1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI TẬP PEPTIT

1 420 7

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BÀI TẬP PEPTIT tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kinh...

Phương pháp giải bài tập protein Dạng I. Các câu hỏi lý thuyết cần chú ý Câu 1: Thủy phân không hoàn toàn pentapeptit mạch hở: Gly-Ala-Gly-Ala-Gly có thể thu được tối đa bao nhiêu đipeptit? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Giải: (1) (2) Gly-Ala-Gly-Ala-Gly Khi lần lượt phân cắt các liên kết peptit ở các vị trí trên thu được 2 đipeptit khác nhau (Gly Ala và Ala-Gly). Chọn đáp án B. Câu 2: Thủy phân không hoàn toàn một pentapeptit X (mạch hở): Gly-Val-Gly-Val-Ala có thể thu được tối đa bao nhiêu tripetit? A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 Giải: (1) (2) Gly-Val-Gly-Val-Ala Thực hiện phân căt các liên kết peptit ở hai vị trí (1) hoặc (2) trên thu được các tripeptit: Gly-Val-Gly và Gly-Val-Ala. Gly-Val-Gly-Val-Ala Thực hiện phân cắt đồng thời hai liên kết peptit trên thu được thêm một tripeptit là: Val- Gly-Val Vậy tối đa có thể thu được 3 tripeptit. Chọn đáp án C. Loại câu hỏi này chú ý xem xét các peptit thu được có trùng nhau hay không. Câu 3 (ĐH 2010-Khối B): Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là A. Gly-Phe-Gly-Ala-Val. B. Gly-Ala-Val-Val-Phe. C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly. D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly. Giải: 1 mol X → 1 mol Ala + 1 mol Val + 1 mol Phe + 2 mol Gly Vậy X chứa 5 gốc amino axit (trong đó 1 gốc Ala, 1 gốc Val, 1 gốc Phe và 2 gốc Gly) Ghép mạch peptit như sau: Gly-Ala-Val 1 Val-Phe Phe-Gly Gly-Ala-Val-Phe-Gly Vậy chọn C. Câu 4: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 1 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val), 1 mol axit glutamic (Glu) và 1 mol Lysin (Lys). Thủy phân không hoàn toàn X thu được hỗn hợp chứa: Gly-Lys; Val-Ala; Lys-Val; Ala-Glu và Lys- Val-Ala. Xác định cấu tạo của X? (Đáp án: Gly-Lys-Val-Ala-Glu) Dạng 2. Xác định loại peptit nếu đề cho khối lượng phân tử M: (đipeptit, tripetit, tetrapetit, pentapeptit…) + Từ phương trình tổng quát: n.aminoaxit → (peptit) + (n-1)H 2 O ( phản ứng trùng ngưng ) + Áp dụng bảo tào khối lượng phân tử cho phương trình trên ta có: n.M a.a = M p + (n-1)18. Tùy theo đề cho aminoaxit mà ta thay vào phương trình tìm ra n rồi chọn đáp án. Ví dụ 1: Cho peptit X chỉ do n gốc glyxin tạo nên có khối lượng phân tử là 303 đvC. Peptit X thuộc loại ? A. tripetit. B. đipetit. C. tetrapeptit. D. pentapepit. Giải: n.Gly → (X) + (n-1)H 2 O áp dụng định luật bảo toàn khối lượng phân tử ta có: 75.n = 303 + (n-1)18 => n = 5. Vậy (X) là pentapeptit. Chọn đáp án D. Ví dụ 2 : Cho một (X) peptit được tạo nên bởi n gốc glyxin và m gốc alanin có khối lượng phân tử là 274 đvC. Peptit (X) thuộc loại ? A. tripetit. B. đipetit. C. tetrapeptit. D. pentapepit Giải: n.Gly + m.Ala → (X) + (n + m-1)H 2 O áp dụng định luật bảo toàn khối lượng phân tử ta có: 75.n + 89.m = 274 + (n + m-1)18 => 57.n + 71.m = 256. Chỉ có cặp n=2, m=2 thõa mãn. Vậy X là tetrapeptit. Chọn đáp án C. Dạng 3. Xác định loại peptit nếu đề cho khối lượng của aminoaxit, peptit. Từ phương trình tổng quát: (phản ứng thủy phân) Peptit (X) + (n-1)H 2 O → n. Aminoaxit theo phương trình: n-1(mol) n (mol) 2 theo đề ? ….? Theo đề cho ta tìm được số mol aminoaxit và áp dụng định luật bảo toàn khối lượng tam tính được số mol H 2 O. Lí luận vào phương trình ta tìm được số gốc aminoaxit. Các thí dụ minh họa: Ví dụ 1: Cho 9,84 gam peptit (X) do n gốc glyxyl tạo thành, thủy phân hoàn toàn trong môi trường axit loãng thu được 12 gam glyxin( là aminoaxit duy nhất). (X) thuộc loại ? A. đipetit. B. tripetit. C. tetrapeptit. D. pentapepit. Giải: Số mol glyxin : 12 / 75 = 0,16 (mol) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ( tìm số mol H 2 O) m X + mH 2 O = m glixin => nH 2 O = (m glixin - m X ) :18 = (12 - 9,48) : 18 = 0,12 mol phương trình: Peptit DẠNG: GIẢI BÀI TẬP PEPTIT BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THỪA SỐ NGUYÊN TỐ KẾT HỢP VỚI PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI Câu 1: Hỗn hợp X gồm ba peptit mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng 1: 1: Thủy phân hoàn toàn m gam X , thu hỗn hợp sản phẩm gồm 14,24 gam alanin 8,19 gam valin Biết tổng số liên kết peptit phân tử ba peptit X 12 Giá trị m A 18,83 B.18,29 C 19,19 D.18,47 Câu 2: Hỗn hợp X gồm peptit Y, Z, T (đều mạch hở) với tỉ lệ mol tương ứng 2:3:4 Tổng số liên kết peptit phân tử Y, Z, T 12 Thủy phân hoàn toàn 39,05 gam X, thu 0,11 mol X1, 0,16 mol X2 0,2 mol X3 Biết X1, X2, X3 có dạng H2NCnH2nCOOH Mặt khác đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 32,816 lít O2 (đktc) Giá trị m gần với giá trị sau A 26 B 28 C 31 D 30 Câu 3: Hỗn hợp T gồm ba peptit mạch hở X, Y, Z có tỷ lệ mol tương ứng : : Thủy phân hoàn toàn m gam T NaOH (vừa đủ) thu 0,525 mol hỗn hợp muối Gly, Ala Val Biết tổng số mắt xích có X, Y, Z 21 peptit có số mắt xích vượt 13 Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam T số mol CO thu 1,575 mol Giá trị m là: A 38,188 B 42,168 C 38,625 D 41,295 Câu 4: X, Y, Z ba peptit mạch hở, tạo từ Gly, Ala Val Khi đốt cháy X, Y với số mol thu lượng CO2 Đun nóng 37,72 gam hỗn hợp M gồm X, Y, Z với tỉ lệ mol tương ứng : : dung dịch NaOH, thu dung dịch T chứa 0,35 mol muối A 0,11 muối B (M A < MB) Biết tổng số mắt xích X, Y, Z 14 Phần trăm khối lượng Z M gần với: A 14% B 8% C 12% D 18% Câu 5: Hỗn hợp T gồm ba peptit mạch hở X, Y, Z có tỷ lệ mol tương ứng : : Thủy phân hoàn toàn 38,63 gam T NaOH (vừa đủ) thu 0,57 mol hỗn hợp muối hai aminoaxit no, có nhóm – COOH nhóm – NH có tổng khối lượng m gam Biết tổng số liên kết peptit X, Y, Z 14 Giá trị m là: A 59,63 B 48,32 C 52,81 D 56,46 Câu 6: Hỗn hợp X gồm peptit mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng 1:1: Thủy phân hoàn toàn a gam X, thu hỗn hợp gồm 14,24 gam alanin 5,25 gam glyxin Biết tổng số liên kết peptit phân tử ba peptit nhỏ 13 Giá trị a giá tri sau đây? A 19,49 B 16,25 C 15,53 D 22,73 Câu 7: Hỗn hợp M gồm peptit X peptit Y (mỗi peptit cấu tạo từ amino axit ,tổng số nhóm –CO-NH- hai phân tử X,Y 5)với tỷ lệ số mol n X:nY=1:3 Khi thủy phân hoàn toàn m gam M thu 81 gam glyxin 42,72 gam analin m có giá trị là: A.104,28 gam B.109,5 gam C.116,28 gam D.110,28 gam Câu 8: Hỗn hợp X gồm peptit mạch hở A,B,C (mỗi peptit cấu tạo từ loại α-aminoaxit, tổng số nhóm –CO-NHtrong phân tử A,B,C 9) với tỉ lệ số mol nA : nB : nC = : : Biết số liên kết peptit phân tử A,B,C lớn Khi thủy phân hoàn toàn m gam X thu 33,75 gam glyxin, 106,8 gam alanin 263,25 gam valin Giá trị m là: A 394,8 B 384,9 C 348,9 D 349,8 Câu 9: Hỗn hợp X gồm peptit mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng : : Thủy phân hoàn toàn m gam X, thu hỗn hợp sản phẩm gồm 71,20 gam alanin 52,50 gam glyxin Biết tổng số liên kết peptit phân tử ba peptit X nhỏ 10 Giá trị m là: A 96,70 B 101,74 C 100,30 D 103,9 Câu 10: Hỗn hợp A gồm ba peptit mạch hở X, Y, Z có tỉ lệ mol tương ứng : : Thủy phân hoàn toàn m gam A thu hỗn hợp sản phẩm gồm 21,75 gam Glyxin 16,02 gam Alanin Biết số liên kếtpeptit phân tử X nhiều Z tổng số liên kết peptit ba phân tử X, Y, Z nhỏ 17 Giá trị m lµ A 30,57 B 30,93 C 30,21 D 31,29 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT HẬU LỘC 1  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÂN DẠNG MỘT SỐ BÀI TẬP PEPTIT –PROTEIN DÀNH CHO HỌC SINH LỚP 12 Người thực hiện : Nguyễn Mạnh Tuấn Chức vụ : Giáo viên SKKN môn : Hóa học THANH HOÁ, NĂM 2013 A. ĐẶT VẤN ĐỀ Peptit – Protein là chuyên đề hoá học khá mới ở bậc trung học phổ thông. Đọc sách giáo khoa xong, các em học sinh thực sự rất khó tổng hợp được kiến thức và vận dụng để giải bài tập. Trên thị trường sách tham khảo hiện nay, các tác giả ít đề cập đến chuyên đề này hoặc chưa đi sâu vào bản chất. Do đó các em học sinh sẽ rất khó khăn khi gặp bài tập peptit- protein. Đặc biệt là đề thi tuyển sinh ĐH- CĐ những năm gần đây liên tục xuất hiện các câu hỏi của peptit – protein rất hay, nếu không hiểu bản chất sâu sắc thì các em học sinh rất khó giải quyết được các bài tập liên quan đến chuyên đề này. Trên tinh thần đó, tôi viết SKKN “ Phân dạng một số bài tập Peptit – protein dành cho học sinh lớp 12 ” nhằm giúp các em khắc phục các khó khăn trên và tự tin khi xử lí các câu hỏi về peptit-protein. B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. I. CỞ SỞ LÍ LUẬN: Peptit và Protein là những đại phân tử hữu cơ có vai trò đặc biệt quan trọng của cơ thể sống, thực hiện rất nhiều chức năng sinh học từ cấu tạo, dinh dưỡng tới vận động, xúc tác, …. Cùng với ADN, protein là cơ sở, là nguồn gốc của sự sống mà như Friedrich Engels – một trong 2 nhà sáng lập ra chủ nghĩa xã hội khoa học đã từng nói thì “nơi nào có sự sống, nơi đó có mặt của protein”. Chính vì tầm quan trọng đặc biệt về chức năng sinh học đó của protein mà đề thi Đại học, nhất là đề thi khối B luôn dành một lượng câu hỏi nhất định cho chủ đề này. Kiến thức về peptit – protein rất phong phú, đa dạng và đã được khảo sát khá kỹ lưỡng trong chương trình Sinh học. Tuy nhiên, khi học Hóa học, chúng ta lại có những góc nhìn riêng, những mối quan tâm riêng về những quan hệ rất khác với trong Sinh học. Sự khác biệt đó chính là những khó khăn lớn của các em học sinh khi nghiên cứu các nội dung này. Với xu thế “đổi mới phương pháp dạy học” hiện nay, hình thức thi trắc nghiệm khách quan (TNKQ) được đưa vào để thay thế hình thức thi tự luận trong một số môn học, trong đó có môn Hóa học. Ở hình thức thi trắc nghiệm trong một khoảng thời gian ngắn học sinh phải giải quyết được một lượng khá lớn các câu hỏi, bài tập. Điều này không những yêu cầu học sinh phải nắm vững, hiểu rõ kiến thức mà còn phải thành thạo trong kĩ năng giải bài tập và đặc biệt phải có phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hợp lí. Thực tế cho thấy có nhiều học sinh có kiến thức vững vàng nhưng trong các kì thi vẫn không giải quyết hết các yêu cầu của đề ra. Lí do chủ yếu là các em vẫn tiến hành giải bài tập hóa học theo cách truyền thống, việc này làm mất rất nhiều thời gian nên từ đấy không tạo được hiệu quả cao trong việc làm bài thi trắc nghiệm. Vì vậy việc “ phân dạng” và xây dựng “các phương pháp giải nhanh bài tập hóa học” là một việc rất cần thiết để giúp các em học sinh đạt hiệu quả cao trong các kì thi. Tuy nhiên, hóa học là một môn khoa học thực nghiệm, sử dụng các phương pháp toán học để giải quyết các bài toán hóa học một cách nhanh gọn và đơn giản nhưng vẫn giúp học sinh hiểu được sâu sắc bản chất hóa học là một điều không phải dễ dàng. II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ: 1. Đối với giáo viên: Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực hóa hoạt động học tập, tiếp cận với các kĩ thuận dạy học, dần đổi mới phương pháp dạy học áp dụng rộng rãi cho nhiều đối tượng học sinh, nhất là các học sinh có học lực yếu. Với thời lượng 2 tiết lý thuyết 1 tiết luyện tập thì rất khó khăn để hướng dẫn học sinh có kỹ năng và làm chủ được lý thuyết 2 nội dung với nhiều dạng toán. 2. Đối với học sinh: Một bộ phận không nhỏ các em học sinh còn yếu về các môn học tự nhiên, tư duy và kỹ năng môn học yếu, chưa có kỹ năng vận dụng lý thuyết giải bài tập. Phần lớn các em học sinh có tư tưởng “ bỏ qua” phần này, cho rằng nó chiếm một lượng nhỏ trong các đề thi TNTHPT và tuyển sinh ĐH – CĐ. Một số Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail: hungtetieu1978@gmail.com SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT HẬU LỘC 1  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIẢI BÀI TẬP PEPTIT, PROTEIN DÀNH CHO HỌC SINH THPT. Người thực hiện : Chức vụ : Giáo viên SKKN môn : Hóa học THANH HOÁ, NĂM 2013 Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail: hungtetieu1978@gmail.com A. ĐẶT VẤN ĐỀ Peptit – Protein là chuyên đề hoá học khá mới ở bậc trung học phổ thông. Đọc sách giáo khoa xong, các em học sinh thực sự rất khó tổng hợp được kiến thức và vận dụng để giải bài tập. Trên thị trường sách tham khảo hiện nay, các tác giả ít đề cập đến chuyên đề này hoặc chưa đi sâu vào bản chất. Do đó các em học sinh sẽ rất khó khăn khi gặp bài tập peptit- protein. Đặc biệt là đề thi tuyển sinh ĐH- CĐ những năm gần đây liên tục xuất hiện các câu hỏi của peptit – protein rất hay, nếu không hiểu bản chất sâu sắc thì các em học sinh rất khó giải quyết được các bài tập liên quan đến chuyên đề này. Trên tinh thần đó, tôi viết SKKN “ Một số kinh nghiệm giải bài tập Peptit, protein dành cho học sinh THPT ” nhằm giúp các em khắc phục các khó khăn trên và tự tin khi xử lí các câu hỏi về peptit-protein. B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail: hungtetieu1978@gmail.com I. CỞ SỞ LÍ LUẬN: Peptit và Protein là những đại phân tử hữu cơ có vai trò đặc biệt quan trọng của cơ thể sống, thực hiện rất nhiều chức năng sinh học từ cấu tạo, dinh dưỡng tới vận động, xúc tác, …. Cùng với ADN, protein là cơ sở, là nguồn gốc của sự sống mà như Friedrich Engels – một trong 2 nhà sáng lập ra chủ nghĩa xã hội khoa học đã từng nói thì “nơi nào có sự sống, nơi đó có mặt của protein”. Chính vì tầm quan trọng đặc biệt về chức năng sinh học đó của protein mà đề thi Đại học, nhất là đề thi khối B luôn dành một lượng câu hỏi nhất định cho chủ đề này. Kiến thức về peptit – protein rất phong phú, đa dạng và đã được khảo sát khá kỹ lưỡng trong chương trình Sinh học. Tuy nhiên, khi học Hóa học, chúng ta lại có những góc nhìn riêng, những mối quan tâm riêng về những quan hệ rất khác với trong Sinh học. Sự khác biệt đó chính là những khó khăn lớn của các em học sinh khi nghiên cứu các nội dung này. Với xu thế “đổi mới phương pháp dạy học” hiện nay, hình thức thi trắc nghiệm khách quan (TNKQ) được đưa vào để thay thế hình thức thi tự luận trong một số môn học, trong đó có môn Hóa học. Ở hình thức thi trắc nghiệm trong một khoảng thời gian ngắn học sinh phải giải quyết được một lượng khá lớn các câu hỏi, bài tập. Điều này không những yêu cầu học sinh phải nắm vững, hiểu rõ kiến thức mà còn phải thành thạo trong kĩ năng giải bài tập và đặc biệt phải có phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hợp lí. Thực tế cho thấy có nhiều học sinh có kiến thức vững vàng nhưng trong các kì thi vẫn không giải quyết hết các yêu cầu của đề ra. Lí do chủ yếu là các em vẫn tiến hành giải bài tập hóa học theo cách truyền thống, việc này làm mất rất nhiều thời gian nên từ đấy không tạo được hiệu quả cao trong việc làm bài thi trắc nghiệm. Vì vậy việc “ phân dạng” và xây dựng “các phương pháp giải nhanh bài tập hóa học” là một việc rất cần thiết để giúp các em học sinh đạt hiệu quả cao trong các kì thi. Tuy nhiên, hóa học là một môn khoa học thực Liên hệ: Nguyễn Văn Hùng ĐT:0946734736; Mail: hungtetieu1978@gmail.com nghiệm, sử dụng các phương pháp toán học để giải quyết các bài toán hóa học một cách nhanh gọn và đơn giản nhưng vẫn giúp học sinh hiểu được sâu sắc bản chất hóa học là một điều không phải dễ dàng. II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ: 1. Đối với giáo viên: Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực hóa hoạt động học tập, tiếp cận với các kĩ thuận dạy học, dần đổi mới phương pháp dạy học áp dụng rộng rãi cho nhiều đối tượng học sinh, nhất là các học sinh có học lực yếu. Với thời lượng 2 tiết lý SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: "PHÂN DẠNG MỘT SỐ BÀI TẬP PEPTIT-PROTEIN DÀNH CHO HỌC SINH LỚP 12" A. ĐẶT VẤN ĐỀ Peptit – Protein là chuyên đề hoá học khá mới ở bậc trung học phổ thông. Đọc sách giáo khoa xong, các em học sinh thực sự rất khó tổng hợp được kiến thức và vận dụng để giải bài tập. Trên thị trường sách tham khảo hiện nay, các tác giả ít đề cập đến chuyên đề này hoặc chưa đi sâu vào bản chất. Do đó các em học sinh sẽ rất khó khăn khi gặp bài tập peptit- protein. Đặc biệt là đề thi tuyển sinh ĐH- CĐ những năm gần đây liên tục xuất hiện các câu hỏi của peptit – protein rất hay, nếu không hiểu bản chất sâu sắc thì các em học sinh rất khó giải quyết được các bài tập liên quan đến chuyên đề này. Trên tinh thần đó, tôi viết SKKN “ Phân dạng một số bài tập Peptit – protein dành cho học sinh lớp 12 ” nhằm giúp các em khắc phục các khó khăn trên và tự tin khi xử lí các câu hỏi về peptit-protein. B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. I. CỞ SỞ LÍ LUẬN: Peptit và Protein là những đại phân tử hữu cơ có vai trò đặc biệt quan trọng của cơ thể sống, thực hiện rất nhiều chức năng sinh học từ cấu tạo, dinh dưỡng tới vận động, xúc tác, …. Cùng với ADN, protein là cơ sở, là nguồn gốc của sự sống mà như Friedrich Engels – một trong 2 nhà sáng lập ra chủ nghĩa xã hội khoa học đã từng nói thì “nơi nào có sự sống, nơi đó có mặt của protein”. Chính vì tầm quan trọng đặc biệt về chức năng sinh học đó của protein mà đề thi Đại học, nhất là đề thi khối B luôn dành một lượng câu hỏi nhất định cho chủ đề này. Kiến thức về peptit – protein rất phong phú, đa dạng và đã được khảo sát khá kỹ lưỡng trong chương trình Sinh học. Tuy nhiên, khi học Hóa học, chúng ta lại có những góc nhìn riêng, những mối quan tâm riêng về những quan hệ rất khác với trong Sinh học. Sự khác biệt đó chính là những khó khăn lớn của các em học sinh khi nghiên cứu các nội dung này. Với xu thế “đổi mới phương pháp dạy học” hiện nay, hình thức thi trắc nghiệm khách quan (TNKQ) được đưa vào để thay thế hình thức thi tự luận trong một số môn học, trong đó có môn Hóa học. Ở hình thức thi trắc nghiệm trong một khoảng thời gian ngắn học sinh phải giải quyết được một lượng khá lớn các câu hỏi, bài tập. Điều này không những yêu cầu học sinh phải nắm vững, hiểu rõ kiến thức mà còn phải thành thạo trong kĩ năng giải bài tập và đặc biệt phải có phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hợp lí. Thực tế cho thấy có nhiều học sinh có kiến thức vững vàng nhưng trong các kì thi vẫn không giải quyết hết các yêu cầu của đề ra. Lí do chủ yếu là các em vẫn tiến hành giải bài tập hóa học theo cách truyền thống, việc này làm mất rất nhiều thời gian nên từ đấy không tạo được hiệu quả cao trong việc làm bài thi trắc nghiệm. Vì vậy việc “ phân dạng” và xây dựng “các phương pháp giải nhanh bài tập hóa học” là một việc rất cần thiết để giúp các em học sinh đạt hiệu quả cao trong các kì thi. Tuy nhiên, hóa học là một môn khoa học thực nghiệm, sử dụng các phương pháp toán học để giải quyết các bài toán hóa học một cách nhanh gọn và đơn giản nhưng vẫn giúp học sinh hiểu được sâu sắc bản chất hóa học là một điều không phải dễ dàng. II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ: 1. Đối với giáo viên: Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực hóa hoạt động học tập, tiếp cận với các kĩ thuận dạy học, dần đổi mới phương pháp dạy học áp dụng rộng rãi cho nhiều đối tượng học sinh, nhất là các học sinh có học lực yếu. Với thời lượng 2 tiết lý thuyết 1 tiết luyện tập thì rất khó khăn để hướng dẫn học sinh có kỹ năng và làm chủ được lý thuyết 2 nội dung với nhiều dạng toán. 2. Đối với học sinh: Một bộ phận không nhỏ các em học sinh còn yếu về các môn học tự nhiên, tư duy và kỹ năng môn học yếu, chưa có kỹ năng vận dụng lý thuyết giải bài tập. Phần lớn các em học sinh có tư tưởng “ bỏ qua” phần này, cho rằng nó chiếm một lượng nhỏ trong các đề thi TNTHPT và tuyển sinh ĐH – CĐ. Một số học sinh chưa có động cơ học tập đúng đắn. Kết quả thu được sau khi học sinh học xong phần này còn thấp qua các năm học. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT HẬU LỘC 1  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÂN DẠNG MỘT SỐ BÀI TẬP PEPTIT –PROTEIN DÀNH CHO HỌC SINH LỚP 12 Người thực hiện : Nguyễn Mạnh Tuấn Chức vụ : Giáo viên SKKN môn : Hóa học THANH HOÁ, NĂM 2013 A. ĐẶT VẤN ĐỀ Peptit – Protein là chuyên đề hoá học khá mới ở bậc trung học phổ thông. Đọc sách giáo khoa xong, các em học sinh thực sự rất khó tổng hợp được kiến thức và vận dụng để giải bài tập. Trên thị trường sách tham khảo hiện nay, các tác giả ít đề cập đến chuyên đề này hoặc chưa đi sâu vào bản chất. Do đó các em học sinh sẽ rất khó khăn khi gặp bài tập peptit- protein. Đặc biệt là đề thi tuyển sinh ĐH- CĐ những năm gần đây liên tục xuất hiện các câu hỏi của peptit – protein rất hay, nếu không hiểu bản chất sâu sắc thì các em học sinh rất khó giải quyết được các bài tập liên quan đến chuyên đề này. Trên tinh thần đó, tôi viết SKKN “ Phân dạng một số bài tập Peptit – protein dành cho học sinh lớp 12 ” nhằm giúp các em khắc phục các khó khăn trên và tự tin khi xử lí các câu hỏi về peptit-protein. B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. I. CỞ SỞ LÍ LUẬN: Peptit và Protein là những đại phân tử hữu cơ có vai trò đặc biệt quan trọng của cơ thể sống, thực hiện rất nhiều chức năng sinh học từ cấu tạo, dinh dưỡng tới vận động, xúc tác, …. Cùng với ADN, protein là cơ sở, là nguồn gốc của sự sống mà như Friedrich Engels – một trong 2 nhà sáng lập ra chủ nghĩa xã hội khoa học đã từng nói thì “nơi nào có sự sống, nơi đó có mặt của protein”. Chính vì tầm quan trọng đặc biệt về chức năng sinh học đó của protein mà đề thi Đại học, nhất là đề thi khối B luôn dành một lượng câu hỏi nhất định cho chủ đề này. Kiến thức về peptit – protein rất phong phú, đa dạng và đã được khảo sát khá kỹ lưỡng trong chương trình Sinh học. Tuy nhiên, khi học Hóa học, chúng ta lại có những góc nhìn riêng, những mối quan tâm riêng về những quan hệ rất khác với trong Sinh học. Sự khác biệt đó chính là những khó khăn lớn của các em học sinh khi nghiên cứu các nội dung này. Với xu thế “đổi mới phương pháp dạy học” hiện nay, hình thức thi trắc nghiệm khách quan (TNKQ) được đưa vào để thay thế hình thức thi tự luận trong một số môn học, trong đó có môn Hóa học. Ở hình thức thi trắc nghiệm trong một khoảng thời gian ngắn học sinh phải giải quyết được một lượng khá lớn các câu hỏi, bài tập. Điều này không những yêu cầu học sinh phải nắm vững, hiểu rõ kiến thức mà còn phải thành thạo trong kĩ năng giải bài tập và đặc biệt phải có phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hợp lí. Thực tế cho thấy có nhiều học sinh có kiến thức vững vàng nhưng trong các kì thi vẫn không giải quyết hết các yêu cầu của đề ra. Lí do chủ yếu là các em vẫn tiến hành giải bài tập hóa học theo cách truyền thống, việc này làm mất rất nhiều thời gian nên từ đấy không tạo được hiệu quả cao trong việc làm bài thi trắc nghiệm. Vì vậy việc “ phân dạng” và xây dựng “các phương pháp giải nhanh bài tập hóa học” là một việc rất cần thiết để giúp các em học sinh đạt hiệu quả cao trong các kì thi. Tuy nhiên, hóa học là một môn khoa học thực nghiệm, sử dụng các phương pháp toán học để giải quyết các bài toán hóa học một cách nhanh gọn và đơn giản nhưng vẫn giúp học sinh hiểu được sâu sắc bản chất hóa học là một điều không phải dễ dàng. II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ: 1. Đối với giáo viên: Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực hóa hoạt động học tập, tiếp cận với các kĩ thuận dạy học, dần đổi mới phương pháp dạy học áp dụng rộng rãi cho nhiều đối tượng học sinh, nhất là các học sinh có học lực yếu. Với thời lượng 2 tiết lý thuyết 1 tiết luyện tập thì rất khó khăn để hướng dẫn học sinh có kỹ năng và làm chủ được lý thuyết 2 nội dung với nhiều dạng toán. 2. Đối với học sinh: Một bộ phận không nhỏ các em học sinh còn yếu về các môn học tự nhiên, tư duy và kỹ năng môn học yếu, chưa có kỹ năng vận dụng lý thuyết giải bài tập. Phần lớn các em học sinh có tư tưởng “ bỏ qua” phần này, cho rằng nó chiếm một lượng nhỏ trong các đề thi TNTHPT và tuyển sinh ĐH – CĐ. Một

Ngày đăng: 16/10/2017, 13:12

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w