1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài tập tổng hợp cacbohiđrat

3 272 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

bài tập tổng hợp cacbohiđrat tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...

BÀI TẬP TỔNG HỢPBÀI TẬP TỔNG HỢP I- Xí nghiệp sản xuất giấy có 3 phân xưởng. Do trang bị kỹ thuật khác nhau nên mức hao phí tre gỗ, axit để sản xuất một tấn giấy thành phẩm cũng khác nhau. Mức hao phí được cho trong bảng dưới đây : Mức hao phí nguyên liệu cho 1 tấn giấy Nguyên liệu P.Xưởng I P.Xưởng II P.Xưởng III Tre gỗ 1,4 (tấn) 1,3 1,2 Axit 0,1 0,12 0,15 Số lượng tre gỗ có trong năm là 1.500.000 tấn, Axit là 100.000 tấn. Yêu cầu 1. Xây dựng mô hình sao cho tổng số giấy sản xuất trong năm của xí nghiệp là nhiều nhất. 2. Xây dựng mô hình bài toán đối ngẫu với mô hình toán của câu 1. 3. Tìm phương án tối ưu ứng với mô hình toán ở câu 1. Từ đó suy ra số tấn giấy của mỗi phân xưởng cần sản xuất trong năm. 4. Áp dụng kết quả bài toán đối ngẫu để từ bảng đơn hình tối ưu câu 3 suy ra phương án tối ưu cho bài toán đối ngẫu câu 2. II- Một xí nghiệp có thể sản xuất bốn loại mặt hàng xuất khẩu H1, H2, H3, H4. Ðể sản xuất 4 loại mặt hàng này, xí nghiệp sử dụng 2 loại nguyên liệu N1, N2. Số nguyên liệu tối đa mà xí nghiệp huy động được tương ứng là 600kg và 800kg. Mức tiêu hao mỗi loại nguyên liệu để sản xuất một mặt hàng và lợi nhuận thu được được cho trong bảng sau : Ðịnh mức tiêu hao nguyên liệu và lợi nhuận H1H2H3H4N10,5 0,2 0,3 0,4 N20,1 0,4 0,2 0,5 Lợi nhuận 0,8 0,3 0,5 0,4 Yêu cầu 1- Lập mô hình để xí nghiệp sản xuất đạt lợi nhuận cao nhất. 2- Xây dựng bài toán đối ngẫu ứng với mô hình toán ở câu 1. 122 BÀI TẬP TỔNG HỢP3- Áp dụng thuật toán đơn hình cải tiến và kết quả đối ngẫu để tìm các phương án tối ưu cho cả 2 mô hình. III- Xí nghiệp cơ khí Hùng Vương có 32 công nhân nam và 20 công nhân nữ. Xí nghiệp có 2 loại máy : cắt và tiện. Năng suất trung bình của các công nhân đối với mỗi loại máy được cho trong bảng bên dưới đây : Năng suất công việc công nhân nam công nhân nữ Máy cắt 30 chi tiết/giờ 22 chi tiết/giờ Máy tiện 25 chi tiết/giờ 20 chi tiết/giờ Biết rằng trong ngày cắt được bao nhiêu chi tiết thì tiện hết bấy nhiêu chi tiết Yêu cầu 1- Lập mô hình để xí nghiệp sản xuất được nhiều sản phẩm nhất. 2- Lập mô hình đối ngẫu ứng với mô hình câu 1. 3- Áp dụng thuật toán đơn hình cải tiến và kết quả đối ngẫu để tìm phương án tối ưu cho cả 2 mô hình toán trên. IV- Một công ty chuyên sản xuất 3 loại sản phẩm A, B, C. Trong đó nguyên liệu để sản xuất ra 3 loại sản phẩm trên được nhập về từ 2 nguồn N1, N2. Chi phí cho mỗi đơn vị nguyên liệu nhập từ nguồn N1 là 100000 USD và nguồn N2 là 90000 USD. Các loại sản phẩm sản xuất cần các đơn vị nguyên liệu của từng nguồn được cho trong bảng sau : Nguồn nguyên liệu Loại sản phẩm A B C N11000 2000 3000 N22000 1000 2000 Số lượng tối thiểu sản phẩm loại A cần sản xuất trong thời gian tới là 20000 , sản phẩm loại B là 18000, sản phẩm loại C là 15000. Yêu cầu 1- Lập mô hình để tổng chi phí sản xuất mà công ty bỏ ra là nhỏ nhất mà vẫn đảm bảo yêu cầu về sản phẩm. 2- Lập mô hình để công ty sản xuất đạt doanh thu cao nhất 3. Tìm phương án tối ưu cho cả 2 mô hình. 123 BÀI TẬP TỔNG HỢPV- Một cơ sở dự định sản xuất tối đa trong một ngày 500 ổ bánh mì dài và 500 ổ bánh mì tròn, muốn đạt lợi nhuận nhiều nhất, với những điều kiện như sau : - Giá bán một ổ bánh mì dài làm từ 400 gam bột là 325 đồng, một ổ bánh mì tròn làm từ 250 gam bột là 220 Bài tập lý thuyết cacbohidrat 1.Gluxit (cacbohiđrat) hợp chất hữu tạp chức có công thức chung A Cn(H2O)m B CnH2O C CxHyOz D R(OH)x(CHO)y 5.Glucozơ fructozơ là: A Disaccarit B Đồng đẳng C Andehit xeton D Đồng phân Để chứng minh glucozơ có nhóm chức anđêhit, dùng ba phản ứng hóa học Trong phản ứng sau, phản ứng không chứng minh nhóm chức anđehit glucozơ? A Oxi hoá glucozơ AgNO3/NH3 B Oxi hoà glucozơ Cu(OH)2 đun nóng C Lên men glucozơ xúc tác enzim D Khử glucozơ H2/Ni, t0 11.Phát biểu không A Dung dịch fructozơ hoà tan Cu(OH)2 B Thủy phân (xúc tác H+, to) saccarozơ mantozơ cho monosaccarit C Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H+, t0) tham gia phản ứng tráng gương D Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)2 đun nóng cho kết tủa Cu2O 13.Nhận định sai A Phân biệt glucozơ saccarozơ phản ứng tráng gương B Phân biệt tinh bột xenlulozơ I2 C Phân biệt saccarozơ glixerol Cu(OH)2 D Phân biệt mantozơ saccarozơ phản ứng tráng gương 14.Ba ống nghiệm không nhãn, chứa riêng ba dung dịch: glucozơ, hồ tinh bột, glixerol Để phân biệt dung dịch, người ta dùng thuốc thử: A Dung dịch iot B Dung dịch axit C Dung dịch iot phản ứng tráng bạc D Phản ứng với Na 15.Nhận biết glucozơ, glixerol, anđehit axetic, lòng trắng trứng ancol etylic dùng thuốc thử là: A HNO3 B Cu(OH)2/OH-,to C AgNO3/NH3 D dd brom 24.Cho phản ứng: (1): C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2 (2): (C6H10O5)n + nH2O → nC6H12O6 (3): C6H12O6 →2CH3CH(OH)COOH (4): 6nCO + 6nH2O → (C6H10O5)n + 6nO2 Sắp xếp chúng theo thứ tự phản ứng thủy phân, phản ứng lên men ancol, lên men lactic, quang hợp: A 1, 2, 3, B 2, 3, 4, C 2, 1, 3, D 1, 3, 2, 31 Có thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt chất nhóm A CH3COOH, C2H3COOH B C3H7OH, CH3CHO C C3H5(OH)3, C2H4(OH)2 D C3H5(OH)3, C12H22O11 (saccarozơ) 49 Cho sơ đồ chuyển hóa sau: (C6H10O5)n X Y Z T ( C3H6O2) Trong đó, T có tính chất sau: không làm đổi màu quì tím, tác dụng với dung dịch Ba(OH) không tác dụng với K Các chất X, Y, Z, T là: A.C2H5-OH, CH3COOH, C6H12O6, H-COO-C2H5 B.C6H12O6, C2H5-OH, CH3-COOH, CH3-COO-CH3 C.C6H12O6, CH3-CH(OH)-COOH, CH2=CH-COOH, CH3-CH2-COOH D.CH3-COOH, CH3COOCH3, C2H5-OH, CH3-O-CH=CH2 58 Dung dịch saccarozơ tinh khiết tính khử, đun nóng với dung dịch H 2SO4 lại cho phản ứng tráng gương Đó do: A Đã có tạo thành anđehit sau phản ứng B Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành glucozơ fructozơ C Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành glucozơ D Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành fructozơ 64 Phản ứng sau dùng để chứng minh công thức cấu tạo glucozơ có nhiều nhóm –OH kề nhau? A.Cho glucozơ tác dụng với H2, Ni, t0 B.Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 nhiệt độ thường tạo dung dịch xanh lam C.Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, t0 D.Cho glucozơ tác dụng với dung dịch nước Br2 67 Để chứng minh phân tử glucozơ có nhiều hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với: A kim loại Na B AgNO3 dung dịch NH3 đun nóng C Cu(OH)2 NaOH, đun nóng D Cu(OH)2 nhiệt độ thường 75 Cho dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic, glixerol, etilenglicol, metanol Số lượng dung dịch hoà tan Cu(OH)2 là: A B C D 76 Cho dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic, glixerol, etilenglicol, axetilen, fructozơ.Số lượng dung dịch tham gia phản ứng tráng gương là: A B C D 77 Dãy chất sau dãy tham gia phản ứng tráng gương phản ứng với Cu(OH) đun nóng cho Cu2O kết tủa đỏ gạch? A Glucozơ, fructozơ, anđehit axetic B Glucozơ, saccarozơ, anđehit axetic C Glucozơ, saccarozơ, fructozơ D Xenlulozơ, fructozơ, glucozơ 78 Chỉ dùng Cu(OH)2 phân biệt nhóm chất sau đây? A Glixerol, glucozơ, fructozơ B Saccarozơ, glucozơ, glixerol C Saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic D Saccarozơ, glucozơ, fructozơ 79 Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X→ Y → axit axetic X Y A glucozơ, etyl axetat B glucozơ, ancol etylic C ancol etylic, anđehit axetic D glucozơ, anđehit axetic 80 Một điểm khác protit với gluxit lipit A protit chất hữu no B protit có khối lượng phân tử lớn C protit có nguyên tố nitơ phân tử D protit có nhóm chức -OH phân tử 81 Trong phân tử gluxit có: A nhóm chức ancol B nhóm chức anđehit C nhóm chức axit D nhóm chức xetôn 82 Trong phân tử cacbohyđrat có: A nhóm chức axit B nhóm chức anđehit C nhóm chức xetôn D nhóm chức ancol 88 Có cặp dung dịch riêng biệt đụng bình nhãn: (1) glucozơ, fructozơ; (2) glucozơ, saccarozơ; (3) mantozơ, saccarozơ; (4) fructozơ, mantozơ; (5) glucozơ, glixerol Dung dịch AgNO3/NH3 phân biệt cặp dung dịch nào? A (2),(3),(4) B (1), (2),(3) C (2),(3),(5) D (3),(4),(5) 89 Cho hợp chất: Đường glucozơ Đường mantozơ Đường fructozơ Đường saccarozơ Dung dịch truyền vào máu qua tĩnh mạch để bồi dưỡng bệnh nhân: A B C D 90 Cho nhóm chất hữu sau: Saccarozơ dung dịch glucozơ Saccarozơ mantozơ 91 Một dung dịch có tính chất: - Tác dụng làm tan Cu(OH)2 cho phức đồng màu xanh lam - Tác dụng khử [Ag(NH3)2 ]OH Cu(OH)2 đun nóng - Bị thuỷ phân có mặt xúc tác axit enzim Dung dịch là: A Glucozơ B Fructozơ C Saccarozơ D Mantozơ 95 Dãy gồm dung dịch tác dụng với Cu(OH)2 A glucozơ, glixerol, mantozơ, natri axetat B glucozơ, glixerol, mantozơ, ancol etylic C glucozơ, glixerol, ...Luận băn tốt nghiệp GVHD : Cô Vũ Thị ThơII.4 – BÀI TẬP TỔNG HỢP VỀ HYDROCACBON Một số lưu ý khi giải bài tập tổng hợp về hydrocacbon : Bài tập tổng hợp là một dạng bài tập trong đó có cả phần tính toán kèm theo câu hỏi lý thuyết hoặc câu hỏi thí nghiệm. Bài tập hỗn hợp thường có các dạng sau : Tìm CTPT của một hay nhiều hydrocacbon sau đó yêu cầu :- Xác định CTCT đúng của các chất đó qua thí nghiệm cho chất đó tác dụng với một chất nào đó thu được sản phẩm cụ thể.- Xác định CTCT rồi viết phương trình phản ứng điều chế một chất hydrocacbon khác hoặc điều chế chất đó từ nguyên liệu chính ban đầu là gì. - Đưa ra phương pháp phân biệt các hydrocacbon mới tìm được hoặc nêu cách tách riêng, tinh chế từng chất trong hỗn hợp các chất mới tìm được. Về phương pháp làm bài tập loại này, chúng ta vận dụng các phương pháp đã hướng dẫn trong phần bài tập lý thuyết và bài tập tìm CTPT, bài tập hỗn hợp để giải. Sau đây là một số bài tập ví dụ : Dạng 1 : Đề bài yêu cầu xác định CTPT của sản phẩm thế, từ đó giả thiết đề cho xác định đúng CTCT của hydrocacbon ban đầu.Bài 1 : Khi tiến hành phản ứng thế giữa ankan B với hơi Br2 có chiếu sáng người ta thu được hỗn hợp X chỉ gồm 2 sản phẩm phản ứng (một chất vô cơ và một chất hữu cơ) ở thể hơi. Tỉ khối hơi của X so với không khí bằng 4.a) Lập CTPT của B và chọn cho M một CTCT thích hợp.b) Nếu tiến hành phản ứng thế 3 nguyên tử hidro trong phân tử B bằng Clo thì có thể thu được mấy đồng phân?GIẢI : Đề bài cho tỉ khối hơi của sản phẩm thế nên ta tìm CTPT sản phẩm rồi suy ra CTCT Ba. Lập CTPT của B và chọn CTCT đúng của B.Gọi k là số nguyên tử Brom đã thế vào phân tử B :CnH2n+2 + kBr2 → CnH2n+2-kBrk + kHBr a → a ak (mol)Gọi a (mol) là số mol B đã tham gia phản ứngSản phẩm phản ứng gồm : CnH2n+2-kBrk : a mol và HBr : ak molXhh M= 29.4 = 116 ⇒ 1168)80214(=++−−+akaakakkn⇒ 14n + 44k = 114n = 1444114 k−SVTH : Phan Thị Thùy92 Luận băn tốt nghiệp GVHD : Cô Vũ Thị Thơk 1 2 3n 5 1,8 < 0⇒ CTPT B : C5H12 và dẫn xuất của B : C5H11Brk = 1 : phản ứng xảy ra theo tỉ lệ mol 1:1 và thu được duy nhất một sản phẩm C5H11Br ⇒ B phải có cấu tạo đối xứng.⇒ CTCT B : CH3CCH3CH3CH3 Neopentan hay 2,2 – dimetylpropanb. Ta thu được 3 đồng phân của dẫn xuất 3 clo của B : CH3CCH3CCl3CH3CH3CCH2ClCHCl2CH3CH3CCH2ClCH2ClCH2ClDạng 2 : Sau khi tìm được CTPT, CTCT của các hydrocacbon đề bài yêu cầu viết ptpứ điều chế các chấtBài 2 : Hỗn hợp khí X gồm 4 hydrocacbon A, B, C, D ở điiều kiện chuẩn. Trộn X với O2 vừa đủ để đốt cháy hết X trong một bình kín nhiệt độ T1 > 100oC và áp suất 0,8amt. Bật tia lửa điện để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp rồi đưa bình về nhiệt độ T1, đo lại áp suất trong bình vẫn được trị số 0,8atm. Làm lại thí nghiệm với các hỗn hợp X có thành phần A, B, C, D khác nhau vẫn thu được kết quả như cũ.a) Lập CTPT A, B, C, D biết rằng MA < MB < MC < MD.b) Viết ptpư điều chế D từ A và B từ CGIẢI : Nhiệt độ sau khi đốt T1 > 100oC ⇒ H2O ở thể hơiỞ cùng điều kiện nhiệt độ, thể tích áp suất bình trước và sau khi đốt không đổi ⇒ số mol khí trong bình trước và sau phản ứng bằng nhau. Khi thay đổi thành phần của hỗn hợp X mà kết quả không thay đổi ⇒ khi đốt cháy từng chất thì tổng số mol trước và sau phản ứng cũng bằng nhau.Đặt công thức của một chất trong hỗn CHƯƠNG 1BÀI TẬP SỐ 1Một công ty kinh doanh thương mại, kinh doanh hàng hóa A, hạch toán kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, có tình hình như sau:I. Tồn kho đầu tháng:Số lượng 6.000 kg; đơn giá 10.000đ/kg.II. Tình hình biến động trong tháng như sau:1. Ngày 05: thu mua nhập kho 6.000kg, tổng giá thanh toán trên hóa đơn bao gồm cả thuế GTGT 10% là 68.640.000đ, DN đã thanh toán cho bên bán bằng chuyển khoản. Chi phí vận chuyển, bốc dỡ bằng tiền gửi ngân hàng bao gồm cả thuế GTGT 5% là 1.050.000đ.3. Ngày 08: xuất 4.000 kg để góp vốn liên doanh với công ty X theo phương thức đồng kiểm soát, quyền kiểm soát 50:50.4. Ngày 10: xuất 2.000 kg gửi đi theo hợp đồng đã ký với khách hàng5. Ngày 14: thu mua nhập kho 7.500kg với giá chưa có thuế GTGT là 10.400đ/kg, thuế GTGT 10%. DN đã thanh toán 10.000.000đ cho bên bán bằng tiền mặt.6. Ngày 15: xuất tại kho bán trực tiếp cho công ty Y 6.000 kg, tổng giá thanh toán gồm cả thuế GTGT là 82.500.000kg, thuế GTGT 10%. Bên bán đã thanh toán 50% bằng tiền gửi ngân hàng.7. Ngày 18: dùng tiền vay ngắn hạn ngân hàng để mua 8.000 kg nhập kho, giá chưa có thuế là 9.800đ/kg, thuế suất thuế GTGT 10%, chi phí vận chuyển, bốc dỡ gồm cả thuế là 2.200.000đ, thuế suất thuế GTGT 10% đã thanh toán bằng tiền mặt.8. Ngày 21: quầy bán lẻ báo cáo đã bán được 2.500 kg thu bằng tiền mặt với giá bán chưa thuế GTGT là 11.500đ/kg, thuế suất thuế GTGT 10%.9. Ngày 23: mua 2.000kg hàng hóa A với giá chưa có thuế GTGT là 10.500đ/kg, thuế suất thuế GTGT 10%, chưa thanh toán cho người bán.III. Yêu cầu: Lập định khoản và phản ánh tài liệu trên vào sơ đồ chữ T trong 2 trường hợp:1. Hàng xuất bán được đánh giá theo phương pháp nhập trước, xuất trước.2. Hàng xuất bán được đánh giá theo phương pháp nhập sau, xuất trước.BÀI TẬP SỐ 2Tại một doanh nghiệp thương mại bán buôn kiêm bán lẻ, hạch toán kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, có các tài liệu sau: I. Số dư đầu tháng của tài khoản hàng hoá :- Hàng công nghệ phẩm có trị giá thực tế 4.000.000đ trong đóHàng A: 3.000 mét, đơn giá thực tế 1.000đ/métHàng B: 500 chiếc, đơn giá thực tế 2.000đ/chiếc- Hàng nông sản thực phẩm chỉ có loại C với số lượng 500kg, trị giá thực tế 750.000đ.II. Tình hình phát sinh trong tháng:1. Mua 2.000 mét hàng hoá A. Giá mua chưa có thuế GTGT ghi trên hoá đơn là 1.050đ/mét, thuế GTGT tính theo thuế suất 10%. Tiền bao bì kèm theo tính giá riêng là 180.000đ. Tiền mua hàng xí nghiệp chưa thanh toán đơn vị bán, khi nhập kho số hàng này, xí nghiệp phát hiện thiếu 100 mét. Chưa xác định được nguyên nhân. Chi phí vận chuyển số hàng trên xí nghiệp đã thanh toán bằng tiền mặt 380.000đ.2. Mua 1.500 chiếc hàng hoá B. Giá mua chưa có thuế GTGT ghi trên hóa đơn là 2.200đ/chiếc, thuế GTGT tính theo thuế suất 10%. Chi phí vận chuyển xí nghiệp phải thanh toán cho bên bán là 306.000đ. Tiền mua hàng xí nghiệp chưa thanh toán cho đơn vị bán. Khi nhập kho số hàng này xí nghiệp đã phát hiện thừa 30 chiếc và đã nhập kho luôn. Số hàng thừa chưa phát hiện được nguyên nhân.3. Xí nghiệp đã làm thủ tục xin vay ngân hàng để thanh toán tiền mua 2 loại hàng A, B nói trên và đã nhận được giấy báo Nợ của ngân hàng.4. Chi tiền mặt tạm ứng cho nhân viên thu mua 3.200.000đ. Nhân viên thu mua đã mua 2.500kg hàng C. Đơn giá mua thực tế 1.200kg. Chi phí vận chuyển 200.000đ. Số hàng này đã được nhập kho đầy đủ. Thuế GTGT được khấu trừ theo thuế suất 2%.5. Xuất kho 1.800 chiếc hàng B để gửi đi bán, sau đó xí nghiệp đã nhận được chứng từ chấp nhận thanh toán của đơn vị mua nhưng chỉ chấp nhận thanh toán 1.600 chiếc, 200 chiếc kém phẩm chất đơn vị mua đang giữ hộ. Giá bán chưa có thuế GTGT một chiếc hàng B là 2.750đ, thuế GTGT tính BÀI TẬP TỔNG HỢP I.TỰ LUẬN BÀI TẬP SƠ ĐỒ, CHUỖI PHẢN ỨNG 1. Halogen Câu 1: Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi lần lượt cho các chất sau tác dụng với Clo, Br 2 , I 2 : a) K, Na, Rb, Mg, Ba, Al, Fe, Ca, Zn, Cu, H 2 , H 2 O. c) KOH(ở t 0 thường), KOH(ở 100 0 C), NaOH, Ca(OH) 2 , KBr, NaBr, NaI, KI, MgBr 2 , CaBr 2 , BaBr 2 Câu 2: Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi lần lượt cho các chất sau tác dụng với HCl, HBr: a) K, Na, Rb, Mg, Ba, Al, Fe, Ca, Zn, Cu, H 2 . b) K 2 O, Na 2 O, Rb 2 O, MgO, BaO, Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 , CaO, ZnO, FeO, CuO c) K 2 CO 3 , Na 2 CO 3 , Rb 2 CO 3 , MgCO 3 , BaCO 3 , CaCO 3 , AgNO 3 d) KOH, NaOH, RbOH, Mg(OH) 2 , Ba(OH) 2 , Al(OH) 3 , Fe(OH) 2 , Ca(OH) 2 , Zn(OH) 2 , Cu(OH) 2 e) MnO 2 , KMnO 4 , K 2 Cr 2 O 7 Câu 3: Viết các phương trình phản ứng xảy ra cho các sơ đồ sau: a) HCl → Cl 2 → FeCl 3 → NaCl → HCl → CuCl 2 → AgCl b) KMnO 4 →Cl 2 →HCl →FeCl 3 → AgCl→ Cl 2 →Br 2 →I 2 →ZnI 2 →Zn(OH) 2 c) KCl→ Cl 2 →KClO→KClO 3 →KClO 4 →KCl→KNO 3 d) Cl 2 →KClO 3 →KCl→ Cl 2 →Ca(ClO) 2 →CaCl 2 →Cl 2 →O 2 e) KMnO 4  Cl 2  KClO 3  KCl  Cl 2  HCl  FeCl 2  FeCl 3  Fe(OH) 3 f) CaCl 2  NaCl  HCl  Cl 2  CaOCl 2  CaCO 3  CaCl 2  NaCl  NaClO g) KI  I 2  HI  HCl  KCl Cl 2  HCLO  O 2  Cl 2  Br 2  I 2 h) KMnO 4 → Cl 2 → HCl →FeCl 2 → AgCl → Ag i) HCl → Cl 2 → FeCl 3 → Fe(OH) 3 → Fe 2 (SO 4 ) 3 j)HCl → Cl 2 → NaCl → HCl → CuCl 2 → AgCl → Ag k) MnO 2 → Cl 2 → KClO 3 → KCl → HCl → Cl 2 → Clorua vơi Câu 4: Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi lần lượt cho các cặp chất sau tác dụng với nhau: a) NaCl + ZnBr 2 e) HBr + NaI i) AgNO 3 + ZnBr 2 m) HCl + Fe(OH) 2 b) KCl + AgNO 3 f) CuSO 4 + KI j) Pb(NO 3 ) 2 + ZnBr 2 n) HCl + FeO c) NaCl + I 2 g) KBr + Cl 2 k) KI + Cl 2 o) HCl + CaCO 3 d) KF + AgNO 3 h) HBr + NaOH l) KBr + I 2 p) HCl + K 2 SO 3 Câu 5: Sục khí Cl 2 qua dung dịch Na 2 CO 3 thấy có khí CO 2 thoát ra. Hãy viết PTHH của các phản ứng xảy ra. Nhận biết: Câu 1: Nhận biết các lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau: 1) Không giới hạn thuốc thử a) KOH, NaCl, HCl b) KOH, NaCl, HCl, NaNO 3 c) NaOH, NaCl, HCl, NaNO 3 , KI d) NaOH, NaCl, CuSO 4 , AgNO 3 e) NaOH, HCl, MgBr 2 , I 2 , hồ tinh bột f) NaOH, HCl, CuSO 4 , HI, HNO 3 2) Chỉ dùng 1 thuốc thử a) KI, NaCl, HNO 3 b) KBr, ZnI 2 , HCl, Mg(NO 3 ) 2 c) CaI 2 , AgNO 3 , Hg(NO 3 ) 2 , HI d) KI, NaCl, Mg(NO 3 ) 2 , HgCl 2 3)Không dùng thêm thuốc thử a) KOH, CuCl 2 , HCl, ZnBr 2 b) NaOH, HCl, Cu(NO 3 ) 2 , AlCl 3 c) KOH, KCl, CuSO 4 , AgNO 3 d) HgCl 2 , KI, AgNO 3 , Na 2 CO 3 2. Lưu huỳnh a/ A + B → D ↑ (mùi trưng thối) D + E → A + G A + O 2 → E ↑ F + G → X E + O 2 2 5 400 o V O C → F E + G + Br 2 → X + Y X + K 2 SO 3 → H + E ↑ + G b/ A + B → C ↑ (mùi trứng thối) C + Cl 2 → F + B C + O 2 → E ↑ + H 2 O Dd F + H → FeCl 2 +C ↑ B + O 2 → E ↑ C + G → T ↓ (đen) + HNO 3 c/ A + C → D ↑ D + E → A ↓ + H 2 O A + B → E ↑ D + KMnO 4 + H 2 O → G + H + F A + F → D ↑ + H 2 O E + KMnO 4 + F → A ↓ + G + H + H 2 O d/ FeS → H 2 S → Na 2 S → FeS → Fe 2 (SO 4 ) 3 → FeCl 3 → Fe(OH) 3 e/ FeS 2 → SO 2 → S → H 2 S → SO 2 → SO 3 → SO 2 → H 2 SO 4 → BaSO 4 → SO 2 → NaHSO 3 f/ FeS → H 2 S → S → NO 2 ; H 2 S → H 2 SO 4 → CuSO 4 ; H 2 S → SO 2 → HBr g/ X 2 O+ → A 2 O+ → B 2 H O+ → C 1:2 → D 1:1 → BaSO 4 ↓ C ,2:3Al+ → E 1:3 → BaSO 4 ↓ h/ MnO 2 → Cl 2 → S → SO 2 → H 2 SO 4 → CO 2 → K 2 CO 3 → KNO 3 i/ NaCl → NaOH → NaCl → Cl 2 → S → H 2 S → H 2 SO 4 → S; Cl 2 → FeCl 3 → Fe 2 (SO 4 ) 3 ; FeCl 3 → S j/ KMnO 4 → Cl 2 → NaCl → Cl 2 → FeCl 3 → Fe 2 (SO 4 ) 3 → Fe(NO 3 ) 3 CHUYÊN ĐỀ LÝ THUYẾT CACBOHIDRATCacbohiđrat (gluxit, saccarit) hợp chất hữu tạp chức, thường có công thức chung C n(H2O)m • Cacbohiđrat phân thành ba nhóm sau đây: - Monosaccarit: nhóm cacbohiđrat đơn giản nhất, thủy phân Ví dụ: glucozơ, fructozơ (C6H12O6) c.c om - Đisaccarit: nhóm cacbohiđrat mà thủy phân sinh phân tử monosaccarit Ví dụ: saccarozơ, mantozơ (C12H22O11) - Polisaccarit: nhóm cacbohiđrat phức tạp mà thủy phân đến sinh nhiều phân tử monosaccarit Ví dụ: tinh bột, xenlulozơ (C6H10O5)n GLUCOZƠ I – TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN ho - Glucozơ chất kết tinh, không màu, nóng chảy 146oC (dạng α) 150oC (dạng β), dễ tan nước - Có vị ngọt, có hầu hết phận (lá, hoa, rễ…) đặc biệt chín (còn gọi đường nho) oa - Trong máu người có lượng nhỏ glucozơ, không đổi (khoảng 0,1 %) II – CẤU TRÚC PHÂN TỬ gh Glucozơ có công thức phân tử C6H12O6, tồn dạng mạch hở dạng mạch vòng lo Dạng mạch hở :// b Hoặc viết gọn là: CH2OH[CHOH]4CHO Dạng mạch vòng ht - Nhóm – OH C5 cộng vào nhóm C = O tạo hai dạng vòng cạnh α β α – glucozơ (≈ 36 %) http://bloghoahoc.com dạng mạch hở (0,003 %) -1- β – glucozơ (≈ 64 %) Chuyên trang tài liệu hóa - Nếu nhóm – OH đính với C1 nằm mặt phẳng vòng cạnh α -, ngược lại nằm mặt phẳng vòng cạnh β – - Nhóm – OH vị trí C số gọi OH – hemiaxetal III – TÍNH CHẤT HÓA HỌC Glucozơ có tính chất anđehit (do có nhóm chức anđehit – CHO) ancol đa chức (do có nhóm OH vị trí liền kề) c.c om Tính chất ancol đa chức (poliancol hay poliol) a) Tác dụng với Cu(OH)2 nhiệt độ thường: Dung dịch glucozơ hòa tan Cu(OH)2 cho dung dịch phức đồng – glucozơ có màu xanh lam 2C6H12O6 + Cu(OH) (C6H11O6)2Cu + 2H2O b) Phản ứng tạo este: C6H7O(OOCCH3)5 + 5CH3COOH ho C6H7O(OH)5 + 5(CH3CO)2O Tính chất anđehit oa a) Oxi hóa glucozơ: gh - Với dung dịch AgNO3 NH3, đun nóng (thuốc thử Tollens) cho phản ứng tráng bạc CH2OH[CHOH]4CHO + 2[Ag(NH3)2]OH CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O (amoni gluconat) lo - Với dung dịch Cu(OH)2 NaOH, đun nóng (thuốc thử Felinh) CH2OH[CHOH]4COONa + Cu2O + 2H2O (natri gluconat) (đỏ gạch) :// b CH2OH[CHOH]4CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH - Với dung dịch nước brom: CH2OH[CHOH]4CHO + Br2 + H2O b) Khử glucozơ: CH2OH[CHOH]4CH2OH (sobitol) ht CH2OH[CHOH]4CHO + H2 CH2OH[CHOH]4COOH + 2HBr Phản ứng lên men Tính chất riêng dạng mạch vòng http://bloghoahoc.com -2- Chuyên trang tài liệu hóa - Riêng nhóm OH C1 (OH – hemiaxetal) dạng vòng tác dụng với metanol có HCl xúc tác, tạo metyl glicozit c.c om - Khi nhóm OH C1 chuyển thành nhóm OCH3, dạng vòng chuyển sang dạng mạch hở IV – ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG Điều chế (trong công nghiệp) - Thủy phân tinh bột với xúc tác HCl loãng enzim - Thủy phân xenlulozơ với xúc tác HCl đặc nC6H12O6 ho (C6H10O5)n + nH2O Ứng dụng oa - Trong y học: dùng làm thuốc tăng lực cho người bệnh (dễ hấp thu cung cấp nhiều lượng) - Trong công nghiệp: dùng để tráng gương, tráng ruốt phích (thay cho anđehit anđehit độc) gh V – ĐỒNG PHÂN CỦA GLUCOZƠ : FRUCTOZƠ Cấu tạo lo a) Dạng mạch hở: :// b Fructozơ (C6H12O6) dạng mạch hở polihiđroxi xeton, có công thức cấu tạo thu gọn là: Hoặc viết gọn là: CH2OH[CHOH]3COCH2OH ht b) Dạng mạch vòng: - Tồn dạng mạch vòng cạnh cạnh - Dạng mạch vòng cạnh có dạng α – fructozơ β – fructozơ + Trong dung dịch, fructozơ tồn chủ yếu dạng β vòng cạnh + Ở trạng thái tinh thể, fructozơ dạng β, vòng cạnh α – fructozơ β – fructozơ http://bloghoahoc.com -3- Chuyên trang tài liệu hóa c.c om Tính chất vật lí trạng thái tự nhiên - Vị mật ong chủ yếu fructozơ (chiếm tới 40 %) oa Tính chất hóa học ho - Là chất rắn kết tinh, dễ tan nước, có vị gấp rưỡi đường mía gấp 2,5 lần glucozơ - Fructozơ có tính chất poliol OH – hemiaxetal tương tự glucozơ :// b lo gh - Trong môi trường trung tính axit, fructozơ tính khử anđehit, môi trường kiềm, fructozơ lại có tính chất có chuyển hóa glucozơ fructozơ qua trung gian enđiol glucozơ enđiol fructozơ ht ( Chú ý: Fructozơ không phản ứng với dung dịch nước brom phản ứng lên men) SACCAROZƠ I – TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN - Saccarozơ chất kết tinh, không màu, dễ tan ... AgNO3/NH3 phân biệt cặp dung dịch nào? A (2),(3),(4) B (1), (2),(3) C (2),(3),(5) D (3),(4),(5) 89 Cho hợp chất: Đường glucozơ Đường mantozơ Đường fructozơ Đường saccarozơ Dung dịch truyền vào máu qua

Ngày đăng: 16/10/2017, 13:13

Xem thêm: bài tập tổng hợp cacbohiđrat

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w