Bài 5. Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư)

17 477 0
Bài 5. Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Soạn bài “Phò giá về Kinh” – Trần Quang Khải I. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 1. Tác giả Trần Quang Khải (1241 – 1294) là con trai thứ ba của vua Trần Thái Tông. Ông là vị tướng văn võ song toàn, từng có công rất lớn trong hai cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên (1281 – 1285 ; 1287 – 1288), được phong Thượng tướng. Sau chiến thắng vang dội ở Chương Dương, Hàm Tử, giải phóng kinh đô năm 1285, ông đi đón Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông về kinh. Khi đó, ông đã tức cảnh làm bài thơ này. 2. Thể loại (Xem bài Nam quốc sơn hà) II. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Nhận dạng thể thơ của bài Tụng giá hoàn kinh sư về số câu, số chữ trong câu, cách hiệp vần. Gợi ý: Kiểm tra xem bài thơ (phần phiên âm) gồm mấy câu, mỗi câu gồm bao nhiêu chữ? Vần trong các từ cuối của các câu 2, 4 có gì giống nhau? 2. Cũng như bài Sông núi nước Nam, bài Phò giá về kinh thiên về biểu ý: - Hai câu đầu nêu rất vắn tắt chiến thắng lẫy lừng của dân tộc trong cuộc chiến tranh chống quân Mông – Nguyên xâm lược. - Hai câu sau là lời động viên xây dựng, phát triển đất nước trong cảnh thái bình, đồng thời khẳng định sự bền vững muôn đời của đất nước. 3. Tuy cách nhau đến hai thế kỉ nhưng hai bài thơ Sông núi nước Nam và Phò giá về kinh có nhiều điểm tương đồng: - Về nội dung: cả hai bài đều thể hiện khí phách kiên cường, tinh thần độc lập tự chủ, ý chí quyết tâm chống giặc ngoại xâm của dân tộc. - Về hình thức: cả hai bài đều ngắn gọn, súc tích mà mạnh mẽ, cô đúc mà thâm trầm. Cảm xúc hoà trong ý tưởng, được thể hiện qua ý tưởng. III. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Cách đọc Đọc cả bài thơ theo nhịp 2/3. Hai câu đầu đọc bằng giọng mạnh mẽ, dứt khoát, thể hiện được không khí chiến thắng hào hùng. Hai câu sau hạ thấp giọng, đọc chậm lại, thể hiện những suy tư của tác giả về việc bảo vệ và gìn giữ nền thái bình muôn thuở. 2. Cách nói giản dị, cô đúc của bài thơ này đã nói lên đúng cái không khí sục sôi chiến thắng và cái khát vọng thái bình của nhân dân ta thời đại nhà Trần. Những dòng thơ chắc khoẻ tràn đầy khí thế cũng là bầu nhiệt huyết sục sôi mong được cống hiến hết mình cho đất nước của nhà thơ nói riêng và của mỗi người trong thời đại ấy nói chung. Nhiệt liệt chào mừng thầy cô giáo em học sinh! LP 7D GIO VIấN : Lấ TH THE KIấM TRA BAI CU c thuc lũng v nờu ni dung, Click to edit Master title style ngh thut ca bi th Sụng nỳi nc Nam Ch 7: Th trung i Vit Nam ch Hỏn Văn bản: Phò giá kinh TNG GI HON KINH S Trần Quang Khải VN BN: PHề GI V KINH (Trn Quang Khi) I C TèM HIấU CHUNG Tỏc gi - Tỏc phm VN BN: PHề GI V KINH (Trn Quang Khi) I C TèM HIấU CHUNG Tỏc gi - Tỏc phm - Trần Quang Khải (1241- 1294), thứ ba Trần Thái Tông, đại tớng đời nhà Trần, làm đến chức Tớng quốc coi việc nớc Sang đời Trần Nhân Tông, năm Thiệu Bảo thứ t, quân Nguyên xâm lăng bờ cõi nớc Nam, ông đợc phong chức Th ợng tớng Thái s, lãnh binh trấn giữ mặt Nam đất Nghệ An, lập công lớn Chơng Dơng Khi dẹp tan quân Nguyên, triều đình xét công, ông đứng vào bậc - ễng đợc ngời dân Việt Nam lập đền thờ số nơi nh đình làng Phơng Bộng, ngoại thành thành phố Nam Định VN BN: PHề GI V KINH (Trn Quang Khi) I C TèM HIấU CHUNG - Hon cnh: Tỏc gi - Tỏc phm a Tỏc gi - Trn Quang Khi (1242 1294) - Cú cụng rt ln hai cuc khỏng chin chng Mụng Nguyờn -L vừ tng kit xut, cú ti th ca b Tỏc phm -Hon cnh: +Sau chin thng Chng Dng v Hm T, kinh ụ c gii phúng (1285) + ễng i ún hai vua v kinh ụ c gii thớch t khú a c Bi th Phũ giỏ v kinh c lm lỳc ụng i ún thỏi thng hong Trn Thỏnh Tụng v vua Trn Nhõn Tụng v Thng Long(H Ni) sau chin thng Chng Dng, Hm T v gii phúng kinh ụ (1285) VN BN: PHề GI V KINH (Trn Quang Khi) Vn bn ( ) VN BN: PHề GI V KINH (Trn Quang Khi) Tụng Giá Hoàn Kinh S Đoạt sáo Chơng Dơng độ Cầm Hồ Hàm Tử quan Thái bình tu trí lực, Vạn cổ thử giang san PHề GI V KINH Chng Dng cp giỏo gic Hm T bt quõn thự Thỏi bỡnh nờn gng sc Non nc y ngn thu Dch ngha: Cp giỏo gic bn Chng Dng Bt quõn H ca Hm T, Thỏi bỡnh ri nờn dc sc lc Muụn i cú non sụng ny Bn dch tham kho: Phũ giỏ v kinh Chng Dng cp giỏo gic Hm T bt quõn thự Thỏi bỡnh nờn gng sc Non nc y ngn thu Trn Trng Kim dch (Vit Nam s lc) VN BN: PHề GI V KINH (Trn Quang Khi) I C TèM HIấU CHUNG Tỏc gi - Tỏc phm - Th th: Ng ngụn t tuyt + ch/1 cõu, cõu/bi a Tỏc gi - Trn Quang Khi (1242 1294) -Cú cụng rt ln hai cuc khỏng chin chng Mụng Nguyờn -L vừ tng kit xut, cú ti th ca + Nhp: 2/3 hoc 3/2 + Vn: cui cõu 1, 2, hoc 2, - B cc: Hai phn + cõu u: Ho khớ chin thng b Tỏc phm -Hon cnh: +Sau chin thng Chng Dng v Hm T, kinh ụ c gii phúng + ễng i ún hai vua v kinh ụ c gii thớch t khú a c b.T khú (SGK) Th th B cc - Th th: - B cc: Hai phn + cõu sau: Khỏt vng xõy dng nn thỏi bỡnh thnh tr VN BN: PHề GI V KINH (Trn Quang Khi) I C TèM HIấU CHUNG II C TèM HIấU CHI TIT Chng Dng cp giỏo gic Hai cõu u: Ho khớ chin thng Hm T bt quõn thự - Cp giỏo gic bn Chng Dng - Bt quõn H ca Hm T + ng t mnh + Cõu trờn i xng cõu di + Ging kho, hựng Khụng khớ chin thng oanh lit, ho khớ ho hựng ca quõn dõn nh Trn v s tht bi thm hi ca k thự Th hin tỡnh cm phn chn, t ho ca tỏc gi VN BN: PHề GI V KINH (Trn Quang Khi) I C TèM HIấU CHUNG II C TèM HIấU CHI TIT Thỏi bỡnh nờn gng sc Non nc y ngn thu Hai cõu u: Ho khớ chin thng Hai cõu sau: c nguyn hũa bỡnh - Thỏi bỡnh: nờn gng sc, dc ht sc lc - Khi t nc thỏi bỡnh, khụng nờn say sa vi chin thng m cn phi trung ht sc xõy dng t nc Hy vng tng lai ti sỏng, khỏt vng xõy dng t nc bn vng muụn i Th hin nim tin, lũng yờu nc ca tỏc gi Tỏc gi l ngi cú tm nhỡn xa trụng rng - Non nc: ngn thu, tn ti muụn i Tho lun nhúm: nhúm So sỏnh bi th ny v bi Sụng nỳi nc Nam tỡm s ging v hỡnh thc biu ý v biu cm ca chỳng S ging ca hai bi th : + Ging th khe, hựng hn + Li th rừ rng, mch lc + C hai bi u th hin bn lnh, khớ phỏch ca dõn tc ta v din t ý tng cụ ỳc, dn nộn bờn VN BN: PHề GI V KINH (Trn Quang Khi) I C TèM HIấU CHUNG II C TèM HIấU CHI TIT Hai cõu u: Ho khớ chin thng - Ngh thut - Th th ng ngụn t tuyt - Din t cụ ng, hm sỳc Hai cõu sau: c nguyn hũa bỡnh - Ging iu ho hựng - Khi t nc thỏi bỡnh, khụng nờn say sa vi chin thng m cn phi trung ht sc xõy dng t nc Hy vng tng - Ni dung; - Ho khớ chin thng v khỏt vng thỏi bỡnh thnh tr lai ti sỏng, khỏt vng xõy dng t nc bn vng muụn i Ghi nh (sgk/68) Th hin nim tin, lũng yờu nc ca tỏc gi IV LUYN TP Bi (sgk/68) Tỏc gi l ngi cú tm nhỡn xa trụng rng III TNG KT Ngh thut Ni dung; - Cỏch núi gin d, cụ ỳc, y tng dn nộn cm xỳc Bi : V s t cng c bi hc CNG C 1/ Ni dung ca bn Phũ giỏ v kinh l gỡ ? A Ca ngi chin thng ca dõn tc ta B ng viờn, nhc nh, xõy dng t nc hũa bỡnh C Say sa vi hai trn thng Chng Dng v Hm T D Th hin ho khớ chin thng v khỏt D vng thỏi bỡnh thnh tr ca t nc 2/ Vn bn Phũ giỏ v kinh c lm theo th th no ? A Tht ngụn t tuyt B Tht ngụn bỏt cỳ C Ng ngụn t tuyt C D Song tht lc bỏt - Hc thuc v c din cm bi th - Lm bi phn luyn SGK - Son bi Cụn Sn ca v Thiờn trng vón vng Dường như sự xúc động quá lớn về niềm vui chiến thắng khiến nhà thơ không nói được nhiều. Bao nhiêu cảm xúc, suy tư dồn nên cả lại vào bốn dòng ngũ ngôn tứ tuyệt gân guốc, chắc nịch. Thượng tướng thái sư Trần Quang Khải (1241-1294), con trai thứ ba của vua Trần Thánh Tông, không những là một danh tuớng kiệt xuất mà còn là một nhà thơ đã in dấu ấn trong văn chương dân tộc. Trần Quang Khải làm thơ không nhiều, nhưng chỉ cần một bài như Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư) cũng đủ để thành một tên tuổi. Bài thơ ra đời trong một hoàn cảnh đặc biệt, giữa không khí hào hùng, ngây ngất men say của vinh quang chiến thắng. Và tác giả của nó, một vị tướng lỗi lạc, mà tên tuổi đã từng phải : 10 phen khiến quân thù phải kinh hồn bạt vía, người vừa lập công lớn trong chiến trận, nay kiêu hãnh giữ trọng trách phò giá hai vua về kinh đô trong khúc khải hoàn ca của dân tộc. Tức cảnh sinh tình. Trong hào quang của chiến thắng, tâm hồn vị tướng- nhà thơ của chúng ta bỗng dạt dào cảm hứng thi ca, kết tinh thành những vần thơ thật đẹp: Chương Dương cướp giáo giặc, Hàm tử bắt quân thù. Thái bình nên gắng sức. Non nước ấy ngàn thu. (Trần Trọng Kim dịch) Dường như sự xúc động quá lớn về niềm vui chiến thắng khiến nhà thơ không nói được nhiều. Bao nhiêu cảm xúc, suy tư dồn nên cả lại vào bốn dòng ngũ ngôn tứ tuyệt gân guốc, chắc nịch. Hai câu mở đầu nóng bỏng hơi thở chiến trận và đậm chất anh hùng ca: Chương Dương cướp giáo giặc, Hàm Tử bắt quân thù. Chương Dương và Hàm Tử là hai chiến thắng lẫy lừng của Đại Việt trong cuộc kháng chiến vĩ đại chống quân xâm lược Mông Cổ năm 1285. Đối với quân dân nhà Trần lúc đó, chỉ cần nhắc đến cái tên Chương Dương-Hàm Tử cũng đã đủ thấy nức lòng. Đặc biệt, đối với thượng tướng Trần Quang Khải, người trực tiếp chỉ huy và lập nên chiến công trong trận Chương Dương, cũng là người góp phần hỗ trợ đắc lực cho Trần Nhật Duật đánh trận Hàm Tử, thì càng thêm xao xuyến, bồi hồi. Tác giả không tả lại cảnh khói lửa binh đao, cũng không tả lại cảnh quyết chiến của quân ta, mà chỉ kể lại theo cách liệt kê sự kiện, nhưng vẫn làm sống dậy cả một không khí trận mạc hào hùng bởi tiếng gươm khua, ngựa hí, tiếng binh khí, và cả tiếng thét tiến công vang dội. Sức gợi cảm của cách nói giản dị mà cương quyết, rắn rỏi là ở đó. Nên như mạch cảm xúc của hai câu đầu hướng về chiến trận, về hào quang chiến thắng, thì ở hai câu sau, mạch cảm xúc lại mở ra một hướng khác: Thái bình nên gắng sức, Non nước ấy ngàn thu. Vẫn với hai câu thơ ngắn gọn, chắc nịch mà lại chất chứa cảm xúc, tâm trạng và bao nỗi niềm suy tư. Vị tướng thắng trận mới đang trên đường trở về kinh đô, chưa kịp nghỉ ngơi (chứ đừng nói tới việc hưởng thụ chiến công), đã lo nghĩ cho đất nước, những mong một nền thái bình muôn thuở cho ngàn đời con cháu mai sau. Thật cảm động và đáng kính phục! Tuy nhiên, Trần Quang Khải cảm nhận sâu sắc nền thái bình ấy đâu phải cứ mong là có. Để có nó, cần có sự chung lòng, chung sức, với bao tâm huyết (tu trí lực) của triều đình và trăm họ, trong đó có sự gắng sức của chính bản thân ông. Niềm mong mỏi của nhà thơ chính là khát vọng của cả một dân tộc, của muôn triệu trái tim Đại Việt xưa và nay. Vì thế hai câu kết với cảm hứng hoà bình đậm chất nhân văn đã đem lại cho bài thơ một vẻ đẹp mới, lấp lánh đến muôn đời. Trích: loigiaihay.com MÔN NGỮ VĂN LỚP TaiLieu.VN 從駕還京師 TỤNG GIÁ HOÀN KINH SƯ TaiLieu.VN TÁC PHẨM “TỤNG GIÁ HOÀN KINH SƯ” – TRẦN QUANG KHẢI 從 駕還京師 Tụng giá hoàn kinh sư 奪槊章陽渡 Đoạt sóc Chương Dương độ, 擒胡鹹子關 Cầm Hồ Hàm Tử quan 太平須努力 Thái bình tu nỗ lực, 萬古此江山 Vạn cổ thử gian san TaiLieu.VN Dịch thơ : PHÒ GIÁ VỀ KINH Chương Dương cướp giáo giặc, Hàm Tử bắt quân thù Thái bình nên gắng sức, Non nước ngàn thu GHI CHÚ Ngày tháng năm Ất Dậu, sau đuổi quân Thoát Hoan, giải phóng kinh thành Thăng Long , Trần Quang Khải đưa hai vua Trần lại kinh đô, theo phò giá làm thơ Văn 從 駕 還 京 師 (陳 光 啟 ) 奪 槊 章 陽 渡 擒 胡 鹹 子 關 太 平 須 致力 萬 古 此 江 山 TaiLieu.VN Phiên âm Tụng giá hoàn kinh sư (Trần Quang Khải) Đoạt sóc Chương Dương độ Cầm hồ Hàm Tử quan Thái bình tu trí lực Vạn cổ thử giang san TaiLieu.VN Tác giả - tác phẩm (SGK) TaiLieu.VN Tiêu đề • • • • 從 Tòng 1: Theo Một âm tụng 1: Theo hầu 駕 Giá 1: đóng xe ngựa (đóng ngựa vào xe) 2: xe cộ 還 Hoàn: trở lại, Đã trở lại gọi hoàn, như: hoàn gia 還 家 -trở nhà 京 師 Kinh sư: to Chỗ vua đóng đô gọi kinh sư 京 師 : chỗ đất rộng nhiều người TaiLieu.VN Giải thích từ • 奪 Đoạt 1: cướp lấy, lấy người ta gọi đoạt 2: định, định đoạt 定 奪 • 槊 Sóc: giáo dài Ta quen đọc chữ sáo TaiLieu.VN • • 章 陽 Chương Dương độ: bến Chương Dương, sông Hồng, thuộc địa phận Thường Tín, Hà Tây, Trần Quang Khải đánh tan quân Nguyên Thoát Hoan huy 渡 Độ 1: bến đò, chỗ bến đò để chở người qua bên sông gọi độ 渡 口 ; 2: qua, từ bờ qua bờ gọi độ;3: cứu vớt người qua khổ ách gọi tế độ 濟 渡 TaiLieu.VN • • • • • 擒 Cầm: Bắt, vội giữ 胡 Hồ: Vốn tộc người thiện chiến phía Bắc tây Bắc, thường kéo quân vào xâm lấn, cướp phá Trung Hoa, sau dùng với nghĩa giặc cướp, quân xâm lược 鹹子關 Hàm Tử Quan: cửa Hàm Tử, thuộc địa phận đất Khoái Châu (Hải Hưng), tướng nhà Trần Trần Nhật Duật đánh tan quân Nguyên xâm lược Toa Đô huy 太平 Thái bình: thái bình 須 Tu: nên ` TaiLieu.VN 致 trí: hết, đến ; trí lực: • 萬 Vạn 1: mười nghìn vạn; 2: nói ví dụ số nhiều, như: vạn 萬 能 -nhiều tài • 古 Cổ: Sau dùng lâu dài nói chung • 此 Thử:1.này; 2.ấy,bên • 江 山 Giang san: núi sông đất nước TaiLieu.VN Ngữ pháp • - Hai câu đầu chủ ngữ ẩn • - Về văn học có dị bản: Đương trí lực ( 當 致 力 ) với tu trí lực ( 須 致 力 ), Tu nỗ lực( 須努力 ); cựu giang san ( 舊 江 山 ), với thử giang san ( 此 江 山 ) TaiLieu.VN Hướng dẫn dịch: Theo xa giá kinh đô Đoạt vũ khí giặc bến Chương Dương Bắt sống giặc cửa Hàm Tử, Giành hòa bình lại nên dốc sức Để cho non nước vững vàng đến muôn vạn đời Bản dịch tham khảo: Phò giá kinh TaiLieu.VN Chương Dương cướp giáo giặc Hàm Tử bắt quân thù Thái bình nên gắng sức Non nước ngàn thu Trần Trọng Kim dịch (Việt Nam sử lược) TaiLieu.VN [...]... giang san ( 舊 江 山 ), với thử giang san ( 此 江 山 ) TaiLieu.VN Hướng dẫn dịch: Theo xa giá về kinh đô Đoạt vũ khí của giặc ở bến Chương Dương Bắt sống giặc ở cửa Hàm Tử, Giành được hòa bình rồi lại càng nên dốc sức Để cho non nước vững vàng đến muôn vạn đời Bản dịch tham khảo: Phò giá về kinh TaiLieu.VN Chương Dương cướp giáo giặc Hàm Tử bắt quân thù Thái bình nên gắng sức Non nước ấy ngàn thu Trần Trọng...致 trí: hết, đến cùng ; trí lực: hết sức • 萬 Vạn 1: mười nghìn là một vạn; 2: nói ví dụ về số nhiều, như: vạn năng 萬 能 -nhiều tài lắm • 古 Cổ: ngày xưa Sau dùng chỉ sự lâu dài nói chung • 此 Thử:1.này; 2. ấy,bên ấy • 江 山 Giang san: núi sông nhưng cũng chính là chỉ đất nước TaiLieu.VN Ngữ pháp • - Hai câu đầu chủ ngữ ẩn • - Về văn bản học có dị bản: Đương trí lực ( 當 致 力 ) với tu trí lực ( 須 致 力 ), TuPHÒ GIÁ VỀ KINH Trần Quang Khải TaiLieu.VN NGỮ VĂN TIẾTNÚI 17 SÔNG NƯỚC NAM Văn bản: Lý Thường Kiệt Và PHÒ GIÁ VỀ KINH Trần Quang Khải TaiLieu.VN SÔNG NÚI NƯỚC NAM NAM QUỐC SƠN HÀ LÝ THƯỜNG KIỆT TaiLieu.VN PHÒ GIÁ VỀ KINH TỤNG GIÁ HOÀN KINH SƯ TRẦN QUANG KHẢI Tiết 17.Văn bản: Sông Núi Nước Nam Phò Giá Về Kinh * Giới thiệu chung thơ trung đại - Nước ta thời trung đại (phong kiến), có thơ phong phú hấp dẫn, viết chữ Hán chữ Nôm có nhiều thể thơ TaiLieu.VN Tiết 17.Văn bản: Sông Núi Nước Nam A Sông núi nước Nam Hoàn cảnh lịch sử đời thơ Hãy trình bày hoàn cảnh đời tác phẩm? Di tích phòng tuyến sông Cầu (Như Nguyệt) Bài thơ chữ Hán TaiLieu.VN Năm 30Quách vạn quân Quân1077, QuỳTống đánhdo đến Đang đêm, Lý Thường Kiệt Quách QuỳNguyệt huybịtràn sang Việt Nam sông Như chặn đứng cho người vào đền thờ Trương ta Lý Thường Kiệt lập liệt phòng Nhiều trận chiến đấucho xảy Hống, Trương Hát phía nam tuyến sông Như Nguyệt (sông Cầu) để Giặc Tống không vượt bờ sông Như Nguyệt, giả làm chặn giặc cho quânđành đánhđóng bại phòng tuyến Nhưthủy Nguyệt, thần đọc vang thơ trại chờ việnbiển binh giặc vùng Quảng Ninh Tiết 17.Văn bản: Sông Núi Nước Nam Hoàn cảnh lịch sử đời thơ Từ trước, thơ cho sáng tác Lý Thường Kiệt lần chống quân xâm lược Tống Sông Cầu (Như Nguyệt) năm 1077 Nhưng đây, nhiều nhà nghiên cứu khẳng định thơ đời từ thời Tiền Lê sử dụng trận đánh chống quân Tống, lần đầu vào năm 981.Tuy nhiên thơ tạm coi Lý Thường Kiệt TaiLieu.VN Tiết 17.Văn bản: Sông Núi Nước Nam Giới thiệu tác giả Lý Thường Kiệt Ông tên thật Ngô Tuấn (10191105) , Sùng Tiết tướng quân Ngô An Ngữ , người HãyThái trìnhHòa, bày thành nhữngThăng phường emnay) tác Longhiểu (Hàbiết Nộicủa ngày Có tài giả? liệu lại nói quê ông làng An Xá, huyện Quảng Đức (Cơ Xá, huyện Gia Lâm ngày nay) Gia đình ông nối đời làm quan cho nhà Lý, ông có nhiều mưu lược, có tài làm tướng TaiLieu.VN Đền thờ Lý Thường Kiệt Thanh Hoá Tiết 17.Văn bản: Sông Núi Nước Nam 3/ Đọc phiêm âm, dịch nghĩa, dịch thơ 4/ Giải thích từ khó 5/ Nêu đặc điểm thể thơ (số câu, số chữ câu, hiệp vần) Nam quốc sơn hà Nam quốc sơn hà Nam đế cư, Tiệt nhiên định phận thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm, Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư Sông núi nước Nam Sông núi nước Nam vua Nam ở, Rành rành định phận sách trời Cớ lũ giặc sang xâm phạm, Chúng bay bị đánh tơi bời TaiLieu.VN Tiết 17.Văn bản: Sông Núi Nước Nam 6/ Tìm hiểu nội dung nghệ thuật văn “Nam quốc sơn hà” coi Tuyên ngôn độc lập dân tộc Vậy Tuyên ngôn độc lập ? Tuyên ngôn độc lập lời tuyên bố chủ quyền đất nước khẳng định không lực xâm phạm Ý : Hai câu đầu Nội dung bố cục Tuyên ngôn độc lập ? TaiLieu.VN Nước Nam người Nam Điều sách trời khẳng định sẵn rõ ràng Ý : Hai câu sau Kẻ thù không xâm phạm Nếu xâm phạm chắn thất bại nặng nề Tiết 17.Văn bản: Sông Núi Nước Nam 6/ Tìm hiểu nội dung nghệ thuật văn - Theo luật lệ phong kiến xưa : “Đế” vuahiểu các“vua, vua Theolàem Trung gọi “đế”, NamHoa đế” , “ thiên thư” ?các nước khác vualàcủa gọi “vương” Việc gọi vua nước ta “đế” thể ý thức độc lập, xem nước ta ngang hàng với Trung Hoa - Thiên thư: sách khẳng định chủ quyền ĐN, quyền bình đẳng, quyền độc lập dân tộc =>niềm tự hào, kiêu hãnh, thái độ hiên ngang, tư ý nghĩa hai câu ngẩng thơ đầucao đầu tác giả tác thơ,giả nàycủa ? Thái độ DTVN lúc TaiLieu.VN Tiết 17.Văn bản: Sông Núi Nước Nam 6/ Tìm hiểu nội dung nghệ thuật văn câu thơ - Hai câu sauHai : Lời kể sau âm tác giảlại, muốn nóinêu điệu rắn đanh vừa điềuvừa gì? cảnh phán đoán, cáo bọn ngoại xâm Lời thơ lời kêu gọi, truyền hịch, truyền niềm tin, niềm phấn khởi cho quân ta, đồng thời lời cảnh cáo, lời báo hiệu, gieo hoang mang, hoảng hốt tới quân thù TaiLieu.VN Tiết 17.Văn bản: Phò Giá Về Kinh B Phò giá kinh Hoàn cảnh lịch sử đời thơ vềsư hoàn TụngHãy giátrình hoànbày kinh cảnh đời Quang tácKhải thơ dora Trần phẩm? viết sau quân dân nhà Trần chiến thắng trận Chương Dương Hàm Tử kháng chiến chống quan Nguyên – Mông lần thứ hai Trần Quang Khải đón xa giá Thái thượng hoàng Trần Thánh Tôn lại Thăng Long sau chiến thắng TaiLieu.VN ... i Vit Nam ch Hỏn Văn bản: Phò giá kinh TNG GI HON KINH S Trần Quang Khải VN BN: PHề GI V KINH (Trn Quang Khi) I C TèM HIấU CHUNG Tỏc gi - Tỏc phm VN BN: PHề GI V KINH (Trn Quang Khi) I C TèM... chin thng Chng Dng, Hm T v gii phúng kinh ụ (1285) VN BN: PHề GI V KINH (Trn Quang Khi) Vn bn ( ) VN BN: PHề GI V KINH (Trn Quang Khi) Tụng Giá Hoàn Kinh S Đoạt sáo Chơng Dơng độ Cầm Hồ... Tỏc phm -Hon cnh: +Sau chin thng Chng Dng v Hm T, kinh ụ c gii phúng (1285) + ễng i ún hai vua v kinh ụ c gii thớch t khú a c Bi th Phũ giỏ v kinh c lm lỳc ụng i ún thỏi thng hong Trn Thỏnh Tụng

Ngày đăng: 16/10/2017, 01:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Click to edit Master title style

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Văn bản

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • CỦNG CỐ

  • Slide 16

  • Slide 17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan