Bài 1.Làm quen với ctrinh bảng tính (VNE)

15 205 0
Bài 1.Làm quen với ctrinh bảng tính (VNE)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 1.Làm quen với ctrinh bảng tính (VNE) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

Chương II. SỐ NGUYÊN Nội dung bài học 1. Các ví dụ 2. Trục số 3. Luyện tập o C 1.Các ví dụ :  Ví dụ 1 : Nhiệt kế  Dọc theo thân nhiệt kế gồm các vạch chia độ, ứng với mỗi vạch là số chỉ nhiệt độ tương ứng.  Các số chỉ nhiệt độ ghi trên nhiệt kế gồm : trên và dưới + Trên : ; ; ; … + Dưới : ; ; ; … Nhiệt độ dưới , viết dấu “ – ” đằng trước Các số chỉ nhiệt độ dưới như trên gọi là các số nguyên âm Số nguyên âm : -1; -2; -3; … Cách đọc : -1 : âm 1 ( hoặc trừ 1) -2 : âm 2 ( hoặc trừ 2) … 0 0 C 0 5 C 0 10 C− 0 40 C 0 20 C− 0 5 C− 0 10 C 0 0 C 0 0 C 0 0 C 0 0 C 0 0 C 0 0 C 0 20 40 -40 50 30 10 -30 -10 -20 0 C 40 35 30 25 20 15 10 5 0 -5 –10 -15 –20 1.Các ví dụ : Đọc nhiệt độ ở các thành phố theo nhiệt kế Hà Nội Thành phố Nhiệt độ 0 20 C TP HỒ CHÍ MINH 0 35 C Bắc Kinh 0 0 C Paris 0 5 C− Luân Đôn 0 10 C− 1.Các ví dụ :  Ví dụ 2 : Với quy ước độ cao mực nước biển là 0(m) 0 m Vịnh Mariana cao – 11524 m Núi Phú Sĩ cao 3776 m Núi Phú Sĩ cao hơn 3776 m so với mực nước biển Vịnh Mariana thấp hơn 11524 m So với mực nước biển Mực nước biển 3776 m11524 m 1.Các ví dụ : Độ cao của đỉnh núi Phan-xi-păng ? Độ cao của đáy vịnh Cam Ranh ? ?2 Đỉnh Phan-xi-păng 3143 (m) Đáy vịnh Cam Ranh - 30 (m) 1.Các ví dụ :  Ví dụ 3 : Tình hình tài chính của một công ty trong quý I năm 2007 như sau : Tháng 1 2 3 Số tiền thu được +27 triệu -16 triệu +18 triệu Lãi Lỗ Lãi Trôc sè 0 1 2 3 4 5 6 7-1-2-3-4-5 Tia sè Chiều dương: Chiều âm: Điểm gốc Từ trái sang phải Từ phải sang trái 2.Trục Số 2.Trục Số Ta có thể vẽ trục số theo chiều dọc Chú ý: 3 2 1 0 – 1 –2 –3 2. Trục số : C¸c ®iÓm A,B,C,D ë trôc sè biÓu diÔn nh÷ng sè nµo? 0 BA C D -1 0 1 2 3 4 5 6-2-3-4-5-6 ?4 -6 -2 1 5 [...]...3 Luyện tập : Bài 1 ( trang 68-SGK ) Đọc nhiệt độ ở các nhiệt kế sau  -3 0C -1 0C a 00C 20C c b 30C e d 3 0 -2 `-1 0 2 0 0 `-1 -2 -4 -3 -3 -4 -5 -6 0 Hướng dẫn về nhà Đọc lại SGK để hiểu rõ các ví dụ về số nguyên âm  Tập vẽ thành thạo trục số  Bài tập : 2, 3, 4, 5 (trang 68 – SGK)  MÔ ĐUN II CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH TIẾT 14, 15: BÀI LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Chương trình bảng tính gì? Quan sát trường hợp sau: Đinh Vạn Hoàng An Toán 8; Vật lí 7; Ngữ văn 8; Tin học Lê Thị Hoài An Toán 8; Vật lí 8; Ngữ văn 8; Tin học Lê Thái Anh Toán 8; Vật lí 8; Ngữ văn 7; Tin học Họ tên Toán Vật lí Ngữ văn Tin học Đinh Vạn Hoàng An 8 Lê Thị Hoài An 8 8 Lê Thái Anh 8 Quan sát hình sau đây: Em có nhận xét cột điểm trung bình ? Hình Sắp xếp lại liệu theo điểm trung bình giảm dần Hình Minh họa số liệu biểu đồ Hình Hình Biểu đồ tỉ lệ tăng dân số Việt Nam (Từ năm 1954 đến năm 2003) Ghi nhớ Chương trình bảng tính phần mềm thiết kế giúp ghi lại trình bày thông tin dạng bảng, thực tính toán xây dựng biểu đồ cách trực quan số liệu có bảng Chương trình bảng tính Microsoft Excel  Thanh công thức: Là công cụ đặc trưng chương trình bảng tính Thanh công thức dùng để nhập, sửa, hiển thị liệu công thức ô tính  Trang tính: Gồm cột hàng Vùng giao cột hàng ô tính Tệp bảng tính trang tính - Mỗi tệp Excel gọi tệp bảng tính Mỗi tệp ngầm định trang tính: sheet1, sheet2, sheet3 C HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG E HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG Giáo án Nghề Tin học 11 Tiết: 1 Ngày dạy: 30/09/07 I.Mục tiêu - Biết được vị trí, vai trò và triển vọng của nghề. - Biết được mục tiêu, nội dung CT và phương pháp học tập nghề. - Biết được các biện pháp đảm bảo an tồn lao động và vệ sinh mơi trường trong nghề. II.Chuẩn bị III. Tiến trình tiết dạy 1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số 2.Bài cũ: Giới thiệu CT nghề Tin học phổ thơng. 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung - Cho một số ví dụ về ứng dụng của Tin học trong đời sống? - HS cho ví dụ. - Vai trò và vị trí Tin học văn phòng trong sản xuất và đời sống? - HS trả lời. - GV bổ sung. - Thế nào là an tồn vệ sinh lao động? I. Giới thiệu 1. Tin học và ứng dụng tin học trong đời sống. 2. Tin học với cơng tác văn phòng. 3. Vai trò và vị trí Tin học văn phòng trong sản xuất và đời sống II. Phương pháp học tập nghề: là kết hợp học tập lý thuyết với thực hành, tận dụng các giờ thực hành trên máy. III. An tồn vệ sinh lao động - Tư thế ngồi trước máy cần thoải mái sao cho khơng phải ngẩng cổ hay ngước mắt khi nhìn màn hình. Tay đặt ngang tầm bàn phím và khơng phải vươn xa. Giữ khoảng cách từ mắt đến màn hình khoảng 50 – 80 chứng minh. - Máy tính nên đặt ở vị trí sao cho ánh sáng khơng chiếu thẳng vào màn hình và khơng chiếu thẳng vào mắt. Khơng làm việc q lâu với máy tính. - Hệ thống dây máy tính phải gọn gàng, đảm bảo an tồn về điện. - Sử dụng các dụng cụ đã được cách điện. - Có bình cứu hỏa trong phòng làm việc. - Tn thủ chặt chẽ các quy tắc an tồn trong lao động. 4.Củng cố: Tin học đã làm thay đổi cơng tác văn phòng ngày nay như thế nào? Cho biết CT Tin học văn phòng bao gồm những nội dung gì? 5.Dặn dò: Học bài. Tìm hiểu HĐH Windows Nguyễn Thò Cẩm Vân Làm quen với nghề tin học văn phòng MS Excel - Bài 1: Làm quen với Microsoft Excel Song song với lượt bài về Microsoft Word đang được đăng, Quản Trị Mạng sẽ đưa ra loạt bài về bảng tính Microsoft Excel. Mong rằng những kiến thức này sẽ thực sự bổ ích cho các bạn mới làm quen với bộ Office của Microsoft cũng như với những người làm công tác văn phòng. Có thể một số người đã quá quen thuộc với bảng tính Excel cũng không hề biết rằng bảng tính bạn đang sử dụng có tối đa là 256 cột và 65.536 dòng; số lượn worksheet tối đa bạn có thể thêm được là 255 sheet. Với con số khổng lồ này thì việc quản lý các bảng sẽ trở nên đơn giản hơn nhiều vì hoàn toàn có thể lưu được 255 bảng nằm trên 255 sheet chỉ trong một file Excel. 1, Các kiểu dữ liệu trong bảng tính Khi làm việc với bảng tính bạn sẽ phải làm quen với rất nhiều kiểu dữ liệu, nhưng tất cả các kiểu dữ liệu đó đề dựa vào 3 kiểu cơ bản: Kiểu số, Kiểu chữ và Kiểu công thức. a, Kiểu chữ: Dữ liệu kiểu chữ luôn năm ở phía bên trái của ô tính (cell), nó bao gồm các chữ cái, chữ số và các ký tự đặc biệt. Nếu một ô tính có dữ liệu số muốn chuyển sang chữ thì phải có dấu nháy đơn(‘) ở trước ô đó. b, Kiểu số: Dữ liệu kiểu số luôn nằm ở bên phải của ô tính. Các giá trị ngày tháng, thời gian, tiền tệ, phần trăm… đều là dữ liệu kiểu số (có thể tính toán cộng, trừ, nhân, chia). Chú ý: giá trị ngày tháng nếu bạn nhập đúng (thường là tháng/ngày/năm) thì sẽ nằm ở bên phải của ô, nếu nhập sai thì sẽ ở bên trái ô (tương đương với kiểu chữ) c, Kiểu công thức: Dữ liệu kiểu công thức là các dữ liệu bắt đầu bởi các dấu: =, +, -, * (thông thường nhất là sử dụng dấu =). - Các công thức tính toán trong kiểu dữ liệu: Cộng + Trừ - Nhân * Chia / Phần trăm % Dấu ngăn cách giữa các phần thập phân thường là dấu chấm (.), còn dấu ngăn cách giữa các số hàng nghìn là dấu phẩy (,). (Ví dụ: 1000000 = 1,000,000; còn ½ = 0.5) - Các hàm logic: • OR: hàm hoặc • AND: hàm và • NOT: hàm phủ định - Ngoài ra với kiểu công thức thì thường sẽ kết hợp với các hàm tính toán (phần này sẽ được giới thiệu trong các bài tiếp theo) 2, Các loại địa chỉ Mỗi ô tính (cell) đều có một địa chỉ riêng biệt để phân biệt và tính toán. Địa chỉ của ô được đặt tên theo ký hiệu cột và số dòng tương ứng của ô đó. (Ví dụ: ô C3 là ở cột C, dòng 3), địa chỉ của ô bạn sẽ nhìn thấy ở phía bên trái thanh Formular (thanh công cụ ngay phía trên của bảng tính). Có 4 loại địa chỉ ô mà bạn phải ghi nhớ: Dùng phím F4 để thay đổi giữa các loại địa chỉ - Địa chỉ tương đối: là địa chỉ thông thường mà bạn hay thấy, địa chỉ này sẽ thay đổi cả cột cả dòng khi sao chép công thức (phần này sẽ giới thiệu về sau). Ký hiệu địa chỉ tương đối là: tencottendong (Ví dụ: C3) - Địa chỉ tuyệt đối dòng: là địa chỉ có dòng không thay đổi nhưng cột thay đổi. Ký hiệu của địa chỉ tuyệt đối dòng là: tencot$tendong (ví dụ: C$3 là địa chỉ tuyệt đối dòng 3) - Địa chỉ tuyệt đối cột: là địa chỉ có cột không thay đổi nhưng dòng thay đổi. Ký hiệu của địa chỉ tuyệt đối cột là: $tencottendong (ví dụ: $C3 là địa chỉ tuyệt đối cột C) - Địa chỉ tuyệt đối: là địa chỉ mà cả cột và dòng đều không thay đổi khi sao chép công thức. Ký hiệu của địa chỉ này là: $tencot$tendong (ví dụ: $C$3 là địa chỉ tuyệt đối cả cột C và dòng 3) Vùng địa chỉ: bạn sẽ phải sử dụng vùng địa chỉ rất nhiều khi làm bảng tính, vùng địa chỉ này thể hiện bạn đang chọn từ ô nào đến ô nào. Ký hiệu vùng địa chỉ như sau: tencot1tendong1:tencot2tendong2 (Ví dụ bạn đang chọn vùng từ ô C3 đến ô H5 thì vùng địa chỉ sẽ là C3:H5) Ngun ThÕ Hïng  Trêng TiĨu Häc Thơy Phóc Tn: 01 Thø ba, Ngµy 11 th¸ng 08 n¨m 2009 TiÕt: 01, 02 Ch¬ng 1 - lµm quen víi m¸y tÝnh Bµi 1 - ngêi b¹n míi cđa em I/. Mơc ®Ých, yªu cÇu - Gióp häc sinh lµm quen víi m¸y tÝnh. - Gióp c¸c em biÕt mét sè yªu cÇu khi lµm viƯc víi m¸y tÝnh nh t thÕ ngåi, bè trÝ ¸nh s¸ng…. II/. Chn bÞ, c«ng cơ d¹y - häc - Gv: S¸ch gi¸o khoa, s¸ch gi¸o viªn, s¸ch tham kh¶o, m¸y tÝnh, tranh ¶nh minh ho¹. - Hs: vë, bót, s¸ch gk. III/. Ho¹t ®éng d¹y vµ häc Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß 1. Giíi thiƯu m¸y tÝnh: -Đặt vấn đề: Người bạn là người cùng ta vui chơi, cùng học, người luôn lắng nghe ta tâm sự chuyện vui, buồn -Hỏi: Các em thích có người bạn như thế nào? Vậy: Giê thÇy sẽ giới thiệu cho các em một người bạn mới. Người bạn này có nhiều đức tính tốt: chăm làm, làm đúng, làm nhanh … Đó là người bạn – máy vi tính. - M¸y tÝnh (Computer) cã nhiỊu lo¹i, hai lo¹i thêng thÊy lµ m¸y tÝnh ®Ĩ bµn vµ m¸y tÝnh x¸ch tay. C¸c bé phËn quan träng cđa m¸y tÝnh: • Mµn h×nh • PhÇn th©n m¸y - H/s nghe gi¶ng Đáp: Em thích chơi bạn hiền, tốt bụng … - H/s nghe giíi thiƯu vµ quan s¸t - H/s nghe vµ ghi bµi: -> Mµn h×nh: cã cÊu t¹o vµ h×nh d¹ng nh mét chiÕc ti vi, kÕt qu¶ lµm viƯc cđa m¸y tÝnh ®ỵc hiƯn n¬i ®©y. -> PhÇn th©n m¸y: lµ mét hép chøa nhiỊu linh kiƯn tinh vi, trong ®ã cã bé xư lÝ lµ bé n·o cđa m¸y tÝnh (c©y). B i so¹n: Tin häc khèi 2à Trang  1  Nguyễn Thế Hùng Trờng Tiểu Học Thụy Phúc Bàn phím Chuột. - Cho h/s quan sát tranh hoặc trong sách ? Các em cho thầy biết các ứng dụng (tác dụng) của máy tính trong cuộc sống? - Gọi vài hs trả lời. - Nhận xét và khen những đáp án đúng - Bổ xung thêm các ứng dụng của máy tính: Giúp em học đàn, học vẽ, học làm toán, liên lạc với bạn bè, soạn thảo văn bản, làm tính, xem phim, nghe nhạc, chơi game để th giãn, - Công nghệ thông tin (máy tính) giúp phục vụ rất nhiều trong các lĩnh vực khác nhau trong cuộc sống nh trong bệnh viện, trờng học, công ty, -> Bàn phím: gồm nhiều phím, khi gõ các phím sẽ gửi tín hiệu vào máy tính -> Chuột của máy tính giúp ta điều khiển máy tính nhanh chóng và thuận tiện. - H/s quan sát tranh. - H/s suy nghĩ và trả lời -> chơi game, nghe nhạc, đánh chữ, xem phim, vẽ, học toán, - Hs nghe thầy bổ sung và nắm rõ ứng dụng to lớn của máy tính trong đời sống 2. Củng cố kiến thức và dặn dò * Nhắc lại kiến thức: - Nhắc lại các bộ phận của máy tính - Hiểu đợc chức năng của từng bộ phận đó - Phải biết đợc các ứng dụng thực tiễn và quan trọng của máy tính * Hớng dẫn về nhà: - Nhắc các em về nhà nếu có điều kiện thì khám phá và nhận diện đợc một chiếc - H/s nhắc lại kiến thức ->Màn hình, Phần thân máy, Bàn phím, Chuột. - H/s nghe dặn dò và yêu cầu thực hiện các nội dung đề ra. B i soạn: Tin học khối 2 Trang 2 Nguyễn Thế Hùng Trờng Tiểu Học Thụy Phúc máy tính, các bộ phận của máy tính nh thế nào - Học bài mới, ôn lại các kiến thức cơ bản để tiết sau ta thực hành. B i soạn: Tin học khối 2 Trang 3 Microsoft Excel Cung cấp những kiến thức cần thiết giúp làm việc hiệu quả trên bảng tính 2007 Trần Thanh Phong - Trần Thanh Thái Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 10/05/2007 M M ụ ụ c c l l ụ ụ c c Bài 1. LÀM QUEN VỚI BẢNG TÍNH 1 1.1. Giới thiệu Excel 1 1.1.1. Excel là gì? 1 1.1.2. Ribbon là gì? 4 Sử dụng thực đơn ngữ cảnh (shortcut menu) 5 1.2. Mở Excel, đóng Excel, phóng to, thu nhỏ cửa sổ 6 1.2.1. Mở Excel 6 1.2.2. Phóng to, thu nhỏ cửa sổ Excel 6 Thu nhỏ cửa sổ Excel 6 Phóng to cửa sổ Excel 6 1.2.3. Thoát khỏi Excel 7 1.3. Di chuyển trong bảng tính và sử dụng phím tắt 7 1.3.1. Thanh cuốn dọc, thanh cuốn ngang 7 1.3.2. Thanh Sheet tab 7 1.3.3. Sử dụng các tổ hợp phím tắt để di chuyển 8 1.3.4. Truy cập Ribbon bằng bàn phím 8 1.4. Thao tác với workbook 9 1.4.1. Tạo mới workbook 9 1.4.2. Mở workbook có sẵn trên đĩa 9 1.4.3. Lưu workbook 10 1.4.4. Đóng workbook 12 1.4.5. Sắp xếp workbook 12 1.5. Thao tác với worksheet 12 1.5.1. Chèn thêm worksheet mới vào workbook 12 1.5.2. Đổi tên worksheet 13 1.5.3. Xóa worksheet 13 1.5.4. Sắp xếp thứ tự các worksheet 13 1.5.5. Sao chép worksheet 14 1.5.6. Chọn màu cho sheet tab 14 1.5.7. Ẩn/ Hiện worksheet 14 1.5.8. Sử dụng các chế độ hiển thị trong quá trình thao tác 15 Sử dụng thanh Zoom 15 Xem và so sánh worksheet trong nhiều cửa sổ 15 Chia khung bảng tính làm nhiều phần và cố định vùng tiêu đề 16 Sử dụng Watch Window 17 1.6. Thao tác với ô và vùng 17 1.6.1. Nhận dạng ô và vùng (cells, range) 17 1.6.2. Chọn vùng 18 1.6.3. Sao chép và di chuyển vùng 18 1.6.4. Dán đặc biệt (Paste Special) 19 1.6.5. Đặt tên vùng 20 1.6.6. Thêm chú thích cho ô 21 1.6.7. Chèn, xóa ô, dòng và cột 21 Chèn ô trống 21 Chèn dòng 22 Chèn cột 22 Xóa các ô, dòng và cột 23 1.6.8. Thay đổi độ rộng cột và chiều cao dòng 23 1.6.9. Nối (Merge) và bỏ nối các ô (Split) 24 Nối nhiều ô thành một ô 24 Chuyển một ô đã nối về lại nhiều ô 24 1.7. Nhập liệu, hiệu chỉnh 25 1.7.1. Nhập liệu 25 Nhập số, chuỗi, thời gian, ngày tháng năm 25 Nhập các ký tự đặc biệt 26 Hủy lệnh (Undo), phục hồi lệnh (Redo), lặp lại lệnh sau cùng 26 1.7.2. Hiệu chỉnh nội dung 26 Xóa nội dung các ô 26 Nhập đè lên ô có sẵn nội dung 27 Hiệu chỉnh nội dung các ô 27 1.7.3. Sử dụng các kỹ thuật khi nhập liệu 27 Sử dụng chức năng AutoFill 27 Sử dụng chức năng Automatic Completion 29 Sử dụng chức năng AutoCorrect 29 1.8. Định dạng 30 1.8.1. Định dạng chung 30 Sử dụng Wrap Text 33 Xoay chữ (Orientation) 34 Định dạng khung (border) 34 Hiệu ứng tô nền ô (Fill effect) 35 1.8.2. Bảng và định dạng bảng (table) 35 Áp định dạng bảng cho danh sách và chuyển danh sách thành bảng 35 Xóa kiểu định dạng bảng đang áp dụng và chuyển bảng về danh sách 36 1.8.3. Sử dụng mẫu định dạng tài liệu (Document Themes) 36 1.9. In ấn 37 1.9.1. Các chế độ hiển thị trang trong Excel 37 1.9.2. Thiết lập thông số cho trang in 38 Chiều trang in (Orientation) 39 Khổ giấy (Size) 39 Canh lề giấy (Margins) 39 Ngắt trang (Page Break) 39 Thêm hình nền (Background) 39 In tiêu đề dòng và cột (Row and column headers) 39 In tiêu đề cột và dòng lặp lại ở các trang 40 Điều chỉnh tỉ lệ phóng to/ thu nhỏ trang in 40 In đường lưới của các ô 40 Thêm thông tin vào đầu trang và chân trang (Header và Footer) 40 1.9.3. Thiết lập thông số hộp thoại Print 42 1.9.4. Các lưu ý khác 42 Ngăn không cho in một số vùng 42 Ngăn không cho in các đối tượng 42 Microsoft Excel 2007 Bài 1. Làm quen với bảng tính Trần Thanh Phong 1 B B à à i i 1 1 L L À À M M Q Q U U E E N N V V Ớ Ớ I I B B Ả Ả N N G G T T Í Í N N H H 1.1. Giới thiệu Excel 1.1.1. Excel là gì? icrosoft Excel là một phần mềm hay là một chương trình ứng dụng, mà khi chạy chương trình ứng dụng này sẽ tạo ra một bảng tínhbảng tính này giúp ta dễ dàng hơn trong việc thực ... trình bảng tính Thanh công thức dùng để nhập, sửa, hiển thị liệu công thức ô tính  Trang tính: Gồm cột hàng Vùng giao cột hàng ô tính Tệp bảng tính trang tính - Mỗi tệp Excel gọi tệp bảng tính. .. Ghi nhớ Chương trình bảng tính phần mềm thiết kế giúp ghi lại trình bày thông tin dạng bảng, thực tính toán xây dựng biểu đồ cách trực quan số liệu có bảng Chương trình bảng tính Microsoft Excel...A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Chương trình bảng tính gì? Quan sát trường hợp sau: Đinh Vạn Hoàng An Toán 8; Vật lí 7; Ngữ văn 8; Tin học Lê Thị

Ngày đăng: 16/10/2017, 11:38

Hình ảnh liên quan

Hình 2Hình 1 - Bài 1.Làm quen với ctrinh bảng tính (VNE)

Hình 2.

Hình 1 Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 1 - Bài 1.Làm quen với ctrinh bảng tính (VNE)

Hình 1.

Xem tại trang 7 của tài liệu.
2. Chương trình bảng tính Microsoft Excel - Bài 1.Làm quen với ctrinh bảng tính (VNE)

2..

Chương trình bảng tính Microsoft Excel Xem tại trang 10 của tài liệu.

Mục lục

  • MÔ ĐUN II. CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH TIẾT 14, 15: BÀI 1 LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH

  • A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

  • B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

  • 1. Chương trình bảng tính là gì?

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Ghi nhớ

  • Slide 10

  • Slide 11

  • 3. Tệp bảng tính và các trang tính

  • C. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

  • D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

  • E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan