Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
3,19 MB
Nội dung
CHÀO MỪNG Q THẦY CƠ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP HƠM NAY CHÀO MỪNG Q THẦY CƠ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP HƠM NAY PHÒNG GD VÀ ĐT DUYÊN HẢI TRƯỜNG THCS NGŨ LẠC Thực hiện phép tính: a) 4 + 6 b) 4 . 6 c) 4 - 6 = 10 = 24 = ? 1. Các ví dụ: Các số : gọi là các sốnguyên âm. Đọc các số: – 7 – 9 – 2008 BAØI 1 : LÀMQUENVỚISỐNGUYÊNÂM -1; -2; -3; -4; … - Nhiệt độ trên nhiệt kế là 20°C. - Nhiệt độ nước đá đang tan là 0°C. - Nhiệt độ dưới 0°C được viết với dấu “ – ” đằng trước. - Nhiệt độ 10 độ dưới 0°C được viết - 10°C. 0 20 40 -40 o C 50 30 10 -30 -10 -20 Ví dụ 1: 1.Các ví dụ: Hồ Gươm Thủ đô Hà Nội : 18° C Bắc Kinh : - 2 ° C Quảng trường Thiên An Môn Đọc nhiệt độ của các thành phố dưới đây: ?1 Huế: 20° C Cổng Ngọ Môn Mát-xcơ-va : - 7° C Điện Kremlin ?1 Đọc nhiệt độ của các thành phố dưới đây: Đà Lạt:19 ° C Hồ Than Thở Tháp Ép- phen Pa-ri: 0 o C ?1 Đọc nhiệt độ của các thành phố dưới đây: Niu - Yoóc: 2° C Tượng nữ thần tự do ?1 Đọc nhiệt độ của các thành phố dưới đây: TP. Hồ Chí Minh: 25 ° C Chợ Bến Thành * Quy ước: Độ cao mực nước biển là 0 m. 0 m (mực nước biển) Ta nói: Cao nguyên Đắc Lắc có độ cao trung bình cao hơn 600 m sovới mực nước biển. Khi đó ta có thể nói: Độ cao trung bình của thếm lục địa Việt Nam là -65m. Ví dụ 2: Để đo độ cao thấp khác nhau trên trái đất, người ta lấy mực nước biển làm chuẩn. - Thềm lục địa Việt Nam có độ cao trung bình thấp hơn mực nước biển 65m - Độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc là 600 m. Độ cao đỉnh núi Phan - xi -păng cao 3143 m Đọc độ cao các địa điểm dưới đây: ?2 [...]... Củng cố: 1 Các số nào được gọi là các sốnguyênâm ? Các số : -1; - 2 ;- 3… gọi là các sốnguyênâm 2.Trong thực tế ta dùng số nguyênâm khi nào? a) Để chỉ nhiệt độ dưới 0° C b) Để chỉ độ cao dưới mực nước biển c) Để chỉ số tiền nợ d) Số chỉ năm trước công nguyên Hướng dẫn về nhà 1 Đọc Sách giáo khoa để hiểu rõ các ví dụ có các số nguyênâm 2 Tập vẽ thành thạo trục số BTVN: + 3, 4, 5 SGK + 1; 2; 3; 4;... theo chiều âm nên điểm R biểu diễn số: -2 P R -4 -3 -2 -1 Q 0 1 2 3 4 Bài 4/68( sgk ) a/ Chọn điểm gốc 0 ở trục số dưới đây -3 4 5 Hãy viết các số nguyênâm nằm giữa hai số -10 và -5 trên trục số dưới đây -10 -5 0 1 2 3 4 5 Bài 3: a/ Chọn điểm gốc 0 ở trục số dưới đây -3 4 0 5 b/ Hãy đọc các số nguyênâm nằm giữa – 10 và -5 vào trục số dưới đây -9 -10 -8 -7 -6 -5 0 1 2 3 4 5 Củng cố: 1 Các số nào được... đồng Cô Ba có – 30000 đồng 2 Trục số Chiều dương: chiều từ trái sang phải ĐIỂM GỐC -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 Chiều âm: chiều từ phải sang trái ?3 Các điểm A, B, C, D ở trục số biểu diễn những số nào? A B -6 -5 -2 C 0 1 D 3 5 Chú ý: Ta có thể vẽ trục số như hình 34 4 3 2 1 0 -1 -2 -3 -4 Hình 34 §1 LÀM QUENVỚISỐNGUYÊNÂM 1 CÁC VÍ DỤ: Ví dụ 1: Ví dụ 2: Ví dụ 3: 2 Trục số -4 -3 -2 -1 0 Chú ý : SGK 3.Luyện... 1 0 -1 -2 -3 -4 Bài 1-SGK: 4 3 2 1 0 -1 -2 -3 -4 -5 -6 a) 4 3 2 1 0 -1 -2 -3 -4 -5 -6 4 3 2 1 0 -1 -2 -3 -4 -5 -6 b) 4 3 2 1 0 -1 -2 -3 -4 -5 -6 c) d) 4 3 2 1 0 -1 -2 -3 -4 -5 -6 e) Bài tập: Chọn đáp án đúng Cho trục số a) Điểm P cách điểm -1 là 3 đơn vị theo chiều âm nên điểm P biểu diễn số: A - 3 B 3 C 2 D - 4 b) Điểm Q cách điểm -1 là 3 đơn vị theo chiều dương nên điểm Q biểu diễn số: A - 3 B 3 C . 10 = 24 = ? 1. Các ví dụ: Các số : gọi là các số nguyên âm. Đọc các số: – 7 – 9 – 2008 BAØI 1 : LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM -1; -2; -3; -4; … - Nhiệt độ. 0 3-2 1 2 4-1-3 -4 §1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 1. CÁC VÍ DỤ: Ví dụ 1: Ví dụ 2: Ví dụ 3: 2. Trục số Chú ý : SGK 3.Luyện tập: Bài 1-SGK: 0 1 -1 -2 -3