1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổng quan về thành phần hóa học và tác dụng sinh học của thuốc cổ truyền có tác dụng chỉ ho

199 352 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 199
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

153Bảng 4.2.Bảng tóm tắt các tác dụng sinh họ ín t ường gặp của các vị thuốc có tác dụng chỉ ho nhóm thanh phế chỉ ho .... Trên sở đó, đề t Tổng n ề thành phần hóa học và tác dụng sinh

Trang 1

TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA THUỐC

CỔ TRUYỀN CÓ TÁC DỤNG CHỈ HO

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ

HÀ NỘI - 2017

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trước tiên, m x n n t n ảm n t ầy n ộ m n Dược học cổ

truyền trườn Đại họ Dược Hà Nộ , đặc biệt là TS.Bùi Hồng Cường - n ười tận

tìn ướng dẫn, úp đỡ v động viên em, cho em những chỉ bảo quý báu trong suốt thời gian thực hiện khóa luận

Xin chân thành cảm n á t ầy, các cô và các anh chị kỹ thuật viên Bộ môn Dược học cổ truyền đã úp đỡ và tạo đ ều kiện cho em trong quá trình nghiên cứu

và thực hiện đề tài

Xin chân thành cảm n án ộ t ư v ện Đại họ Dược Hà Nội, cán bộ phòng

đ o tạo, các bộ môn, phòng ban khác của trườn Đại họ Dược Hà Nộ đã tạo đ ều kiện úp đỡ em hoàn thành khóa luận

Cuối cùng, xin gửi lời cảm n tớ a đìn v ạn bè, nhữn n ườ đã lu n

độn v ên, úp đỡ v đón óp ý k ến cho tôi hoàn thành khóa luận này

Hà Nội, ngày 17 t án 5 năm 2017

Sinh viên

Trần Thị Nga My

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN 3

MỤC LỤC 4

DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT 7

DANH MỤC CÁC BẢNG 8

ĐẶT VẤN ĐỀ 9

CHƯƠNG 1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN 10 1.1 ĐỐI TƯỢNG 10

1.2 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN 10

1.2.1 P ư n p áp t u t ập thông tin 10

1.2.2 P ư n p áp xử lý thông tin 10

CHƯƠNG TỔNG U N VỀ THUỐC C TÁC DỤNG CHỈ HO 12

2.1 KHÁI NIỆM HO VÀ THUỐC CHỈ HO 12

2.2 NGUYÊN NHÂN GÂY HO 12

2.3 PHÂN LOẠI NHÓM THUỐC CÓ TÁC DỤNG CHỈ HO 13

2.3.1 Thuốc ôn phế chỉ ho 13

2.3.2 Thuốc thanh phế chỉ ho 12

2.3.3 Các vị thuốc không thuộc nhóm thuốc chỉ ho 14

2.4 CÁCH DÙNG 15

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ TỔNG QUAN 16

3.1 NHÓM THUỐC ÔN PHẾ CHỈ HO 16

3.1.1 Bách bộ (Radix Stemona tuberosa) 16

3.1.2 C độ dược (Folium Daturae metelis) 21

3.1.3 Cóc mẳn (Herba Centipedae minimae) 27

Trang 5

3.1.4 Hạnh nhân (Semen Armeniacae amarum) 32

3.1.5 Vị húng chanh (Folium Plectranthus amboinicus) 38

3.1.6 Lai phục tử (Semen Raphani sativi) 48

3.1.7 Tràm và tinh dầu tràm (Melaleuca cajeputi) 52

3.1.8 Tử uyển (Radix et Rhizoma Asteris) 59

3.2 NHÓM THUỐC THANH PHẾ CHỈ HO 64

3.2.1 Mạch môn (Radix Ophiopogonis japonici) 64

3.2.2 Mướp ( Herba Luffae) 72

3.2.3 Tang bạch bì (Cortex Mori radices) 90

3.2.4 T ên m n đ n (Radix Asparagi) 78

3.2.5 Tiền hồ (Radix Peucedani) 83

3.2.6 Tỳ bà diệp (Folium Eriobotryae) 90

3.3 CÁC VỊ THUỐC KHÔNG THUỘC NHÓM CHỈ HO 104

3.3.1 Bạc hà (Herba Menthae) 104

3.3.2 Cam thảo (Radix Glycyrrhizae) 109

3.3.3 Gừn (s n k ư n Rhizoma Zingiberis) 120

3.3.4 Tế tân (Herba Asari) 133

3.3.5 Tía tô (Folium perillae) 139

3.3.6 Trần bì (Pericarpium Citri reticulatae) 145

CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN CHUNG 151

4.1 ĐẶC ĐIỂM THUỐC CÓ TÁC DỤNG CHỈ HO THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN 151

4.1.1 Đặ đ ểm chung của thuốc chỉ ho 151

4.1.2 Tác dụng chung của nhóm thuốc chỉ ho 151

Trang 6

4.2 BÀN LUẬN VỀ SỰ TƯƠNG ĐỒNG GIỮA QUAN ĐIỂM ĐÔNG Y VỚI

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC HIỆN ĐẠI 151

4.2.1 Tác dụng chỉ ho: 158

4.2.2 Phát hiện các tác dụng mới: 161

4.3 THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÁC VỊ THUỐC TRONG NGHIÊN CỨU 162

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 166

1 KẾT LUẬN: 166

1.1 Bản chất, ế tác dụng của thuốc chỉ ho 156

1.2 Phát hiện tác dụng mới 166

2 ĐỀ XUẤT 167

TÀI LIỆU THAM KHẢO 167

Trang 7

DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

ABTS Acid 3-ethylbenzothiazoline-6-sulphonic

Apoptosis Quá trình chết tế o t o ư n trìn

Trang 8

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1 Danh mục thuốc ôn phế chỉ ho 12Bảng 2.2 Danh mục các vị thuốc có tác dụng thanh phế chỉ ho 13Bảng 2.3 Danh mục các vị thuốc không thuộc nhóm chỉ ho 14Bảng 4.1.Bảng tóm tắt các tác dụng sinh họ ín t ường gặp của các vị thuốc có tác dụng chỉ ho nhóm ôn phế chỉ ho 153Bảng 4.2.Bảng tóm tắt các tác dụng sinh họ ín t ường gặp của các vị thuốc có tác dụng chỉ ho nhóm thanh phế chỉ ho 155Bảng 4.3 Bảng tần suất lặp lại tác dụng chính của các vị thuốc 156Bảng 4.4 Nhóm chất hóa học chính của nhóm chất chỉ ho 163

Trang 9

Bện đường hô hấp nói chung và ho nói riêng ngày càng phổ biến n do m trường sống ngày càng bị ô nhiễm, chứa nhiều khói bụi, thuốc lá, mùi hóa chất, n nữa vị trí địa lý Việt Nam l nước năm tron k u vực nhiệt đới gió mùa, khí hậu đa dạn v t ay đổi thất t ườn ũn l m a tăn ện đường hô hấp P ư n p áp

đ ều trị ho bằng tây y có nhiều hạn chế do tác dụng bất lợi mà nó mang lại Các vị thuốc có tác dụng chỉ o l một tron n ữn n óm t uố ản, quan trọng trong YHCT, v ũn l đố tượng được nghiên cứu nhiều trong y dược học hiện đại

Trên sở đó, đề t Tổng n ề thành phần hóa học và tác dụng sinh

học của thuốc cổ truyền có tác dụng chỉ ho” đượ t ự ện vớ mụ t êu:

- Tổng quan về các vị thuốc có tác dụng chỉ o t o quan đ ểm YHCT, tập hợp các thông tin kết quả nghiên cứu về thành phần hoá học, tác dụng sinh học của các vị thuốc chỉ ho

- Tìm hiểu mối liên hệ, sự tư n đồng tác dụng giữa YHCT và YHHĐ ủa từng vị thuốc và các vị thuốc có tác dụng chỉ ho

Trang 10

CHƯƠNG 1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN 1.1 ĐỐI TƯỢNG

Các vị thuố đượ ép tron y văn YHCT ó tá dụng chỉ ho, gồm:

- Thuốc ôn phế chỉ ho

- Thuốc thanh phế chỉ ho

- Thuốc có tác dụng chỉ o n ưn k n t uộc nhóm chỉ ho

Các vị thuốc này là những vị thuốc tiêu biểu trong danh mục thuốc Y học cổ truyền chủ yếu năm 2010 của Bộ Y Tế và các vị thuố được sử dụng phổ biến trong YHCT

1 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN

1.2.1 Phương pháp thu thập thông tin

- Tập hợp á t n t n k á quan tron y ọ ổ truyền về tính, vị, qui kinh, công năn - chủ trị, kiêng kị v độc tính

- Tập hợp kết quả á n ên ứu t ực nghiệm ủa k oa ọ ện đạ về thành phần hóa học, tác dụng sinh học, tác dụng lâm sàng, tác dụng bất lợi

Tài liệu được thu thập từ dượ đ ển á nước, các sách tham khảo chính thống tron v n o nướ , á đăn trên áo, tạp í tron nước và quốc tế,

(http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed, http://www.vienduoclieu.org.vn/,

https://scholar.google.com.vn/ …)

1.2.2 Phương pháp xử lý thông tin

- Trong mỗi vị thuốc, phân tích tác dụng sinh học chính, bàn luận mối liên hệ tư n đồng giữa y học cổ truyền và y học hiện đại về tác dụng của chúng

- Khái quát, bàn luận chung về tác dụng chung nhất của các vị thuốc có tác dụng chỉ

ho, thành phần hóa học chính của các vị thuốc chỉ ho, tư n quan giữa n năn chỉ o nó r ên v á n năn k á nó un ủa các vị thuố tron y dược học

Trang 11

cổ truyền với tác dụng sinh học và thành phần hóa học của chúng theo nghiên cứu của y học hiện đại

- Khái quát hóa sự tư n đồng của các nhóm ôn phế chỉ ho, thanh phế chỉ ho với YHHĐ về ế tác dụn ín Căn ứ khái quát hóa là tác dụng chung nhất của các vị thuốc trong mỗi nhóm thuốc

Trang 12

CHƯƠNG TỔNG U N VỀ THUỐC C TÁC DỤNG CHỈ HO

2.1 KHÁI NIỆM HO VÀ THUỐC CHỈ HO

Ho là một phản xạ bảo vệ t ể tống những dị vật từ bên ngoài và các chất nhầy ở đường hô hấp ra khỏ t ể [36]

Ho l đáp ứng với các dị vật gây ra bởi kích thích các thụ thể neuroreceptor nằm trên thanh quản, thực quản và khí quản, phế quản, phế nang, họng; một số ít thụ thể ho khác ở mũ v xoan Cá kí t í t ườn l ọ ( ũn ó k l óa học, nhiệt) từ các thụ thể ngoại vi qua dẫn truyền thần kinh về trung tâm ho ở não, trung tâm ho kết nối với các thụ thể thính giác, thực quản và dạ dày Khi các thụ thể này bị kích thích gây ra ho [36]

Đồng thời ho ũn l một triệu chứng của nhiều loại bệnh thuộ đường hô hấp hoặc bệnh của á quan k á tron t ể có ản ưởn đến chứ năn ấp

Y học cổ truyền có phân loại ho thành 2 loạ l : o ó đờm và ho không có đờm hay còn gọi là khái và thấu, khái là ho có tiến m k n ó đờm, thấu là có đờm mà không có tiến ; n ưn 2 t uật ngữ n y t ườn đ đ với nhau và gọi chung là khái thấu

Ho là triệu chứng bệnh của phế n ưn á tạng phủ khác mắc bệnh ảnh ưởng đến phế ũn y o, t o T ên K á Luận”: Lục phủ n ũ tạng có bện đều làm

cho ho, không riêng bệnh của phế"

Các thuốc chỉ ho là các thuốc có tác dụng ôn phế, thanh phế, nhuận phế, giáng khí phế nghị đồng thờ ũn ó tá dụn óa đ m, d n để trị bệnh ho do nhiều nguyên nhân [2]

2.2 NGUYÊN NHÂN GÂY HO

Nguyên nhân ho có nhiều, n ưn t o Đ n Y to n tập (Nguyễn Trung Hòa) thì ho có thể qui lại thành 2 loại: Ho do ngoại cảm và ho do nộ t ư n

Trang 13

 Ho do ngoại cảm chủ yếu do va chạm với phong hàn Phong hàn thoạt kỳ thủy

chạm tới lông da, mà lông da lại là dấu hiệu bên ngoài của phổi, phế ó tư n quan

biểu lý với bì mao, cho nên hễ chạm tới lông da là có ản ưởn đến phổi

Ăn uốn đồ nguội vào dạ d y, lạnh theo kinh mạch mà hấp thụ tới phổi, phổi lạnh thì ản ưởng tớ l n da , t k í do đó x m p ạm gây thành ho

 Ho nội thương l do ứ năn á tạn p ủ mất đ ều òa, t ườn ặp á

n uyên n n tỳ ư đờm t ấp tí đọn lạ , oặ do tìn í uất kết, ỏa k í ốc lên

mà ho

2.3 PHÂN LOẠI NHÓM THUỐC CÓ TÁC DỤNG CHỈ HO

Nhóm thuốc chỉ o đượ a l m a loại dựa theo tính hàn, nhiệt và tác dụng của ún l n p ế chỉ o v t an p ế chỉ ho với tác dụn đ ều trị hai loại là ho

do chứn n, đ m n v o do ứng nhiệt, đ m n ệt

2.3.1 Thuốc ôn phế chỉ ho

Là các vị thuốc có tác dụng chữa ho thuộc chứn n, đ m n, ữa chứng

o m đờm lỏng dễ khạc, mặt nề, sợ ó, rêu lưỡi trắn tr n, tự ra mồ hôi Nếu

ho do ngoại cảm phong hàn hay kèm theo ngạt mũ k ản tiếng; do nộ t ư n ,

dư n k í suy t ấy chứng ho ngày nhẹ đêm nặng, trời ấm t ì đỡ, trời lạnh thì bệnh tăn , phần lớn vị có tính ấm [9]

Dan mụ vị t uố n p ế ỉ o trìn y ở ản 2.1

Trang 14

Bảng 2.1 Danh mục thuốc ôn phế chỉ ho

TT Vị thuốc Tên khoa học cây Tính vị Qui

kinh Công năng

1 Bách bộ Stemona tuberosa

Lour

Vị ngọt, đắng, tính

et Aschers

Vị đắng, cay, tính ấm Phế

Khu phong thắng thấp, tán hàn thông khiếu,

5 Húng

chanh

Plectranthus amboinicus (Lour.)

Spreng

Vị ay ( chua), tính

Cay ngọt, tính bình

Phát tán phong hàn, giảm đau, sát tr n

2.3.2 Thuốc thanh phế chỉ ho

L á vị t uố ó tá dụn ữa o t uộ ứn n ệt, đ m n ệt, ứn n ệt

ở p ế:

Trang 15

- Táo n ệt l m tổn t ư n p ế k í y o t ườn kèm t o đ m dín , o k an, đạ

t ện táo [9]

- Đ m n ệt, t ườn kèm t o sốt, mặt đỏ, m ện k át, lưỡ v n d y, mạ p

sá Hay ặp ở ện v êm ọn , v êm p ế quản ấp, v êm p ổ ,… [9]

Đa số vị t uố có tính hàn Dan mụ vị t uố t an p ế ỉ o trìn y ở ản 2.2

Bảng 2.2 Danh mục các vị thuốc có tác dụng thanh phế chỉ ho

STT Vị

thuốc Tên khoa học cây Tính vị

Qui kinh Công năng

1 Mạch

môn

Ophiopogon japonicus (L.f.) Ker-

Gawl

Vị ngọt, đắng, tính mát

tâm, phế,

vị

Nhuận phế, giảm ho, cầm máu, làm mát tim, thanh nhiệt

2 Mướp Luffa cyclindrica L

H đắng, chua, tính

lư n mát

Phế

Thông phế chỉ khái, thông khứu giác, giải độc chỉ huyết, thông kinh hoạt lạc

(Lour.) Merr

Vị ngọt, đắng, tính

n

Phế, thận

Dưỡng âm, nhuận táo, thanh phế, sinh tân

5 Tiền hồ

Peucedanum decursivum Maxim

Lind

Vị đắn , tín hàn

P ế,

vị

Thanh phế nhiệt và vị nhiệt, chỉ khái, chỉ ẩu

Trang 16

2.3.3 Các vị thuốc không thuộc nhóm thuốc chỉ ho

Trong YHCT, ngoài nhóm thuốc chỉ ho còn có nhiều thuốc thuộc nhóm khác

n ư ừng (nhóm tân ôn giải biểu), bạ (n óm t n lư n ải biểu), trần bì (thuộc nhóm hành khí giải uất), ũn ó tá dụng chỉ o óa đ m

Dan mụ á vị t uố k n t uộ n óm ỉ o đượ trìn y ở ản 2.3

Bảng 2.3 Danh mục các vị thuốc không thuộc nhóm chỉ ho

STT Vị thuốc Tên khoa học cây Tính vị Qui

kinh Công năng

1 Bạc hà Mentha arvensis L Vị ay t m,

tín ấm P ế, an

Giải cảm nhiệt, trừ phong giảm đau, ỉ ho, kiện vị chỉ tả, giả độc

2 Cam thảo

Glycyrrhiza uralensis Fisch., Glycyrrhiza inflata Bat

oặ Glycyrrhiza

glabra L

Vị n ọt, tính bình

Tâm,

p ế, tỳ,

vị

Í k í dưỡng huyết, nhuận phế chỉ ho, tả hỏa giả độc, hoãn cấp chỉ thống

4 Tía tô Perilla frutescens

Khu phong, tán hàn, thông khiếu, giảm đau, n p ế,

oá đ m ẩm

Trang 17

Lý k í k ện tỳ, oá đờm ráo t ấp

2.4 CÁCH DÙNG

Theo cuốn Trung y học khái luận tập 2, thì ho có nhiều nguyên nhân, phàm chứng ho do ngoại cảm hay nộ t ư n đều có thể y ra được, cho nên lúc chữa cần phả ăn ứ vào các bệnh khác nhau, lại nên phối hợp cùng các vị thuốc chữa về nguyên nhân bện o, đờm Ví n ư, n oại cảm thì phối hợp với các thuốc giải biểu,

ư lao t ì p ối hợp với thuốc bổ í , o do m ư phế táo thì phối hợp với thuốc bổ

m, đ m t ấp dùng thuốc kiện tỳ

Vì ho là triệu chứng của bệnh, sử dụng thuốc chỉ ho là hợp lý và cần thiết khi :

o quá n ều l m n ười ện không chịu nổ , ưa xá địn đượ n uyên n n,

đ ều trị n uyên n n ưa đủ k ốn ế o, đ ều trị n uyên n n k n t ể đượ

ay t ất ại [36]

Cá lưu ý k d n t uốc chỉ ho:

- Các thuốc chỉ o t ường gây giảm ăn ỉ sử dụng khi cần thiết [9]

- Các thuốc chỉ ho dạng hạt (hạnh nhân hay hạt cải củ) nên giã nhỏ trước khi sắc, thuốc có nhiều lông mịn n ư tỳ bà nên chải sạ trước khi sắc và bọc trong túi vải

để tránh gây kích ứng [1] [9]

- Bệnh sởi khi bắt đầu mọ an ay đan p át an t ì k n được dùng thuốc chỉ

ho, nếu không sẽ ản ưởn đến việc mọc ban và dễ thành biến chứng [9]

Trang 18

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ TỔNG QUAN

3.1 NHÓM THUỐC ÔN PHẾ CHỈ HO

3.1.1 Bách bộ (Radix Stemona tuberosa)

Rễ củ đã p oặc sấy khô của cây bách bộ Stemona tuberosa Lour., họ bách

bộ Stemonaceae [2] [4]

- Tính vị: vị ngọt, đắn , tín ấm [1] [2] [4]

- Qui kinh: vào kinh phế [1] [2] [4]

- C n năn : n p ế, nhuận phế, chỉ khái, sát trùng (giả độc khử trùng) [2] [4]

- Chủ trị:

 Ôn phế, nhuận phế chỉ khái: dùng cho bệnh nhân ho lâu ngày do viêm khí quản,

ho gà, lao hạch có kết quả Có thể dùng chữa viêm họng: bách bộ (tẩm mật sao) 12g, tang bạch bì (tẩm mật sao) 6g, xạ can 12g, cam thảo d y 6 , đường 24 g làm dạng cao lỏng hoặc viên ngậm, ũn ó t ể dùng mạch môn 24g, thiên môn 24g, bách bộ, tang bạch bì, cam thảo dây mỗi thứ 12g Nếu trẻ em ho nhiều, dùng bách

bộ bỏ vỏ, giã lấy nước cốt, hòa với một nửa mật ong uống [2]

 Thanh tràng: trị v êm đại tràng mạn tính [2]

 Giả độc khử trùng: Diệt giun kim, bách bộ 40 kg, sắ đặc thành 10-20ml, mỗi buổi tố trướ k đ n ủ d n m t êm t ụt vào hậu môn, làm 2-3 tối liền [2] Hoặc ngày uống 7-10g, dạng thuốc sắc, uống lúc sáng sớm, bụn đó , tron 5 n y liền, sau đó tẩy [1] [6] Hoặc sắc 40g bách bộ tư (20 k ) vớ 200ml nướ đến khi còn 30ml thì thụt giữ 20 phút, trong 11-12 ngày [6] Diệt chấy rận, dùng dịch ethanol 20%, nước sắc 50% có thể dùng diệt chấy, rận o n ười và gia súc [2] [4]

 Dùng ngoài trị ghẻ lở, ngứa âm hộ Khi dùng ngoài: dùng vớ lượng thích hợp, nấu lấy nướ để rửa hoặc nấu ao để bôi, xoa [4]

- Cách dùng, liều lượng: Ngày dùng 8 - 12 g, dạng thuốc sắc, cao, viên hoặc bột [4]

D n n o : lượng thích hợp Nấu lấy nướ để rửa hoặc nấu ao để bôi, xoa [4]

Trang 19

- Kiêng kị: n ười dạ dày và ruột yếu, ỉa chảy không nên dùng [1] [2] Tỳ vị ư n không nên dùng [4]

C19H29NO4, stemonidin C17H27NO5, paipunin, sinostemonin [6]

Alkaloid trong bách bộ được chia thành 8 nhóm: stenine, stemoamide, tuberostemospironine, stemonamine, parvistemoline, stemofoline, stemocurtisine và

1 nhóm còn lại gồm những alkaloid khác [214] Tron đó neotuberostemonine, tuberostemonine, stemoninine và croomine, là 4 alkaloid quan trọng liên quan trực tiếp đến tác dụng chống ho [93]

Rễ bách bộ chứa nhiều alkaloid: stemonin,tuberostemonin,stemotinin, neotuberostemonin , oxotuberostemonin , isotuberostemonin , hypotuberostemonin, stenin,isostemonin,tuberostemoninol,stemoninoamid, bisdehydroneotuberostemonin

[1] 11 alkaloid phân lập được từ rễ của Stemona tuberosa là:

didehydrotuberostemonine A, stemoninone, tuberostemospiroline, and tuberostemonine L, 2-oxostenine, tuberostemonine, sessilifoliamide H, tuberostemonone, didehydrotuberostemonine, bisdehydrostemoninine, và tuberostemoamide [71]

Rễ củ bách bộ mọc ở Việt Nam có alkaloid (0.5-0.6%), tron đó alkalo d chính là tuberostemonin LG [5]

Thành phần alkaloid trong rễ cây bách bộ cần đạt là 0.5% tính theo tuberostemonin LG C22H33NO4 [4]

 Ngoài ra trong rễ cây bách bộ còn chứa 2.3% glucid, 9.25% protid, nhiều acid hữu (a d mal , acid oxalic , acid succinic , acid acetic, acid fomic) và 3 dẫn

Trang 20

chất bibenzyl (3,5-dihydroxy-4-methylbibenzyl;

3,5-dihydroxy-2’-methoxy-4-methylbibenzyl; 3-hydroxy-2’,5-dimethoxy-2- methylbibenzyl) [1]

b) Tác dụng sinh học:

 Tác dụng chữa ho:

Tron m ìn y o ằn a d tr v p ư n p áp kí đ ện ở uột lan ,

á alkalo d tron á ộ o t ấy ó tá dụn ữa o t o 2 ế: ứ ế p ản

xạ o ở n oạ v v ứ ế trun t m o N ên ứu cho t ấy croomine, neotuberostemonine và stemoninine ó tá dụn ữa o tư n đư n n au tron khi tuberostemonine ó tá dụn ữa o yếu n Về ế, neotuberostemonine, tuberostemonine và stemoninin tá dụn trên on đườn o ở n oạ v , croomine cho t ấy tá dụn ở á vị trí trun t m tron on đườn p ản xạ o, ứ ế trun

 Tác dụng diệt giun và côn trùng:

Ngâm giun vào dung dịch 0.15% stemonin, giun sẽ bị tê liệt sau 5-10 phút, nếu kịp thờ đưa un ra k ỏi dung dịch, giun sẽ hồi phục lại [6] Nước sắc 10-50%

vỏ rễ bách bộ có khả năn l m l ệt giun (liệt mềm) sau thời gian 8-20 G un đã ị liệt do tác dụng của thuốc không hồi phục lạ đượ sau k đã rủa sạch thuốc Bách

bộ có khả năn l m tan rã vỏ bọc kitin bao bọc xung quanh giun [1]

Trang 21

Nước sắc bách bộ chữa un k m o 133 n ườ t ì 83 n ười khỏ (đạt 63%) [6]

Dung dịch 0.15% alkaloid stemonin làm tê liệt un đất Sau khi lấy khỏi dung dịch, giun hồi phục lại [1]

Dung dịch alkaloid toàn phần từ cao chiết rễ ũn n ư lá v t n y á ộ đều có tác dụng liệt un đũa ở lợn [1] Cao chiết rễ bách bộ 2/1 làm giảm hoạt động của un đũa lợn, dung dịch tuberostemonin LG 0.15% làm liệt hoàn toàn và chết un đũa lợn sau 3h [5]

Tiêm dung dịch stemonin sulfat (3mg) vào ếch nặng 25g, có thể làm ếch tê bại sau 10-12h thì bình phụ D n rượu thuốc bách bộ 1/10 tron rượu 70°, ngâm hoặc phun vào con rận, rận chết sau 1 phút Nếu ngâm con rệp vào dung dịch, con vật sẽ chết n an ón n [6]

 Tác dụng kháng khuẩn:

Cao chiết bách bộ có tác dụng kháng khuẩn mạn , đối với vi khuẩn lao hoàn toàn bị ức chế [1] [2] Bá sĩ D ệp Đ n T ện (Trung Quố ) đã sử dụng bách bộ để chữa bệnh lao hạ v t u được kết quả tốt [6]

Bách bộ có khả năn d ệt vi khuẩn ở ruột già và kháng vi khuẩn của bệnh ly,

p ó t ư n n [6], Mycobacterium tuberculosis [1]

Tuberostemonin LG có tác dụng ức chế một số vi khuẩn n ư Bacillus subtilis,

Bacillus pumilus, Bacillus crereus, Staphylococus aureus, Klebsiella [5]

 Tác dụng chống viêm:

Thử nghiệm trên chuột, n óm được sử dụng Tuberostemonine (TS) từ rễ cây bách bộ có tác dụng chốn v êm đối với chuột nhắt hít khói thuốc lá trong 7 ngày để gây viêm, TS có tác dụng ức chế đán kể các tế bào gây viêm, giảm sản xuất chemokine trong phổi, ức chế xâm nhập bạch cầu trung tính vào mô phổi, giảm miễn dịch ở các mô phổi và có thể làm giảm độ dày biểu mô trong tiểu phế quản [85] [117], làm giảm nồn độ TNF-α, nt rl ukin IL-6, IL-1β, protein hóa ứn động

tế o đ n n n (monocyte chemoattractant protein-1, MCP-1) và MMP-12 trong

Trang 22

Trong thử nghiệm in vitro với gây viêm trên o đại thực bào RAW 264.7 bởi

lipopolysaccharide (LPS), tuberostemonine (TS) từ rễ cây bách bộ ũn t ể hiện tác dụng làm giảm sản xuất NO, thông qua ức chế biểu hiện của cyclooxygenase-2 và protein tổng hợp NO, giảm tiết các cytokine gây viêm và kích hoạt NF-κB [85] [117]

Methyl ferulate phân lập từ rễ bách bộ ũn ó tá dụng chống viêm [1] Methyl ferulate ức chế sự phosphoryl MAPK gây ra bởi LPS, ản ưởn đến hai đường dẫn tín hiệu quan trọng p38 và JNK (MAPK là con đườn được biết đến nhiều nhất l ên quan đến đáp ứng viêm viêm nhiễm do LPS y ra tron á đại thực bào , có liên quan đến các dòng tín hiệu nội bào) Methyl ferulate cho thấy tác dụng ức chế sản xuất các cytokine gây viêm IL-6, IFNγ, TNFα, ức chế COX-2 trên

tế bào RAW264.7 [139] Methyl ferulate cho thấy tác dụng chống viêm hiệu quả ở nồn độ 25 μ /ml, với nồn độ này k n y độc tế bào [139]

 Tác dụng chốn x óa p ổi do bleomycin:

Neotuberostemonine (NTS) chiết từ rễ bách bộ có tác dụng chốn x óa p ổi do bleomy n M ìn y x óa p ổi trên chuột nhắt bằng cách tiêm bleomycin, nhóm chuột đượ đ ều trị với NTS cho thấy cải thiện đán kể tổn t ư n trên m bệnh học phổi, các tế bào viêm trong dịch rửa phế quản, ức chế phóng thích và hoạt hóa đại thự o, đặc biệt l n ăn ặn kích hoạt đại thực bào M2 (M2 trực tiếp

ản ưởn đến x óa ằng cách ức chế thu hồi ma trận ngoại bào- extracellular matrix (ECM) hoặc sản xuất ra f ron t n để tích tụ ma trận ngoại bào, và gián tiếp làm trầm trọn t êm x óa bằng cách kích hoạt tế bào Th2, nguyên bào sợi, các tế bào nội mô để t ú đẩy sự hình thành myofibroblast và tổng hợp collagen) [190]

 Tác dụng chốn un t ư:

Cao chiết rễ bách bộ trong dichloromethan có tác dụng ức chế sự tăn trưởng

tế bào khối u và gây apoptosis của tế o un t ư ểu mô tuyến giáp thể tủy (apoptosis là quá trình loại bỏ các tế bào sai hỏng, tổn t ư n , k n òn ần thiết

có thể dẫn đến un t ư, úp t ể khỏe mạnh Các tế o un t ư k n trải qua

quá trình này) Thử nghiệm in vitro, cho thấy tác dụng ức chế sự tăn trưởng của

Trang 23

khối u và tác dụng này phụ thuộc liều, giá trị LC50 trung bình 50 mg/ml là khá thấp, và ở nồn độ này thì nó không ức chế tế o ìn t ường của on n ười [114]

- Các tác dụng khác: chốn un t ư, ữa lao hạch

 Sự tư n đồng về tác dụng giữa quan đ ểm YHCT vớ YHHĐ:

Tác dụng ức chế trung tâm hô hấp và ức chế phản xạ ho ở ngoại vi, lon đờm phù hợp vớ n năn n p ế nhuận phế, chỉ khái Tác dụng kháng khuẩn tư n ứng vớ tron đ n y d n để chữa ho do viêm phế quản lâu ngày

Tác dụng kháng khuẩn (Mycobacterium tuberculosis), ức chế mạnh vi khuẩn

lao trên thực nghiệm phù hợp với chủ trị chữa lao tron đ n y

Tác dụng diệt un v n tr n tư n đồng với côn năn ả độc khử trùng,

đ n y d n á ộ dưới dạn nước sắc uống hoặc thụt hậu m n để chữa giun

3.1.2 Cà độc dược (Folium Daturae metelis)

- Lá p ay sấy k ủa y C độ dượ (Datura metel L.), ọ C (Solanaceae)

[4]

- Tên đồn n ĩa: Datura fastuosa L [1] [168], Datura tatula L [168]

- Tên k á : mạn đ la [6], mạn x la oa [2]

- Tín vị, qu k n : vị ay, tín ấm, ó độ (k d n p ả t ận trọn ) [2] [4] [6] Vị đắn [2]

- C n năn : Bìn xuyễn, ỉ k á , ỉ t ốn [2] [4]; sát k uẩn [2]

- C ủ trị:

 Dùng tron á trườn ợp n suyễn [2] [4] [88] D n lá k t á n ỏ t n

sợ (0.4 ) uốn lạ n ư đ ếu t uố lá m út, sẽ ắt đượ n n [2]

Trang 24

 Đau loét dạ d y ruột, n n say t u x , đau răn , p on t ấp, độn k n ở trẻ m,

y tê mê o p ẫu t uật, a n ện ma tuý [4] [6] G ảm đau, sưn , đau n ự (áp

l v o ỗ đau oặ uốn , vớ đau n ự t ì trộn lá độ dượ vớ v v n ệ, áp

 Alkaloid l t n p ần ủ yếu tron lá ũn n ư á ộ p ận k á ủa y

độ dượ , ủ yếu l s opolam n C17H21NO4, á alkalo d k á n ư atrop n

C17H21NO3, hyoscyamin, norhyos yam n vớ m lượn ít n [1] [5]

Alkalo d tron lá độ dượ ủ yếu l alkaloid nhóm tropan (hyoscyamine, hyoscine, littorine, acetoxytropine, valtropine, fastusine, fastus n n ), một số ất witholides và các este trigloyl khác nhau ủa trop n v pseudotropine Calyst n s, alkalo ds nortropan vớ oạt tín ứ ế ly os das , ũn đã đượ tìm t ấy ở á lo Datura [88]

H m lượn alkalo d t ay đổ từ 0.1-0.5% có khi 0.6-0.7% [1], m lượn alkalo d tron lá độ dượ 0.1-0.6% [5] p ụ t uộ v o n ều yếu tố n ư t ờ kì

s n trưởn ủa y, á trồn trọt, ăm só , n ưn ao n ất l v o t ờ kì ra

oa Lá độ dượ t u oạ v o uổ sớm o m lượn alkalo d ao n ất [1]

[5] Lá độ dượ ở Marathwada, ó tổn m lượn alkalo d 3.64% [79]

Trang 25

- Lá độ dượ òn ứa 1 alkalo d n n tropan l datum t n v n ều ất t uộ

n óm w anol d ao ồm datum t l n, datum l n, datur l n, datur l nol, w am t l n

và các gly os d ủa w anol d: datum t l n A v B [1]

Ngoài alkaloid, lá Datura metel Linn òn ứa tan n (0.97%), sapon n [1] [5]

[79]; tron y òn ứa á t n p ần k á n ư oumar n, flavono d, ất éo [1]

[5]

b) Tác dụng sinh học:

Tác dụn sinh ọ ủa cà độ dượ do các alkaloid trong cây quyết địn m

ủ yếu l s opolam n , atrop n , yos yam n [1]

 Tá dụn lên t ần k n trun ư n :

- Atrop n ó tá dụn kí t í đặ ệt vớ v n vận độn ở não, d n vớ l ều lớn y kí t í , lo u, oan tưởn , ảo á ; t n n ệt tăn ao, ấp tăn

K á vớ atrop n , s opolam n ó tá dụn ứ ế t ần k n trun ư n rõ rệt, vớ

l ều t ườn d n l m o ện n n ó ảm á uồn n ủ, mệt mỏ Bằn p ư n

p áp đ ện s n lý đã ứn m n đượ rằn ế tá dụn an t ần ủa

s opolam n l do ứ ế vỏ đạ não v ệ t ốn kí oạt ủa ấu tạo lướ tron ệ

t ần k n trun ư n [1] Vì vậy m S opolam n đượ sử dụn tron t ền mê [5], tron k oa t ần k n để đ ều trị n o ật ủa ện Park nson [5] [6]

- Tá dụn y mê trên độn vật: k y mê trên ó ằn đườn uốn ao ết

độ dượ o t ấy l m tăn n ịp t m v p, n ệt độ t ể ìn t ườn , t oán

k í m đầy đủ, tuy n ên tá dụn ảm đau kém Hết t ờ an y mê ó p ụ

ồ m k n ề ó ến ứn [140]

- Tá dụn ốn trầm ảm: ao ết m t anol lá độ dượ ó tá dụn ốn trầm ảm ở l ều t ấp (400 mg/kg), l m tăn vận độn , ảm n ẹ t ờ an n ủ ủa barbituric, ốn lạ tá dụn y sụp mí v ứn ữ n uyên t ế ( atal psy) y

ra ở alop r dol, ảm t ờ an ất độn ở t st ưỡn (for d sw mm n t st) [140]

 Tá dụn n oạ v :

Trang 26

- Tác dụn lên tuyến n oạ t ết: đố vớ á tuyến t ết, ún ứ ế sự p n t ết tuyến nướ ọt, tuyến mồ y k m ện , k da; đố vớ dạ d y, ứ ế sự o

óp v p n t ết dị vị; đố vớ ruột, l m ảm n u độn ruột v trư n lự N o

ra á oạt ất trên òn ứ ế sự p n t ết á tuyến đườn ấp [1]

- Tá dụn lên mắt: atrop n l m ãn đồn tử tron t ờ an n ắn, tăn n ãn áp [1] S opolam n ũn ó tá dụn ãn đồn tử tư n tự atrop n n ưn t ờ an

tá dụn n ắn n [6]

- Tá dụn lên tuần o n: Đố vớ t m, nó ứ ế sự k ểm soát t m ủa d y t ần k n

p ế vị, l m tăn n ịp t m Về p ư n d ện n y, s opolam n ó tá dụn yếu n Trên ó y n ồ máu t m t ự n ệm ằn p ư n p áp t ắt độn mạ v n trá trướ , atrop n p ố ợp vớ s opolam n t êm tĩn mạ ó tá dụn ảo vệ t m,

l m ảm d ện tí v n tr n ị t ếu máu v n ữn ến đổ ện lý trên đ ện

t m đồ n ư sự ên lên ủa đoạn ST v són Q [1]

- Tá dụn trên tr n:

S opolam n , atrop n , yos yam n đều l á ất p on ế t ụ t ể ủa

a t yl ol n, ốn o t ắt tr n t êu óa, t ết n ệu, ấp.Trên uột ốn trắn

y số ằn p ư n p áp ảy máu atrop n oặ s opolam n ó tá dụn ốn

o t ắt á mao quản, ả t ện v tuần o n v tướ máu o quan tron t ể nên ó tá dụn tron đ ều trị số [1] Cao ết lá độ dượ v s opolam n ó

tá dụn ốn o t ắt tr n tử un tử un v trự tr n uột ốn [37]

Tá dụn ãn tr n ủa atrop n n rõ k tr n ở trạn t á o t ắt [114]

 Tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm:

- Thuốc có tác dụng ức chế Staphylococus aureus và Bacillus subtilis [2] Hợp chất

5', 7' dimethyl 6' -hydroxyl 3' phenyl 3α- amine β - yne sitosterol từ lá độ dược

có công thức C36H46NO2, có tác dụng chống lại một số vi khuẩn: Staphylococcus

aureus, Pseudomonas aeruginosa, Proteus mirabis, Solmonella typhi, Bacillus subtilis, Klebsiella pneumonia n ưn k n ó tá dụng ức chế Escherichia coli,

Trang 27

kết quả này góp phần giải thích việc sử dụn độ dượ để chữa ho, suyễn và làm lành vết t ư n [37] [39]

- Tác dụng chống nấm: cao chiết Datura metel L có tác dụng ức chế với 3 loài

Aspergillus, là A fumigatus, A flavus và A niger, MIC là 625 μg/ml (cao chiết từ

thực vật m ó MIC đối với A fumigatus dướ 380 m /ml t ì đượ o l ý n ĩa) [143] Ngoài ra nó còn có khả năn ức chế Candida glabrata, Penicillium

chrysogenum và Candida albicans Tác dụng kháng nấm k á n au ữa các

dung môi chiết xuất, cao chiết với ethanol có tác dụng chống nấm tốt n ao ết

với ethyl acetat [147]

Tuy tác dụng chống nấm của độ dược yếu n amp ot r n B (yếu n 9.2 lần) n ưn độc tính của nó thấp n 11.7 lần [143]

 Tá dụn ốn oxy óa:

Cá ợp ất w t anol d ết từ độ dượ ó tá dụn ứ ế sản xuất NO

từ á đạ t ự o Raw 264.7 tron t ử n ệm y v êm ằn LPS [195]

ur máu k n đán kể (k n ó ý n ĩa t ống kê) [173]

 Tác dụng giảm đau ống viêm:

Cao chiết lá độ dược có tác dụng chống viêm trên mô hình gây viêm bởi LPS trên tế bào RAW264.7 [140]

Cao chiết lá ở mức liều 400 và 800 mg/ kg cho thấy hiệu quả giảm đau trên uột bằng 2 p ư n p áp a d a t v p ư n p áp đĩa nón , tá dụng này bị ức chế bởi naloxone [12] [140]

 Tác dụng chốn un t ư:

Trang 28

Withanolides tron độ dược có hoạt tính ức chế sự tăn s n tế bào un t ư, ức chế hình thành mạch máu, và giảm hoạt tính enzyme quinone reductase (NADPH2)

3 withanolides bao gồm: daturametelins, daturataturin và 7, oxowitha-2, 5, 24-trienolide phân lập từ cao chiết m t anol độ dược (các bộ phận trên mặt đất) có hoạt tính chốn tăn s n (ant prol f ra t v ) đối với tế bào

27-dihydroxy-1-un t ư đại trự tr n n ười (HCT-116), IC50 là 3.2 ± 0.2 μM [88] Một thử nghiệm khác chỉ với hoạt chất 7, 27-dihydroxy-1-oxowitha-2, 5, 24-trienolide ũn t ấy tác dụng chốn tăn s n đối với tế bào HCT-16 [37]

 Tác dụng khác: atropine khi dùng liều rất ao v t êm v o động mạch có tác dụng gây tê yếu, kháng histamine nhẹ, phong bế hệ N ot n n ưn k n đán kể [114]

LD50 bằn đườn t êm tĩn mạch là 163 mg/kg Alkaloid toàn phần của độ dược trên chó thí nghiệm, d n đườn t êm tĩn mạch có liều gây chết tối thiểu là 80mg/kg Một số thỏ không bị ngộ độc bởi atropine bở tron t ể chúng có men phá hủy atrop n , òn on n ười lại nhạy cảm với atropine, liều 0.01-0.05g có thể gây tử vong [1]

- Liều độ atrop n ó tá độn lên não l m say ó k p át đ ên, ấp tăn , sốt, cuối cùng thần k n trun ư n ị ức chế và tê liệt [6]

- Các bộ phận của độ dượ đều có thể y độc với triệu chứng quá liều n ư mắt

ửn đỏ, miệng khô, khát, mắt mờ, sợ án sán , oan tưởng, ảo á , ãn đồng tử, thân nhiệt tăn ao, mê sảng, co giật, cuối cùng là trụy tim mạch và hô hấp [1] [140]

c) Nhận xét:

Trang 29

C độ dượ ứa t n p ần ủ yếu l alkalo d: atrop n , s opolam n , yos yam n Cá t n p ần n y đều ó tá dụn ủy p ó ao ảm (p on ế ệ mus ar n ) C độ dượ tá dụn ả lên t ần k n trun ư n v n oạ v

 Các tác dụng chính của lá độ dược:

- Tác dụng lên thần k n trun ư n : atrop n ó tá dụng kích thích còn scopolamine lại có tác dụng ức chế

- Tác dụng lên thần kinh thực vật: hủy phó giao cảm, y ãn đồng tử v tăn n ãn

áp, dùng liều cao hoặc hệ thần kinh bị ức chế do ường phó giao cảm thì có tác dụn l m t m đập nhanh, co mạ , tăn uyết áp; giảm trư n lự , ảm nhu độn , ãn tr n ấp, tiêu hóa, tiết niệu; giảm tiết dịch ngoại tiết

- N o ra độ dược còn có tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm, chống oxy hóa và

ức chế xanthin oxidase

 Sự tư n đồng về tác dụng giữa quan đ ểm YHCT vớ YHHĐ:

- Tác dụn ãn tr n ấp, giảm tiết dịch ngoại tiết và kháng khuẩn trên một số

vi khuẩn đường hô hấp phù hợp vớ n năn định suyễn, chủ trị cho hen phế quản

- Tác dụng giảm tiết dịch ngoại tiết (giảm tiết dịch vị), và giảm co thắt tr n đườn t êu óa: tron đ n y d n độ dượ để chữa đau loét dạ dày ruột

- Tác dụng giảm n u độn đường tiêu hóa, giảm tiết dịch tiêu óa, đối kháng acetylcholine ở trun t m y n n: đ n y d n độ dượ để chống nôn say tàu

xe

3.1.3 Cóc mẳn (Herba Centipedae minimae)

To n y đã rửa sạ p ay sấy khô của cây cây Cóc mẳn (Centipeda

minima (L.) A Br et Aschers.), họ Cúc (Asteraceae) [4]

T ường thu hái khi cây ra hoa, trừ bỏ tạp chất có thể d n tư oặc khô [2]

Tên đồn n ĩa: Centipeda orbicularis Lour [1] [6]

Tên khác: cúc mẳn, cây thuốc mộng, cúc ma, cúc ngồi, cỏ the, thạch hồ tuy [1], nga bất thực thảo [1] [2], thanh minh thái [2]

Tính vị: vị đắng, cay, tính ấm [2] [4]

Trang 30

Qui kinh: kinh phế [2] [4] và can [2]

C n năn ủ trị :

- Thanh phế chỉ k á d n tron á trường hợp ho khan hoặc dùng chữa viêm khí quản mạn tính [2] Dùng cho trẻ em bị ho gà, có thể phối hợp với ua m đất, mỗi thứ 12g, giã nhỏ vắt lấy nước cốt uống [2]

- Thông tắ mũ [2] [4] Lấy y tư ã nát, lấy dịch thấm vào bông rồi nhét vào lỗ

- Thanh can sáng mắt : dùng trong bện đau mắt do viêm giác mạc [1] [2] [6]

Liều dùng : 8-12g dạng thuốc sắc (tính theo dược liệu khô) [1] [4] [6] 12-20g (tính theo dược liệu tư ) [2] [6]

a) Thành phần hóa học :

Các thành phần trong cóc mẳn ngoài các hợp chất ay , á t n p ần chính là sesquiterpen lacton, flavonoid, triterpen và steroid :

- Các hợp chất ay : heptan-2-ol, heptan-2,4-dien-1-ol, acid isobutyric, alcol benzylic, chrysanthenol, chrysanthenyl acetat, methyl linoleat, β-gurjunen, methyl palmitat, deca-2,4-dien-1-ol, ethyl palmitat, phytol caryophylan-2,6-oxyd, dihydroactinidiolid [1]

- Các sesquiterpen lacton: arnicolid C, 6-O-senecionylplenolin, helenalin,

florihnatin [1] C minima giàu thành phần sesquiterpene lactones; 2 guaianolide,

isobutyroyl plenolin và arnicolide D ũn đã được phân lập [173a]

- Các flavonoid: quercetin-3, 3’-dimethylether, quercetin-3-dimethylether, apigenin [1]

Trang 31

- Các triterpen và steroid: lupcyl acetat, β-sitosterol, taraxasterol, taraxasteryl acetat, taraxasteryl palmitat, stigmasterol, lupcol [1]

- Các thành phần khác: 10-isobutyryloxy-8, 9-epoxythymol, 9, 8-hydroxythymol, các ester của acid isobutyric, acid isovaleric, acid angelic và aurantiamid acetat [1]

10-diisobutyryloxy-H m lượng saponin toàn phần của dược liệu chứa k n ít n 3.0% tín t o dược liệu khô [2] [4]

b) Tác dụng sinh học:

 Tác dụng giảm o lon đờm:

- Trong thử nghiệm trên chuột cống trắng, cóc mẳn thể hiện có tác dụng giảm ho và lon đờm [1]

- Cóc mẳn có tác dụng giảm ho long rõ rệt ở nhiều dạng chế phẩm k á n au n ưn

ở dạn nướ ép y tư v dịch saponin toàn phần ở liều 0.25 và 0.05 mg/kg thể trọng (chuột) có tác dụng giảm ho tốt và tốt n od n l ều 0.2 mg/kg thể trọng (chuột) Ngoài ra còn có tác dụn lon đờm tốt, dịch saponin toàn phần có tác dụng tốt nhất [2]

- Dịch sắc 1:1 cóc mẳn có tác dụng giãn nhẹ khí quản chuột lang cô lập [1]

 Tác dụng kháng khuẩn:

- Cao chiết cóc mẳn có tác dụng ức chế Bacillus subtilis, Bacillus pumilus, Sarcina

tutea, Salmonella typhi, Shigella flexneri, Pseudomonas pyocyanea, Escherichia coli [2], Enterobacter aerogenes, Listeria monocytogenes, Klebsiella pneumonia, Staphylococcus aureus, Salmonella enteritidis, Yersinia enterocolitica, Shigella sonnei [78]

- Thử nghiệm khuế tán trên m trường thạch với 2 hợp chất monoterpenoids và

5 hợp chất thymol chiết từ cóc mẳn t ì đều có tác dụng ức chế đối với

Staphylococcus aureus, Escherichia coli, Salmonella typhimurium, Shigella flexneri, Staphylococcus epidermidis, Bacillus subtilis, Salmonella Paratyphi A, Salmonella paratyphic B [115]

 Tác dụng chốn đột biến:

Trang 32

Khi dùng hệ thống Salmonella/microsom với sự có mặt của benzo (a) pyren cho thấy cóc mẳn có hoạt tính chốn đột biến mứ độ vừa đối với sự đột biến gây bởi benzo (a) pyren [1]

 Tác dụng chống dị ứng:

Cao nước cóc mẳn thể hiện hoạt tính chống dị ứng trong thí nghiệm về phản ứng phản vệ da thụ độn PCA (pass v utan ous anap ylax s) Cao n y ũn ó tác dụng ức chế mạnh sự giải phóng histamine từ dưỡng bào phúc mạc chuột cống trắng gây bởi concanavalin A [1] [187] [208] Cao chiết bằn nước nóng của

Centipeda minima ức chế 100% giải phóng histamin từ tế bào mast với nồn độ trên

20 μ / ml đối với tác nhân là concanavalin A, và với tác nhân hợp chất 48/80 (compound 48/80) nó ức chế 100% giải phóng histamin ở nồn độ 33 μg/ ml [187] Các hợp chất đón va trò quan trọng của tác dụng chống dị ứng của cóc mẳn

là : flavonoid, coumarin, lignans và stilbenes [187] Các chất arnicolid C, senecionylplenolin và 3 flavon chiết tá đều có tác dụng ức chế sự giải phóng histamine từ dưỡng bào phúc mạc Nồn độ ức chế IC50 của arnicolid và 3 flavon là 3.0x105M, 1.8 x105M VÀ 0.5-1.0 x105M Cao ether, methanol và các flavon quercetin-3, 3’-dimethylether, quercetin-3-dimethylether, qpigenin từ cóc mẳn ũn

6-O-có hoạt tính chống dị ứn ó ý n ĩa tron t ử nghiệm về phản ứng phản vệ da thụ động PCA [1]

 Tác dụng chống lại các yếu tố kết tập tiểu cầu:

- Cao chiết vớ nước nóng có tác dụng ức chế hoạt tính của yếu tố hoạt hóa tiểu cẩu thỏ Tác dụng này là do thành phần 4 sesquiterpen [1]

- Cao chiết nước nóng cóc mẳn có tác dụng ức chế yếu tố hoạt tiểu cầu PAF, tác dụn n y l do s squ t rp n, tron đó ức chế yếu tố hoạt hóa tiểu cầu mạnh mẽ nhất

là 6-O-angeloylplenolin [78]

 Tác dụng chống viêm:

Cao chiết cóc mẳn thể hiện tác dụng chống viêm cả mô hình in vivo và in

vitro Trong mô hình gây viêm trên tế o đại thực bào RAW264.7, cóc mẳn và các

thành phần của nó protocatechu aldehyde và acid caffeic ức chế LPS sản xuất NO

Trang 33

trong tế o đại thực bào Trong mô hình phù nề chân chuột nhắt bằng carrageenin, cao chiết cóc mẳn ức chế NO, cytokine gây viêm TNF-α và IL-1β; l ên quan đến sự

a tăn oạt tính của các enzyme chống oxy hoá (SOD, CAT, GPx-glutathione peroxidase) Cóc mẳn chống phù nề chân chuột bằng cách giảm tổng hợp iNOS (inducible nitric oxide) và COX-2 [72]

 Tác dụng chống oxy hóa:

Cao chiết có tác dụng thu dọn các gốc tự do và làm giảm tổn t ư n tế bào do lipid gây ra trong thử nghiệm gây viêm bằng carrageenin trên chuột nhắt K đ ều trị với cóc mẳn cho thấy sự a tăn đán kể hoạt động của các enzzym chống oxy hóa SOD, CAT, GPx-glutathione peroxidase (đ y l á nzym ảo vệ tế bào khỏi các gốc tự do độc hại, ức chế sản xuất ROS, SOD òn được chứng minh là có tác dụng bảo vệ các mô bị tổn t ư n ởi các oxy hoạt động này) [72]

 Tác dụng chốn un t ư:

- Tác dụng chốn un t ư p ổi:

6-O-Angeloylenolin (6-OA), một lacton sesquiterpen phân lập từ cóc mẳn ức chế khả năn tồn tại và xâm lấn của tế o un t ư p ổi H1299 và A549, không có tác dụn độc hạ đán kể trên các tế o k n un t ư 6-OA gây apoptosis tế bào phụ thuộc vào liều và thời gian, chủ yếu là qua ( on đườn Nrf2 l on đường trung gian phản ứng oxy hóa, nó kích thích sự tích tụ các gốc oxy hóa tự do), 6-OA tạo ra tác dụng chốn un t ư ằng cách tạo ra ROS và ức chế hệ thống chống oxy hóa Nrf2 [182]

Trang 34

hiệu đường PI3K-AKT-mTOR [57] Trong một nghiên cứu uyên s u n n ười

ta đã p n lập được 1 pseudoguaianolide sesquiterpene lactone và 6 hợp chất sesquiterpene lactone trong cóc mẳn có tác dụng chống lại tế o un t ư vòm ọng

n ườ , tron đó l nal n (một sesquiterpene lactone) có tác dụng chốn un t ư mạn n ả cisplatin [189] 2beta- (Isobutyryloxy) florilenalin, một sesquiterpene lacton phân lập từ cóc mẳn ũn được chứng minh là có tác dụng chống lại tế bào

un t ư vòm ọng CNE-1, nó gây ra apoptosis trong tế bào, kích hoạt caspase 3 và phân hủy PARP (poly ADP ribose polymerase) [78]

- Tác dụng chống lại các yếu tố chống kết tập tiểu cẩu

- Tác dụng chống viêm, chống oxy hóa

- Tác dụng chốn un t ư trên tế o un t ư p ổ v un t ư vòm ọng

 Sự tư n đồng về tác dụng sinh học giữa quan đ ểm YHHĐ v YHCT:

- Tác dụng giảm o lon đờm, kháng khuẩn chống viêm và chống oxy hóa phù hợp

vớ n năn t an p ế chỉ khái, YHCT dùng cóc mẳn để chữa ho khan, viêm khí quản mạn tính

3.1.4 Hạnh nhân (Semen Armeniacae amarum)

- Hạnh nhân là nhân hạt của quả m Prunus armeniaca L., họ hoa hồng Rosaceae

[2]

Trang 35

- Tên đồn n ĩa: Armeniaca vulgaris [2] [6]

- Tính vị: vị đắng, tính ấm [2]

- Qui kinh: qui vào kinh phế [2]

- C n năn ủ trị:

 Ôn phế chỉ khái dùng với bện o n, đ m trắng loãng [2]

 Thông phế bình suyễn, d n đối với bệnh viêm khí quản, ho, khí quản suyễn tức [1] [2] Nước cất hạt m ữa ho, khó thở, mỗi lần dùng 0.5-2ml (không quá 2ml mỗi lần), một ngày từ 2-6ml (mỗ n y k n quá 6ml), nước cất hạt m ó độc khi dùng cần phải cẩn thận [1]

 Nhuận tràng thông tiện: dùng cho các chứn đườn t êu óa k ráo, đại tiện bí kết, do tân dị k n đủ [1] [2] Dầu hạt m d n 5-15ml dưới dạn n ũ tư n [1]

 Dầu hạt m òn được làm thuốc bôi trị nẻ, dầu hạt m òn đượ d n để chữa đau dạ dày [1]

- Kiêng kị : nhữn n ười ỉa chảy không nên dùng, do có chất độ (HCN) nên lượng dùng không quá nhiều, không dùng cho trẻ con [2]

 Cyanogenic glucoside: Amygdalin (hay vitamin B17) 3–4 %

Hạt m ó ứa amygdalin 2%, dầu béo 50%, estron, emulsin, amygdalase, prunase Hạt còn chứa dầu éo, tron đó ó hứa các acid myristic 1.1%, acid palmitic 3.5%, stearic 2.0%, oleic 73.4%, linoleic 20.4% [1]

Trang 36

 Dầu hạt m ay dầu hạnh nhân có tỉ trọng 0.91-0.92, chỉ số xà phòng 188-198, chỉ số iod là 100-108 [6] (90-104.8 [142]) Thành phần hóa học chủ yếu là oleic và linoleic [6], [142], ngoài ra còn có a d palm t , β s tost rol, st stro nol, campesterol, và sitosterol, 4 tocopherol và 6 đồng vị phytosterol [142]

 Nhân hạt m ó ứa 35-40% chất dầu và 3% chất amygdalin C20H27O11 và men emunsin Men emunsin gồm 2 men là amydalza và mem prunaza Amygdalin chịu tác dụng của emunsin tạo ra acid cyanhydric, aldehyd benzoic (benzaldehyd) và glucoza [6]

Trong dung dịch hạt m ó ứa acid pangamic chính là vitamin B15 Hàm lượng vitamin B15 trong hạt m k á ao, ấu trúc vitamin B15 chính là ester của acid gluconic và dimethylglycin [6]

Thành phần d n dưỡng trong nhân hạt m : protein (14.1-45.35%), dầu 66.7%), v m lượng tro (1.7-2.9%), thiamine, riboflavin, niacin, vitamin C, atocopherol, và d-tocopherol [142]

C ế chống ho, trừ đ m ủa hạnh nhân : Amygdalin và glycozid trong hạnh

n n, k qua đường tiêu hóa bị dịch vị hoặc enzym emulsin thủy phân, sản sinh ra HCN, sau khi hấp thu, nó ức chế men oxy hóa, khi nồng độ thấp nó làm giảm hàm lượng tiêu hao oxy của tổ chức, vì nó ức chế việc chuyển hóa oxy ở động mạch chủ

v động mạch cổ làm cho hô hấp sâu, kích thích phản xạ , khiến o đ m dễ long ra [1] [2]

Amy dal n k v o t ể thủy phân thành HCN và benzaldehyd Chất HCN tác dụn đối với trung khu thần k n , lú đầu ưn p ấn, sau có tác dụng ức chế có thể dẫn đến co quắp v n mê Đối với trung khu hô hấp, lú đầu ũn ó tá dụng

Trang 37

kích thích, về sau ức chế Khi dùng với liều nhỏ hoặc uống amy dal n v o t ể, HCN được giải phóng từ từ sẽ có tác dụng trấn tĩn trun k u ấp do đó d n chữa ho [6] [67] [186] N o ra, amy dal n t ú đẩy tổng hợp chất hoạt động trên

bề mặt phổi trong mô hình gây suy hô hấp trên động vật thí nghiệm và giúp làm cải thiện tình trạng bệnh [161]

Hạnh nhân có tác dụng hạ huyết áp ở mèo [2]

Khi sử dụn nzym al alas để thủy phân protein trong nhân quả m sau 60 phút thì các peptid có trọn lượng khác nhau, có tác dụng ức chế men chuyển angiotensin [195a], [161]

 Tác dụng chống viêm:

- Cao chiết nhân hạt quả m ó tá dụng chống viêm trên chuột cống y v êm đại tràng bằng acid trinitrobenzene sulfonic, hiệu quả ao n k t êm t uốc vào ổ bụng Các thành phần amygdalin, polyphenolic, pectin trong hạn n n đều góp phần vào tác dụng chống viêm [126]

- Hạn n n d n đường uống hay tiêm màng bụn đều có tác dụng giảm viêm và loét đại tràng gây ra bởi acid trinitrobenzen sulfonic trên chuột thực nghiệm Thành phần amygdalin chống viêm thông qua ức chế yếu tố hoại tử mô TNF-α v ytok n gây viêm IL-1β, ó t ể là do ức chế sự phiên mã mARNcủa các cytokine gây viêm, ngoài ra polyphenolic và pecin trong hạn n n ũn đón va trò ống viêm [86]

- Khi gây viêm bằng LPS trên tế bào BV2 của chuột nhắt, amygdalin thể hiện tác dụng chống viêm, giảm đau t n qua v ệc ức chế các enzym LOX và COX2, ức chế nitric oxide synthase, từ đó l m ảm sản xuất PGE2 và NO [161]

Trang 38

 Tác dụng giảm đau:

Amygdalin từ hạnh nhân có tác dụng giảm đau trên uột cống y đau ởi formalin, hiệu quả giảm đau t ụ cả ở cả 2 pha sớm (10 p út đầu sau khi tiêm formalin- a đoạn n y đau do formal n kí t í trực tiếp các thụ thể cảm đau) và pha muộn (10-30 p út sau k t êm formal n l ên quan đến neuron dẫn truyền cảm

á đau sừng sau tủy sống và phản ứng viêm do formalin) Tiêm bắp amygdalin làm giảm các hành vi: liếm, cắn chân và rung lắc của chuột; giảm các cytokine gây viêm n ư TNF α, IL-1 [74]

- Amygdalin có tác dụng giảm đau trun ìn , tuy yếu n morp n, n ưn ưu đ ểm

n l không gây nghiện [67]

 Tác dụng kháng khuẩn :

Cao chiết methanol hạnh nhân có tác dụng chống lại vi khuẩn Staphylococcus

aureus, Escherichia coli (MIC là 0.312 mg/mL), và chống lại nấm Candida albicans (MIC 0,625 mg/mL) [142] [174] [198]

 Tác dụng chống oxy hóa :

Hạnh nhân có tác dụng chống lại stress oxy hóa ở chuột gây ra bởi ethanol, làm giảm nồn độ malond ald yd (MDA), tăn ệ thống phòng chống oxy hóa (antioxidant defense systems-ADS) ở gan, não, tim, thận trên động vật thí nghiệm

[20a] Cao chiết methanol hạnh nhân có tác dụng dọn gốc tự do gây ra bởi DPPH [198], có thể thu dọn các gốc tự do, ổn định màng tế o v n ăn ặn sự oxy hóa màng lipid gây ra bởi acid trinitrobenzene sulfonic (TNBS) ở đại tràng chuột cống [126]

- Tác dụng chống lão hóa: Thành phần Vitamin B-15 có tác dụng kích thích quá trình chuyển hóa oxy trong tế bào làm cho tế bào nhanh chóng phục hồi và chậm già Do vậy mà m được chế l m rượu uốn o n ười có tuổi [6]

- Hạnh nhân có tác dụng chống oxy hóa bảo vệ tinh hoàn ở những con chuột cống đực tiếp xúc với tia X liều thấp Việc tiếp xúc với tia X liều thấp gây stress oxy hóa

và gây hại cho tinh hoàn và tinh trùng thời gian muộn (sau 3 tháng), hạnh nhân cải thiện đán kể nồn độ các dẫn xuất của acid thiobarbituric (TBARS- Thiobarbituric

Trang 39

acid reactive substances), enzymes superoxide dismutase (SOD), catalase (CAT), and glutathione peroxidase (GSH-Px) v n ăn n ừa tổn t ư n trên m ệnh học [172]

 Tác dụng chốn un t ư:

Amygdalin trong hạn n n được thử nghiệm cho thấy có tác dụng chống ung

t ư trên tế o un t ư tuyến tiền liệt n ười [174]

Amy dal n òn t ú đẩy quá trình apoptosis trên nguyên bào sợi thận ở n ười,

nó có tác dụn tăn ường hoạt tính của collagenase type I, ức chế hoạt tính collagen type I, ức chế sự a tăn á tế bào nguyên sợi thận, t ú đẩy apoptosis trên các tế bào nguyên bào sợi thận [161]

 Tác dụng lên hệ tiêu hóa:

- Tác dụng nhuận tràng:

Hạnh nhân có chứa một lượng lớn chất béo nên có thể l m tr n ruột và từ

đó ó tá dụng nhuận tràng [67]

- Tác dụng ức chế pepsin và bảo vệ gan:

Benzaldehyde là một sản phẩm của amygdalin, thông qua quá trình thủy phân của các enzym, nó có tác dụng ức chế men pepsin và ản ưởng lên hệ tiêu hóa Trên chuột cống trắng sử dụng CCl4 để y độ an, k đ ều trị bằng pepsin thủy phân trong dung dịch hạnh nhân liều 500 mg/kg thấy có hiệu quả làm giảm nồn độ AST, ALT, ức chế sự tăn s n m l ên kết trong gan thông qua ức chế sự a tăn t ời gian thủy phân fibrin (euglobulinlysis time), ức chế sự tăn nồn độ hydroxyproline (hợp chất có cấu trúc amino acid chỉ tìm thấy trong collagen) [161]

 Độc tính:

Nếu dùng quá liều sẽ bị nhiễm độc, nhất là trẻ em, triệu chứng bao gồm ngất,

là do thần kinh trung khu bị tổn t ư n , xuất hiện đau đầu, buồn nôn, tim loạn nhịp [1], [2], [67], [186], triệu chứn độ t ường xuất hiện từ 0,5-5 giờ sau k ăn [67] Dùng quá liều HCN có thể gây tử vong [6], [67]

Độc tính của amygdal n d n đường uốn độ n so vớ đườn t êm tĩn mạch, liều gây chết trung bình (LD50) trên chuột cống là 880 mg/kg cân nặng theo

Trang 40

đường uốn , LD50 t êm tĩn mạch chuột nhắt là 25 g/kg cân nặng Nguyên nhân chính là amlydalin bị thủy phân bằng vi khuẩn đường ruột sau khi uống, tạo thêm acid hydrocyanic Độ tín đối với amygdalin xuất hiện ở n ười khi uống 4g mỗi ngày trong vòng nửa tháng hoặ t êm tĩn mạch trong vòng 1 tháng [161]

Nhân hạt m ó ứa cyanogenic glycoside amygdalin (vitamin B17), k ăn

v o ún được thủy phân bở nzym β-glucuronidase tron m trường kiềm ở ruột non thành glucose, benzaldehyde, và acid hydrocyanic Vớ n ũ tư n , nó được hấp thu và phân bố tron t ể n an n, độ tín ũn từ đấy m tăn Trẻ

em do khố lượn t ể thấp n, m trường acid dạ d y ao n n ười lớn nên

độ tín đối với trẻ m t ường gặp n đối vớ n ười lớn [174]

 Sự tư n đồng về tác dụng sinh học giữa quan đ ểm YHCT v YHHĐ :

- Tác dụng giảm ho, trấn tĩn trun k u ấp, tăn p ản xạ l m đ m dễ long ra phù hợp vớ n năn n p ế chỉ k á , đ n y d n ạnh n n để chữa o ó đ m trắng loãng

- Tác dụng trấn tĩn trun k u ấp, kháng một số vi khuẩn đường hô hấp, chống viêm phù hợp vớ n năn t n p ế bình suyễn, chủ trị bệnh viêm khí quản, ho, suyễn tức

- Tác dụng nhuận tr n , tr n ruột phù hợp với cách sử dụng hạnh nhân trong y học cổ truyền k đườn t êu óa k ráo, đại tiện bí kết

3.1.5 Vị húng chanh (Folium Plectranthus amboinicus)

Ngày đăng: 16/10/2017, 12:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Huy Bích và cộng sự - Viện dược liệu (2006), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Huy Bích và cộng sự - Viện dược liệu
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2006
3. Bộ m n Dược liệu Trườn Đại họ Dược Hà Nội (2016), Bài giảng dược liệu, Trườn Đại họ Dược Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng dược liệu
Tác giả: Bộ m n Dược liệu Trườn Đại họ Dược Hà Nội
Năm: 2016
4. Bộ Y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, Trun t m Dượ đ ển- Dượ t ư V ệt Nam, nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược điển Việt Nam IV
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: nhà xuất bản Y học
Năm: 2009
7. Tốn M n T m, Đỗ Thị P ư n K an , Huỳnh Ngọ Tr n (12/2015), M hình viêm tai chuột nhắt trắng bằng dầu a đậu – Khảo sát tá động kháng viêm của cao chiết từ lá tía tô (Perilla frutescens L.)”, Tạp chí Dược học, pp. 50-54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Perilla frutescens L".)”, "Tạp chí Dược học
8. Nguyễn Trọn T n , Vũ T ị Ngọc Thanh, Phạm Thị Vân Anh, Bùi Hồng Cườn (1/2004), N ên ứu tác dụng chốn n n v độc tính cấp của can k ư n v án ạ trên thực nghiệm”, Tạp chí Dược học, 44(333), pp.27-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Dược học
11. Abdel Nasser B. Singab, Hesham A. El-Beshbishy, Makiko Yonekawa, Taro Nomura, Tos o Fuka , (2005), Hypo ly m ff t of E ypt an Morus alba root bark extract: Effect on diabetes and lipid peroxidation of streptozotocin- ndu d d a t rats”, Journal of Ethnopharmacology, 100, pp. 333-338 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Morus alba" root bark extract: Effect on diabetes and lipid peroxidation of streptozotocin- ndu d d a t rats”, "Journal of Ethnopharmacology
Tác giả: Abdel Nasser B. Singab, Hesham A. El-Beshbishy, Makiko Yonekawa, Taro Nomura, Tos o Fuka
Năm: 2005
12. Abena A.A., Miguel L.M., Mouanga A. , Assah T.H., Diatewa M. (2003), Evaluation of analgesic effect of Datura fastuosa leaves and seed extracts”, Fitoterapia, 74, pp. 486–488 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Datura fastuosa" leaves and seed extracts”, "Fitoterapia
Tác giả: Abena A.A., Miguel L.M., Mouanga A. , Assah T.H., Diatewa M
Năm: 2003
14. Akimoto M., Iizuka M., Kanematsu R., Yoshida M., Takenaga K. (2015), Ant an r Eff t of G n r Extra t a a nst Pancreatic Cancer Cells Mainly through Reactive Oxygen Species-M d at d Autot C ll D at ”, PLOS ONE, 22 pages Sách, tạp chí
Tiêu đề: PLOS ONE
Tác giả: Akimoto M., Iizuka M., Kanematsu R., Yoshida M., Takenaga K
Năm: 2015
15. Akoachere J-F T.K., Ndip R.N., Chenwi E.B., Ndip L.M., Njok T.E. and Anong D.N., (2002), Antibacterial Effect of Zingiber Officinale and Garcinia Kola on Respiratory Tract Pathogens”, East African medical Journal, Vol. 79 No. 11, pp. 588-592 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Zingiber Officinale" and "Garcinia Kola" on Respiratory Tract Pathogens”, "East African medical Journal
Tác giả: Akoachere J-F T.K., Ndip R.N., Chenwi E.B., Ndip L.M., Njok T.E. and Anong D.N
Năm: 2002
16. Al-Abd N.M., Mohamed Nor Z., Mansor M., Azhar F., Hasan M.S., Kassim M., (2015), Ant ox dant, ant a t r al a t v ty, and p yto m al ara t r zat on of Melaleuca cajuputi xtra t”, BMC Complementary & Alternative medicine, 15:385 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Melaleuca cajuputi" xtra t”, "BMC Complementary & Alternative medicine
Tác giả: Al-Abd N.M., Mohamed Nor Z., Mansor M., Azhar F., Hasan M.S., Kassim M
Năm: 2015
17. Alanka S r vastava (2009), A Review on Peppermint oil”, Asian Journal of Pharmaceutical and Clinical Research, 2(2), pp. 27-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Asian Journal of Pharmaceutical and Clinical Research
Tác giả: Alanka S r vastava
Năm: 2009
20. Bae J-S, Han M., Shin H-S, Kim M-K, Shin C-Y, Lee D-H, Chung J-H, (2016), Perilla frutescens leaves extract ameliorates ultraviolet radiation-induced extracellular matrix damage in human dermal fibroblasts and hairless mice sk n”, Journal of Ethnopharmacology Sách, tạp chí
Tiêu đề: Perilla frutescens" leaves extract ameliorates ultraviolet radiation-induced extracellular matrix damage in human dermal fibroblasts and hairless mice sk n”
Tác giả: Bae J-S, Han M., Shin H-S, Kim M-K, Shin C-Y, Lee D-H, Chung J-H
Năm: 2016
21. Bahram D., Babak B-A., Mahmoud B., Nima M., Kourosh S., Mahmoud R-K., Somayeh S., Nasrollah N., Morovat T., Sobhan G., (2015), An t no otan al study of medicinal plants used in treatment of kidney stones and kidney pain in Lor stan prov n , Iran”, Journal of Chemical and harmaceutical Sciences, 8(4), pp. 693-699 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Chemical and harmaceutical Sciences
Tác giả: Bahram D., Babak B-A., Mahmoud B., Nima M., Kourosh S., Mahmoud R-K., Somayeh S., Nasrollah N., Morovat T., Sobhan G
Năm: 2015
22. Bayram Yurt, Isma l C l k, (2011), H patoprot t v ff t and ant ox dant role of sun, sulphited-dried apricot (Prunus armeniaca L.) and its kernel against ethanol- ndu d ox dat v str ss n rats”, Food and Chemical Toxicology, 49, pp. 508-513 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prunus armeniaca" L.) and its kernel against ethanol- ndu d ox dat v str ss n rats”, "Food and Chemical Toxicology
Tác giả: Bayram Yurt, Isma l C l k
Năm: 2011
24. Bharali P., Paul A., Dutta P., Gogoi G., Das A K. and Baruah A M. (2014), Ethnopharmacognosy of Stemona tuberosa Lour., a potential medicinal plant species of Arunachal Pradesh, India”, World Journal of Pharmacy andPharmaceutical Sciences, 3(4), pp. 1072-1081 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stemona tuberosa" Lour., a potential medicinal plant species of Arunachal Pradesh, India”, "World Journal of Pharmacy and "Pharmaceutical Sciences
Tác giả: Bharali P., Paul A., Dutta P., Gogoi G., Das A K. and Baruah A M
Năm: 2014
25. Bhowmik S., Datta B.K., Mandal N.C. (2013), Traditional usage of medicinal plants among the Mog community people and their chemical justification”, Acta Biologica Indica, 2(1), pp. 361-366 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acta Biologica Indica
Tác giả: Bhowmik S., Datta B.K., Mandal N.C
Năm: 2013
26. Bone ME. , Wilkinson DJ., Young JR., McNeil J., Charlton S. (1990), G n r root-a new antiemetic.The effect of ginger root on postoperative nausea and vom t n aft r major yna olo al sur ry”, The Association of Anaesthetists of Gt Britain and Ireland, 45, pp. 669-671 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Association of Anaesthetists of Gt Britain and Ireland
Tác giả: Bone ME. , Wilkinson DJ., Young JR., McNeil J., Charlton S
Năm: 1990
27. Chang H-C., Gong C-C., Chan C-L. and Mak O-T. (2013), A nebulized complex traditional Chinese medicine inhibits Histamine and IL-4 production by ovalbumin in guinea pigs and can stabilize mast cells in vitro”. BioMed Central, 13:174 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BioMed Central
Tác giả: Chang H-C., Gong C-C., Chan C-L. and Mak O-T
Năm: 2013
28. Chang J-M., Cheng C-M, Hung L-M, Chung Y-S and Wu R-Y (2007), Pot nt al Us of Plectranthus amboinicus in the Treatment of Rheumatoid Art r t s”, Advance Access Publication, 7(1) pp.115–120 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Plectranthus amboinicus" in the Treatment of Rheumatoid Art r t s”, "Advance Access Publication
Tác giả: Chang J-M., Cheng C-M, Hung L-M, Chung Y-S and Wu R-Y
Năm: 2007
29. Chatchada Sutalangka and J ntanaporn Wattanat orn, (2017), N uroprot t v and cognitive-enhancing effects of the combined extract of Cyperus rotundus and Zingiber officinale”, BMC Complementary and Alternative Medicine, 17:135 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cyperus rotundus" and "Zingiber officinale"”, "BMC Complementary and Alternative Medicine
Tác giả: Chatchada Sutalangka and J ntanaporn Wattanat orn
Năm: 2017

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w