1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KT 1TIET CO DAP AN

9 269 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TUẦN:24 TIẾT:42 KIỂM TRA : 1 TIẾT NS:7/3/08 ND:10/3/08 I.MỤC TIÊU BÀI HỌC : - Kiểm tra kiến thức đã học về tình hình các nước giữa hai cuộc chiến tranh thế giới. - Kó năng làm bài tập trắc nghiệm, tự luận. - Ý thức tự giác trong học tập. II. CHUẨN BỊ : - Sơ đồ ma trận MỨC ĐỘ NHẬN THỨC NHẬN BIẾT KQ TL THÔNG HIỂU KQ TL VẬN DỤNG KQ TL TỔNG HP S.câu điểm Bài 24 2 2 0.5 Bài 25 2 1 3 3.5 Bài 26 1 2 3 0.75 Bài 27 Bài 28 1 2 1 2 1 4 1.75 3 3.5 III.ĐỀ BÀI: I.Trắc nghiệm khách quan( 4 điểm) Câu 1:Tại sao Pháp chọn Đà Nẵng là nơi tấn tấn công đầu tiên vào quân ta? a. Đa số dân Đà Nẵng đều chống triều Nguyễn. b. Từ Đà Nẵng thể nhanh chóng tấn công ra Huế buộc triều Nguyễn đầu hàng. c. Đà Nẵng là trung tâm đất nước. d. Dân số ở Đà Nẵng ít, nghèo nàn, dễ mua chuộc. Câu 2:Người được điều làm tổng chỉ huy ở mặt trận Đà Nẵng là ai? a. Nguyễn Tri Phương b. Hoàng Diệu c. Trương Đònh d. Nguyễn Trung Trực Câu 3:Không chiếm được Đà nẵng, Pháp chuyển hướng tấn công vào đâu? a. Thuận An b. Thăng Long c. Huế d. Gia Đònh Câu 4:Người được phong làm Bình tây đại nguyên soái là ai? a. Trương Đònh b. Trần Bình c. Trương Quyền d.Trần Văn Thành Câu 5: Tại sao quân triều đình ở Hà Nội đông mà vẫn không thắng được giặc Pháp? a. Đường lối chính trò bảo thủ của nhà Nguyễn. b. Nhân dân Hà Nội không ủng hộ triều đình. c. Do thiếu lương thực . d. Vua Nguyễn chỉ lo ăn chơi . Câu 6:Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (21/12/1873), đã kết quả như thế nào? a. Tăng thêm lực lương quân ta. b. Quân Pháp hoang mang, ta phấn khởi hang hái đánh giặc. c. Triều đình quyết tâm đánh giặc. d. Thực dân Pháp quyết đònh giảng hoà. Câu 7: Thực dân Pháp đánh bắc kì lần thứ nhất vào thời gian nào? a. 20/11/1872 b. 20/11/1873 c. 20/12/1872 d. 20/12/1873 Câu 8: Tướng nào chỉ huy quân Pháp đánh ra Hà Nội lần thứ nhất? a. Đuy – Puy c. Gác ni ê. c. lô ra đô d. Mông ta na. Câu 9: Tại sao Pháp đánh bắc kì lần thứ hai? a. Nhân dân Bắc kì ủng hộ Pháp. b. Nền kinh tế Bắc kì phát triển mạnh. c. Kinh tế Pháp đang phát triển rất cần nguồn tài nguyên , khoáng sản ở Bắc kì d. Pháp muốn giúp nhân dân Bắc kì phát triền nền kinh tế. Câu 10:Sau chiến thắng Cầu Giấy lần hai của quân dân ta ( 1883) tai sao Pháp không chòu rút quân ra khỏi Bắc Kì như lần trước? a. Vì Pháp được Mỹ, Anh ủng hộ. b. Từ sau 1874, chủ trương thôn tính toàn bộ Việt Nam đã trở thành đường lối chung của nhà nước Pháp c. Quân ta lúc này đã suy yếu . d. Pháp được nhà Thanh giúp đỡ. Câu 11:Hiệp ước Giáp Tuất được kí vào thời gian nào? a. 15/3/1874 b. 15/3/1884 c. 25/3/1874 d. 25/3/1884 Câu 12:Tôn Thất Thuyết đã dựa vào sở nào để đánh Pháp? a. Cuộc khủng hoảng kinh tế, chính trò tại pháp. b. Sự giúp đỡ của triều đình Mãn Thanh. c. Triều đình nhà Nguyễn đã chủ trương chống Pháp. d. Ý chí quyết tâm bảo vệ tổ Quốc của nhân dân ta. Câu 13:Thành phần nào sau đây không tham gia phong trào Cần Vương? a. Nông dân b. Văn thân, só phu yêu nước c. Quân đội triều đình d. Dân tộc thiểu số Câu 14: Vò vua nào hạ chiếu Cần Vương? a. Tự đức b. Quang Tự c. Hàm Nghi c. Nguyễn Huệ Câu 15:Đòa bàn của cuộc khởi nghóa Ba Đình ở đâu? a. Nghệ An b. Hải Dương c. Thanh Hoá d. Nam Đònh Câu 16:Điểm khác nhau giữa khởi nghóa Bãi Sậy và khởi nghóa Ba Đình là gì? a. Lực lượng tham gia khởi nghóa b. Về kẻ thù c. Xây dựng căn cứ và cách đánh d. Mục tiêu II.Tự luận (6 điểm) Câu 1:Thực dân Pháp thực hiện âm mưu xâm lược Viêït Nam như thế nào? Bước đầu thực dân Pháp đã thất bại ra sao? Câu 2:Tại sao nóitừ năm 1858 đến 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược ? IV.ĐÁP ÁN TRẢ LỜI: * Trắc nghiệm khách quan: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 T.lời b a d a a b b c c b a d đ c c c * Tự luận: Câu 1:Thực đan Pháp thực hiện âm mưu xâm lược của mình là: Tên: Lớp: 11A1 10 11 12 KIỂM TRA TIẾT 16 17 18 20 21 22 26 27 28 Câu Nếu độ lớn điện tích hai vật nhỏ mang điện tăng gấp đơi, đồng thời khoảng cách chúng tăng lên gấp đơi lực tương tác điện hai vật A giảm lần B giảm lần C tăng lần D khơng đổi Câu Đồ thị biểu diễn lực tương tác Cu-lơng hai điện tích điểm quan hệ với bình phương khoảng cách hai điện tích đường A parabol B thẳng bậc C hypebol D elíp Câu Cho điện tích điểm độ lớn khơng đổi, đặt cách khoảng khơng đổi Lực tương tác chúng lớn chúng đặt A nước ngun chất B chân khơng C dầu hỏa D khơng khí điều kiện tiêu chuẩn Câu Hai vật nhỏ tích điện đặt cách 50cm chân khơng, hút lực 0,18N Điện tích tổng cộng hai vật 4.10-6C Tính điện tích vật? A - μC; μC μC; -1 μC B μC; μC μC; μC C - μC; μC μC; -2 μC D μC; μC μC; μC Câu Hai điện tích điểm q1 va q2 đặt cách khoảng 30cm khơng khí, lực tương tác chúng F Nếu đặt chúng dầu lực yếu 2,25 lần Để lực tương tác chúng F cần dịch chuyển chúng khoảng A.0,1cm B.10cm C 1cm D.24cm 20cm Câu Hai cầu nhỏ giống nhau, điện tích q khối lượng m = 10g treo hai sợi dây chiều dài l = 30cm vào điểm O Giữ cầu cố định theo phương thẳng đứng, dây treo cầu bị lệch góc α = 60o so với phương thẳng đứng Cho g = 10m / s Tìm q? A ± 0,5.10-6 C B ± 4.10-6 C C ± 2.10-6 C D ±10-6 C -16 Câu Một cầu kim loại mang điện tích -7,2.10 C Trong cầu A thiếu 6240 electron B thừa 6240 electron C thừa 4500 electron D thiếu 4500 electron Câu Tổng số proton electron ngun tử số sau đây? A 11 B 13 C 17 D 14 Câu Nếu ngun tử oxi bị hết electron mang điện tích A + 1,6.10-19 C B – 1,6.10-19 C C + 12,8.10-19 C D - 12,8.10-19 C Câu 10 Độ lớn cường độ điện trường điểm gây điện tích điểm khơng phụ thuộc A độ lớn điện tích B độ lớn điện tích thử C khoảng cách từ điểm xét đến điện tích D số điện mơi của mơi trường Câu 11 Một electrơn chuyển động dọc theo đường sức điện trường cường độ 364V/m Electrơn xuất phát từ điểm M với vận tốc 3,2.106m/s Thời gian kể từ lúc xuất phát đến quay trở điểm M A 0,1 μs B 0,2 μs C μs D 0,05 μs Câu 12 Khi electron chuyển động ngược hướng với vectơ cường độ điện trường A tăng, điện giảm B điện tăng C điện giảm D giảm, điện tăng Câu 13 Phát biểu sau khơng nói đường sức điện? A Tại điểm điện trường ta vẽ đường sức qua B Các đường sức đường cong khơng kín C Các đường sức khơng cắt D Các đường sức điện ln xuất phát từ điện tích dương kết thúc điện tích âm Câu 14 Hai điện tích điểm q1 = -10- 6C q2 = 5.10- 6C A B với AB = cm Xác định điểm M đường AB E2 = 5E1 vectơ cường độ điện trường chiều A M nằm AB với AM = 4cm B M nằm AB với AM = 2cm C M nằm ngồi AB với AM = 2cm D M nằm ngồi AB với AM = 4cm Câu 15 Hai điện tích điểm q = -12.10- 6C, q2 = 3.10- 6C đặt hai điểm A, B cách 8cm Điểm M cường độ điện trường 0? A M AB, cách A 10cm, cách B 18cm B M AB, cách A 8cm, cách B 16cm C M AB, cách A 18cm, cách B 10cm D M AB, cách A 16cm, cách B 8cm Câu 16 Công lực điện tác dụng lên điện tích điểm q di chuyển từ điểm M đến điểm N điện trường, không phụ thuộc vào 30 A độ lớn điện tích q B vò trí điểm M, N C hình dạng đường MN D độ lớn cường độ điện trường Câu 17 Khi điện tích dịch chuyển điện trường theo chiều đường sức nhận cơng 10 J Khi dịch chuyển tạo với chiều đường sức 600 độ dài qng đường nhận cơng A J B J C J D 20 J Câu 18 Điện đại lượng đặc trưng cho riêng điện trường A khả sinh cơng vùng khơng gian điện trường B khả sinh cơng điểm C khả tác dụng lực điểm D khả tác dụng lực tất điểm khơng gian điện trường Câu 19 Điện tích điểm q = +10μC chuyển động từ đỉnh B đến đỉnh C tam giác ABC cạnh 10cm, nằm điện trường đều, cường độ 5000V/m, đường sức song song với BC chiều từ C→B Cơng lực điện điện tích chuyển động theo đoạn thẳng BC theo đoạn gấp khúc BAC A ABC = -5.10- 3J; ABAC = -5.10- 3J B ABC = -2,5.10- 4J; ABAC = -5.10- 4J -4 -3 C ABC = -5.10 J; ABAC = -10 J D ABC = 5.10- 3J; ABAC = 5.10- 3J Câu 20 Hiệu điện hai điểm M, N UMN = 30V, điện N 10V Điện M A 40V B 20V C.- 40V D - 20V Câu 21 Hai kim loại phẳng, nằm ngang song song, cách d = 5cm Cường độ điện trường hai 10 V/m Điện âm V Điện M cách dương 2cm A 200V B 500V C 700V D 300V Câu 22 Điều kiện để vật dẫn điện A chứa điện tích tự B vật phải nhiệt độ phòng C vật thiết phải làm kim loại D vật phải mang điện tích Câu 23 Cho hai cầu kim loại bán kính nhau, tích điện dấu tiếp xúc với Các điện tích phân bố hai cầu hai cầu rỗng? A Quả cầu đặc phân bố thể tích, cầu rỗng mặt ngồi B Quả cầu đặc cầu rỗng phân bố mặt ngồi C Quả cầu đặc cầu rỗng phân bố thể tích D Quả cầu đặc phân bố mặt ngồi, cầu rỗng phân bố thể tích Câu 24 Hai tụ điện chứa điện tích Q thì? A Hai tụ điện phải điện dung B Hiệu điện U hai tụ phải C Tụ C lớn U lớn D Tụ C lớn U nhỏ Câu 25 Nối hai tụ điện phẳng với hai cực nguồn chiều, sau ngắt tụ khỏi nguồn đưa vào hai chất điện mơi số điện mơi ε điện dung C hiệu điện hai tụ A C tăng, U tăng B C giảm, U giảm C C tăng, U giảm D C giảm, U tăng Câu 26 Bộ ba tụ điện C1 = C2 = C3/2 ghép song song nối vào nguồn hiệu điện 30V điện tích tụ 12.10- 4C Tính điện dung tụ ... KIỂM TRA CHẤT LƯNG HỌC KÌ I GV: Phan Thò Mùi Môn: Lòch sử Lớp: 9 Thời gian: 45’( Năm học 2010- 2011) I. Trắc nghiệm: (2đ) A. Khoanh tròn vào trước câu trả lời em cho là đúng nhất: (1đ) 1. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) giải thể năm nào? a. 1989 b. 1990 *c. 1991 d. 1992 2. Năm 1960 đã đi vào lòch sử với tên gọi là “ Năm Châu Phi” vì sao? a. nhiều nước ở Châu Phi được trao trả độc lập b. Châu Phi là châu phong trao giải phong dân tộc phát triển sớm nhất, mạnh nhất. c. Châu Phi là “ Lục đòa trỗi dậy” d. 17 nước ở Châu Phi tuyên bố độc lập. 3. Việt Nam gia nhập ASEAN vào khoảng thời gian nào? a. Tháng 7/1994 *b.Tháng 7/1995 c. Tháng 4/1994 d. Tháng 8/1995 4. Cuộc cách mạng khoa học – kó thuật lần thứ hai diễn ra theo những phương thức nào? a. Đẩy mạnh các phát minh bản. b. Đẩy mạnh tự động hóa, công cụ lao động, chế tạo công cụ mới. c. Tìm ra những nguồn năng lượng mới. *d. cả ba câu trên đầu đúng. B. Em hãy nối cột (A) thời gian, và cột (B) các nước giành được độc lập ở Đông nam Á sao cho phù hợp: (1đ) A B 1. Tháng 8/1945 a. Phi – líp- pin 2. Tháng 10/1945 b. Miến điện 3. Tháng 7/1946 c. Lào 4. Tháng 1/1948 d. In- đô- nê- xi-a, Việt nam II. Tự luận: (8đ) 1. Hoàn cảnh ra đời và mục tiêu hoạt động của tổ chức ASEAN? (2đ) 2. Nguyên nhân dẫn đến nền kinh tế Nhật Bản phát triển vượt bậc? (2đ) 3. Nguyên nhân và thành tựu của cuộc cách mạng khoa học- kó thuật? (4đ) HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN: Lòch sử LỚP: 9 ( Năm học 2010- 2011) I. Trắc nghiệm: A. Mỗi ý đúng đạt 0,25đ: 1c; 2d; 3b; 4d B. Mỗi ý đúng đạt 0,25đ: 1d; 2c; 3a; 4b II. Tự luận: 1. Hoàn cảnh ra đời và mục tiêu hoạt động của tổ chức ASEAN?(2đ) - Hoàn cảnh ra đời: Đứng trước yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội, các nước cần hợp tác, liên minh với nhau để phát triển. (1đ) - Mục tiêu hoạt động: Phát triển kinh tế, văn hoá thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các thành viên, duy trì hoà bình và ổn đònh khu vực. (1đ) 2. Nguyên nhân dẫn đến nền kinh tế Nhật Bản phát triển vượt bậc? (2đ) Mỗi ý đúng đạt 0,5đ - Truyền thống văn hoá, giáo dục lâu đời… - Hệ thống tổ chức quản lí hiệu quả của các xí nghiệp, công ty - Vai trò quản lí của Nhà nước - Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, ý chí vươn lên, cần cù lao động, tiết kiệm 3. Nguyên nhân và thành tựu của cuộc cách mạng khoa học- kó thuật? (4đ) * Nguyên nhân: Do yêu cầu từ cuộc sống của con người (0,5đ) * Thành tựu: (3,5đ) - Khoa học bản: Phát minh mới trong toán học, vật lý học, hóa học, sinh học - Công cụ sản xuất : Ra đời máy tính điện tử, máy tự động và hệ thống máy tự động, người máy(Rôbốt ) - Năng lượng mới : Năng lượng nguyên tử, gió, mặt trời, thủy triều … - Vật liệu mới : Chất dẻo (Polime) quan trọng hàng đầu trong cuộc sống và trong CN…. - Cách mạng xanh: Biết áp dụng giới hóa ,điện khí hóa ,thủy lợi hóa, hóa học hóa, phương pháp lai tạo giống chống sâu bệnh tạo ra những giống lúa TRƯỜNG THCS PHỔ CƯỜNG TỔ CHUYÊN MÔN: HÓA – SINH ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I (Năm học 2009-2010) Môn: SINH HỌC 9 A. LÝ THUYẾT: 1. Nội dung quy luật phân li, phân li độc lập, di truyền liên kết 2. Khái niệm lai phân tích 3. So sánh trội hoàn toàn và không hoàn toàn 4. So sánh nguyên phân, giảm phân 5. Sự phát sinh giao tử và thụ tinh 6. Cấu tạo ADN, ARN, Protein. Giải thích mối quan hệ giữa ADN- ARN- Protein- Tính trạng 7. So sánh đột biến với thường biến 8. Khái niệm và chế hình thành thể dị bội, thể đa bội 9. Khái niệm công nghệ tế bào, công nghệ gen và các công đoạn của chúng 10. Vai trò của di truyền với hôn nhân và KHH gia đình 11. Di truyền phả hệ và cách vẽ sơ đồ phả hệ B. BÀI TẬP 12. Bài tập thuận về các quy luật di truyền 13. Tính xác suất xuất hiện các loại tổ hợp theo quy luật phân li độc lập. 14. Bài tập về NST qua các kỳ nguyên phân, giảm phân và thụ tinh 15. Bài tập phân tử: ADN, ARN, protein THIẾT KẾ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (Năm học 2009-2010) Môn: SINH HỌC 9 / Thời gian: 45 phút * Chuẩn đánh giá: 1. Kiến thức: - Nắm vững các thí nghiệm của Menden, vận dụng được kết quả thí nghiệm để giải quyết các bài tập - Hiểu rõ nội dung và ý nghĩa của các quy luật di truyền - Trình bày được sự biến đổi hình thái của NST qua nguyên phân, giảm phân. Phân biệt được sự khác nhau giữa chúng. Vận dụng kiến thức đó để giải bài tập. - Nắm rõ cấu tạo, chức năng của ADN, ARN, protein và mối quan hệ giữa chúng. Trình bày được các quá trình tự sao, sao mã, giải mã. - Phân biệt được các loại biến dị. Hiểu được nguyên nhân phát sinh và một số biểu hiện của đột biến gen, đột biến NST - Hiểu rõ khái niệm, quy trình và ý nghĩa của công nghệ tế bào 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng làm bài kiểm tra trắc nghiệm - Rèn luyện kỹ năng tính toán, kỹ năng viết sơ đồ lai - Rèn luyện các thao tác tư duy: phân tích, so sánh, khái quát hóa, - Vận dụng kiến thức lí thuyết để giải các bài tập về các quy luật di truyền, về ADN, nhiễm sắc thể, - Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc, trung thực trong làm bài kiểm tra. Mức độ Nhận biết Thông hiểu vận dụng TN TL TN TL TN TL Chương I: Các thí nghiệm của Menden 2 1.0đ 1 2.5đ 3.5đ Chương II: Nhiễm sắc thể 1 1.0đ 1.0đ Chương III: ADN và gen 2 1.0đ 1 1.0đ 2.0đ Chương IV: Biến dị 3 1.5đ 1.5đ Chương V: Di truyền học người 1 0.5đ 0.5đ Chương VI: Ứng dụng di truyền học 1 1.5đ 1.5đ Tổng cộng 3.5đ 4.0đ 2.5đ 10 đ KÍ DUYỆT ĐỀ: PHỊNG GD-ĐT ĐỨC PHỔ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (Năm học 2009-2010) TRƯỜNG THCS PHỔ CƯỜNG Mơn: SINH HỌC 9 Thời gian làm bài: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM: Ở mỗi câu, chọn một phương án trả lời đúng ghi vào bài làm ( 4 điểm) 1. Trong trường hợp mỗi gen quy định 1 tính trạng, trội khơng hồn tồn. Tỉ lệ kiểu hình thu được trong phép lai Aa x Aa sẽ là: A. 1:1 B. 3:1 C. 1:2:1 D. đồng tính trội 2. Tổ hợp Aabbdd xuất hiện trong phép lai AabbDd x aabbdd với tỉ lệ là bao nhiêu? A. 1/2 B. 1/4 C. 1/8 D. 1/16 3. Một đoạn phân tử ADN 120 vòng xoắn. Số nuclêôtit là: A. 1200 nu B. 2400 nu C. 3600 nu D. 4800 nu 4. Kết quả nào dưới đây được hình thành từ nguyên tắc bổ sung : A. A+T=G+X B. G+A=T+X C. G-A=T-X D. Cả 3 ý đều đúng 5. Trường hợp đột biến làm cho một cặp NST tương đồng tăng thêm 1 NST gọi là: A. Thể một nhiễm B. Thể tam bội C. Thể đa bội lẻ D. Thể tam nhiễm 6. Hiện tượng đột biến lặp đoạn NST thường dẫn đến hậu quả gì? A. Làm tăng cường độ biểu hiện tính trạng B. Làm giảm cường độ biểu hiện tính trạng C. Gây chết D. Khơng để lại hậu quả 7. Những giống cây ăn quả không hạt thường là: A. Thể dò bội B. Mang đột biến đảo đoạn C. Thể đa bội lẻ D. Mang đột biến gen qui đònh giới tính; 8. sở di truyền học của luật hôn nhân gia đình cấm kết hôn giữa những người quan hệ huyết thống gần gũi trong vòng 3 đời là: A. Các gen lặn hại hội xuất hiện ở trạng thái đồng hợp gây ra các tật di truyền B. Tỉ lệ các VẤN ĐỀ 6: KIM LOẠI KIỀM-KIỀM THỔ-NHÔM (5 CÂU) Câu 1:Hòa tan 7,8g một kim loại X vào H 2 O được dd A và 2,24lít H 2 ở đkc .Xác định kim loại X?A.K B.Na C.Li D.Rb Câu 2:Hoà tan mẫu hợp kim Ba-Na vào nước được dung dịch A và 6,72 lít H 2 bay ra.(đktc).Cần dùng bao nhiêu lít dung dịch HCl 1M để trung hoà hoàn toàn 1/10 dung dịch? A. 60ml. B.600ml. C.40ml. D.750ml. Câu 3:Cho a gam hh gồm Na 2 CO 3 và NaHSO 3 số mol bằng nhau t/d với H 2 S0 4 loãng dư.Khí tạo ra dẫn vào dd Ba(0H) 2 dư thu được 41,4 g kết tủa .Gía trị của a là A.21 B.20 C.22 D.23 Câu 4:Khi cho hỗn hợp Na và Al vào nước,thấy hỗn hợp tan hết chứng tỏ: A.nước dư B.nước dư và nNa > nAl . C.nước dư và nAl > nNa . D.Al tan hoàn trong nước. Câu 5:Trộn 100ml dung dich H 3 PO 4 1M với 250 ml dung dịch NaOH 1M. Muối tạo thành trong dung dịch sau phản ứng: A. Na 3 PO 4 B. Na 2 HPO 4 C. NaH 2 PO 4 D. Na 3 PO 4 và Na 2 HPO 4 Câu 6: Khi điện phân màng ngăn, điện cực trơ của dung dịch 1 muối, giá trị pH ở khu vực gần 1 điện cực tăng lên.Dung dịch muối đem điện phân là:A. NaNO 3 . B. AgNO 3 . C. BaCl 2 . D. CuSO 4 . Câu 7: Nhiệt phân hoàn toàn 37,6 g hh gồm Na 2 CO 3 và NaHCO 3 ,sau pư thu được 13,8 g chất rắn.Tính % khối lượng của Na 2 CO 3 trong hh ? A. 75%. B. 50%. C. 65%. D. 25% Câu 8: Khi điện phân 25,98 gam iotđua của một kim loại X nóng chảy, thì thu được 12,69 gam iot. Cho biết iotđua của kim loại nào đã bị điện phân? A. KI B. CaI 2 C. BaI 2 D.CsI Câu 9: Điện phân nóng chảy muối clorua của kim loại (M). Sau một thời gian ta thấy ở catod 2,74 gam kim loại (M) và ở anod 448 ml khí (đktc) thoát ra.Vậy công thức muối clorua của kim loại (M) là:a. CaCl 2 .b. NaCl .c. BaCl 2 .d. KCl . Câu 10: Điện phân 100g dd NaCl 5,85% với điện cực bằng than màng ngăn. Khi ở catot thoát ra 560ml khí (O°C, 2atm) ngừng điện phân. Xác định nồng độ % các chất chứa trong dd sau khi ngừng điện phân. A. dd NaOH 5,15 %. B. dd NaOH 6,15 % C. dd NaOH 7,15 %. D. dd NaOH 4,15 %. Câu 11:Nung 13,4g hh 2 muối cacbonat của 2 kl hoá trị 2 ,thu được 6,8 g chất rắn và khí X.Cho khí X hấp thụ vào 75ml dd NaOH1M ,khối lượng muối khan thu được sau pứ là A.6,3g B.6,5g C.5,8g D.4,2g Câu 12: Cho 7,2 g một kim loại hóa trị (II)không đổi tác dụng với dd HNO 3 loãng dư thu được 0,2mol khí NO(sp khử duy nhất ) Xác định kim loại ? A. Ca B. Mg C. Zn D. Ba Câu 13: Hòa tan 1,8 gam muối sunfat của kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II trong nước, rồi pha loãng cho đủ 250ml dung dịch. Để phản ứng hết với dung dịch này cần 20 ml dung dịch BaCl 2 0,75M. Công thức phân tử và nồng độ mol/l của muối sunfat là: A. CaSO 4 . 0,2M B. MgSO 4 . 0,03M C.MgSO 4 .0,06M D.SrSO 4 .0,03M Câu 14: Phương pháp điều chế các kim lọai tính khử mạnh như kim loại kiềm,kiềm thổ,nhôm là: A.pp thủy luyện B.pp nhiệt luyện; C.pp điện phân D. điện phân hợp chất của chúng(oxit,muối,hiđroxit) ở dạng nóng chảy Câu 15: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là A. 1,8. B. 2,4. C. 2. D. 1,2. Câu 16: Một d.dịch chứa a mol NaAlO 2 tác dụng với d.dịch chứa b mol HCl. điều kiện để thu được kết tủa sau p/ứng là: A. a=b. B. a =2b C. b<4a D. b < 5b. Câu 17: Hoà tan hoàn toàn m gam nhôm vào 3,4 lít dd HNO 3 1M (vừa đủ )thu được dd X và 0,1 mol khí N0.Tính giá trị của m ?A.2,7 B.13,5 C.24,3 D.27 Câu 18: Dung dịch A gồm 0,2 mol Ba(AlO 2 ) 2 , 0,1 mol NaAlO 2 và 0,1 mol Ba(OH) 2 . Số mol H 2 SO 4 loãng cẫn cho vào dd A để thu được kết tủa lớn nhất: A. 0,7 mol. B. 0,4 mol C. 0.3 mol D.0.35 mol. Câu 19: Hòa tan hết 8,1 (g) Al vào ddHNO 3 loãng dư. Sau pứ thu được ddX chứa 66,9gam muối và 1,68 lít Khí X (đkc). X thể là: A.NO 2 B.NO C. N 2 O D. N 2 Câu 20: hh X gồm Ba và Al. trong đó Al chiếm 33% về khối lượng.Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với H 2 O dư, thu được khí H 2 , chất không tan Y và dung dịch Z.Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với d.dịch NaOH dư thu được 0,95 mol H 2 . Khối lượng chất không tan ĐỀ KIỂM TRA MÔN HÌNH HỌC LỚP 10 CB CHỦ ĐỀ CHƯƠNG I Thời gian: 45 phút (không kể thời gian thu và phát đề). MA TRẬN NHẬN THỨC Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ năng Tầm quan trọng (Mức bản trọng tâm của KTKN) Trọng số (Mức độ nhận thức của Chuẩn KTKN) Tổng điểm Điểm Tổng và hiệu của hai vecto. 30 3 105,0 2.0 Tích của vecto voi một số 30 3 107,5 3.0 Hệ trục tọa độ 40 3 107,5 5.0 100% 320,0 10 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng mức độ thấp Vận dụng mức độ cao Tổng Tổng hiệu 1 2đ 1 2đ Tích vecto với một số 1 2đ 1 1đ 2 3đ Hệ trục tọa độ 1 2đ 1 3đ 2 5đ Tổng 3 7đ 1 3đ 5 10đ BẢNG MÔ TẢ TIÊU CHÍ LỰA CHỌN CÂU HỎI, BÀI TẬP Câu 1. Chứng minh các đẳng thức vecto Câu 2. Phân tích một vecto theo hai vecto không cùng phương Câu 3. Xác định tọa độ của điểm trên trục Câu 4. Tìm độ dài đại số của đoạn thẳng trên trục Câu 5. Xác định tính đúng, sai của một mệnh đề Câu 6. Tìm tọa độ của một vecto Câu 7. Tìm tọa độ của điểm Câu 8. Tìm tọa độ trọng tâm của tam giác Câu 9. Tìm tọa độ trung điểm của đoạn thẳng Câu 10. Tìm tọa độ điểm thứ tư của một hình bình hành Câu 11. Tìm tọa độ của một điểm đối xứng với một điểm cho trước qua điểm I cho trước. ĐỀ KIỂM TRA Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1: (3điểm) Cho hình bình hành ABCD, tâm O. Chứng minh rằng: a) AB CD CB AD + − =     b) − − =     BA CA DC BD Câu 2(5điểm): Trong mặt phẳng Oxy cho (1;1) ; (2; 3) ; ( 3; 2) A B C − − − a)Tìm t ọ a độ c ủ a vect ơ AC  , t ọ a độ trung đ i ể m c ủ a đ o ạ n th ẳ ng AB và t ọ a độ tr ọ ng tâm tam giác ABC b)Tìm t ọ a độ c ủ a D để ABCD là hình bình hành c)Tìm t ọ a độ c ủ a M để 3 5 AM BC − =   Câu 3 : (2 đ i ể m) Cho ( 1;3) u = −  , (2;1) v =  . Hãy phân tích vecto (1; 2) a = −  theo hai vecto u  và v  . ĐÁP ÁN Câu Đáp án Biểu điểm 1. a) b) AB CD CB AD + − =     AB CD AD CB ⇔ + = +     0 0 ⇔ =   ( đ úng) VT = BA AC CD + + =    BD =  VP ( Đ pcm) 1,5 điểm 1,5 điểm 2. a) b) c) ( 4; 3); AC = − −  3 ( ; 1); 2 I = − 4 (0; ); 3 G = − ( 4;2); D = − 8 22 ( ; ); 3 3 M = − 2,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 3. Giả sử a ku lv = + ⇒    2 1 3 2 k l k l − + =  ⇔  + = −  5 7 4 7 k l  = −   =   2,0 điểm ... riêng điện trường A khả sinh cơng vùng khơng gian có điện trường B khả sinh cơng điểm C khả tác dụng lực điểm D khả tác dụng lực tất điểm khơng gian có điện trường Câu 19 Điện tích điểm q = +10μC... riêng điện trường A khả sinh cơng vùng khơng gian có điện trường B khả sinh cơng điểm C khả tác dụng lực điểm D khả tác dụng lực tất điểm khơng gian có điện trường Câu 13 Điện tích điểm q = +10μC... riêng điện trường A khả sinh cơng vùng khơng gian có điện trường B khả sinh cơng điểm C khả tác dụng lực điểm D khả tác dụng lực tất điểm khơng gian có điện trường Câu 12 Hiệu điện hai điểm M,

Ngày đăng: 16/10/2017, 13:10

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w