dụng vào vật luơn ~ A cing chiều với chiều chuyển động của vật B.hướng về vị trí cân bằng
C cùng chiều với chiều biến dạng của lị xo _ D.hướng về vị trí biên
Câu 32 Hình chiếu của một chất điểm chuyển động trịn đều lên một đường kính quỹ đạo cĩ
chuyên động là dao động điều hịa Phát biểu nào sau đây sai ?
A Tần số gĩc của dao động điều hịa bằng tốc độ gĩc của chuyển động trịn đều
B Biên độ của dao động điều hịa bằng bán kính của chuyên động trịn đều
C Lực kéo về trong dao động điều hịa cĩ độ lớn bằng độ lớn lực hưởng tâm trong chuyển
động trịn đều š
D Tốc độ cực đại của dao động điều hịa bằng tốc độ dài của chuyển động trịn đều
Câu 33, Khi nĩi về dao động điều hịa, phát biểu nào sau đây đúng? A Dao động của con lắc lị xo luơn là đao động điều hịa
B Cơ năng của vật dao động điều hịa khơng phụ thuộc vào biên độ dao động C Hợp lực tác dụng lên vật dao động điều hịa luơn hướng về vị trí cân bằng
D Dao động của con lắc đơn luơn là đao động điều hịa ; Câu 34 Khi nĩi về một vật dao động điều hịa, phát biểu nào sau đây sai?
A Lực kéo về tác dụng lên vật biển thiên điều hịa theo thời gian
B Động năng của vật biến thiên tuần hồn theo thời gian
C Vận tốc của vật biến thiên điều hịa theo thời gian
Trang 7
i el
chu Van Bién 7NGAY CHINH PHUC : 2 7 DIEM MON V4 a TL ï i
Dp, Co nang của vật biến thiên tuần hồn theo thời Rian {TRONG KỊ TH QUOC GIA THPT
chu dS Một chất điểm dao động điều hịa t điểm: biên độ, vận tốc, gia tỐc, động năng thị 4£ : ak đại lượng khơn rên trục Ox, Tron, g các đại | AI lượng sau của chất wa chad
g thay đổi theo thời gian là:
TT âu 3ĩ, Khi một vật dao động điều hịa, chuyển động của vật từ vị tri big Heer Bevin Tiếu hịa ca CC đồng năng, D.bién dp
trí cả
Ẩn gi động, : =
I tri biên về vị trí cân bang
đều B chim dan déu, i
A nhanh dân de «Bei u C nhanh dan, D cha
Chu 37, Khi ndi về một vật đang đao động điều hịa, phát biểu nảo sau ng ng A Vectơ gia tĩc của vật đơi chiều khi vật cĩ lỉ độ cực đại,
tk
B Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng
cân bằng :
C Vectơ gia tốc của vật luơn hướng ra xa vị trí cân bằng,
D Vectơ vận tĩc và vectơ gia tĩc của vật cùng chiều nhau khi v
bằng Fhe anon é
.Câu 38, Một chất điểm dao ơng điều hịa trên trục Ox Vectơ gia tốc của chất điểm cĩ A độ lớn cực đại ở vị trí biên, chiều luơn hướng ra biên,
B độ lớn cực tiểu khi qua vị trí cần bằng luơn cùng chiều với vectg vận tốc C độ lớn khơng đơi chiêu luơn hướng vẻ vị trí cân bằng,
D độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều luơn hướn
Câu 39 Khi nĩi về dao động điều hịa của con lắc
es s 214 ˆ ¬
A Cơ năng của con lắc tỉ lệ thuận với biên độ dao động,
B Tân số dao động tỉ lệ nghịch với khối lượng vật nhỏ của con lắc,
C Chu kì đao động tỉ lệ thuận với độ cứng của lị xo
D Tân số gốc của dao động khơng phụ thuộc và biên độ dao động
2 TRÁC NGHIỆM ĐỊNH LƯỢNG CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG
âu 40 Một chất điểm đao động điều hịa với
tổng g) Phút biểu nào sau đây đúng?
A Tốc độ cực đại của chất điểm là 18,8 cm/s,
B Chu kì của dao động là 0,5 s
€ Gia tốc của chất điểm cĩ độ lớn cực đại là 113 cm/s?, D Tần số của dao động là 2 H1z
.Câu 41, Một vật cĩ khỏi lượng 50 g, dao động điều hịa với biên độ 4 cm và tần số gĩc 3
rad/s Động năng cực đại của vật là
A.7,21 B 3.6.10°J, C.7,2.1045 D 3,6 J
Câu 42 Một chất điểm dao động điều hịa với biên độ 10 cm và tần số gĩc 2 rad⁄s Tốc độ cực đại của chất điểm là
A 10 cm/s B 40 cny/s C.5 cm/s D 20 cms
Câu 43, Một con lắc đơn dạo động điều hịa với tin sé géc 4 rads tai một nơi cĩ gia tốc trọng trường 10 m/s” Chiều dải dây treo của con lắc là
A 81,5 cm B 62,5 cm € 50 em D 125 em
Câu 44 Trong hệ tọa độ vuơng gĩc xOy, một chất điểm chuyển động trịn đều quanh O với
tận số 5 Hz Hình chiếu của chất điểm lên trục Ox dao động điều hịa với tần số gĩc
Trang 8Siig Hy RGN EASES Mekal SBE Baris, SencanieeaelaGGks Gace ae cE SAU
TÌI LIỆU LƯU HÌNH NỘI BỘ
“Câu 4S, Tả một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hịa với chu kì 2,2 s, Lấy g
= 10 m’s?, m2 = 10 Khi giảm chiều đài dây treo của con lắc 21 em thi con lắc mới dao động điều hịa với chu kì là
A.2.0s B.2,5s C.1,0s D I,5 s,
“Câu 46, Một vật thực hiện dao động điều hịa theo phương Ox với phương trình x = 6cos(4t - 1/2) với X tính bằng cm, t tính bằng s Gia tốc của vật cĩ giá trị lớn nhất là
A 1,5cm/s2, _ B 144 cm/s’, C 96 cm/s?, D 24 cm/s”,
_Câu 47 Một con lắc lị xo gồm vật cĩ khối lượng m và lị xo cĩ độ cứng k khơng đổi, dao động điều hồ Nếu khối lượng m = 200 g thì chu kì dao động của con lắc là 2 s Để chu kì con lắc là 1 s thì khối lượng m bằng
A, 800 g B 200 g C 50g D 100 g
“Câu 8 Tại một nơi, chu kì dao động điều hồ của một con lắc đơn là 2,0 s Sau khi tăng
chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kì đao động điều hồ của nĩ là 2,2 s Chiều dài ban
đầu của con lắc này là
A 101 cm B 99 cm C 98 cm D 100 cm
“Câu 49 Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hịa theo phương trình x = 10sin(4mt - 1/2)
(cm) với t tính bằng giây Động năng của vật đĩ biến thiên với chu kì bằng
A 0,25 s B 0,50 s C 1,00 s D 1,50 s
_Câu 50 Một con lắc lị xo dao động điều hịa theo phương ngang với biên độ 10 cm Méc thé
năng ở vị trí cân bằng Cơ năng của con lắc là 200 mJ Lị xo của con lắc cĩ độ cứng là:
A 40 N/m B 50 N/m € 4N/m D 5 N/m
_Câu 51 Tại cùng một nơi trên mặt đất, nếu chu ki dao đơng điều hịa của con lắc đơn chiều
đài ¢ 14 T thi chu kì dao động điều hịa của con lắc đơn cĩ chiều dài 4 1a:
A.4T B.T/4 C 1⁄2 D.2T
_Câu 52 Một chất điểm đao động điều hịa với chu kì 1,25 s và biên độ 5 cm Tốc độ lớn nhất của chất điểm là:
A.25,1 cm⁄s B 2,5 cm/s C 63,5 cm/s D 6,3 cm/s
_Câu 53 Một chất điểm dao động điều hịa trên trục Ox Biết quãng đường đi được của chất
điểm trong một chu ki dao động là 16 cm Biên độ dao động của chất điểm bằng:
A 16 cm B 4m C 32 cm D 8 cm
_Câu 54 Một con lắc lị xo gồm lị xo nhẹ cĩ độ cứng 50 N/m và vật nhỏ cĩ khơi lượng 200 g
Trang 9
Van Bin_7NGAY LY CHINN PHUC 7 DIEM MON VAT LITRON CHINN PHUC7 DI ATL
G KÌ THỊ QU/ i Câu 57, Tại một vị trí trên Trái Đắt, con lắc đơn cĩ chiế ve Gee ee THe
kl Tụ: con lắc đơn cĩ chiều đài ứ, (€, < ¢,) dao động
hiệu đài ¢, dao động diều hịa với chu
điều hịa với chu kì Tạ, Cũng tại vị trí với chu ki la đĩ, con lắc đơn cĩ chiều đài ¢, = € dao động điều hịa TT, B V?'-T¿ TT, Tu TH VHT C1 ng x ae IEEn D Viz +1 ¿ Câu 58 Một vật dao động điều hịa với tần số
tác độ là 25 cm⁄s Biển độ dao động của vật là A 524 cm
B 52cm C 5/3 em
Câu 59 Hai con lắc đơn dao động điều hịa tại cùng một vị trí trên Trái
kì dao động của con lắc đơn lần lượt là é,„ #, và Tụ, Tạ Biết Le ì gỏc 5 rad/s Khi Vật đi qua lì độ 5cm thì nĩ cĩ D 10 em Đất Chiều dài và chu > HỆ thức đúng là A, £22 B, Suna, Chel p 4.1 & 3 t 4 “@ 27 Ciu 60, Mot vat nhỏ cĩ khỏi lượng 500 g dao động điều hịa dưới tác dụng của một lực kéo về cĩ biểu thức F = -0,8cos4t (N) (t đo bằng s) Dao động của vật cĩ biên độ là A.8em _ B.6cm € 12cm D 10 em
Câu 61.Một con lắc lị xo gồm lị xo nhẹ cĩ độ cứng 100 N/m và vật nhỏ khĩi lượng m Con
lắc dao động điều hịa theo phương ngang với chu kì T Biết ở thời điểm t vật cĩ li độ 5 cm, ở
thời điểm t + T/4 vật cĩ tốc độ 50 cm/s Giá trị của m bằng
A 0,5 kg B.1/2kg C.0,8 kg
Câu 62 Một con lắc lị xo gồm vật cĩ khối lu hịa Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khi
sẽ
A giảm 4 lần B giảm 2 lần, C tăng 4 lần D tăng 2 lần
Câu 63, Một con lắc lị xo gồm lị xo cĩ độ cứng 20 N/m và viên bí cĩ khối lượng 0,2 kg
dao động điều hịa Tại thời điểm t, vận tốc và gia tỐc của viên bỉ lần lượt là 20 cm/s và 2 /3
m/s? Biên độ dao động của viên bi là
A.4em B l6 cm C 103 cm D.43 em
Câu 64.Một chất điểm dao động điều hịa trên trục Ox theo phương trình x = 5cos4zt (x tính bang cm, t tính bằng s) Tại thời điểm t = 5 s, vận tốc của chất điểm này cĩ giá trị bằng
A 20m cm/s B 0 cm⁄s C -20n cm/s D 5 em⁄s
Câu 65, Một chất điểm dao động điều hịa với chu kì 0,5z (s) và biên độ 2 cm Vận tốc của
chất điểm tại vị trí cân bằng cĩ độ lớn bằng
A.4 cm/s B 8 cm/s C.3 cms D 0,5 cms
Câu 66 Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào một đầu sợi dây mềm, nhẹ, khơng dãn, dài 64 cm Con lắc dao động điều hịa tại nơi cĩ gia tốc trọng trường g Lay g=n? (nv/s?) Chu ki dao động của con lắc là:
A 1,6 s B 1s C.0,5 s D.2s -
Câu 67 Một con lắc lị xo gồm vật nhỏ khối lượng 400 g, lị xo khối lượng khơng đáng kể và
cĩ độ cứng 100 N/m Con lắc dao động điều hịa theo phương ngang Lay x? = 10 Dao động
của con lắc cĩ chư kì là
A.0,2s B 0,6 s C 0,8 s D 0,4 s
D.1,0 kg
lượng m và lị xo cĩ độ cứng k, dao động điều Oi lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật
Đề biêt thêm thơng tin và sách và khĩa học hãy gọi: 0985829393 -0943191900 z
Trang 10pra Sethe ail Maasai alii cn aa ak SOS ST RT ID
|
TÌTLIỆU LỰU HÌNŠ ƠIBO — —-
——~ : J——_
Chu 68, Tai noi cỏ gia tốc trọng trường là 9,Ê avs’, một con lắc đơn dào động tio
biên độ gĩc 6”, Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là 9 & và chiều đài đây treo là \ Nuvi
mắc thể năng tại vị trí edn bing, co ning cia con lhe xịp Ml ting m Chọn
A.6,8.103) B.3.8.10°5 C.4.810)) D48 101
Chin 69,Một chất điểm dao động điều hịa cĩ phương trình vận tốc là v = đxeag
Ge toa độ ở vị trí cần bằng Mĩc thời gian được chọt vào lúc chất điềm cả lị độ:
là:
A.x=2em, v= 0, đ.y*®0v 8 derems,
C.x=-2em, v= 0 D x= 0, v= -4it ems,
Caw 70.Mat con lắc lề xo (độ cửng của lồ xo là $0 Nm) dao ding ditu hịa theo
ngang Cir sau 0,05 s thi vật nặng của con lắc lại cách vị trí cần bing một khoảng (đương và nhỏ hơn biên độ) LẤy x” = 10 Khơi lượng vật nặng của con lie bing
A.230g D 00g C.25g D350 g
Câu 71,Tại nơi cĩ gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn đạo động điều hịa với bien a on
qạ, Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc lÀ m, chiều dai diy treo là ý, mốc thể năng ở vị Ơ gúc
bằng Cơ năng của con lắc là
B mela} Œ meted D 2mgra? (emis) VÀ Van id te Phương nhự cù trí cần 1 3 A —mgfq 3 ty
-Câu 73, Một con lắc lị xo đang dạo động điều hịa theo phương ngàng với biên độ A Vật nhỏ của con lắc cĩ khối lượng 100 g, lị xo cĩ độ cứng 100 Ním Khi vật nhỏ cĩ y inv
LoV10 cm/s thi gia tbe cba nd cĩ độ lớn là ` |
A.4 ms? B 10 ns? C.2 ms" D Sms?
_Câu T3,Một chất điểm đạo động điều hịa trên trục Ơx cĩ phương trinh x cost + 9/4
tính bằng cm, tính bing s) thi mA) (x
A lúc t= 0 chất điểm chuyển ding theo chidu Aim etia truc Ox
B chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng dai 8 cm
€ chủ kì dao động là 4s
D vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bing 1a 8 cm/s
Clin 74, Một con lắc lị xo treo thẳng đứng đao động điều hịa với chủ kì 0.4 s Khi vật ở vị tH cân bằng, lị xo dai 44 em Lay g = #Ỷ (m/s°), Chiều dài tự nhiên của lị xo là
A 36 cm B 40 em € 42 cm D 38 em,
_Câu 75.Một con lắc lị xo dao động điều hịa Biết lị xo cỏ độ cửng 36 Ním và vật nhỏ cả khối lượng 100g Lấy œ” = 10 Động năng của con lắc biển thiên theo thời gian với tần số
A.6Hz -_— B.3Hz C.12 Hz D 1 Hz :
_Câu 76 Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hịa Trong khoảng thừi
gian At, con lắc thực hiện 60 dao động tồn phần; thay đổi chiều đài con lắc một đoạn 44 mn
thi ciing trong khoang thời gian At dy, né thyc hign 50 dao ding toan phần Chiều đài ban đầu của con lắc là
A 144 em B 60 cm C 80 cm D 100 cm
Câu 77.Một con lắc lị xo cĩ khối lượng vật nhỏ là $0 g Con lắc dao động điều hịa theo một
Trang 11
SDE EEE EN le, PLE
ats { MON VAT LI TRONG KI THI QUOC GIÁ THPT
TỦ cùng một nơi cĩ g E trường g, con lắc đơn cĩ chiều dài tị dao động dieu ¢ HN ki 0,6 s; con lic đơn cĩ chiều đài fy dao động điều hồ với chủ kỉ 0,8 s Tại đĩ,
hồ v - đơn cỏ chiều dài (f¡ # (2) dao động điều hồ với chu kÌ:
con : B 1.4 C.1,0s D 0,7
ee 79 Mot vật dao động điều hịa với phương trình x = 5cos10t cm (t tính bằng s) Tốc độ ca đại của vật này là:
40c sls B 50 cvs đất C.5 cm/s D.2 cm/s
“Pap, Mot vi nhỏ dạo động điều hịa với biển độ $ cm và vận tốc cĩ độ lớn cực đại là 10 vs Chu ki dao động của vật nhỏ là
Tàn : B,24 : Cs D.3s
iu 81 Hal con lic đơn cĩ chiều dài lần lượt là #, và ¢,, được treo ở trần một căn phịng,
dạo động điều hịa với chủ kì tương ứng là 2,0 s và 1,8 s Tỷ số z bằng
1
A.081 Tạ B, WM : ậ €, 1,23 D 0,90
Câu 82 Một con lắc lị xo gĩm lị xo cĩ độ cứng k và vật nhỏ cĩ khối lượng 250 g, dao động
điều hịa dọc theo trục Ox nắm ngang (vị trí cân bằng ở O) Ở li độ -2 cm, vật nhỏ cĩ gia tốc 8
ms Giá trị của k là
A 120 Nim B.20,Nim C.100 Nim D 200 Nim
Câu 83 Một vật đao động điều hoa cĩ phương trinh x = Acos(wt + 9) Goi v va a lần lượt là vận tốc và gia tộc của vật Hệ thức đúng là : Ỷ 2 @ vod vo @ Lo, Vg ử! B +524" itp aon wif? f(t An ta 4 ow C Bios D + =A
“Câu 84, Một vật dao động điều hịa cĩ độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm/s Lấy x = 3,14 Tốc
độ trung bình của vật trong một chu kỉ dao động là
A 20 cm/s _ 2B 10 cnv/s củ D 15 cm/s
Câu 85.Một con lắc lị xo gom lị xo nhẹ và vật nhỏ dao động điều hịa theo phương ngang
Chu 9d ok —< Ÿ :
với tần số gĩc 10 rad/s Biết rằng khí động năng và thế năng (mốc ở vị trí cân bằng của vật)
bằng nhau thì vận tĩc của vật cĩ độ lớn bảng 0,6 m/s Biên độ dao động của con lắc là A.6cm B.6 V2 cm C.12 cm D 122 cm
“Câu 86.Tại nơi cĩ gia tốc trọng trường 9,8 n/s”, một con lắc đơn và một con lắc lị xo nằm
ngang dao động điều hịa với cùng tần số Biết con lắc đơn cĩ chiều dài 49 cm và lị xo cĩ độ
cứng 10 N/m Khơi lượng vật nhỏ của con lắc lị xo là
A.0,125 kg _ B.0,750 kg C 0,500 kg D 0,250 kg
Câu 87.Một chất điểm đao động điều hịa với phương trình li độ x = 2cos(2nt + 4/2) (x tính bằng cm, t tính bằng s) Tại thời điểm t = 1/4 s, chát điểm cĩ lí độ bằng
A.2cm B.-⁄3 cm C J3 em D.-2 em
Câu 88 Một nhỏ dao động điều hịa với li độ x = 10cos(t + z/6) (x tinh bing cm, t tính bằng s) Lấy m” = 10 Gia tốc của vật cĩ độ lớn cực đại là
A 100 cm/sỶ B 100 cm/s’ C 10m cm/s”, D 10 cm/s”,
Câu 89, Một vật dao động điều hịa với tan s6 f= 2 Hz Chu ki dao déng ctia vat nay 1a
A L5 s B 1s C.0/3s D v2 s
_Câu 90 Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động điều hịa trên một quỹ đạo thẳng dài 20 cm
với tần số gĩc 6 rad/s Cơ năng của vật dao động này là
Trang 12
TAL LIEU LUU HANH NOL BO A 0,036 J B 0,018 J C.18J D 365
Chu 91, Tại một nơi trên mặt đất, con lắc đơn cĩ chiểu dai ¢ dang dao động điều hịa với chụ
kì 2 s, Khi tăng chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kì đao động điều hỏa của nĩ là 33a,
Chiều dài £ bảng
A.2m B.Im C, 2,5 m D l5 m
,Câu 93, Một con lắc lị xo gồm viên bi nhỏ và lị xo nhẹ cĩ độ cứng I00 N/m, dao động điều hịa với biên độ 0,1 m Mốc thế năng ở vị trí cân bằng, Khi viên bí cách vị trí cân bằng 6cm thì động năng của con lắc bằng
A 0,64 J B 3,2 mJ C 6,4 mJ D 0,32 J
_Câu 93, Một vật dao động điều hịa với biên độ 6 cm Mốc thế năng ở vị trí cân bằng Khi
vật cĩ động năng bằng 3/4 lần cơ năng thì vật cách vị trí cân bằng một đoạn
A.6em B.4,5 cm C.4cm D.3 em
_Câu 94, Một con lắc lị xo gồm một vật nhỏ và lị xo nhẹ cĩ độ cứng 100 N/m Con lắc dao
động đều hỏa theo phương ngang với phương trình x = Acos(wt + 9) Mac thé năng tại vị trí cân bằng, Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp con lắc cĩ động năng bằng thể năng là 01s, Lấy x? = 10 Khối lượng vật nhỏ bằng
A 400 g B 40 g C, 200 g D 100 g,
_Câu 95 Một vật dao dong đều hịa dọc theo truc Ox Mốc thé năng ở vị trí cân bằng, Ổ thời điểm độ lớn vận tốc của vật bằng 50% vận tốc cực đại thì tỉ số giữa động nẵng và cơ năng của vật là
A 3/4, B 1/4 C 4⁄3 D 1⁄2
_Câu 96 Vật nhỏ của một con lắc lị xo đao động điều hỏa theo phương ngang, mốc thế năng tại vị trí cân bằng Khi gia tốc của vật cĩ độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tỐc cực đại thì tí số giữa động năng và thế năng của vật là
A 1/2 B 3 €2, D.13 |
Câu 97.Một vật nhỏ dao động điều hịa theo phương trình x = Acos10t (t tính bằng s) Tai t= 2 s, pha của đao động là
A 10 rad, B 40 rad C 20 rad D 5 rad
Câu 98 Một vật nhỏ cĩ khối lượng 100g đao động điều hịa với chu kì 0,5z s và biên độ 3
cm Chọn mốc thế năng tại vi trí cân bằng, cơ năng của vật là
A 0,36 mJ B 0,72 mJ C.0,18 mJ D 0,48 mJ
Câu 99, Tại nơi cĩ gia tốc trọng trường ø, một con lắc đơn cĩ chiều đài £ dao động điều hịa
voi chu ki 2,83 s Nếu chiều dài của con lắc là 0,5 £ thì con lắc đao động với chu kì là
A 1,42s B 2,00 s C.3,14s D 0,71 s
Câu 100, Một vật nhỏ khĩi lượng 100 g, dao động điều hịa với biên độ 4 cm va tan sé 5 Hz
Lấy m”=10 Lực kéo về tác dụng lên vật nhỏ cĩ độ lớn cực đại bằng
A.8N B.6N C.4N D.2N
_Câu 101, Một con lắc lị xo cĩ độ cứng 40 N/m dao động điều hịa với chu kỳ 0,1 s Lay = 10 Khĩi lượng vật nhỏ của con lắc là
A 12,52 B 5,0 g C.7,5g D 10,0 g
Siu 102 Một vật nhỏ dao động điều hịa theo một quỹ đạo dai 12 cm Dao động này cĩ biên
A.12cm B.24 em C 6 cm D 3 em
Trang 13
Chu Vin Bién _ 7 NGAY CHINH PHUC7 DIEM MON
“Câu 103.Con lắc lị xo gồm vật nhỏ cĩ khối lượng 204
Con lắc dao động điều hịa theo phương ngang với biê
trí cân bảng là
động điều hịa theo phương ngang với phương trình x = 10cos10nt ‘
cin bing Lay x” = 10 Co nang cia con lic bing (em) Mĩc thé năng ở vị trí
Se Câu 105 Tại cùng một nơi trên Trái Đất, con lắc đơn cĩ chiều dài £ dạo đồng điề cece ee đ 0507
chu kì 2 s, con lắc đơn cĩ chiều dài 2 ¿ dao động điều hịa với nu : dao động điều hịa với
biện đi Câu 106 Một chất điểm dao động điều hịa dọc trục Ox với phương trình 0v RE d2 4 6ed'GI./E & D.4s
St ng HƯNg đi Quảng đường đi được của chất điểm trong một chu kì dao ee l g trình x = 10cos2mt (cm) cà trình x= I
A 10cm , B.30em C.40 em, D 20cm
.Câu 107, Một con lắc đơn dao động điều hịa với biên độ géc ao Lay mĩc thể năng ở vi trí can bang O vị trí con lắc cĩ động năng bằng thể năng th lĩ độ gĩc Se ae g ở vị trí
a, a,
A.t>- B.+—, C420, a,
2 i f 3 W D, 23
Câu 108, Một con lắc lị xo gỏm quả cầu nhỏ khỏi lượng 500 g và lị xo cĩ độ cứng 50 N/m,
Cho con lắc dao động điều hịa trên phương nằm ngang, Tại thời điểm vận tốc của qua cau la 0,1 m/s thì gia tốc của nĩ là - 3 m/s`, Cơ năng của con lắc là:
A.0,041 B 0,02 J C.0,01 J D 0.05 J
Cu 1O9.MOt vật dao động điều hỏa cĩ chu kì 2 s, bién độ 10 em Khi vật cách vị trí cân bằng
6 em, tĩc độ cua nd bang
A 18,84 cns B 20.08 cns € 25,13 cm/s, D 12,56 cm⁄s
-Câu 110.Một chất điểm dao động điều hỏa trên trục Ox Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thi tốc độ của nĩ là 20 cm/s Khi chất điềm cĩ tốc độ là 10 cm/s thì gia tốc của nĩ cĩ độ lớn là 403 cm/s? Biên độ dao động của chất điểm là
A Sem B 4 cn C 10 cm D.8 cm
Cau LULM6t vat nhé khoi lugng 100 g dav động điều hịa với chu kì 0,2 $ và cơ năng là 0,18
J (mốc thế năng tại vị trí cân bằng); lấy x? = 10 Tai li độ 3/Z em tỉ số động năng và thế năng
là
ALL , B.4 cs, D.2
_Câu 112,Một con lắc lị xo cĩ khối lượng vật nhỏ là mụ = 300 g dao động điều hịa với chu kì
1s, Nếu thay vật nhỏ cĩ khối lượng m bằng vật nhỏ cĩ khối lượng m; thi con lắc dao động
với chu kì 0,5 s Gia trj mz bang
A 100 g B 150 g C.25%g D.75g
Câu 113.Một con lắc đơn cĩ chiều dai 121 cm, dao động điều hịa tại nơi cĩ gia tốc trọng trường ø Lấy x” = 10 Chu kì đao động của con lắc là:
A.0.5 s B.2s Cs D.2.2s
Câu 114.Một con lắc đơn dao động điều hồ tại địa điểm A với chu kì 2 s Đưa con lắc này tới
địa điểm B cho nĩ dao động điêu hồ, trong khoảng thời gian 201 s nĩ thực hiện được 100 dao động tồn phần Coi chiêu dai dây treo của con lắc đơn khơng đổi Gia tốc trọng trường tại B so vai tai A
Để biết thêm thơng tin và sách và khĩa học hãy gọi: 0985829393 -0943191900 it
Trang 14
rà UEULUUSANERBMB—CTTT
C giảm 1%
A tầng 0,1%, B tăng 19% : ¬.Ầ."n
“Câu 11%, Một con lắc lị xo dao động diều hịa theo phương thắng đứng với chụ kỳ 0
Biết trong mỗi chủ kì đao động, thời gian lồ xo bị dan lớn gắp 2 lần thời gian lạ xo bị Lay g = 1? nv/s?, Chidu dai quy dao cia vat nhd của con lắc là:
A.8em B lĩ cm C.4em D;32 em,
.Câu 116, Một vật đao động điều hịa với biên độ 10 em Chọn mốc thế năn
bằng Tại vị trí vật cĩ lï độ 5 em, tỉ số giữa thế năng và động năng của vật là
A, 1⁄2 B 1⁄3 C 1⁄4 D.I,
_Câu 117 Trong thực hành, để đo gia tốc trọng trường, một học sinh dùng một con lic dom cs
chiều đài đây treo 80 em Khi con lắc dao động điều hịa, học sinh này thấy con lắc thực hiện
được 20 dao động tồn phần trong thời gian 36 s Theo kết quả thí nghiệm trên, gia tốc trọn
trường tại nơi học sinh làm thí nghiệm bằng : 5
A 9,748 m/s?, B 9,874 m/s, C 9,847 m/s?, D 9,783 m/s?,
_Câu 118, Một con lắc lị xo dao động điều hịa theo phương ngang với biên độ 4 cm, mốc thể
năng ở vị, trí cân bằng Lị xo của con lắc cĩ độ cứng, 30 Ním Thể năng cực đại của con lắc lạ
A 0,04 J B 1021 C 5.10”J D.0,02J
VIET PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG Ệ :
_CAu 119, Mot vat dao động điều hịa với chu kì 2 s Chọn gĩc tọa độ ở vị trí cân bằng, gốc
thời gian là lúc vật cĩ li độ - 2^Í2 cm và đang chuyển động ra xa vị trí cân bằng với tĩc độ
2x\2 cm/s Phương trình dao động của vật là:
A x = 4cos(nt + 37/4) cm B x = 4cos(mt - 3/4) cm
C x = 2\2cos(nt - 1/4) em D.x= 4cos(mt + 2/4) cm
_Câu 120 Một con lắc đơn dao động điều hịa với biên độ gĩc 0,1 rad; tần số gĩc 10 rad/s và
pha ban đầu 0,79 rad Phương trình dao động của con lắc là
A.œ= 0,1cos(20z - 0,79) (rad) B a = 0,1cos(10 + 0,79) (rad)
C a = 0,1cos(20n + 0,79) (rad) D a = 0,1 cos(10 - 0,79) (rad)
_Câu 121.Một vật dao động điều hịa đọc theo trục Ox với biên độ 5 cm, chu ki 2 s, Tại thời điểm t =0 s vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều đương Phương trình dao động của vật là:
A x=5eoe(2n1—2 (em) B x= Seoo{2ar4 3):
4s,
nến,
8 ở vị trí cân
ế x= #eo(zr+ 5 (m) D x~ #eo| x~5 (on
Câu 122 Một vật nhỏ dao động điều hồ dọc theo trục Ox với tần số gĩc œ và cĩ biên độ A,
Biết gốc tọa độ O ở vị trí cân bằng của vật Chọn gĩc thời gian là lúc vật ở vị trí cĩ li độ A/2
và đang chuyển động theo chiều dương Phương trình dao động của vật là: Ề
A.X= Acos(ot — 7/3) B.x= Acos(ot + 7/3)
€ x = Acos(ot — 7/4) D x = Acos(wt + 7/4)
Câu 123 Một chất điểm dao động điều hịa trên trục Ox Trong thời gian 31,4 s chất điểm
thực hiện được 100 dao động tồn phần Gĩc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí cĩ li độ 2
Trang 15pn
tl ste diets Ae ett ell EE Ral tas Be 0 WERE C8 BB OEE
Chụ Văn Biên —_7NGÂY CHIVH PHỤC ? DIEM MON VAT LI TRONG KI THI QUOC GIA THPT “Chu 124 Mot vit ne dao dộng điều hịa dọc theo trục Ox (vị trí cân bảng ớ O) với biển độ 4
em va tin sd 10 Lz Tai thời điểm t= 0, vật cĩ lỉ độ 4 cm Phương trình dao động cúa vật là
A x © deos(20nt +r) cm, B x = dcos20nt cin
C x = 4cos(20nt — 0,51) em D x = 4cos(20nt + 0,52) cm
LIÊN QUAN HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ ï ee
_Câu 125.Một con lắc đơn gồm một dây kim loại nh¢ dai 1 m, dao động điều hoả với biên độ
gĩc 0,2 rad trong một từ trường đều mà cảm ứng từ cĩ hướng vuơng gĩc với mặt phẳng đao
động của con lắc và cĩ độ lớn 1 T lấy gia tốc trọng trường 10 m/⁄s”, Tính suất điện động cực đại xuất hiện trên thanh treo con lắc
A 0,45 V _ B.063 V C 0,32 V D 0,22 V
_Câu 126.Một con lắc đơn gồm một dây kim loại nhẹ dài 1 m, dao động điều hồ với biên độ
gĩc 0,1 rad trong một từ trường đều mà cảm ứng từ cĩ hướng vuơng gĩc với mặt phẳng dao động của con lắc và cĩ độ lớn | T, lay gia tốc trọng trường 10 m/sˆ Tính suất điện dộng hiệu dụng xuất hiện trên thanh treo con lắc
A.0,16 V „ B.0,11V, C 032 V, D 0,22 V
Câu 127.Một con lac don gom một dây kim loại nhẹ cĩ đầu trên cổ định, đầu dưới cĩ treo quả cầu nhỏ bằng kim loại Chiều dải của dây treo là l m Kéo vật nặng ra khỏi vị trí cân bằng một gĩc 0.1 rad rỏi thả nhẹ để vật dao động điều hoa Con lắc dao động trong tử trường
đều cĩ vectơ cảm ứng từ B vuơng gĩc với mặt phẳng dao động của con lắc, biết B = 0,5 T, lấy
g=“98 m/s Suat điện động hiệu dụng xuất hiện giữa hai đầu dây kim loại là
A 0,1106 V B 1,565 V C 0,0783 V D 0,0553 V
VẬN TĨC GIA TĨC, LỰC CĂNG SỢI DÂY
Câu 128.Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ, khối lượng m = 0,05 kg treo vào đầu một sợi
dây dài J= Ï m, ở nơi cĩ gia tốc trọng trường g = 9,8Im/s°, Bỏ qua ma sát Con lắc dao động
theo phương thăng đứng với gĩc lệch cực đại so với phương thắng đứng là 30 Tốc độ của
vật và lực căng dây khi qua vị trí cân bằng là
A, 1,62 ms;0,62N C.2,/63m⁄s,0,62N B.4.12m⁄4;134N D.0,412m⁄s; 13.4N,
Câu 129.Tại nơi cĩ gia tốc trọng trường g = 10 m/s2, một con lắc đơn cĩ chiều dài 1 m, dao
động với biển dộ gĩc 60° Trong quá trình đao động, cơ năng của con lắc được báo tồn Tai
vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng gĩc 300, gia tốc của vật nặng của con lắc cĩ độ lớn
là
A, 1232 envs*, B 500 cm/s?, C 732 cm/s?, D 887 cm/s’,
Câu 130 Một con lắc đơn đang dao động, điều hịa với biền độ gĩc ơọ tại nơi cĩ gia tốc trọng
trường là g Biết lực căng dây lớn nhất bằng 1,02 lan lực căng đây nhỏ nhát Giá trị của ơạ là
A 6,6" : B 3,31, C 5,6 D 9,6,
_Câu 131.Con lắc đơn dao động khơng ma sát, vật dao động nặng 0,l kg Cho gia tốc trọng
trường bằng 10 m/s*, Khi vật dao động qua vị trí cân bằng thì lực căng sợi dây cĩ độ lớn 1,4
N Tinh li độ gĩc cực đại của con lắc?
A.300 B 45° C 60° D:37",
Câu 132.Tại nơi cĩ gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hịa với biên độ
gĩc œ„ạ„ nhỏ Lấy mốc thể năng ở vị trí cân bằng Khi con lắc chuyển động nhanh dan theo chiều dương đến vị trí cĩ động năng bằng thế năng thì li độ gĩc œ của con lắc bằng
A -Omay/ V3 « B tuay V2 C -Omax/ V2 D Omar v3 «
BAI TOAN THOI GIAN
Trang 16
.ùẮẶ::iŨ NNHg.ỐỐỒ >
TÀI LIỆU LƯU HÀ |NH NỘI BỘ
bi y T Vj tri cain ps 2 trên trục Ox voi chu ky T Vi tf cin bing
idu hịa an ngắn nhất để nĩ đi từ vị trí cĩ Ji độ ch
ene ee
_Câu 133, Một chất điểm dao động đ
chất điểm trùng với gắc tọa độ, khoảng thời l A
đến vị trí cĩ lì độ x = A/2 là: T4 D T/8
A.T/6 ột vật dao động điều hịa cĩ chu B.TA h aa T Néu chon gic thời gian t = 0 lúc và a : Ạ nae qua
Stal rae tui nửa chu kì đầu tiên, vận tốc của vật bằng Tản thời điểm
dc kem heo phương trình x = Acos4mt (t tính bằng 8) Tinh C.T/6 TD,
RE tà t C
Cau 138 Mit vt nhs dao ng tbe của vật cĩ độ lớn bằng một nữa độ lớn gạ
tir ¢= 0 khoảng thời gian ngắn nhất để gia
cực đại là CŨ Yến reed
B 0,104 s C 0,167 s ; 125 s
tr ma La con lắc lị xo treo thẳng đứng Kích thích 7 i ia eae i ae a Git ắc lần lượt là 0,4 s và 8 om, Ch dun động đều hơn tho, ä „ Chu kì và biên độ dao động của con e Hà A : a
Tan aie đa chiều đương hướng xuống, gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, gốc h Bí gian te 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương LẤy gia tốc rơi tự dog= 10 mis van? = 19,
Thời gian ngắn nhất kể từ khi t= 0 đến khi lực đàn hoi của lị xo cĩ độ 1 a tiểu lạ
C 3/10 s 1/35,
A.7/30 s 5 B.4/15 s 2 a : ni reo vảo một sợi di Ba ˆ 6 ắ m một hịn bỉ nhỏ khơi lượng m, t ẹ o một sợi đây khơn Câu 137.Một con lắc đơn gơm din, khối lượng sợi dây khơng đáng kẻ Khi c mộ ẻ, Khi con lắc đơn này dao động điều hịa với chu kị 1 nay dao dong diet thì hịn bi thuyền động trên một cung trịn dai 4 cm Thời gian để hịn bí đi được 2 cm kể từ vị
A ae : B 0,25 s C 0,5 s ae D, 1,5 s
Câu 138, Một vật dao động điều hịa dọc theo trục tọa độ nắm ngang Ox với chu kì T, vị trí cân bằng và mốc thể năng ở gốc tọa Deans : _ vật cĩ li độ dương lớn nhất, thời điểm đầu
lên mà động năng và thế năng của vật bảng nhau lá
‘0 ee 18 &TH2 : D.T/6
Câu 139.Một con lắc đơn cĩ chiều dài đây treo Im dao động điều hịa với biên độ gĩc 1/20 rad tại nơi cĩ gia tốc trọng trường ø = l0 m/s?, Lay x” = 10 Thời gian ngắn nhất đẻ con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí cĩ li độ gĩc œ V3/4 rad là
A.3s B 3/2 s C 1⁄3 s D 1⁄2 s
Câu 140 Một chất điểm dao động điều hịa theo phương trình x = 3sin(5at + 7/6) (x tinh bing cm và t tính bằng giây) Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị
trí cĩ lí độ x= + I cm
A.4 Lin, B 7 lần C 5 lan D 6 lan
141, Mét chat diém đao động điều hịa theo phương trình x = 4cos(2xU3) (x tính bằng
cm; t tinh bang s) Ké tir t = 0, chất điểm đi qua vị trí cĩ li độ x = -2 em lần thứ 2011 tại thời
điểm
A.3015 s B 6030 s C 3016s D 6031 s
Câu 142 Một con lắc lị xo dao động điều hỏa theo phương ngang với tần số gĩc w Vat nhd
của con lắc cĩ khối lượng 100 g Tại thời điểm t = 0, vật nhỏ qua vị trí cân bằng theo chiều
Trang 17° a4 i vale Siete bac la ác Là xvke 0 6s¿44ee-.® 2 seh em, OR a 1.2 IÊM MƠN VẬT LÍ TRONG §| TIHI QUỐC 614.THPE hịa với chủ kỈ T và biên độ 5 cm hịa \ k Biết trong một cm/s? la Cụ Va Biện 7NGÀYCHINH PHỤCTP
lắc cĩ độ lớn gia tốc khơng vượt quá 100
“Cầu 143.Một con lic 10 xo dao động diễu
chu ki, khoảng thời gian để vật nhỏ của con 1/3 LÂy g= 10, Tân số do động của vật là
A.411 B, 3 Hz
C.2 Hz D 1 Hz g 100
_Câu L1L1,Con lắc lị xo gồm một vật nhỏ cĩ khối lượng 250 g và lị xo nhẹ cĩ độ cứng,
Ním đao động điều hịa dọc theo trục Ox với biên độ 4 cm Khoảng thời gian ngắn nhất dé vận tốc của vật từ -40 cm/s dén 40 V3 cm/s là
x Lá
# nr
.—% B —%- Qs 5 Le
Aas dao động điều hịa với chu kì T Gọi vụ là tốc độ trung bình 20 0` 60 của
Câu 145, Mot chất điểm chất điểm trong một chủ k gian ma v2 0,25avụ là:
A T/3 B 27/3, C T/6 D.T/2
BALTOAN QUANG DUONG
_Câu L6, Một vật nhỏ dao động điều hịa cĩ biên độ A, chu ki dao động T, ở thời điểm ban
đầu to = 0 vật đang ở vị trí biên Quảng đường mã vật đĩ được từ thời điểm ban đầu đến thời
điểm t= T/2 là
ì, v là tốc độ tức thời của chất điểm Trong một chu kì, khoảng thời
A A/2.- B 2A CA Câu 147, xe = oh “ * seg dao động điều hồ với chu kì T, biên độ bằng 5 cm Quang đường vật đi được trong 2, A 10 cm B 50 cm € 45 cm D 25 cm
Câu 148 Một vật dao động điều hịa với phương trình x = a ong vat di
ere mecha p 2 x= 5cosot (cm) Quãng đường vật di
A 10 cm TH B 5 cm € l5 em 7 l D.20 cm
Câu 149 Một vật dao động điều hịa với biên độ 4 eye lộ 4 cm và chu kí 2 s Quãng đường vật đi i ang dui at di
A 64 cm ‘ Si: B l6 cm 3 l6 cm C 32 cm 5 s D 8 cm
“Câu 150 Một vật dao động điều hịa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A à i ky T Trong psy gian T/4, quang đường lớn nhất mà vật cĩ thể đi được là
.125.A C.A D.A./2
i 7 ie i 2 -Á, A.v2
Tớ oi oe = _ lạnh động điều hỏa theo phương ngang với cơ năng dao động 1a 1 V in hoi cực đại Ơi cự I N À Mốc thé nang tai vj tri cdn ban; ø Gọi Q là đầu cơ định cúa lị ¡ Q là đầu cĩ định của lị
xo, khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp Q chịu tác dụng lực kéo của ie xo cĩ độ
hơ = là 0,1 s nung i lớn nhất mả vật nhỏ của con lic di duge trong 0,4 s 1a
40 cm B 60 cm C 80 cm D.1
VAN TOC TRUNG BINH TOC ĐỘ TRUNG BÌNH oe
Câu 152, Một chất điểm dao động điều hịa với chu kì T Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi đi từ vị trí biên cĩ li độ x = A đến vị trí x = -A/2, chất điểm cĩ tốc độ trung bình là
A OAT ee B 4,5A/T C 1,5A/T D 4A/T
Câu 153 Một chất điểm dao động điều hịa trên trục Ox với biên độ l0 cm, chu ki 2s Méc
ve ning a _ " baie độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian ngắn nhất
¡ từ vị trí cĩ động năng bả an thé én vj ộ ằ đ nhnngb i ĩ động năng bằng 3 lần thể năng đến vị trí cĩ động năng băng 1/3
Trang 18
TAL LIEU LUU HANH NOL DO Bom C7
A, 26,12 ens, B, 7,32 ens C 14,64 cm/s lì 21.96 cmis,
.Câu 1§4,Một vật nhỏ đáo động điều hịn theo một quỹ dục thang dai " on với chu ki Is Ty thời điểm vật qua vị trí cd Hi dd 3,5 em theo chiêu dương đến khi gia tốc của vột đạt giá LÍ cực
tiểu lần thứ hai, vật cĩ tốc độ trung bình là
A 27,3 onvs, B, 28,0 cnv/s C 27,0 cmڤ D 26,7 cm/s,
LO XO NEN DAN :
.Câu 15, Một con lắc lị xo treo thẳng đứng, dao động điều hịa với chu kì 0,4 s, Khi Vật nhĩ của con lắc ở vị trí cân bằng, lị xo cĩ độ dài 44 em LẤy g = 10 m/s% xẺ = 10 Chiều dài tự
nhiên của lị xo là
A 40 em, B 36 cm C,38 cm D 42cm
CAu 156,M6t con lic ld xo treo thing đứng, vật treo cĩ khỏi lượng m Kéo vật xuống dưới vị
trí cân bằng 3 em rồi truyền cho nĩ vận tĩc 40 cm/s thì nĩ dao động điều hịa theo phương
thẳng đứng trùng với trục của lị xo và khi vật treo đạt độ cao cực đại, lị xo dân 5 cm LẤy gia tốc trọng trường g = 10 m⁄sŸ, Biển độ dao động là
A.5 em B 1,15 m CI7em 2,5 em,
_Câu 157,Một con lắc lị xo cĩ độ cứng là k treo thắng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn
vật Cho con lắc dao động điều hịa theo phương thắng đứng với tan số gĩc J14 (rad/3), tại nơi
cĩ gia tốc trọng trường g = 9,8 (m/s?) Độ dãn của lị xo khi vật ở vị trí cân bằng là
A lcm B.5cm C 10 cm D 2,5 cm
Câu 158,Con lắc lị xo treo thẳng đứng Nâng vật lên đến vị trí lị xo khơng biến đạng va tha
khơng vận tốc ban đầu thì vật dao động điều hịa theo phương thăng đứng trùng với trục cia lị xo, khi vận tốc của vật là I m⁄s thì gia tốc của vật là 5 ms?, LẤy gia tốc trọng trường 10
m/s`, Tần số gĩc cĩ giá trị là:
A.2 rad/s, B.3 rad⁄s C 4 rad/s D 53 rad⁄s
.Câu 159.Một con lắc lị xo treo thẳng đứng, đầu dưới cĩ vật khối lượng 0,5 kg, độ cứng của
lị xo 100 N/m Chọn gốc tọa đỏ O tại vị trí cân bằng, trục Ox thắng đứng, chiều dương hướng
xuống Lấy g = 10 m⁄s`, Khi vật cĩ li độ + 2 cm, lực tác dụng của lị xo vào điểm treo cĩ độ
lớn
A.3 N và hướng xuống B 3N và hướng lên
€ 7N và hướng lén, D.7N và hướng xuống,
_Câu 160.Một con lắc lị xo treo thẳng đứng vào điểm J tại nơi cĩ gia tốc rơi tự do 10 (m/s?) Khi vật dao động điều hịa thì lực nén cực đại lên điểm treo J là 2 N cịn lực kéo cực đại lên
điểm treo J là 4 N Gia tốc cực đại của vật đao động là:
A 10V2 m/s*, B 30V2 ms’, C 40V2 m/s”, D 30 mvs’
_Cfiu 161 Một con lắc lị xo thẳng đứng, đầu đưới cĩ 1 vit m dao động với biền độ 10 cm Ti số giữa lực cực đại và cực tiểu tác dụng vào điểm treo trong quá trình đao động là 7/3 Lấy gia
tốc trọng trường g = m? m/sŸ, Tần số dao động là:
A.1Hz B 0,5 Hz C 0,25 Hz D 2,5 Hz
Câu 162 Goi M, N, I la cdc diém trên một lị xo nhẹ, được treo thẳng đứng ở điểm O cố định
Khi lị xo cĩ chiều dài tự nhiên thì OM = MN = NI = 10 cm Gắn vật nhỏ vào đầu dưới I cia lị xo và kích thích để vật dao động điều hịa theo phương thắng đứng Trong quá trình dao
động tỉ số độ lớn lực kéo lớn nhất và độ lớn lực kéo nhỏ nhát tác dụng lên O bang 3; 16 xo dn
đều; khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm M và N là 12 cm Lay x7 = 10 Vật dao động với tân Số là:
Trang 19
Chu Văn Biên — 7 NGÀY CHINH PHỤC 7 DIEM MON VAT LÍ TRONG RÌ THỊ QUỐC GIÁ THPT A.2,9 Hz B 2,5 Hz C.3,5 Hz D, 1/7 Hz
_Câu 163 Một con lắc lị xơ treo thẳng đứng lỏ xo cĩ độ cứng 100 N/m, vật dao động cĩ khối
lượng 100 g, lấy gia tốc trọng trường g = mẺ = 10m”, Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống một
đoạn 1 em rồi truyền cho vật vận tốc đầu I0xÝ3 (cm/s) hướng thẳng đứng thì vật dao động
điều hịa Thời gian lị xo bí nén trong một chu kỷ là
A 1/15 (s) B 1/30 (s) C 1/6 (s) D 1/3 (s)
Câu 164 Một con lắc lị xo được treo thẳng đứng tại nơi cĩ gia tốc trọng trường g Khi vật nhỏ ở vị trí cân bằng, lị xo dãn 4 cm Kéo vật nhỏ thẳng đứng xuống dưới đến cách vị trí cân
bằng 4-/2 cm rồi thá nhẹ (khơng vận tốc ban đầu) để con lắc dao động điều hịa Lấy w = I0
Trong một chu kì, thời gian lị xo khơng dan là
A 0,05 s B 0,13 s, : C 0.20 s D 0,10 s
_Câu 165 Một con lắc lị xo treo vào một điểm cố định, dao động điều hịa theo phương thẳng đứng với chu kì 1/2 s Trong một chu kì, nếu tỉ số của thời gian lị xo giãn với thời gian lị xo nén bằng 2 thì thời gian mà lực đàn hồi ngược chiều lực kéo về là
A.0/2s B.0,1 s € 03 s D.04s
DAO ĐỘNG TRONG HỆ QUY CHIẾU KHƠNG QUÁN TÍNH
_Câu 166 Một con lắc đơn được treo ở trần một thang máy Khi thang máy đứng yên, con lắc dao động điều hịa với chu kì I Khi thang máy di lên thăng đứng cham dan đều với gia tốc cĩ độ lớn bằng một nứa gia tốc trọng trưởng tại nơi đặt thang máy thì con lắc dao động điều hịa với chu kì T° bing
A.T/2 B.TA2 C.2T D Ty2
Câu 167.Một con lắc đơn được treo vào rần một thang máy Khi thang máy chuyển động thăng đứng đi lên nhanh dần đều với gia tốc cĩ độ lớn a thì chu kì dao động điều hịa của con lắc là 2,52 s Khi thang máy chuyên động thắng đứng đi lên chậm dần đều với gia tốc cũng cĩ độ lớn a thì chủ kì đao động điều hịa của con lắc là 3,15 s Khi thang máy đứng yên thi chu kỉ đao động điều hịa của con lắc là
A 2,96 s B 2,84 s, C.2,61s D 2,78 s
Câu 168 Treo con lắc đơn vào trần một ơtơ tại nơi cĩ gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s* Khi ơtơ đứng yên thi chu ki dao động điều hoa của con lắc là 2 s Nếu ơtơ chuyển động thing nhanh dân đều trên đường nằm ngang với giá tốc 2 m/sˆ thì chu kì dao động điều hịa của con
lắc xấp xi bing
A 2,02 s B 1,82 s C 1,98 s D 2,00 s
Câu
162.Trong một thang máy đứng yên tại nơi cĩ gia tốc g = 10 m/s’, cĩ treo một con lắc
đơn và một con lắc lỏ xo Kích thích cho các con lắc đao động điều hịa theo phương thăng
đứng thì thấy chúng cĩ tần số gĩc đều bằng œ = 10 rad/s va bién độ dài đều bằng A =1em Đúng lúc các vật dao động cùng đi qua vị trí cân bang | thì thang máy bat dau chuyển động nhanh dần đều xuống dưới với gia tốc 2,5 m/sŸ, Tìm tỉ số biên độ dài của con lắc đơn và con lắc lị xo sau khi thang máy chuyền động
A 0,53 B 0,43 C 1,5 D 2
DAO DONG TRONG DIEN TRUONG
Câu 170 Một con lắc đơn cĩ chiều dài day treo 50 cm va vật nhỏ cĩ khối lượng 0,01 kg mang điện tích q= +5 10C được coi là điện tích điểm Con lắc dao động điều hồ trong điện trường đều mà vectơ cường độ điện trường cĩ độ lớn E = 10 V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới Lầy g = 10 m/s?, œ = 3.14 Chu kì dao động điều hồ của con lắc là
Để biết thêm thơng tin và sách và khúa học hãy gọi: 0985829393 -0943191900 7
Trang 20
ee ee ee , 1 HANH NOL BO ees TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ A 0,58 s, B 1,40 s € 1,15 s .D 1994,
-Câu 171, Một con lắc đơn gồm quả cẩu tích điện buộc vào một sợi đây mảnh cách gj đài 1,4 (m) Con lắc được treo trong điện trường dew của miệt tụ điện phẳng cĩ các ne đặt thẳng đứng, tại nơi cĩ g = 9,8 (m⁄4?) Khi vật # vị trí cân bing bl day lệch 302 sọ và phương thẳng đứng Bỏ qua mọi ma sát và lực cản Xác định chu kì dao động bé tủa con lke
don,
A 2,24 B 2,355 C 2,21 s D 4,32 s,
_Câu 172, Một con lắc đơn gồm đây treo cĩ chiều dài I mvà vật nhỏ cĩ khối lượng 10ạ mang điện tích 2.105 C Treo con lac don nay trong điện trường đều với vecta Cường độ od trường hướng theo phương ngang và cĩ độ lớn 5.10 V/m Trong mat phang thing đứng f
qua điểm treo và song song với vectơ cường độ điện trường, kéo vật nhỏ theo chiều cụa Vetg
cường độ điện trường sao cho đây treo hợp với vectơ gÏa tốc trong trường một gĩc s¿o Hà
buơng nhẹ cho con lắc dao động điều hịa Lấy g = 10 m/s” Trong quá trình dao động, tế 3
cực đại của vật nhỏ là
A 0,59 m/s, B 3,41 m/s C 2,87 m/s D 0,50 m/s,
VAN DE 2: DAO DONG TAT DAN 1 TRAC NGHIEM ĐỊNH TÍNH
Câu 173 Dao động tắt dần TA, Ga No
A luơn cĩ hại B cĩ biên độ khơng đỗi theo thời gian, € luơn cĩ lợi D cĩ biên độ giảm dàn theo thời gian
_Câu 174, Một vật dao động tắt dần cĩ các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là
A biên độ và gia tốc B li dG va toc độ C biên độ và năng lượng D biên độ và tốc độ
Câu 175.Vật dao động tắt dân cĩ
A cơ năng luơn giảm dần theo thời gian
B thể năng luơn giảm theo thời gian
C li độ luơn giảm dần theo thời gian
D pha dao động luơn giảm dần theo thời gian
Câu 176 Một vật dao động tắt dần cĩ các đại lượng nào sau đây giảm liên tục theo thời
gian? ở i
A Biên độ và tốc độ B Li độ và tốc độ
C Biên độ và gia tốc D Biên độ và cơ năng Câu 177, Phát biểu nào sau đây là đúng khi nĩi về dao động tắt dần?
A Dao động tắt dần cĩ biên độ giảm dần theo thời gian B Cơ năng của vật dao động tắt dần khơng đổi theo thời gian
C Lực cản mơi trường tác dụng lên vật luơn sinh cơng dương D Dao động tắt dần là dao động chỉ chịu tác dụng của ngoại lực
.Câu 178 Nhận định nào sau đây sai khi nĩi về dao động cơ học tất dần? A Dao động tắt dần là dao động cĩ biên độ giảm dần theo thời gian B Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian
C Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh
D Dao động tắt dần cĩ động năng giảm dần cịn thế năng biến thiên điều hịa
Câu 172 Khi nĩi về dao động cơ tắt dần của một vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A Động năng của vật biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian
Trang 21
Cn bite Mid P0 {|| CHIMH PHỤC 7 HIẾM MƠN VẬ LÍ LIUOMQ ĐÍ TII QC (21A TP
€0 nàng 6t vật khơng tiay vơi theo dhol lan,
1), Wie tO dae dong ete val gidin dan thee ther gla
COW TNO, MOL vat dio dong evong bite div lác dụng oúø ngogÍ lực P = E„ưsmfl (với E¿ và f
khang đái, Ltnh bàng ð), Í lu số dạn độn cớ, bứo oúa vật là
At Wf; © ant, D,05f,
(ấu IML, Phát biểu nào sau đây là am khÍ nĩi vd die dong eo hye?
Á, Hiện độ dao động dường bứo của một hệ eơ họo khi xây ra hiện tượng cộng hướng (sự
6ộng lường) hiding phy tude vie lye ean cue mal „hệ: 3
\\, TÂn số dao động cưỡng bức của một lệ cớ học bẰng tÂn số eúa ngoại lực điểu hố tác dụng
lên hệ Ấy,
C liên tung cộng hưởng (sự cộng hướng) gây râ khi tÂn số cúa ngoại lực điều hồ bằng tÂn ad dao dong rong oda hd,
Do 1d d dao dong irda ena moths cu hye 1h tha 94 dag dong ritng tw he Ay
Câu I3, Khi nài về dao động eơ cường bie, phat bidu nto sau day 14 sal? Ac Vand ena dao động cường bứo bằng tẦn số của lực cưỡng bức,
Đ, Hiện độ của dao đậng cưỡng bức phụ thuộc vâo biên độ oúa lực cưỡng bức,
€Œ, liên độ éấ dao động cưỡng bức cảng lớn khi tÂn số của lực cưỡng bức chng gÂn tẦn số
tiêng của hệ dao động,
D, TẦn số của dao động cưỡng bức lớn hơn tÂn số của lực cường bức,
.C4u 19, Khi xây ra hiện tượng cộng hướng cơ thÌ vật tiếp tục dao động
A, với tÂn nổ nhỏ hơn tÂn số dao động rléng B, với tÂn số lớn hơn tên số dao động riêng €, với tần gố bằng tần số dao động riêng D, ma khong chịu ngoại lực tác dụng,
,CĐU II, KHÍ đĩi về một hệ dao động cường bức ở giai đọan ổn định, phát biểu nào dưới đây là sai?
Á, TÂn xố của hệ dao động cường bức bằng tÂn số của ngoại lực cưỡng bức, D, TÂN số của hệ dao động cường bức luơn bẰng tẦn số dao động riêng của hệ,
€, Biên độ của hệ duo động cường bức phụ thuộc vào tẦn số cúa ngoại lực cường bức
Ð, Diên độ của hệ dao động cường bức phụ thuộc biên độ của ngoại lực cưỡng bức
,CẬU 188, Dao động của con lắc đồng hỗ là;
Á, duo động cường bức, B dao dong duy trl €, dno động tắt dẫn, D đao động điện từ
CÂU 186, Khi nĩi về dao động cơ, phát biểu nào sau đây sai? Á Do động của con lắc đồng hỗ là dao động duy trì,
B Dao động cường bức cĩ biên độ khơng phụ thuộc vào biên độ của lực cường bức,
€, Duo động cưỡng bức cĩ biên độ khơng đổi và cĩ tần số bing tin sd cua lye cưỡng bức D Dao động tắt dẫn cĩ biên độ giảm dần theo thời gian
2, TRAC NGHIEM ĐỊNH LƯỢNG
-Câu 181, Một con lắc lị xo gồm viên bí nhỏ khối lượng m và lị xo khối lượng khơng đáng kể cĩ độ cứng 10 N/m, Con lic dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hồn cĩ
tần số gĩc wy Biết biển độ của ngoại lực tuần hồn khơng thay đổi Khi thay đổi wp thi bien
độ dao động của viên bị thay đổi và khi wp = 10 rad/s thì biên độ dao động của viên bị đạt giá
trị cực đại , Khối lượng m của viên bi bằng
A 40 gam B 10 gam, C 120 gam, D, 100 gam,
Trang 22| |
TAI LIEU LUU HANH NOI BO
Cau 188, Một Vật dao động cưỡng
N, t tinh bing s) Vật đao động với bức đo tác dụng của ngoại lực F = 0,5cos I0 (F tinh in bin, § A, Tan sé gĩc 10 rad/s, B Chu kì 2 s C Biên độ 0,5 m D Tần số 5 Hz -Câu 189.Một vật đao động cưỡng bức dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên già với tần số f Chu kì đao động của vật là điều họa 217 2x C.2f, 1 A 5 B = p, 4! f
Câu 190, Một con lắc lị xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lị xo cĩ độ
nhỏ được đặt trên giá đỡ cổ định nằm ngang dọc theo trục lị xo Hệ số mạ
đỡ và vật nhỏ là 0,1 Ban đầu giữ vật ở vị trí lị xo bị nén 10 em rồi buơng nị
động tắt dàn Lấy g = 10 m/s? Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt được trong quá trì A 10/30 cm/s B 20/6 cm/s C 40/2 cm/s VAN DE 3: TONG HOP DAO DONG 1 TRAC NGHIEM ĐỊNH TÍNH Cu 191 Độ lệch pha của hai dao động điều hịa cùng phương, cimg 1 Nim, ys sat trượt giữa th he để con lý, ha nh dao động là D.40 5 emis cùng tần số và Tgược pha nhau là A (2£+1)z/2(với k= 0, #1, +2, ) B (2k+1) (voi k =0, +1, +2, mì, € km (với k= 0, +1, #2, ) D 2kr (với k= 0, +1, £2, ),
Câu 192 Hai dao động điều hịa cĩ phương trình xị = A¡cosœ;t và x2 = A điển trong một hệ tọa độ vuơng gĩc xOy tương ứng băng hai vectơ quay 4,
một khoảng thời gian, gĩc mà hai vectơ 4, và 4, quay quanh O lần lượt là $6 a /a, la
A 2,0 B 2,5 C 1,0 D 0,4
2 TRAC NGHIỆM ĐỊNH LƯỢNG
Cau 193 Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động cùng phương cĩ
lần lượt là xị = Acosot và xạ = Asinot Biên độ đao động của vật là
A VBA B.A C 2A D 2A
Chu 194, Hai dao động điều hịa cùng phương cĩ phương trình lần lượt là Xị = 4sin(mt ~ 1/6) (cm) và xạ = 4sin(at — 2/2) (cm) Dao động tơng hợp của hai dao động này cĩ biên độ là
A.43 cm B 22 cm C 23 cm D 2? em
Cau 195 Hai dao động điều hồ cùng phương cĩ phương trình xị = Acos(ot + 1/3) và xạ = Acos(ot - 27/3) là hai đao động
A ngược pha B cùng pha € lệch pha 7/2 D lệch pha 1⁄3
-Câu 126 Hai dao động điều hịa cùng phương, cùng tần số, cĩ các phương trình đao động
xX, = 3cos(at - 7/4) cm va x, = 4cos(ot + 7⁄4) cm Biên độ dao động tổng hợp của hai dao
động này là:
A.5 cm B 12 cm C.7 cm D em
Câu 197 Cho hai dao động điều hịa cùng phương cĩ phương trình dao động lần lượt là
x,= aVsin( Sate) om va x,= 3/8si( sa~5 tem Biên độ đao động tổng hợp của hai dao động trên bằng
A.0em B V3 cm C 63cm D 3/3cm
20 Để biết thên thơng tin và sách và khĩa học hãy gọi: 0985829393 -0943191900
COS được biảu va A Trong cùng
9 Va a= 25a), 7)
Trang 23} j i Ị } {
Chu Van Bién 7 NGAY CHINH PHYC 7 DIEM MON VA TLE TRONG KI THI QUOC GIA THPT _Câu 198.Cho hai dao động điều hịa cùng phương cĩ phương trình xị = 3coslÚt (cm) va x2=
4cos(10xt + 0,57) (cm) Dao dong tơng hợp của hai dao động nây cĩ biên độ là
A.1em B.3 cm C 5 cm D.7cm
Câu 199, Hai dao động điều'hịa cùng phương, cùng tần số, cĩ biển độ Jan lượt là 4,5 cm và
6,0 cm; lệch pha nhau % Dao động, tổng hợp của hai dao động này cĩ biên độ băng
A 1,5 cm B.7,5 cm C 5,0 cm D 10,5 cm
Câu 200 Dao động của một vật là tơng hợp của hai dao động, diéu hoa cùng phương cĩ
phương trình xị = 3cos(ot + 2/3) (cm) va x2 = 4cos(at - 2z⁄3) (cm) Biên độ dao động cua vat
là:
A.7 cm B 3 cm C lem D 5 cm
Câu 201,Cho hai dao động điều hịa củng phương, cùng tần số, cùng biên độ và cĩ các pha ban dau 1a /3 và -/6 Pha ban đầu của dao động tơng hợp hai dao động trên bằng
A W/12 B.16 C -w2 D 7/4
Câu 202 Cho hai dao động điều hịa cùng phương cĩ các phương trình lần lượt là x) = 4cos(at — 1/6) cm và xạ= 4cos(xt ~ 4/2) cm Dao động tơng hợp của hai dao động này cĩ biên
độ là
A.8cm D 4/3 cm C.2 em D 4⁄2 cm
Câu 203 Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hịa cùng phương Hai
dao động này cĩ phương trình lần lượt là z, = 4eos(Iw+Ã )(em va x, = 3cos{or-3) (cm)
Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bảng là
A 100 cm/s B 50 cm/s C 80 cm/s D 10 cm/s
Câu 204.Hai dao động điều hịa cĩ các phương trình lĩ 6 lan lugt 1a x; = Scos(100zt + 2/2) (cm) va x2= 12cos100xt (cm) Dao động tổng hợp của hai dao động này cĩ biên độ bằng
A.7cm B 8,5 cm C 17 cm D 13 cm
Câu 205 Cho hai dao động điều hịa cùng phương cĩ phương trình lần lượt la: x; = A¡cosot va x2 = A;cos(ot + 7/2) Biên độ dao động tổng hợp của hai động này la
A A=|A~44|- B.A= (4+4 CARA, + Ax v.A= [4-4]
Câu 206, Hai dao động điều hịa củng phuong, cing tan sé cé bién d6 lan lurot 1a Ay = 8 cm; A¿z= 15 cm vả lệch pha nhau 72 Dao động tơng hợp cúa hai dao động này cĩ biên độ bằng:
A.23 cm B.7cm € I1 cm D 17 cm
Câu 207, Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hịa cùng phương Hai dao động này cĩ phương trình lan lugt la x, = 3cos10t (cm) va x2 = 4sin(10t + 4⁄2) (cm) Gia
tốc của vật cĩ độ lớn cực đại bằng
A 7 m/sẺ B 1 m⁄s” C 0,7 m/s? D 5 m/s’
Câu 208 Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hịa cùng phương, cĩ phương trình lần _ lượt là: xị = 7cos(20t - 2/2) và xạ = 8cos(20t - z6) (với x tính bằng cm, t tính bằng s) Khi qua vị trí cĩ li độ bằng 12 cm, tốc độ của vật bằng
A 1 m/s B 10 m/s C 1 cm/s D 10 cm/s
Câu 209 Một vật nhỏ cĩ chuyển động là tổng hợp của hai dao động điều hịa cùng phương Hai dao động này cĩ phương trình là x, = 4 cosar và x; = Aex(s+Š} Gọi E là cơ năng của vật Khối lượng của vật bằng:
Để biết thêm thơng tin sách và khĩa học hãy gọi: 0985829393 -0943191900 21
Trang 24TÀI LIỆU LƯU HÀH NỘI BỘ
3E aaa C D.— 2E —
an ee Bare o(4 +4) (4+2):
4 “ ĐA )
Chu 210.Dao động của một chất điểm cĩ Tàn hal rae " ding diy
hịa cùng phương, cĩ phương trình li độ me oes Cơ tăng 'của chối 4:4 Ox va %
tính bing cm, t tinh bing s) Mốc thế năng ở vị trí cân bằng Cơ năng của chất điểm bing
A.0/11251 B.225J C 11235 J Ạ D.0,225 J,
Câu 211.Cho hai dao động điều hịa cùng phương cĩ phương trình lần lượt là X1 = Sc0s( 104
+ x) (om) va xz = Scos(100zt ~ /2)(cm) Phương trình dao động tơng hợp của hai dạo động
trên là:
A x = I0cos(100œt + 3⁄4) (cm) B x = 10cos(100zt - 32/4) (cm), C x = 5 ¥2.cos(100mt - 3⁄4) (cm) D.x=5 v2 cos( 100mt +34) (cm)
Câu 212 Dao động tổng hợp của hai dao động điều hịa cùng phương, cùng tân số cĩ Phương
trình li độ x = 3cos(xt - 51/6) (cm) Biét dao động thứ nhất cĩ phương trình lĩ độ xị = seo
+ 1/6) (cm) Dao động thứ hai cĩ phương trình lí độ là
A x= 8cos(nt + 1/6) (cm) B x2= 2cos(xt + 2/6) (cm)
C xp = 2cos(at - 51/6) (cm) D x2= 8cos(at - 52/6) (cm) Ộ 1(@-
` me hai dao động điều hồ cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ a là một đao động cĩ biên độ av2 thì 2 dao động thành phân cĩ độ lệch pha là:
A.w2 B 1/4 c.0 St a's Da
Câu 214.Tổng hợp hai dao động điều hồ cùng phương củng tan so, củng biên độ a là một
dao động cĩ biên độ cũng bằng a thì 2 dao động thành phan cĩ độ lệch pha là:
A.2 B.⁄4 C.z⁄3 „ ,D.2m3
Câu 215.Khi tổng hợp hai dao động điều hồ cùng phương cùng tân số cĩ biên độ thành phận
4 cm và 413 cm được biên độ tổng hợp là 8 cm Hai dao động thành phần đĩ
A cùng pha với nhau B, lệch pha 7⁄3 C lệch pha 7/2 D lệch pha 7/3,
Câu 216.Một vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương, cùng tần số 4 Hz va cùng
biên độ 2 cm Khi qua vị trí cân bằng vật đạt tốc độ 163 (cms) Độ lệch pha giữa hai dao
động thành phần bằng
A 1/6 B n/2 C z⁄3 D 22/3
Câu 217.Hai dao động điều hồ cùng phương, cùng tần số, cĩ biên độ lần lượt là a và 2a Biên độ của đao động tổng hợp là aV7 Độ lệch pha của hai dao động nĩi trên là
A n/2 B n/4 C 1⁄6 D.z⁄3
DQ LECH (9 - 9) HOAC (9 - 92) a
Câu 218.Một chat điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hỏa trên cùng trục Ox cĩ
phương trình: xị = 4cos(wt + 1/3) cm, x2 = 3cos(wt + 2) cm Phương trình đao động tong hop
x = 5cos(œt + @) cm Giá trj cos(@ - 02) bằng +
A.0,53 B 0,6 C 0,5 D.0.8
.Câu 219.Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hồ cùng phương, cùng
tần số Biên độ của dao động thứ nhất là 443 cm và biên độ dao động tổng hợp bằng 4 cm
Dao động tổng hợp trễ pha z/3 so với dao động thứ hai Biên độ của dao động thứ hai là
A.4em B.8em C 103 em D 102 em
Trang 25
(ta Vis Bidn — 7 NGÙY CHIH PHỤC 7 DIEM MON VA TLÍ TRONG KỈ THI QUOC GIA THPT G 0 Chuven Sing cua một vặt là tơng hợp của bai đeo động điệu hồ cùng phương cùng tàn số, Biến độ của dao động thứ nhất và dao động tổng hợp bảng nhau và bảng 10 cm đao
đặcg tổng hợp lệch pha 3 so với đao động thứ nhác Biên độ của dao động thứ hai là
ASom B 10cm C 1043 cm D 102cm
Cin 221.Mé chi điểm tham gia đồng thời bai dao động điều hịa trên cũng một ruc Ox ob
phương tình: xị = đoos(ot + 83) cơ, xạ = A;cos(ot + @,) cm Phương trình dao động tong
hyp x= Zcos{st + @) cm: Biết @ - ø; = 22 Cập giá trị nào của Az và g sau đấy Id ding?
A.3⁄3 cm và 0 B.2v3 cm va x C.33 em và 4/2 D.2v3 cm và 0 (Cin 222 Mit chis điễm tham gia đồng thời hai dao động điều hịa trên cũng một trực Ox cĩ phương tinh: xị = 2V net cơ x2 = A;cos(et + 92) em Phuong tinh dao dng tog hop x=
Jcosteat + @) em Bist ø; - @ = 23 Cap giá trị nào cita Az và g sau đầy là đáng? A 4om va 23 B.2v3 cm và x4 C343 cm và x2 D.6cm và x6
XÁC ĐƒXNH e, HOẶC @:
Câu 123.RMột vật tham gia đồng thời hai dao động điều hồ cùng phương: xị “ 2cos(4t * @)
(em xạ = 2cos(St + 92) (ơn) với 0 < ø - @, < = Biết phương trình dao động ting hop x =
2cos(4t + x6) (cm) Hãy xác định @ị-
A x5 B.- 26 Cx2 D.9
Cầu 734 Một vặt tham gia đồng thời hai dao động điều hồ cũng phương cĩ phương trình lần
juyt fa xy = ScostSat + @,) (cm); x2 = Sons(Sxt + @;) (cm) với 0 € @ - g; < x- Biết phương
trình đao động tổng hợp x = Scos(Šxt + 8/6) (cm) Hãy xác định @
A x6 B.-x6 C22 D.0
Câu 225.Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hồ củng phương: xị = 2cos(et + @1) (eng x; = 2cos(ot + @;) (cm) với 0 < @; - ọị < x Biết phương trình dao động tổng hợp x=
2v3cns{et + 26) (cm) Hãy xác định @y
A_x6 B.-26 C.x2 D.0
Cau 226.cMgt vit tham gia ding thời hai dao động điều hoả cùng phương: xị = 2cos(œt + @,} (em); xạ Z 2eostet + @2) (cm) với Ư S ợ; - ga € Biết phương trinh dao động tơng hợp x =
2x2coœs(œt + z/3) (cm) Hãy xác định @y
A.xĩ B.-z6 C.x2 D.7z12
Câu 227.cMiột vật tham gia đồng thời ba đao động điều hoả cùng phương: xị = 2coset (cm) x; = 2cos(et + @:) (cm) và xy = 2cos(ct + g›) (cm) với ọ # @s Dao động tổng hợp của xị và
x; cũng như của x; và xạ đều cĩ biên độ bằng 2 cm Độ lệch pha giữa hai dao động x; và x; lả
A.32 B x3 C22 D 223
CỰC TRỊ $
Câu 223.Hai dao động điều hoả cùng phương, cùng tần số cĩ phương trình x; = A,cos(t -
1⁄6) (cm) và xạ = A;cos(et + ø/2) (cm) (t do bằng giây) Dao động tổng hợp cĩ biên độ v3
em Dé bién 69 A, 06 gid tr cực đại thì Az cĩ giá trị
A.W on B lcm C.2cm D 23 cm
Câu 229.Hai đao động điều hoả cùng phương, cùng tần số cĩ phương trình xị = À;Cos(et - x/6) (cm) và xạ = Azeos(et - #) (em) (t đo bảng giây) Dao động tổng hợp cĩ biên độ 9 cm
Để biến độ A; cĩ giá trị cực đại thì Á; cĩ giá trị
Trang 26
Tài LIỆU LƯU HÀ
thời hai dao động điều hịa cùng phương xị = acos(ụ
o bằng giây) Biết phương trình dao động tổng hep
b cĩ giá trị Cực đại khi a bằng _Câu 230.Một chất điểm thực hiện đồng + 2/3) (cm) va x2 = beos(ot - x/2) (cm) (td C1 ỉ lao độ - 33 cm
Câu 231.Một chất điểm thực hiện đồng thời bai dao động điều hịa cùng phương xị = acos(at
2 xi (em) và xạ beos(øt - 2) (cm) (t đo bằng giây) Biệt BC inh dao động tổng hợp
là x= 8cos(ot + @)(cem) Biên độ dao động b cĩ giá trị CỰC đại khi bằng,
A ; 1⁄3 B -n/6 C 1/6 4 1¬ số ian độ A, = D 5x/6,
“Cả, 232114 dho động điệu hoa cing Phone, en oi mạnnh đếm Biển đan đầu @; = /6 và cĩ biên độ Az, pha ban dau 2 Tes ede là bao nhiêu? lộ dao
động tổng hợp A của hai dao động trên cĩ giá trị nhỏ nhất là bâ nĩ mi
A 5⁄3 em B 20 cm C 5 cm l D 6v3 cm
Câu 233.Hai dao động điều hồ củng phương, củng tân số cĩ phương trình Xị Aicos(ot +
x3) (em) và x; = Aseos(ot- 4) (em), Bit phương inh doo động tổng hợp là x = 10eos(oy
¬m) Khi A cĩ giá trị cực đại thì @ cĩ giá trị
oe Sea, om oe ae C 1/6 D 51/6
Câu 234.Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hịa cùng phương cĩ phương trình xụ
= 5\3cos(xt + z/3) (cm) và xạ = A;sinnt (cm) Để vận tưc cực đại của vật trên cĩ giá trị nhỏ
at thi id trj 1a
A5 pg he B.0cm C.53 cm D 7,5 cm
Câu 235.Một vật cĩ khối lượng khơng đổi thực hiện đơng thời hai dao động điều hịa cĩ
phương trình lần lượt là xị = 10cos(2nt + @) cm; x2 = Ázcos(2mt ~ 2) cm thì dao động tổng
hợp là x = Acos(2m ~ %3) cm Khí biên độ dao động của vật bằng nửa giá trị cực đại thì biên
độ đao động A; cĩ giá trị là
A 10/5 cm B 20 cm C.20//3 cm D 10/3 cm
_Câu 236.Hai dao động cùng phương lần lượt cĩ phương trình xị = A¡cos(t + 2/6) (cm) va x,
= 6cos(nt - 2/2) (cm) Dao động tổng hợp của hai dao động này cĩ phương trình x = l0cos(ot
+ @) (cm) Thay di A, cho dén khi biên độ A đạt giá trị cực tiểu thì bằng
A.-1/6 B.-⁄3 C.m D.0
_Câu 237.Cho hai dao động điều hịa cùng phương với các phương trình lần lượt là xị =
Aicos(ot + 0.35) (cm) và xạ A;cos(@t — 1,57) (cm) Dao động tổng hợp của hai dao động này cĩ phương trình là x = 20cos(at + @) (cm) Giá trị cực đại cua (A, + Ad) gần giá trị nào
nhất sau đây? :
A 25 cm B 20 cm C 40 cm D 35 cm
_Câu 238.Hai dao động cùng phương lần lượt cĩ phương trình xị = A¡cos(rt - 72) (cm) và x;
= 6cos(mt + @) (cm) Dao động tơng hợp của hai dao động này cĩ phương trình x = Acos(@t -
1/6) (cm) A cĩ thể bằng
A.9em B 6 cm C 12 cm D 18 cm
Câu 239.Hai dao động cùng phương lần lượt cĩ phương trinh x; = A¡cos(xt - 2/2) (cm) va x2
Trang 27
Ene since as tlic na olen TC Lan i nll a cena Caan ET
2 salen ase hs ahaa lal
¢ nu Vin Bien _ 7NGAY CHINH PHUCT ĐIỂM MON VAT LITRONG KI THI QUOC GIA THPT Thun Chất điểm cĩ khối lượng mị = $0 gam đao động điều hịa quanh vị trí cân bằng của
Ộ i x At dié bi ms = 100 gam
nĩ với phương trình dao dong =ain(Sm +2 }em- Chất điểm cĩ khối lượng ínạ g dao động điều hịa quanh vị trí cín bằng của nĩ với phương trình dao động,
g điều hịa của chất điểm mạ so với ssin{ mt -£ (em) Ti sd co ning trong quá trình dao độn 6
ft diém mz ban:
ie nhiên B.2 C.I D 1⁄5 Thư
Câu 241.Hai chất điểm M và N cĩ cùng I‹hối lượng, đao động điều hịa cùng tân số dọc theo hai đường thẳng song song kể nhau và song song với trục tọa độ Ox Vị trí cân bing của M va của N đều ở trên một đường thắng qua gốc tọa độ và vuơng gĩc với Ĩx Biên độ của Mlà6 em, của N là 8 cm Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương
Ox là 10 em Mếc thế năng tại vị trí cân bằng Ở thời điểm mà M cĩ động năng bằng thẻ
+ Kk ga ‘ ^4^ 5 F
ăng, tỉ số động năng của M và động nẵng của N la
a C 9/16 D 16/9
A 4/3 B 3/4 :
Câu 242.Hai con lắc don cĩ chiều dài lần lượt 14 81 cm và 64 cm được treo ở tran một căn phịng Khi các vật nhỏ của hai con lắc đa +g ở vị trí can băng, đồng thời truyền cho chúng các vận tốc cùng hướng sao cho hai con lắc đao động điều hịa với cùng biên độ gĩc, trong hai
mặt phẳng song song với nhau Gọi At là khoảng thời gian ngắn nhất kế từ lúc truyền vận tốc đến lúc hai day treo song song nhau Giá tị At gần giá trị nào nhất sau đây:
A 2,36 s B 8,12 s : C 0,45 s D 7.20 s,
Câu 243.Hai chất điểm dao động diều hcả trên cùng một trục tọa độ Ox, coi trong quá trình dao động hai chất điểm khơng va chạm vào nhau Biết phương trình dao déng của hai chất điểm lần lượt là: xị = 4cos(4t + 2/3) cm va x2 = 4V2cos(4t + 12) em Trong quá trình dao động khoảng cách lớn nhất giữa hai vật là
A.4cm B 4(Ý2 = 1) cm
Câu 244.Hai chất điểm M và N dao động; điều hoa trên củng một trục tọa độ Ox (O là vị trí
cân bằng của chúng), coi trong quá trình dao động hai chất diém khơng va chạm vào nhau Biết phương trình dao động của chúng lần lượt là: xạ = l0cos(4đmt + X⁄3) cm và x;¿ =
10V2cos(4at + 1/12) em Hai chất điểm cá-h nhau 5 em ở thời điểm đầu tiên kể từ lúc t = 0 là
A 11/24 s B 1⁄9 s, C 1/8 s D 5/24 s
Câu 245.Hai chất điểm M và N dao động; điều hồ trên cùng một trục tọa độ Ox (O là vị trí cân bằng của chúng), cọ trong quá trình dao động hai chất điểm khơng va chạm vào nhau Biết phương trình dao động của chúng lần lượt là: xị = I0cos(4mt + 2/3) cm va x =
10V2cos(4mt + 2/12) cm Hai chất điểm cách nhau 5 cm ở thời điểm lần thứ 2011 kế từ lúc t =
0 là `
A.2011/8 s ` B 6035/24 s C 2009/8 s D 6029/24 s
DAO HAM LAM XUAT HIEN QUAN HE MOI
Câu 246.Hai vật dao động điều hịa doc theo các trục song song với nhau Phương trình dao
động của các vật lần lượt là xị = A¡cosot (cm) và xạ = Azsinot (cm) Biết 64 x? + 36x? = 482
Trang 28¡AB
ee TAL LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ T—————— _
Câu 247,Một chất điểm tham gia đồng thời hai dan dong điều hịa cùng phương cùng tần số,
Dao động thứ nhất cĩ phương trình lí độ x,Z A,eos(ot+e,) (cm), dao dong thứ hai cĩ phương
trình lỉ độ x,= A;cos(ot+@,)(cm) Biết 3x} +x) =12 em" Khí đao động thứ nhất cĩ lí độ 1 cm
và tốc độ 12 cm/s thi dao dong hai cĩ tốc độ bằng
A.3 cms B.4 c/s C 9 cnvs ` D 12 cm/s,
Câu 248,Dao động của một chất điểm là tổng hợp của hai dao động điều hịa cùng phương
cùng tân số Dao động thứ nhất cĩ phương trình lỉ độ X, =A,eos(ot+@,) (cm ), đao động thứ hai cĩ phương trình li độ x,=A;eos(oLr@;) (cm) Biết 3xj+2xj =Ilem°, Khí dao động thứ nhất cĩ li độ 1 em và tốc độ 12 cnvs thì dao động hai cĩ tốc độ bảng,
A 3em/s B 4cm/s C 9an/s D 12em/s
âu 249.Cho ba vật dao động diều hịa cùng biển 49 A = 5 cm, với tân số khác nhau Biệt êm lí độ và vận tốc của các vật liên hệ với nhau bằng biểu thức
rằng, tại mọi thời
X., 5 Tại thời điểm t, các vật lẫn lượt cách vị trí cân bằng của chúng W w Vy lấn lượt là 3 em, 2
em va xo Giá trị Xo gàn giá trị nào nhất sau đây?
A.2em B 5 em € 4cm nở Bà D.3 cm
.Ba chất điển dao động điều hịa, cùng plương, ©Ù16 biên độ tại mọi thời điểm li độ và vận tốc của các A, cùng vị trí cân bằng
là gốc tọa độ nhưng tin số khác nhau Biết rằng,
%r„ặt, Tại thời điểm t, chất điểm 3 cách vị trị chất điểm liên hệ với nhau bằng biếu thie S+he W > h
cân bằng là 3 em thì đúng lúc này, hai chất điểm cịn lại nằm đổi xứng nhau qua gốc tọa độ và
chúng cách nhau 4 cm Giả trị A gần giá trị nào nhất sau đầy?
A.3.2 cm B 3,5 cm Œ 4,5 cm D 5,4 cm
Cau 251.Ba chất điểm đao động điều hịa, cùng phương, củng, biển độ A, cũng vị trí cản bằng
là gốc tọa độ nhung tân số gĩc lần lượt là @, 20 và 3ø, Biết rằng, tại mọi thời điểm lĩ độ và
vận tốc của các chất điểm liên hệ với nhau bằng t iu thức ®-+#+= +, Tại thời điểm t, tốc Wị kì vy độ
của các chất điểm theo đúng thứ tự lần lượt là 10 em/s, 15 cm/s va vo Giá trị vọ gần giá trị nào nhất sau đây?
A 16 cnvs B 19 cm/s C 45 cm/s D 54 cms
Chương 2: SĨNG CƠ HỌC
VAN DE 1: HIỆN TƯỢNG SĨNG
1 TRÁC NGHIỆM ĐỊNH TÍNH
Câu 1 Khi nĩi về sĩng cơ, phát biểu nào sau đây saí? A Qua trinh truyền sĩng cơ là quá trình truyền năng lượng
B Sĩng cơ là quá trình lan truyền các phần tử vật chất trong một mỗi trường
€ Sĩng cơ khơng truy én duge trong chan khơng
D Sĩng cơ là dao động cơ lan truyền trong một nuơi trường Câu 2.Phát biểu nào sau đây sai? Sĩng điện từ về sĩng cơ
A deu tuân theo quy luật phản xa B đều mang năng lượng
€ dều truyền được trong chân khơng D đều tuân theo quy luật giao thoa Câu 3.Khi nĩi về sĩng cơ, phát biểu nảo sau đây sai?
Trang 29
Chu Van Bién_7 NGAY CHINH PHYC 7 DIEM MON VAT LE TRONG Ki TIM QUOC GI 4 THPT ^ Bước sĩng là khoảng cách giữa hai diéin gan nhau nhat trên cùng một phương truyền sĩng
mà đao động tại hai điểm đĩ ngược pha nhau, :
B Sĩng trong đĩ các phần tử của mơi trưởng đao động theo phương trùng với phương truyền sĩng gọi là sĩng đọc ;
C Sĩng trong đĩ các phản tử của mơi truờng đao động theo phương vuơng gĩc với phương truyền sĩng gọi lả sĩng ngang, :
D Tại mỗi điểm của mơi trường cĩ sĩng truyền qua, biên độ của sĩng là biên độ dao động của phần tử mơi trường
Câu 4, Phát biểu nào sau đây là đúng khí nĩi về sĩng cơ?
A Bước sĩng là khoảng cách giữa hai điểm trên củng một phương truyền sĩng ma dao dong tại hai điểm đĩ cùng phá
B Sĩng cơ truyền trong chất rắn luơn là sé ng doc
C Sĩng cơ truyền trong chất lỏng luơn là sĩng ngang
D Bước sĩng là khoảng cách giữa hai điển gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sĩng mà đao động tại hai diém đồ cùng pha
Câu 5.Khi nĩi về sự truyền sĩng cơ trong một mơi trường, phát biểu nào sau đây đúng?
A Những phản tử cửa mỗi trường cách nỲ au một số nguyên lần bước sĩng thì dao động cùng
pha re ae é
B Hai phần tử của mơi trường cách nhau một phân tư bước sĩng thi đao động lệch pha nhau 90°
C Nhimg phan tử của mơi trường trên cùng một hướng truyền sĩng và cách nhau một số nguyên lần bước sĩng thỉ đao động cùng pha
D Hai phân tử của mơi trường cách nhau một nửa bước sĩng thì dao động ngược pha
Câu 6.Phát biểu nào sau đây là đúng khi néi về sĩng cơ học
A Sĩng âm truyền được trong chân khơng,
B Sĩng dọc là sĩng cĩ phương dao động vuơng gĩc với phương truyền sĩng C Sĩng doc là sĩng cĩ phương dao động trùng với phương truyền Sĩng, D Sĩng ngang là sĩng cĩ phương đao động trùng với phương truyền sohg
Câu 1.Bước sĩng là khoảng cách giữa hai điểm :
A trên cùng một phương truyền sĩng mà dao động tại hai điểm đĩ ngược pha
B gan nhau nhất trên cùng một phương truyền sĩng mả dao động tại hai điểm đĩ cùng pha C gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đĩ cùng pha
D trên cùng một phương truyền Sĩng mà dao động tại hai điểm đĩ cùng pha
Câu 8 Mơi liên hệ giữa bước sĩng 2, tốc độ truyền sĩng v, chu ki T va tần số f của một sĩng là
lov J
A f= Fa B v= 7
2 TRÁC NGHIỆM ĐỊNH LƯỢNG
CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG
Câu 9 Một sĩng cĩ chu kì 0,125 s thì tần số của sĩng này là
A.8Hz B.4Hz €, 16 Hz D I0 Hz
Câu 10 Một sĩng ngang truyền theo chiều dương trục Ox, cĩ phương trình sĩng là u = 6cos(4xt-0,02mx); trong đĩ u và x tinh bing cm, t tỉnh bằng s Sĩng này cĩ bước sĩng là
Trang 30
“Câu 11, Một sĩng cơ truyền trên một sợi dây rất đài với tốc độ Í m/s và chụ ki0ss §
này cĩ bước sĩng là Song eg
A 150 em B 100 cm C.50cm te D 25 cm,
_Câu 12, Một sĩng cơ cĩ lần 4 0,5 Hz truyền trên một sợi dây đàn hơi đủ dài với tác :
m⁄s Sĩng này cĩ bước sĩng là ộ 0s
A.12m B 0,5 m C 0,8 m D.Im
Câu 13.Một nguồn phát sĩng dao động theo phương trình u Z asin20mt (cm) với \ tinh bg giây Trong khoảng thời gian 2 s, sĩng này truy¿n đi được quãng đường bằng bao nhiều pẺ
bước sĩng? ï an
A 30 B 40, C.10 D.20
; — ,Câu LỊ, Sĩng cơ truyền trong một mơi tường d0 theo trục Ox với phương trình u= sịn (2
~ 4x) em (x tính bằng mét, t tính bằng giây) Tố: độ truyền sĩng nảy trong mơi trường trạ
bằng :
A 5 mis B.4 ns C 40 cm/s D 50 cm/s
Chu 15, Song cơ cĩ tần số 80 Hz lan truyền tron một mơi trường với tĩc độ 4 m/s Dao độn của các phần tử vật chất tại hai điểm trên một phương truyền sĩng cách nguồn sĩng những
đoạn lần lượt 3‡ cm và 33,5 cm, lệch pha nhau gĩc
TÀI LI HHHHANENBMBC CC _
A.12 s Bax C.2n D.3
NG Câu 16,Một sĩng cơ truyền dọc theo true Ox cd phuong trình là u = 5cos(6mt - x) (cm), với
tdo bằng s, x đo bằng ít, Tốc độ truyền sĩng nảy là
A.3 m/s B 60 mvs, C.6 ms D 30 m/s
Câu 17.Một sĩng cơ truyền trong một mơi trường dục theo trục Ox với phương trình u = 5cos(6mt-rx) (cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây) Tốc độ truyền sĩng bằng
A 1/6 ns B.3 ms C.6 m/s D 1/3 mis
“Câu 18.Một sĩng truyền theo trục Ox với phương trình u = acos(4mt — 0,02x) (u và x tính băng cm, t tính bằng giây) Tốc độ truyền của sĩng nảy lả
A 100 envs B 150 cm/s C 200 cm/s D 50 cm/s
DO LECH PHA
“Câu 19 Một sĩng hình sin lan truyền trên trục Ox Trên phương truyền sĩng, khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm mà các phần tử mơi trường tại hai điểm đĩ dao dộng ngược pha nhau là 0,4 m Bước sĩng của sĩng nảy là:
A.0.4 cm B 0,8 em C 0,8 m D 0,4 m
Câu 20 Một sĩng cơ cĩ chu kỉ 2 s truyền với tếc độ 1 m/s Khoảng cách giữa hai diém gin nhau nhất trên một phương truyền mà tại đĩ các phần tử mơi trường dao động ngược phạ
nhau là
A.0,5 m B 1,0 m C 2,0 m _ D.25m
“Câu 21.Một sĩng cĩ tần số 50 Hz truyền theo phương Ox với tốc độ 30 m/s Khoảng cách
giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương Ox mài đao động của các phân tử mơi trường tại đĩ lệch pha nhau z/3 bằng
A 10 cm B 20 cm C 5 em D 60 cm
Câu 22 Một sĩng cơ tần số 25 Hz truyền đọc thco trục Ox với tốc độ 100 cim/s Hai điểm sản - nhau nhất trên trục Ox mà các phần tử sĩng tại đé dao động ngược pha nhau, cách nhau |
A.2 em B.3 cm C.4cm D em
Trang 31
ee ee ser ate
an Bién 7NGAY CHINI PHUC 7 DIEM MON VAT LI TRONG AL THT QUOC GIA THPT
s ch} a Mot song co lan truyền trong một mơi trường Hai điểm trên cùng một phương truyền ae chin một khoảng bằng bước song cĩ dao động
sings © ha B Ngược pha, €, lệch pha 1/2, D lệch pha z/4 A or aa sĩng hình sin dang lan truyằn trong một mơi trường, Các phần tử mơi trường ở a Tin nằm trên cùng một hướng truyển sĩng và cách nhau một số nguyên lần bước sĩng ha ti ke nhau, B lệch pha nhau ;ơ2.- C lệch pha nhau z4, D, ngược pha nhau
= Oe Me sĩng ngang truyền trên sợi dây rất dài với tốc độ truyền sĩng là 4un/s và tin sé
ân s cĩ giá trị từ 33 Hz đến 43 Hz Diết hai phân tử tại hai điểm trên đây cách nhau 25 cm
song dao động ngược pha nhau Tân số sĩng trên dây là
leo B, 35 Hz, C.40 Hz, D.37 Hz,
nen Mat séng hinh sin truyén theo [hương Ox từ nguồn O véi tin số 20 Hz, cĩ tốc độ ân sĩng nằm trong khoảng từ 0,7 m/s đến 1 mís Gọi A và P là hai điểm nằm trên Ox, ở
ie mot phia so voi O và cách nhau 10 em Hai phần tử mơi trường tại A và D luơn duo oad ngược pha với nhau Tốc độ truyền sống là
N B 80 cms C.85cm/s, 90 ems,
Chu 27.Một nguồn O phát sĩng cơ dao đơng theo phương trình Ug = 2cos( 20nt # 7/3) (trong 4ĩuđo bằng đơn vị mm, t tính bằng 3) Sung truyền theo đường thẳng Ox với tốc độ I m/s.M
là một điểm trên đường truyền, cách O mỏt đoạn bằng 42,5 em, Trong khoảng từ O đến M cĩ
bao nhiều điểm dao động lệch pha z/6 + L.x (k nguyên) với nguồn
AD: ` B.S ì €.4 ; D 8 ;
câu 28,Một nguồn phát song dao động điều hỏa tạo ra sĩng trịn đĩng tâm O truyền trên mặt
nước với bước sĩng À Hai điểm M và N thuộc mặt nước, nằm trên hai phương truyền Sĩng
mà các phân tử nước dạo động Biết OM = 82; ON = 124 va OM vuơng gĩc ON, Trên đoạn MN, số diễm mà phân tử nước dao động ngược pha với dao động của nguơn O lả: 5
B 6 het Ct D 4
Câu 29.Trên mặt thống của một chất lỏr g, một mũi nhọn O chạm vào mặt thống dao động điều hịa vi tan so f, tạo thành Sĩng trên mặt thống với bước sĩng À Xú 2 phương truyền sĩng ƠX va Oy vudng gĩc với nhau, Gọi A là điểm thuộc Ox cdch O mgt doan 167 va B (huộc oy cach O 14 12A Tính số điềm đạo động cùng pha với nguồn O trên đoạn A,
A Boek at B9 „_ C10 DAL
THO! DIEM DAU TIEN LEN DEN VI TRE CAO NHAT
Câu 30,Lúc t = 0 dâu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bất đầu dạo động đi lên với chu kì 2 $, tạ0 thành sĩng ngang lan truyí n trên dây với lốc độ 2 cnS, Tại điểm M trên dây
cách O một khoảng 1.4 cm thì thời điểm đầu tiên đẻ M lên đến điểm cao nhất là
A158 _ Bis C 0,25 s D 12s,
Cân 3J.Lúc t = 0 dau O ctta dy cao su căng thăng năm ngang bắt đầu duo động đi lên với Ỉ chu kì 2 s, tạo thành sĩng ngang lan truycn trên đây với tốc độ 2 cm's Tại điểm M trên đây
cách O mét khoding 1,4 cm thì thời diém diiu tiên để M đến điểm thấp nhất là
A LŠ% f B 2,25 C.0,25 s, D 12s
Câu 32.Lúc t = 0 dau O của dây cao su (ăng thắng năm ngang bắt đầu đao động di lên với chu kì 2 s, tạo thành sĩng ngang lan truyền trên đây Hai điểm dao động gần niau nhất trên dây dao động cling pha cach nhau 6 em T:ï điểm M trên day cách O 1,5 em thì thời điểm đầu tiên dễ M lên đến điểm cao nhất là
Trang 32
TAI LIEU LUU HANH NOI BO
A 15s B.Is C 0,25 s D.3s
âu 33.Lúc t= 0 đầu O của dây cao su căng tháng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với
chu kỉ 2 s, tạo thành sĩng ngang lan truyền trên day Hai điềm dao động gan nhau nhất trên đây dao động cùng pha cách nhau 6 cm Tại điểm M trên dây cách O một khoảng 4,2 cm thì
thời điểm dẫu tiên dễ M lên đến điểm cao nhất là
A.l,5S B.ls C 0,255 D.1,9s
THƠI DIEM DAU TIEN LEN DEN DQ CAO TRUNG GIAN
"âu 34.Lúc đầu (t = 0), dau O của dây cao su căng, thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên
với biên độ 6 em chu kì 2 s Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha cách nhau 6
em Tính thời điểm đầu tiên để điểm M cách O đ›ạn 3 cm lên đến điểm cĩ độ cao 3 cm Coi
biên độ dao động khơng đơi \ By
A 7/6 s B.1s C 43s D.1,5s
căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên
n độ 6 cm, chu kì 2 s Hai điểm gân nhau nhất trên đây dao động cùng pha cách nhau 6
é iểm M cách O :loạn 3 cm lên đến điểm cĩ độ cao 3Ý2 cm
Coi biên độ dao động khơng đổi
A 1/6 s " B 1.25 s C.4/3 s D.1,5s
6,Lúc đầu (t^ 0), dầu O của dây cao su cing thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên ên độ 6 cm chủ kì 2 s Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha cách nhau 6
em Tính thời điểm đầư tiên để điểm M cách O doạn 3 cm xuống đến diém cĩ độ sâu 3 cm
Coi biên độ dao động khơng đổi
A 7/6 s B.1s C.13/6s D.1,5s
PHUONG TRINH SONG
7,Ở một mặt nước (đủ rộng), tại điểm O cĩ một nguồn sĩng dao động theo phương
thang dimg với phương trình uọ = 4cos20xt (u tính bằng cm, t tính bằng s) Tốc độ truyền
sĩng trên mặt nước la 40 m/s, coi biên độ sĩng khơng đối trong quá trình truyền đi Phương trình dao động của phản tứ nước tại điểm M (ở mút nước), cách O một khống 50 cm là: A uy = ácos(20m1 + 7/2) cm B uy = 4cos(20mt - 74) cm
C uy = 4cos(20at - 2/2) cm! D uy = 4cos(20nt - 2/2) cm
_Ciiu 38 Mot s6ng cơ lan truyền trên một đường thang tir điểm O dén điểm M cách O một
đoạn d, Biết tần số f, bước sĩng À và biên độ a của sĩng khơng đổi trong quá trình sĩng
truyền Nếu phương trình dao động của phan tử vật chất tại điểm M cĩ dạng uu(t) Z asin2xft thì phương trình dao động của phân tử vật chất tại O là
A uo(t) = asina( ft - d/A) B uo(t) = asinn(ft + d/A)
C uo(t) = asin2n(ft + d/A) D uạ(t) = asin2z(ft— đ/2.)
Câu 39.Một sĩng hình sín truyền theo chiều dương của trục OX với phương trình dao động
của nguồn sĩng (đặt tại O) là uọ = Ácos100xt (crn) Ở điểm M (theo hướng Ox) cách Ø một
phản tư bước sĩng, phần tử mơi trường dao động với phương trình là _ A Uy = 4cos(100mt + 2) (cm) B uy = 4cos(100nt) (cm)
C uy = 4cos(100nt ~ 0,57) (em) D uy = 4cos(100xt + 0,5) (cm) ff
_Câu 40, Trên một phương truyền sĩng cĩ hai điểm M và N cách nhau 80 cm Sĩng truy” theo chiều từ M đến N với bước sĩng là 1,6 m Coi biên độ của sĩng khơng đổi trong
trình truyền sĩng, Biết phương trình sĩng tại N là uy = 0,08 cos0,Sa(t - 4) (m) thi phuon
trình sĩng tại M là:
Trang 33
7NGAY CHINH PHUC 7 DIEM MON VAT LIT A uy cos 0,5x(t + 4) (m) B use = 0,08: (1
€ uụ = 0,08cos0,5x(t - 1) (m) D um = 0,08cos0,5n(t - 2) (m)
_Câu 4I.Một sĩng cơ truyền đọc theo trục Ox với phương trình u = 5cos(8xt — 0.04mx) (u và x tính bằng cm, t tính bằng s) Tại thời điểm t = 3 s, ở điểm cĩ x = 25 em, phản tử sĩng cĩ lĩ độ là
A 5,0 cm B -5,0 cm C.2,5 cm D -2.5 cm
_Câu 42.Một sĩng cơ học lan truyền đọc theo một đường thắng với biên độ khơng đơi phương trình sĩng tại nguồn O là u = Acosot Mot diém M cách nguồn O bằng 1⁄6 bước sĩng ở thời điểm t = x/ø cĩ ly độ -2 (cm) Biên độ sĩng A là
A 4/43 (cm) B 23 (cm) € 2 (cm) D.4 (cm)
Câu 43.Một sĩng cơ học lan truyền đọc theo một đường thẳng với biên độ sĩng khong dai co phương trình sĩng tại nguồn O là: u = A.cos(@t - x/2) (cm) Một điềm M cách nguồn O bằng
1/3 bước sĩng, ở thời điểm t = ao cĩ ly độ Ý3 (cm) Biên độ sĩng A là
A.2 (em) B 243 (cm) C.4 (cm) D Ý3 (cm)
Câu 44,Một sĩng cơ học lan truyền dọc theo một đường thắng với biên độ sĩng khơng đổi cĩ phương trình sĩng tại nguồn O là: u = A.cos(ot - z2) (cm) Một điểm M cách nguồn O bằng,
1⁄6 bước sĩng, ở thời điểm t=0,5z/o cĩ ly độ V3 (cm) Biên độ sĩng A là:
A.2 (em) B 2Ý3 (cm) €.4 (cm) D 3 (cm)
„Câu 45.Một sĩng cơ học lan truyền tron; một mơi trường từ nguồn © với biên độ truyền đi khơng đổi Ở thời điểm t = 0, điểm O đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương Một điểm M cách nguồn một khoảng bằng 1/6 bước sĩng cĩ lí độ 2 em ở thời điểm bằng 1⁄4 chu kỳ Biên độ sĩng là
A 4/43 em B.4em C 5 em D.6em
Câu 46.cMột sĩng cơ học lan truyền doc theo một đường thẳng với biên độ khơng đổi, phương trình sĩng tại nguồn O là u = Acos2aV/T Một điểm M cách nguồn O bằng 7/6 bước
sĩng ở thời diém t= 1,5T cĩ li độ -3 (cm) Biên độ sĩng A là
A 6 (cm) B 5 (cm) C.4 (cm) 1 3Ý3 (cm)
.Câu 47.Sĩng lan truyền từ nguồn O dọc t1eo một đường thẳng với biên độ khơng đổi Ở thời
điểm t= 0, điểm O đi qua vị trí cân bằng theo chiều đương Một điểm cách nguồn một khoảng
bang 1/4 bước sĩng cĩ lí độ 5 cm ở thời đim 1/2 chu ki Biên độ của song la
A l0 em B 5¥3 cm C 52 cm D 5cm
Câu 48.Sĩng truyền với tốc độ 5 (m/s) gjữa hai điểm O và M nằm trên cùng một phương
truyền Sĩng Biết phương trình sĩng tai O là u = 5cos(5zt - 2/6) (cm) và phương trình sĩng tại
điểm M là uu = 5cos(5zt + z3) (cm), Xic định khoảng cách OM và cho biết chiều truyền Sĩng A truyén từ O dến M, OM = 0,5 m B truyền từ M dến O, OM = 0.5m C truyền từ O đến M, OM = 0,25 m D truyền từ M đến O, OM = 0,25 m
Cau 49.RMột sĩng cơ học lan truyền trong khơng gian, M và N là hai điểm trên cùng một Phương truyền sĩng cách nhau 25 cm Phương trình sĩng tại hai điểm M, N lần lượt là: uụ =
3sinnt (cm) va uy = 3cos(at + n/4) (cm) (t tính bằng giây) Phát biểu nào sau đây là đúng ?
À Sĩng truyền từ M đến N với tốc độ Im/i._ B Sĩng tuyển từN đếnM với tốc độ Im/s
C Sĩng tuyển từ N đến M với tốc độ 1/3 m/s _ D Sĩng tuyển từ M đến N với tốc độ 1⁄3 m/s
Trang 34
TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ
’n trong khơng gian, M va N là hai điểm trên cùng một m Phương trình sĩng tại hai điểm M, N lần lượt là: Sie
(t tinh bằng giây) Phát biểu nào sau đây lạ
Câu S0.Một sĩng cơ học lan truy
phương truyền sĩng cách nhau 25 ci
3cos(t + 7/4) (cm) va UN = 3cos(xt + 3) (cm) đúng ?
A Song truyền từ M đến N với tốc độ Im/s B Sĩng tuyển từ N đến M với bước sĩng 2 m C Sĩng tuyển từ N đến M với bước sĩng, im
D Séng tuyén tir M dén N véi tốc độ 1/3 mís ‹ CÀ SG eae
Câu 51 Một sĩng cơ học lan truyền trong khơn; gian, M vả N là hai điểm trên cùng một
phương truyền sĩng cách nhau một khoảng d với tốc độ truyền 10 m/s Phương trình sĩng tại hai điểm M, N lần lượt là: uu = 3cos(2mt + #/4) (cm) va Un = 3cos(2zt + 3a) (cm) (t tinh bằng
) Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A Sĩng truyền từ M đến N với với MN = 3 m
B Sĩng tuyên từ N đến M với với MN = 13,75 m
C Sĩng tuyển từ N đến M với MN =3 m
D Sĩng tuyển từ M đến N với với MN = 4 m :
Câu 52.Một sĩng cơ học lan truyền trong khơng gian, M và N là hai điểm trên củng một
phương truyền sĩng cách nhau một khoảng d với tốc độ truyền 10 m/s Phương trình sĩng tại
hai điếm M, N lẳn lượt là: uụ = 3cos(2nt + 20x) (cm) va uy = 3cos(2at + 120) (cm) (t tính
bằng giây) Phát biểu não sau đây là đúng?
A Sĩng truyền từ M đền N với với MN = 3 m
B Sĩng tuyển từ N đến M với với MN = 500 m
C Sĩng tuyển từ N đén M voi MN = 120 m
D Sĩng tuyển từ M đến N với với MN = 4 m
QUANG DUONG TRUYỆN SONG VA QUANG DUONG DAO DONG
- Câu 53.Một sĩng cơ lan truyền trong một mơi trường với tốc độ Ì mứs và tấn số 10 Hz, biên
độ sĩng khơng đĩi là 4 cm Khi phần tử vật chát nhất định của mơi trường đí được quảng,
đường 8 em thi sĩng truyền thêm được quãng dường,
A.4ecm B I0 cm C 8cm D.5 cm
_ Câu 54.Mot sng co lan truyền trong một mơi trường với tĩc độ Ï m/s và tần số 10 Hz, biên - độ sĩng khơng đổi là 4 em Khi phản tứ vột chứt nhất định của mồi trường đi được quảng
dường 24 cm thì sĩng truyền thêm được quảng đướng
A.24 cm B 15 em C 8cm D 12cm
.Câu 55.Một sĩng cơ lan truyền trong một mơi trường với tĩc độ 1 m/s và tần số 10 Hz, biên độ sĩng khơng di là 4 em Khi phân tử vật chíu nhát định của mơi trường đi được quảng đường S thì sĩng truyền thêm được quảng đường 35 em Giá trị S bằng,
A.24 em B.25 cm, C 56cm D 35 cm
“âu 56.Mét song co lan truyén trong mot mdi Inrong v6i téc 4} 1 m/s va tan sé 10 Hz, bién
độ sĩng khơng đổi là 4 cm Khi phan wr v§t chit nhdt dinh cua mơi trưởng đi được quảng
đường S thì sĩng truyền thêm được quãng đường 25 cm Gid trj S bing
A.24 em B.25 em C 56 cn D.40.cm
Một sĩng cơ học cĩ biên độ khơng đổi A bước sĩng 2 Vận tốc dao động cực đại của
n tử mơi trường bằng 4 lần tốc độ truyền sĩng khi:
Trang 35
Chu Van Bién 7NGAY CHINH PHYC7 DIEM MON VAT LÍ TRONG Ki THI QUOC GIA THPT
Câu 58.Một sĩng cơ lan truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài, gọi vị là
phản tử vật chất trên dây, v là tốc độ truyền sĩng trên dây, v = v,/x Hai n nhất trẻ cùng một phương truyền sĩng cách nhan 2cm dao động ngược pha với nhau Biên độ dao
động của phản tử vật chất trên dây là
A.4cm B.3 cm C.2em D 6em alia
Câu 59.(ĐH-2014) Một sĩng cơ truyền dọc theo một sợi dây đàn hồi rit dài với biên độ 6
mm Tại một thời điểm, hai phần tử trên dây cùng lệch khỏi vị trí cân bảng 3 mm, chuyển
động ngược chiều và cách nhau một khoảng ngắn nhất là 8 cm (tính theo phương truyền
sĩng) Gọi 8 1a tỉ số của tốc độ dao động cực đại của một phần tứ trên dây với tốc độ truyền sĩng ư gẦn giá trị nào nhất sau đây?
A.0,105 B.0,179, C.0,079, D.0.314 :
Câu 60.Hai điểm M, N cùng năm trên một hướng truyền sĩng vả cách nhau một phản ba bước sĩng Biên độ sĩng khơng đi trong; quá trình truyền Tại một thời điểm, khi li độ dao
động của phần tử tại M là 3 em thì lí độ dao động của phần tử tại N là -3 em Biên độ sĩng
bằng
A.6cm B.3 cm C 25cm D.3⁄2 em
“Chu 61.Một sĩng hình sỉn đang truyền trần một sợi *
đây theo chiều dương của trục Ox Hìn vẽ mơ tả hình dạng của sợi dây tại thời điểm tạ (đường nét
đứt) và tạ = tị + 0,3 (s) (đường liền nét Tại thời
điểm tạ, vận tốc của điểm N trên đây là ‘
A -39,3 cm/s B 65,4 cm/s C -65,4 cm/s D 39,3 cm/s
Câu 62.Một sĩng hình sin đang truyền trên một sợi dây
theo chiều dương của trục Ox Hinh vẽ mỏ tá hình dạng của sợi dây tại thời điểm t (đường nét đứt) và t; “ ty + 0,3 (s) (đường liền nét) Tại thời điểm tạ vận tốc của điểm M trên
dây là
A -39,3 cm/s B 27.8 cm/s C -27,8 cm/s ‘D 39,3 cm/s
VAN DE 2: SONG DUNG ‘
1 TRÁC NGHIỆM ĐỊNH TÍNH
.Cũu 63.Khi nĩi về sự phản xạ của sĩng cc trên vật cản cổ định, phát biểu nào sau đây đúng? A Tần số của sĩng phan xạ luơn lớn hơn tìn số của sĩng tới
B Sĩng phản xạ luơn ngược pha với sĩng :ới ở điểm phản xạ
C Tần số của sĩng phản xạ luơn nhỏ hơn tần số của sĩng tới,
D Séng phan xa luén cing pha voi song tei & diém phan xa
CAu 64,Trén mgt sqi dây đàn hồi dang cĩ sĩng dừng, Khoảng cách từ một nút đến một bụng kề nĩ bằng Ls ies
A Một nửa bước sĩng B hai bước sĩng,
C Một phần tư bước sĩng D một bước sĩng
-CÂu 65.Khi cĩ sĩng dừng trên dây thì khoảng cách giữa hai nút sĩng liên tiếp lả: A một bước sĩng
B một phần ba bước sĩng
C một nửa bước sĩng Ð một nhân tư bước sĩng
-Câu 66 Khi cĩ sĩng dừng trên dây, khoảnz cách giữa hai nút liên tiếp bằng A một nửa bước sĩng - B một bước sĩng
Trang 36TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ
D số nguyên lÂn bước sĩn,
một phần tư bước sĩng n
š
THÊ Sĩng truyền trên một sợi day CĨ một đầu cố định, một đầu tự do Muốn cĩ ie
trên dây thì chiều dài cua sợi diy phải bằng
A mot sé chan an một phẫn tư bước Sĩng: B một số lẻ lần nữa bước sĩng, D một số lẻ lần một phần tu bude
C_ một số nguyên lần bước sĩng St TP Đước sĩn
Cc is Hien một sợi dây cĩ Sĩng dừng với bước sĩng lả À Khoảng cách giữa hai Si be v3, 3 § là wa B.2h C.14 bài l 2 TRÁC NGHIỆM ĐỊNH LƯỢNG È N SĨNG ĐỪNG ee :
a ere oi dy eb chit di bai div cb ink, dang cb ơng dùng Tưn
bung song Biết tốc độ truyền sĩng trên dây A vA én một sợi dây dai B 0,5w/l : cĩ sĩng dng với tẫn số 100 Hz, người ta là V oe dỗi Tân số của sĩng là 3 ¬ ¬ D 0.254 1 thị
ca 70,Trén một sợi day dai 2 m dang 5 i " Vu ng TC du diy cố định cịn cĩ 3 điểm khác luơn đứng yê+ Tốc độ truyền sĩng trên dây lạ y ngồi 2 A.40 m/s B 100 mvs C 60 ms D8) mis, Câu 7I,Trên một sợ dây đản hội dài 100 om với hai đầu À và Ð ob đình đang cĩ sập, “Ấy cĩ mộc lân số sĩng là 50 He Khơng kế hai diu A va B, trên đây cĩ 3 nứt sĩng, Tĩc dạ tồ se én dây là Gas B 30 m/s C.20 ms D 25 mvs
“Câu 72,Trên một sợi day din hồi đang cĩ sĩng đừng, Biết khoảng cách ngắn nhất giợa
nút sĩng và vị trí cần bing cua một bụng sĩng là 0,25 m Sĩng truyền trên dây với bước ithe là
A.0,5m B I.5m €.L0m D.20m
Câu 73.Trên một sợi dây đàn hồi dài Im, hai đầu cĩ định, đang cĩ sĩng dừng với 5 núy song
(Kê cả hai dầu dây) Bước sĩng của sĩng truyền trìn dây là:
A.0,5 m B.2m C.Im D.15m
Câu 74,Trên một sợi dây đàn hồi dai 1,6 m hai dẫu cĩ định, đang cĩ sĩng dừng, Biết tẳn sf
Sa sơng là 20 Hz tốc độ truyền sĩng trên day lab m/s Số bụng sĩng trên dây là
A l5, B.32 C.8 D l6,
Câu 7%,Trên một sợi dây đàn hồi dải 1 m, hai đầu cố định, cĩ sĩng dừng với 2 bụng sĩng,
Bước sĩng của sĩng truyền trên đây là
A.Im B 0,5 m C.2m D 0,25 m
_Câu 76, Trên một sợi dây đản hỏi dài 1,2 m, hai đầu cố định, đang cĩ sĩng dừng, Biết sĩng
truyền trên dây cĩ tằn số 100 Hz và tốc độ 8U m/s Số bụng sĩng trên dây là
A.3 B.5 c.4 D.2
_Câu 77.Trên một sợi dây dàn hỏi dài 1,8 m, hai đầu cố định, đang cĩ sĩng dừng với 6 bụng
sĩng Diết sĩng truyền trên dây cĩ tần số 100 Hz Tốc độ truyền sĩng trên dây là
A 60 m/s B 10 m/s C 20 m/s D 600 ms
_Câu 78,Trên một sợi dây dài 0,9 m cĩ sĩng đừng Kế cả hai nút ở hai đầu dây thì trên diy ob
Trang 37
\GAY CHINH PHUC 7 DIEM MON VAT LI TRONG KI THI QUOC GIA THPT
Dave há bụng sĩng B dược coi là nút song Tắc độ truyền sĩng trên dãy là Án âm thoa dao dng điều hod voi tin s6 20 Hz Trên dây AB cĩ một sĩng dừng ổn đây AD cĩ chiếu đài I m cing ngang, diu A cé dinh, diu B gin véi mot
ane B.2em/s C 10 ms, D 225 cm/s `
_ rong thí nghiệm về sĩng dừng, trên một sợi dây đàn hồi đải 1.2 m với hai đầu cố
— Bh eae quan sét thdy ngodi hai diss dy e8 dinh cin o6 hai điểm khác trên dảy khơng
Cia Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thắng là 0.05 s Tĩc độ
truyền sĩng trên dây là A 16 mvs B.4ms C 12 ms D 8 mvs ¡ dây chiều dai £ căng ngang, hai đầu cố định Trên dây đang cĩ ,Một sợi Ầ A tốc độ truyền sĩng trén day la v Khoảng thời gian giữa hai lần li day dudi tháng là : v B = Cc pb, AS ¢ 2nv ny
.Quan sát sĩng dừng trên sợi dây AB, đầu A đao động điều hịa theo phương vuơng Sĩc với sợi dây (coi A là nút) Với dâu ï3 :ự do và tắn số dao động của đầu A là 22 Hz thì trên
See nút Nếu đầu B cĩ định và coi tố.: độ truyền sĩng của dây như cũ dé vẫn cĩ ĩ nút thì của đầu A phái bảng
dst on ee B25 Hz C.23 Nz D 20 Hz
(Cau 83.MOt sợi đây đàn hồi cảng ngang, hai đầu cĩ định Trên dây cĩ sĩng đừng tốc độ
truyền sĩng khơng dồi Khi tần số sĩng trên dây là 42 Hz thì trên dây cĩ 4 diem bụng Nêu
trên dây cĩ 6 điểm bụng thì tân số sĩng trín A252 Hz B 126 Hz dây là C.28 Hz _— D.63Hz
_Câu 84.Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cĩ định, đầu A gần với một nhánh của
âm thoa dao động điều hịa với tằn số 40 Hz Trên dây AB cĩ một sĩng đừng ỏn định A được
coi là nút sĩng Tốc độ truyền sĩng trén dey là 20 mvs Ké ca A vả l3, trên dày cĩ
A.3 nút và 2 bụng B.7 nút và6 bụng _ C.9 núi và# bụng D,5 nút và 4 bụng,
,Câu 85.Một lị xo Ống đãi I.2 m cĩ đầu trên gắn vào một nhánh âm thơa đạo động vị
độ nhỏ, đầu dưới trco quả cân Dao động fm thoa cĩ tần số 59 Híz, khi đĩ trên lị ĩ song dùng và trên lị xo chí cĩ một nhĩm: vịng dao động cĩ biền độ cực đại
sĩng trên dây là
A 40 mvs B 120 ws C 100 mvs D.240 ms,
86.M6t sợi đây dải 2L được kéo cảng hai dẫu cĩ định Kích thích để trên diy cĩ sĩng dừng ngồi hai dau là hai nút chí cơn điểm chính giữa C của sợi đây là nức M và N là bai điểm trên dây đổi xứng nhau qua C Dao đàng tại các điểm M và N sẽ cĩ biến độ
‘A nhu nhau và cùng pha B khác nhau và cùng pha
C như nhau và ngược pha nhau Ð khác nhau và ngược pha nhau
Câu 87.cSĩng dừng trên đây dải J m với vật cản cĩ định, tấn số ƒ = 80 Hz Tốc độ truyền sĩng la 40 m/s Cho cic diém My, Mz, My Mg trén đây và lần lượt cách vật cán cĩ định là 20 em, 30 cm, 70 cm, 75 em Điều nào sau cây mơ tả khơng đúng trạng thái dao động của các điểm + độ truyền
A.M; và M; dao động cùng pha B Mg khéng dao ding
C My va My dao động cùng pha D Mi và M2 dao ding nguge pha
Trang 38“aN aes ad A aS Tres ts m SS ee ee ey, Luc Nandy > Tà! LIỆU LƯU WÀNH NĨ BO
_Câu 88.Hai sĩng dang sin cĩ củng bước sống và cùng Ð huyền 8p diều re =
một sợi dây với tốc độ 10 cm/s tạo ra một sĩng dừng B L căng hờ tian pita 1 ws
điểm gần nhất mà dây duỗi thẳng là 0,5 s Tính khoảng cách từ một nút đến bụng thự 7
A.45 cm ˆB.52.5 cm C.47,5 cm Da
Câu 89.Sĩng dừng trên thanh mảnh đàn hỗi đãi hai điểm A và O cách nhau 80 (cụ,
` te pede ebm AA i : ) cĩ
bụng sĩng trong đĩ A là một bụng và O là nút Biết tốc độ truyền sĩng trên thanh tà 4 tings
Tinh tần sĩ dao dong séng? 7
A 18,75 Hz B 19,75 Hz C 20.75 Hz ST ae aes D.25 Hz
Câu 90.Sĩng dừng (ngang) trên một sợi dây đàn hỏi rat a, ha tiêm A vaB trên đây các
nhau 112,5 cm, A là nút và B là bụng Khơng kế rút tại A thi trên đoạn đây AB cin o6 han 4
nút sĩng Thí nghiệm cho thấy khoảng thời gian hai lần liên tiếp vận tĩc dao động của điểm g
đổi chiều là 0.01 @s) Tốc độ truyền sĩng trên đây là:
A 20 mis B 30 m/s _ C25 ms, 12S mis,
Câu 91.Một sợi dây thép dài 75 em, hai đầu gan cĩ định Sợi dây được kích thích cho da,
động bảng một nam châm điện được nuơi bảng đồng điện X9sy ehicu tin $6 50 Hz Tren gay
cĩ sĩng dừng với 5 bụng sĩng Tốc độ truyền sĩng: trên dây là
A 60 ms ` B 20 m/s C 15 ms 2 _D 30 m⁄s„
_Câu 92.Một thanh thép manh dai 1,2 m được đụ năm ngang phía dưới một nam châm điện,
Cho dịng điện xoay chiều chạy qua nam châm di n thỉ trên dây thép xuất hiện sĩng dừng với
6 bụng sĩng với đâu cố định là nút và đầu tự do lá bụng Nếu tĩc độ truyền sĩng trên thanh Ig |
60 m/s thì tân số của dịng điện xoay chiều là
A.50 Hz B 137,5 Hz - C60Hz D.6875Hz i
.Câu 93,Một sợi dây AB dài 9 m cĩ đầu A cĩ định, đáu B gán với một cản rung với tần $6 fog |
thể thay đổi được B được coi là một nút sĩng Ean đầu trên đây cĩ sĩng dừng, Khi tản số ƒ
tăng thêm 3 Hz thi số nút trén day ting thém 18 nut Tính tốc độ truyền sĩng trên sợi dây, i
A 3.2 m/s B 1,0 ms C 1,5 mvs D 3,0 ms,
Câu 94.Một sợi dây CD đài Lm, đầu C cĩ định, đầu D gắn với cần rung với tần số thay đội được D được cơi là nút sĩng Đan đầu trên dây cĩ sĩng dừng, Khi tan số tăng thêm 20 Hz thi | số nút trên dây tăng thêm 7 nút Sau khoảng thời gian bằng bao nhiêu sĩng phản xạ từ C _
truyền hét một lần chiều dài sợi day ‘
A.0,175 s B 0,07 s C.125 D.0,5 s i
95, Trên một sợi đây đàn hồi AB đang cĩ sĩng đừng với hai đầu dây cĩ định, tần số thay _
đơi được, chiều dài dây khơng đĩi, coi tĩc độ truyền sĩng luơn khơng đối Khi tần số bằng ƒ ¡ thi trên dây cĩ ba bụng sĩng Tăng tản số thêm 20 Hz thi trên dây cĩ năm bụng sĩng Để trên ˆ
dây cĩ sáu bụng sĩng thì cần tiếp tục tăng tần số tiêm i
A 10 Hz B 60 Hz C.50 Hz — Đ.30Hz
Câu 96.Người ta tạo sĩng dừng trên một sợi dâ:” căng giữa 2 điểm cĩ định Hai tần số gần
nhau nhất cùng tạo ra sĩng dùng trên dây là 150 Hz va 200 Hz Tân số nhỏ nhất tạo ra sĩng
dừng trên dây đĩ là
A.50 Hz B 125 Hz C.75 Hz D 100 Hz
Trang 39Chu Văn Biên 7 NGÀY CHÍNH PHUC 7 DIEM MON VAT Li TRONG Ki THI QUOC GIA THPT
“Cau 98,Diu A cia mgt sợi đầy AH được nĩi với nguịn đao động nhỏ để tạo ra sĩng dừng trên dây với A xem là nút Khí thay đổi :ẳn số của nguồn, thấy rắng tần số nhỏ nhất đẻ tạo
sĩng dứng là 100 11z, tằn số liễn kẻ để vẫn tạo sĩng dừng là 200 Hz Chọn câu đúng
A, Dầu B cổ định _
B Đầu B tự do
C Trường hợp đề bài đưa ra khơng thẻ xÃz ra
D Dé bai chưa đủ dữ kiện để kết luận
,Câu 99,Một sợi dây đàn hồi dài cĩ sĩng dừng với hai tần số liên tiếp là 30 Hz và 50 Hz Chọn phương án đúng, A, Dây đĩ cĩ một đầu cố định và một đầu tự do Tần số nhỏ nhất để cĩ sĩng dừng khi đĩ là 30HZ B Dây đĩ cĩ một đầu cĩ định và một đầu tự do Tần số nhỏ nhất để cĩ sĩng dừng khi đĩ là I0 ~ He
C Dây đĩ cĩ hai đầu cố định Tần số nhỏ nhất dé cĩ sĩng dừng khi đĩ là 30 Hz
D Dây đĩ cĩ hai đầu cố định Tản số nhỏ nhất dé cĩ sĩng dừng khi đĩ là I0 Hz
_Câu 100,Một sợi dây đàn hồi một đầu cổ inh, một đầu tự do Tản số dao động bé nhất đẻ sợi
đây cĩ sĩng dừng là fạ Tăng chiều dài thêm 1 m thì tần số dao động bé nhất để sợi dây cĩ sĩng dừng là § Hz Giám chiều dài bớt I m thì tần số dao động bé nhất đẻ sợi dây cĩ sĩng
dừng là 20 Hz Giá trị của f; là
A 10 Hz B.7 Hz C.9 Hz D.8 Hz
Câu J01.Một sợi dây đàn hồi dài 90 em một dầu gắn với nguồn dao động một đầu tự do Khi
đây rung với tần số f = 10 Hz thì trên dây xuất hiện sĩng dừng ốn định với 5 điểm nút trên
đây Nêu đầu tự do của dây được giữ cố định và tốc độ truyền sĩng trên dây khơng đổi thì phải thay đổi tấn số rung của dây một lượng nhỏ nhất bằng bao nhiêu dẻ trên dây tiếp tục xây
ra hiện tượng sĩng dừng ổn định
A 10/9 Hz B 10/3 Hz C 20/9Hz D 7/3Hz
Câu 102,Trên một sợi dây đàn hồi đài cĩ sĩng dừng với bước sĩng 1,2 cm Trên dây cĩ hai điểm A và B cách nhau 6,l em, tại A là mởt nút sĩng Số nút sĩng và bừng sĩng trên đoạn dây
ABlà tư
A 11 bung, 11 nit B 10 bụng, [[ nút C l0 bụng, 10 nút D 11 bụng, 10 nút
"âu 163.Trên một sợi day đàn hồi cĩ sĩn,; dừng với bước sĩng l cm Trên dây cĩ hai điểm Á
và lồ cách nhau 4,6 cm, tại trung điểm của AB là một nút sĩng, Số nút sĩng và bụng sĩng trẻn
đoạn dây AB (kể cả A và B) là
A.9 bụng 10 nút B 10 bụng, lƯnút C.10 bụng,9nút - D.9 bụng 9nút
Câu 104.Trên một sợi dây đàn hỏi cĩ sĩng; dừng với bước sĩng 1,5 em Trên dây cĩ hai diễm
A và B cách nhau 14 em, tại trung điểm của AB là một nút sĩng Số nút sĩng và bụng sĩng
trên đoạn dây AI là
A I8 bụng, l7 nút _ B 19 bụng, {9 nút C.18 bụng, 9 nút D.19 bụng, l§ nút Câu 105.Trên một sợi dây dàn hồi cĩ sĩng: dừng với bước sĩng 1 cm Trên dây cĩ hai điểm A
Trang 40
TAI LIEU LUU HANH NOI BO
106,Trên một sợi dây đản hồi dài cĩ sĩng d”ng với bước sĩng 1,2 cm +
điểm A và B cách nhau 7 cm, tại A là một bụng séng Số nút sĩng và bụng sĩ,
AB là
A 11 bụng, 12 nút - B 1 bụng, 11 nút C l2 bụng, Ï nút, D.l2p,
Câu 107,Trên một sợi dây đàn hỏi dài cĩ sĩng dng với bước sĩng 0,6 cm TP 12 nie, điểm A và B cách nhau 2,05 cm, tại A là một bụng; sĩng SỐ bụng sĩng trên doen 0 day 6 ha:
A.8, B.7 C.6 D4 đấy Áp ly
Câu 108.Trên một sợi dây đàn hỏi dài cĩ sĩng d”mg với bước sĩng 0,6 cm, een
điểm A và B cách nhau 2,05 cm, tai A 1a mot bung; s6ng Sé niit sĩng trên đoạn 2 đây cĩ bại
A.8 B 7 C6 D.4 y AB là
TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC ĐẠI LƯỢNG :
_Câu 109.Trên một sợi dây đàn hồi đang cĩ Sĩng đừng ổn định với khoảng cách sins ”
sĩng liên tiếp là 6 em Trên dây cĩ những phân tr sĩng dao động với tần số § Hơn hai nứt lớn nhất là 3 cm Gọi N là vị trí của một nút sĩnz; C và D là hai phần tử trạn : va biên & của N và cĩ vị trí cân bằng cách N lần lượt là 10.5 em và 7 cm Tại thời điểm t a hai
li độ 1,5 em và đang hướng về vị trí cân bằng Vào thời điểm ty = tị +79/40 ty Ho tứC cĩ
li độ là : ° Phân tứ D cĩ
A -0,75 cm „ B.1,50cm C -1,50 cm D.0,75 cm
“Cf 1I0.Một sĩng dừng ổn định trên sợi dây với bước sĩng À; B là một bụng sĩn viết a
cyre dai bing 60 (cm/s)M va N trén day 06 vj trí cân bằng cách B những đoạn Kiến tốc độ
AM12 và 1/6 Lúc lï độ của M là A/2 (với A là biển độ của B) thì tốc độ của N bảng lẽ ứng là
A.30 45 (cm/ s) B 1046 (cm/3) C 15⁄2 (cm s) D 15 ⁄ (cm/
_Câu 111.Trên một sợi dây căng ngang với hai đầu cố định đang cĩ sĩng tig Kae » :
điểm bụng hoặc nút, quan sát thấy những điểm cĩ cùng biên độ và ở gần nhau nhà a ` cách đều nhau 15 cm Bước sĩng trên dây cĩ giá trị băng đêu
A.30 cm B 60 cm C 90 cm D 45 cm
Câu 112.Một sợi dây dan hồi căng ngang, đang cĩ sĩng dừng ổn định Trên đây A là mộ
điêm nút, B là một điểm bụng gần A nhất, C là trung điểm của AB, với AB = 10 em Bà khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà lí độ dao động của phần tử tại B bằng biên độ dao
động của phản tứ tại C là 0,2 s Tĩc dộ truyền sĩa;‡ trên dây lả
A.2 mis B.0.5 nưs € I m⁄s, D 0,25 m/s
Câu 113.S6ng dimg trén day thép dai 1,2 m hai đầu P, Q cố định, được kích thích bới nam châm Nut A cách bụng B liên kể lả 10 cm va I là trung điểm của AB Biết khoảng thời
gian giữa 2 lần liên tiếp I và B cĩ cùng li độ là 0 01 (s) Tính tần số của dịng điện và tĩc độ truyền sĩng trên đây
A.25 Hz và 50 m⁄s - B 50 Hz và 50 m⁄s - C.50Hzvà20m/⁄s D.25 Hz va20 ms
DIEM KHONG PHAI BUNG CÙNG LI ĐỘ VỚI BỰNG
Câu 114.Sĩng dừng trên một sợi dây dai, hai điển: A và B cách nhau 10 cm với A là nút và B là bụng đồng thời giữa A vả B khơng cịn nút và bụng nảo khác Gọi Ï là trưng điểm của AB
Biết khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp I và B zĩ củng lĩ độ là 0,1 (s) Tốc độ truyền sĩng
trên dây là
A 2,5 (m/s) B 4 (m/s) C 2 (m/s) D 1 (ms)
Câu 115.RSĩng đừng trên một sợi dây dài, hai điằm A va B cach nhau 10 cm voi A 14 nit va