1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai 1 lam quen voi so nguyen am.ppt

24 531 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 3,19 MB

Nội dung

CHÀO MỪNG Q THẦY CƠ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP HƠM NAY CHÀO MỪNG Q THẦY CƠ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP HƠM NAY PHÒNG GD VÀ ĐT DUYÊN HẢI TRƯỜNG THCS NGŨ LẠC Thực hiện phép tính: a) 4 + 6 b) 4 . 6 c) 4 - 6 = 10 = 24 = ? 1. Các ví dụ: Các số : gọi là các số nguyên âm. Đọc các số: – 7 – 9 – 2008 BAØI 1 : LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM -1; -2; -3; -4; … - Nhiệt độ trên nhiệt kế là 20°C. - Nhiệt độ nước đá đang tan là 0°C. - Nhiệt độ dưới 0°C được viết với dấu “ – ” đằng trước. - Nhiệt độ 10 độ dưới 0°C được viết - 10°C. 0 20 40 -40 o C 50 30 10 -30 -10 -20 Ví dụ 1: 1.Các ví dụ: Hồ Gươm Thủ đô Hà Nội : 18° C Bắc Kinh : - 2 ° C Quảng trường Thiên An Môn Đọc nhiệt độ của các thành phố dưới đây: ?1 Huế: 20° C Cổng Ngọ Môn Mát-xcơ-va : - 7° C Điện Kremlin ?1 Đọc nhiệt độ của các thành phố dưới đây: Đà Lạt:19 ° C Hồ Than Thở Tháp Ép- phen Pa-ri: 0 o C ?1 Đọc nhiệt độ của các thành phố dưới đây: Niu - Yoóc: 2° C Tượng nữ thần tự do ?1 Đọc nhiệt độ của các thành phố dưới đây: TP. Hồ Chí Minh: 25 ° C Chợ Bến Thành * Quy ước: Độ cao mực nước biển là 0 m. 0 m (mực nước biển) Ta nói: Cao nguyên Đắc Lắc có độ cao trung bình cao hơn 600 m so với mực nước biển. Khi đó ta có thể nói: Độ cao trung bình của thếm lục địa Việt Nam là -65m. Ví dụ 2: Để đo độ cao thấp khác nhau trên trái đất, người ta lấy mực nước biển làm chuẩn. - Thềm lục địa Việt Nam có độ cao trung bình thấp hơn mực nước biển 65m - Độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc là 600 m. Độ cao đỉnh núi Phan - xi -păng cao 3143 m Đọc độ cao các địa điểm dưới đây: ?2 [...]... 2 1 0 -1 -2 -3 -4 Hình 34 1 LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 1 CÁC VÍ DỤ: Ví dụ 1: Ví dụ 2: Ví dụ 3: 2 Trục số -4 -3 -2 -1 0 Chú ý : SGK 3.Luyện tập: 1 2 3 4 4 3 2 1 0 -1 -2 -3 -4 Bài 1- SGK: 4 3 2 1 0 -1 -2 -3 -4 -5 -6 a) 4 3 2 1 0 -1 -2 -3 -4 -5 -6 4 3 2 1 0 -1 -2 -3 -4 -5 -6 b) 4 3 2 1 0 -1 -2 -3 -4 -5 -6 c) d) 4 3 2 1 0 -1 -2 -3 -4 -5 -6 e) Bài tập: Chọn đáp án đúng Cho trục số a) Điểm P cách điểm -1. .. ông A có 10 000 đồng, ta nói: “ông A có 10 000 đồng” Còn ông A nợ 10 000 đồng ta nói: “ông A có -10 000 đồng” ?3 Đọc các câu sau: Ông Bảy có – 15 0 000 đồng Bà Năm có 200 000 đồng Cô Ba có – 30000 đồng 2 Trục số Chiều dương: chiều từ trái sang phải ĐIỂM GỐC  -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 Chiều âm: chiều từ phải sang trái  ?3 Các điểm A, B, C, D ở trục số biểu diễn những số nào? A B -6 -5 -2 C 0 1 D 3 5... - 3 B 3 C 2 D - 4 b) Điểm Q cách điểm -1 là 3 đơn vị theo chiều dương nên điểm Q biểu diễn số: A - 3 B 3 C 2 D - 4 c) Điểm R cách điểm 1 là 3 đơn vị theo chiều âm nên điểm R biểu diễn số: -2 P R -4 -3 -2 -1 Q 0 1 2 3 4 Bài 4/68( sgk ) a/ Chọn điểm gốc 0 ở trục số dưới đây -3 4 5 Hãy viết các số nguyên âm nằm giữa hai số -10 và -5 trên trục số dưới đây -10 -5 0 1 2 3 4 5 Bài 3: a/ Chọn điểm gốc 0 ở... đọc các số nguyên âm nằm giữa – 10 và -5 vào trục số dưới đây -9 -10 -8 -7 -6 -5 0 1 2 3 4 5 Củng cố: 1 Các số nào được gọi là các số nguyên âm ? Các số : -1; - 2 ;- 3… gọi là các số nguyên âm 2.Trong thực tế ta dùng số nguyên âm khi nào? a) Để chỉ nhiệt độ dưới 0° C b) Để chỉ độ cao dưới mực nước biển c) Để chỉ số tiền nợ d) Số chỉ năm trước công nguyên Hướng dẫn về nhà 1 Đọc Sách giáo khoa để hiểu... dưới mực nước biển c) Để chỉ số tiền nợ d) Số chỉ năm trước công nguyên Hướng dẫn về nhà 1 Đọc Sách giáo khoa để hiểu rõ các ví dụ có các số nguyên âm 2 Tập vẽ thành thạo trục số BTVN: + 3, 4, 5 SGK + 1; 2; 3; 4; 5 SBT ( tr.54 - 55) CHÚC CÁC EM HỌC TỐT . B C D -6 -2 1 5 ?3 Ta có thể vẽ trục số như hình 34. Chú ý: 0 4 3 2 1 -1 -2 -3 -4 Hình 34 0 4 3 2 1 -1 -2 -3 -4 0 3-2 1 2 4 -1- 3 -4 1. LÀM QUEN VỚI SỐ. 1. CÁC VÍ DỤ: Ví dụ 1: Ví dụ 2: Ví dụ 3: 2. Trục số Chú ý : SGK 3.Luyện tập: Bài 1- SGK: 0 1 -1 -2 -3 -4 -5 -6 2 3 4 0 1 -1 -2 -3 -4 -5 -6 2 3 4 0 1 -1

Ngày đăng: 23/10/2013, 14:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w