Giao trình cong nghe sc và bd oto DHSPKT HCM copy

343 659 4
Giao trình cong nghe sc và bd oto DHSPKT HCM   copy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giáo trình công nghệ sửa chữa ô tô×quy trình công nghệ bảo dưỡng ô tô×giáo trình công nghệ thủy lực và khí nén× Từ khóa giáo trình công nghệ sản xuất malt và biagiáo trình công nghệ lò hơi và mạng nhiệtgiáo trình công nghệ và quản lý công nghệgiáo trình công nghệ chế biến sữa và các sản phẩm từ sữagiáo trình công nghệ viễn thông và internetgiáo trình công nghệgiáo trình công nghệ môi trườngtài liệu công nghệ cnc¸giáo trình công nghệ cnc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP VIỆT - HUNG KHOA Ơ TƠ BỘ MƠN ĐỘNG CƠ ********************* GIÁO TRÌNH CƠNG NGHỆ SỬA CHỮA BẢO DƯỠNG Ơ TƠ Người biên soạn: Giáo viên Hà Tiến Đạt Hà Nội năm 2013 CHƯƠNG I SỰ THAY ĐỔI TRẠNG THÁI KỸ THUẬT CỦA Ơ TƠ TRONG Q TRÌNH SỬ DỤNG Trong q trình sử dụng tơ, tính kỹ thuật phận bị thay đổi Q trình thay đổi kéo dài, ngun nhân tác động q trình làm việc diễn biến theo qui luật tự nhiên (qui luật mài mòn tự nhiên, lão hóa, q trình xy hóa…) có thay đổi trạng thái xảy đột ngột khơng theo qui luật (kẹt vỡ bánh răng, gãy xéc măng…) gây hư hỏng nặng Q trình làm việc xảy tất phận: động cơ, thùng, bệ, hệ thống treo… liên quan thể thay đổi dạng lượng định như: năng, nhiệt năng, áp dạng chất lỏng, khí… Q trình thay đổi tính kỹ thuật phận tơ thể hình thức thay đổi dạng lượng nói trên, điều kiện làm việc bình thường ngun nhân hao mòn bề mặt giảm độ bền q trình lý hóa gây nên Việc nghiên cứu ma sát mòn quan trọng cần thiết, để nắm chất qui luật hao mòn chi tiết tơ giúp ta tìm biện pháp khắc phục để nâng cao tuổi bền sử dụng chúng 1.1 Ma sát mòn 1.1.1 Ma sát a/ Khái niệm ma sát Sự hoạt động nhiều cấu máy có liên quan tới chuyển động tương đối bề mặt tiếp xúc chi tiết máy tạo nên ma sát bề mặt Trong đa số trường hợp ma sát gây nên chi phí vơ ích lượng đồng thời tạo nên hao mòn chi tiết máy b/ Phân loại ma sát + Theo chuyển động tương đối hai vật thể ta có: - Ma sát trượt (hình 1.1a) - Ma sát lăn (hình 1.1b) - Ma sát quay (hình 1.1c) Hình 1.1 Phân loại ma sát theo chuyển động tương đối hai vật ma sát + Theo trạng thái bề mặt ma sát chi tiết tính chất vật liệu bơi trơn (hình 1.2) - Ma sát khơ (ma sát ngồi), hệ số ma sát f = 0,1 loại ma sát sinh hai bề mặt tiếp xúc có lớp khơng khí khơ (khơng có chất bơi trơn khác) Thí dụ: Ma sát đĩa ly hợp với bánh đà đĩa ép, má phanh tang trống… - Ma sát giới hạn (ma sát trong) hệ số ma sát f = 0,001 loại ma sát phát sinh hai bề mặt chuyển động chi tiết có tồn lớp dầu bơi trơn mỏng, lớp dầu tồn sức hút chúng phần tử kim loại So với ma sát khơ ma sát giới hạn tốt hơn, ma sát giới hạn khơng có lợi để chi tiết máy làm việc lâu dạng ma sát Thí dụ ma sát bề mặt cặp bánh ăn khớp khởi động máy tốc độ quay chậm mà phụ tải lớn - Ma sát ướt (ma sát trong) gọi ma sát thủy động học, hệ số ma sát f = 0,0001 Loại ma sát phát sinh hai bề mặt chi tiết tiếp xúc có lớp dầu nhờn hồn tồn cách ly chúng, lớp dầu dày 5ìK Trong trường hợp sức cản ma sát lớn hay bé tùy theo tính chất dầu nhờn mà khơng liên quan đến tính chất đặc tính bề mặt tiếp xúc Thí dụ ma sát ổ đỡ trục khuỷu - Ma sát nửa khơ: hình thức ma sát hỗn hợp ma sát giới hạn ma sát khơ, loại ma sát xuất phần xy lanh xéc măng hành trình nổ động - Ma sát nửa ướt: hình thức ma sát hỗn hợp ma sát giới hạn ma sát ướt, loại ma sát xuất gối đỡ trục khuỷu khởi động máy Hình 1.2 Phân loại ma sát theo chất bơi trơn 1.1.2 Mòn a/ Các khái niệm + Q trình mòn q trình phá hoại bề mặt bề mặt kim loại chi tiết tiếp xúc chuyển động tương đối kết lực ma sát kèm theo q trình lý hóa phức tạp + Lượng hao mòn kết q trình mòn làm thay đổi kích thước, hình dáng, khối lượng trạng thái bề mặt chi tiết, mòn phá hủy tương quan động học khâu lắp ghép + Độ chịu mòn khả chống đỡ mòn vật liệu chế tạo chi tiết cặp chi tiết phối hợp b/ Các phương pháp nghiên cứu mòn chi tiết tơ Để đánh giá hao mòn chi tiết tơ người ta thường dùng phương pháp đo trực tiếp đo gián tiếp * Đo trực tiếp Chi tiết kiểm tra tháo rời khỏi cụm làm để đo cân - Dùng dụng cụ vi trắc: thước cặp, pan me, đồng hồ so… Phương pháp xác định nhanh chóng thay đổi hình dạng kích thước chi tiết, nhiều cơng sức tháo, lắp đo Độ xác đo phụ thuộc vào độ xác dụng cụ, khơng đo giá trị kỳ tháo cụm - Cân: Để đo lượng mòn chi tiết xéc măng, bạc trục… phương pháp xác định nhanh chóng lượng mòn khơng xác định hình dạng mòn - Phương pháp chuẩn nhân tạo: dùng dao khắc dấu bán nguyệt chóp vng lên mặt chi tiết, sau thời gian làm việc chi tiết bị mòn ta đo thơng số chiều dài, chiều sâu rãnh lại so với giá trị chiều dài, chiều sâu ban đầu đánh giá mòn Phương pháp xác sử dụng ép dấu có gờ dấu với chi tiết biến dạng nhiều khơng dùng * Đo gián tiếp: Khơng cần tháo chi tiết khỏi cụm để kiểm tra - Phân tích hàm lượng kim loại dầu Các kim loại bề mặt chi tiết bị mòn dầu bơi trơn tuần hồn đưa hộp đựng dầu (các-te dầu) Phân tích hàm lượng kim loại có dầu biết lượng mòn chi tiết khác động Tuy mhiên, phương pháp khơng biết hình dạng mòn chi tiết - Phương pháp đo phóng xạ Người ta cấy chất đồng vị phóng xạ vào chi tiết cần nghiên cứu Khi phân tích mạt kim loại chứa dầu máy đo cường độ phóng xạ biết cường độ mòn chi tiết Ưu điểm phương pháp nghiên cứu khơng cần tháo máy, tìm cường độ mòn, xác định lượng hao mòn chi tiết, có độ xác cao tồn phương pháp dễ bị nhiễm phóng xạ 1.2 Quy luật hao mòn cặp chi tiết tiếp xúc Phần lớn cặp chi tiết tiếp xúc tơ chịu nhiều hình thức mòn khác nhau, dẫn đến hao mòn bề mặt tiếp xúc, làm cho khe hở cặp chi tiết rộng ra, phụ thuộc vào nhân tố gia cơng sử dụng Qua thí nghiệm ta thấy qui luật làm tăng khe hở hai chi tiết tiếp xúc có quan hệ phụ thuộc vào thời gian làm việc chúng trị số qng đường xe chạy Nói chung điều kiện bình thường chi tiết bị hao mòn theo qui luật mòn định 1.2.1 Quy luật mòn hai chi tiết tiếp xúc Hình 1.3 Quy luật hao mòn tự nhiên cặp chi tiết tiếp xúc Đường cong biểu thị độ mòn có cường độ ổn định với ba giai đoạn Sđ: khe hở ban đầu khe hở tiêu chuẩn mối ghép sau ta lắp ráp xong * Giai đoạn chạy rà (mài hợp): l0 Đặc trưng cho mòn chi tiết thời kỳ chạy rà Trong thời kỳ vết nhấp nhơ bề mặt chi tiết triệt tiêu cách nhanh chóng chà sát lớp bề mặt tiếp xúc với nhau, lúc xảy q trình mòn với cường độ cao để tạo nên bề mặt làm việc bình thường với thơng số chuẩn xác Cường độ mòn thời kỳ chạy rà phụ thuộc vào chất lượng gia cơng bề mặt chi tiết, chất lượng vật liệu bơi trơn (độ nhớt, tính nhờn) chế độ chạy rà * Giai đoạn làm việc bình thường: l1 Đây thời kỳ làm việc bình thường chi tiết tiếp xúc Sau chạy rà khe hở tiếp xúc đạt S1, cường độ mòn ổn định, quan hệ lượng mòn thời gian làm việc chi tiết gần tuyến tính, tốc độ mòn (tg) gần khơng đổi, khu vực hao mòn cho phép * Giai đoạn mài phá: l2 Khi chi tiết bị mòn khe hở lắp ghép có giá trị S2 lớn, cặp chi tiết làm việc khơng bình thường, chế độ bơi trơn kém, có tải trọng va đập gây nên tiếng gõ kim loại Đặc trưng cho thời kỳ tăng đột ngột cường độ mòn bề mặt chi tiết Khe hở S2 trị số khe hở giới hạn cặp chi tiết, lúc chi tiết khơng làm việc lâu dài dễ dẫn đến gãy vỡ chi tiết, gãy vỡ phận Từ đồ thị hình 1.3 ta thấy: thời gian hành trình làm việc (tuổi bền sử dụng) cặp chi tiết tiếp xúc tính theo cơng thức: L=l0 +l1=l0 + S − S1 tgα tg: tốc độ mòn Qua đồ thị 1.3 ta thấy kéo dài tuổi bền sử dụng L nhiều biện pháp giảm cường độ mòn, giảm khe hở sau chạy rà… 1.2.2 Đặc điểm mòn cặp chi tiết tiếp xúc có trị số mòn sau chạy rà khác Hình 1.4 Đồ thị mòn cặp chi tiết thay đổi số thơng số Đường 1: Đường cong mòn cặp chi tiết làm việc bình thường Đường 2: Đường cong mòn cặp chi tiết ta giảm cường độ mòn (

Ngày đăng: 16/10/2017, 10:11

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT - HUNG

  • SỰ THAY ĐỔI TRẠNG THÁI KỸ THUẬT CỦA Ô TÔ

  • TRONG QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG

  • Ta thấy khi ô tô chạy trên đường tốt, đường thẳng nếu đi số truyền thẳng với tốc độ 60 km/h thì trục khủyu động cơ quay 2600 vòng, cho 1 km đường. Nếu trên đường xấu chỉ chạy với tốc độ 30 km/h thì để đi được 1 km đường thì trục khuỷu phải quay khoảng 3000 vòng, (động cơ làm việc có mô men xoắn lớn nhất với tốc độ khoảng 1200-1500 vòng/phút), cho

  • CHẾ ĐỘ BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA Ô TÔ

  • I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA Ô TÔ

  • II. CHẾ ĐỘ BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT VÀ SỬA CHỮA Ô TÔ

  • THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ BẢO

  • DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA Ô TÔ

  • III. CÁC THIẾT BỊ DÙNG TRONG BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA

  • CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA Ô TÔ

  • PHẦN I : CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ

  • III. SỬA CHỮA HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU CỦA ĐỘNG CƠ XĂNG

  • IV. SỬA CHỮA HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU DIESEl

  • 4.5.2. Lắp vòi phun lên động cơ

  • V. SỬA CHỮA HỆ THỐNG BÔI TRƠN

  • VI. SỬA CHỮA HỆ THỐNG LÀM MÁT

  • PHẦN II. CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA HỆ THỐNG GẦM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan