Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
5,55 MB
Nội dung
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI TIẾT HỌC NGỮ VĂN KIỂM TRA BÀI CŨ _ Em hãy trình bày phần nội dung của văn bản “Con Rồng cháu Tiên”? _ Nêu ý nghĩa của văn bản “ Con Rồng cháu Tiên”? Nhân dân Việt Nam ta từ xưa vốn có lòng nồng nàn yêu nước và có chí khí kiên cường bảo vệ tổ quốc khi có giặc ngoại xâm. Để hiểu thêm về lòng yêu nước ấy, cô sẽ hướng dẫn các em đi tìm hiểu truyền thuyết Thánh Gióng. Tiết 5,6_ Văn bản: THÁNHGIÓNG I. Giới thiệu văn bản: 1. Xuất xứ: 2. Văn bản: a. Thể loại: b. Phương thức biểu đạt chính: Thời đại Hùng Vương Truyền thuyết Tự sự Em hãy cho biết thể loại của văn bản này là gì? Thế phương thức biểu đạt chính của văn bản này? Văn bản ThánhGióng có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính? Tiết 5,6_ Văn bản: THÁNHGIÓNG I. Giới thiệu văn bản: II. Tìm hiểu văn bản: 1. Nội dung: a. Hình tượng người anh hùng trong công cuộc giữ nước _ Thánh Gióng: _ Xuất thân bình dị nhưng cũng rất thần kì. _ Lớn nhanh một cách kì diệu trong hoàn cảnh đất nước có giặc xâm lược, cùng nhân dân đánh giặc giữ nước. _ Lập chiến công phi thường. Tìm những chi tiết kể về sự ra đời của Thánh Gióng? Em có nhận xét gì về sự ra đời đó? Nghe tiếng sứ giả, Gióng đã cất tiếng nói đầu tiên như thế nào? Tiếng nói đó có ý nghĩa gì? Sự lớn lên của Gióng được kể lại như thế nào? Ai là người nuôi Gióng lớn lên? THẢO LUẬN (2’) Sự lớn lên thần kì của Gióng cùng với việc bà con góp gạo nuôi chú bé có ý nghĩa gì? Chi tiết Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt có ý nghĩa gì? Việc nhà vua lập tức cho thực hiện ngay yêu cầu của Gióng có ý nghĩa như thế nào? Theo em, chi tiết “Gióng nhổ những cụm tre bên đường quật vào giăc” khi roi sắt gãy có ý nghĩa gì? Tiết 5,6_ Văn bản: THÁNHGIÓNG I. Giới thiệu văn bản: II. Tìm hiểu văn bản: 1. Nội dung: a. Hình tượng người anh hùng trong công cuộc giữ nước _ Thánh Gióng: b. Sự sống của ThánhGióng trong lòng dân tộc: _ ThánhGióng bay về trời, trở về với cõi vô biên bất tử. _ Dấu tích của những chiến công còn mãi. Chi tiết “Gióng cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời” có ý nghĩa gì? Hình tượng ThánhGióng cho em những suy nghĩ gì về quan niệm và mơ ước của nhân dân ta? Theo em chi tiết thần kì nào tạo hình tượng Gióng đẹp nhất? Vì sao? ThánhGióng bay lên trời Tiết 5,6_ Văn bản: THÁNHGIÓNG I. Giới thiệu văn bản: II. Tìm hiểu văn bản: 1. Nội dung: 2. Nghệ thuật: _ Xây dựng người anh hùng cứu nước trong truyện mang màu sắc thần kì với những chi tiết nghệ thuật kì ảo, phi thường _ hình tượng biểu tượng cho ý chí, sức mạnh của cộng đồng người Việt trước hiểm họa xâm lăng. _ Cách thức sâu chuỗi những sự kiện lịch sử quá khứ với những hình ảnh thiên nhiên, đất nước: truyền thuyết ThánhGióng còn lí giải về ao hồ, núi sóc, tre đằng ngà Nêu nghệ thuật được sử dụng trong văn bản này? [...]...Tiết 5,6_ Văn bản: THÁNHGIÓNG I Giới thiệu văn bản: II Tìm hiểu văn bản: 1 Nội dung: 2 Nghệ thuật: 3 Ý nghĩa văn bản: ThánhGióng ca ngợi hình tượng người anh hùng đánh giặc tiêu biểu cho sự trỗi dậy của truyền thống yêu nước, đoàn kết, tinh thần anh dũng, kiên cường của dân tộc ta Theo em, truyền thuyết ThánhGióng phản ánh Nêu ý lịch sử sự thậtnghĩa của văn bản?... thi thể thao dành cho thiếu niên, lứa tuổi của Gióng trong thời đại mới khoẻ Phù Đổng”? - Mục đích của hội thi là “Khoẻ để học tập tốt, lao động tốt”, góp phần vào sự nghiệp bảo vệ và xây dựng đất nước Theo em, tại sao hội thi thể thao giành cho học sinh lại mang tên “Hội khoẻ Phù Đổng”? Ngoài truyện, nhân dân còn kể về ThánhGióng bằng thơ, vè… Văn bản: ThánhGióng Truyền thuyết I TÌM HIỂU CHUNG: Thể loại: - Truyền thuyết thời Hùng Vương thứ Sáu I TÌM HIỂU CHUNG: Thể loại: Bố cục: phần Đoạn 1: từ đầu… “thì nằm đấy”: Sự đời ThánhGióng Đoạn 2: tiếp theo… “bay lên trời”: Hình ảnh Gióng trận Đoạn 3: lại: Ý nghĩa hình tượng ThánhGióng II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: Sự đời Gióng: - Bà mẹ đặt chân vào vết chân to -> thụ thai, 12 tháng sau sinh Gióng - Gióng lên nói, biết cười, đặt đâu nằm II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: Sự đời Gióng: - Kì lạ, phi thường - Gần gũi với người => Xuất thân bình dị thần kì II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: Sự đời Gióng: Hình ảnh Gióng trận: - Tiếng nói bé lên ba tiếng nói đòi đánh giặc => Ý thức đánh giặc cứu nước đặt lên hàng đầu người anh hùng II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: Sự đời Gióng: Hình ảnh Gióng trận: - Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt để đánh giặc => Ước mơ vũ khí lợi hại nhân dân II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: Hình ảnh Gióng trận: - Lớn lên kì diệu hoàn cảnh đất nước có giặc => Tượng trưng cho tinh thần sức mạnh toàn dân II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: Hình ảnh Gióng trận: - Bà làng xóm góp gạo nuôi Gióng => Tiêu biểu cho sức mạnh toàn dân II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: Hình ảnh Gióng trận: - Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc => Cỏ vũ khí II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: Hình ảnh Gióng trận: - Đánh giặc xong Gióng cởi áo giáp sắt để lại bay trời => Gióng không màng danh lợi sống lòng người II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: Sự đời Gióng: Hình ảnh Gióng trận: Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng: - Tiêu biểu cho người anh hùng đánh giặc giữ nước II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: Sự đời Gióng: Hình ảnh Gióng trận: Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng: - Tiêu biểu cho người anh hùng đánh giặc giữ nước - ThánhGióng ước mơ nhân dân sức mạnh tự cường dân tộc III TỔNG KẾT: Nghệ thuật: - Xây dựng người anh hùng cứu nước truyện mang màu sắc thần kì với chi tiết nghệ thuật kì ảo - Cách thức xâu chuỗi kiện lịch sử khứ với hình ảnh thiên nhiên đất nước, truyện lý giải giải ao hồ, tre đằng ngà, III TỔNG KẾT: Nghệ thuật: Ý nghĩa văn bản: Truyện "Thánh Gióng" ca ngợi hình tượng người anh hùng đánh giặc tiêu biểu cho trỗi dậy truyền thống yêu nước, đoàn kết, tinh thần anh dũng, kiên cường dân tộc ta ThánhGióngThánhGióng (Truyền thuyết) (Truyền thuyết) V Văn bản Tiết 5. Bài2 Tiết 5. Bài2 • 3 bạn đứng lên đọc bài ( tương ứng 3 đoạn ). • CH: Bạn đã phân đoạn đúng chưa ? Em phân đoạn như thế nào ? • Nhận xét _Bố cục : 3 đoạn; đoạn 1: Mở đầu… cứ đặt đâu thì nằm đấy. đoạn 2 : Tiếp thep … ngựa từ bay lên trời. đoạn 3 : Còn lại • Nội dung: ThánhGióng là truyền thuyết ca ngợi người anh hùng làng Gióng, thể hiện sức mạnh kì diệu của dân tộc ta trong việc chống giặc ngoại xâm. Truyện cũng phản ánh mơ ước, nguyện vọng của nhân dân : có sức mạnh vô địch để bảo vệ vững chắc cuộc sống thanh bình của đất nước Trả lời câu hỏi Trả lời câu hỏi • 1. Trong truyện có những nhân vật nào ? Ai là nhân vật chính ? Nhân vật chính này được xây dựng bằng rất nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo và giàu ý nghĩa. Em hãy tìm và liệt kê ra những chi tiết đó. • Trả lời : a. Trong truyện ThánhGióng có các nhân vật : bố, mẹ Gióng, nhà vua, sứ giả, THÁNHGIÓNG b. ThánhGióng là nhân vật chính. c. Chi tiết tưởng tượng kì ảo và giàu ý nghĩa là : + Bà mẹ chỉ ướm thử vết chân mà thụ thai + Bình thường sau chín tháng 10 ngày sẽ sinh, mẹ Gióng mang thai 12 tháng + Lên 3 tuổi vẫn chưa biết nói, biêt cười + Nghe tiếng sứ giả liền cất tiếng nói đòi vũ khí và quần áo sắt đánh giặc + Từ khi gặp sứ giả bỗng lớn nhanh như thổi + Khi đã có ngựa và vũ khí thì vươn vai biến thành tráng sĩ + Ngựa sắt phun lửa, xông vào giết giặc + Đánh giặc xong, người và ngựa đều bay lên trời 12345678910 • CÂU 2,3,4 cả lớp thảo luận theo nhóm 3. • Nhóm trưởng lên phát biểu những câu trả lời của cả nhóm thảo luận • Nhận xét câu 2 , 3, 4 của các bạn. • Nhóm em có làm thế không ? Nếu không thì theo em, bạn thiếu gì hoặc sai gì ? • Nếu có thì vì sao ? Tiết 4 Văn bản: NS:20/8/2013 ND:24/8/2013 ThánhGióng (truyền thuyết) A.Mục tiêu cần đạt. 1.Kiến thức: -Nhan vật, sự kiện trong tác phẩm truyề thuyết thuộc đề tài giữ nước -Những sự kiện thể hiện lịch sử đấu tranh giữ nước của nhân dân ta 2.Kĩ năng: -Đọc hiểu văn bản TT tho thể loại đặc trưng -Nắm bắt tác phẩm qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự thời gian. 3.Thái độ: -Yêu mến truyền thống, tự hào và phát huy truyền thống anh dũng, bất khuất trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước của nhân dân ta. B.Chuẩn bị: -GV:soạn giáo án, tranh ảnh,minh hoạ -HS:soạn bài theo yêu cầu của giáo viên C.Phương pháp- kĩ thuật dạy học -Động não:suy nghĩ về ỳ nghĩa và cách ứng xử thể hiện tinh thần yêu nước của nhân vật trong văn bản Thảo luận nhóm, Kĩ thuật trình bày một phút về những giá trị nội dung của truyện D.Tiến trình hoạt động dạy và học 1. Ôn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: ?Thế nào là giao tiếp?văn bản?có mấy phương thức biểu đạt văn bản? ?Nêu mục đích giao tiếp của từng phương thức biểu đạt? 3.Bài mới: Hoạt động 1. GV giới thiệu bài Giới thiệu về những nội dung chính của văn học dân gian:Lòng yêu nước được thể hiện qua nhiều tác phẩm văn học dân gian trong đó có văn bản" Thánh Gióng". Hoạt động 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu chung Hoạt động của thầy- trò ?TS văn bản TG được coi là truyền thuyết?có gì khác so với văn bản"BCBG"? -HS thảo luận phát biểu -GV bổ sung, KL, tìm một số TT cùng Chủ đề Nội dung cần đạt I.Giới thiệu chung 1.Thể loại:Truyền thuyết thời đại Hùng Vương,TT lịch sử 2.Chủ đề:Ca ngợi những người anh hùng có công đánh giặc cứu nước Hoạt động 3.HDHS tìm hiểu văn bản Hoạt động của thầy- trò -GV hướng dẫn cách đọc, đọc mẫu -Hs đọc, nhận xét ?Nêu những sự việc chính của truyện theo trật tự thời gian của truyện. Nội dung cần đạt II. Đọc- hiểu văn bản 1. Đọc, kể *đọc *Sự việc chính -GV sử dụng bảng phụ -HS kể theo sự việc chính -Kiểm tra việc tự tìm hiểu chú thích của HS ?Dựa vào các sự việc chính hãy xác định bố cục 3 phần của văn bản -HS đọc đoạn 1 ?Tìm những chi tiết kể về sự ra đời của TG ?Nhận xét cách lí giải sự ra đời của TG?Việc lí giải như vậy thể hiện quan niệm của nhân dân ta về người anh hùng như thế nào? ?Tiếng nói đầu tiên của em bé là gì? Ý nghĩa? ?Sau khi nhận lời với xứ giả câu truyện về TG tiếp tục diễn ra như thế nào? ?Em có suy nghĩ gì về những chi tiết đó ?Chi tiết"bà con góp gạo nuôi " nói nên điều gì về vai trò của nhân dân GV tiểu kết 2.Chú thích - Chú ý chú thích1,2,8,15,17,19 3.Bố cục: 3 phần Phần 1: giới thiệu chung sự ra đời của ThánhGióng -Phần 2:diễn biến truyện: ThánhGióng đánh và thắng giặc -Phần 3:Kết thúc truyện: những dấu tích còn lại đến ngày nay 4.Phân tích. a.Hình tượng người anh hùng trong công cuộc giữ nước: ThánhGióng *Sự ra đời của TG -Bà mẹ ướm chân vào vết chân to-> thụ thai 12 tháng->3 tuổi vẫn chưa biết nói cười =>Có yếu tố chân thực, yếu tố thần kì, báo hiệu sự xuất hiện của một con người khác thường - Tiếng nói đầu tiên đòi đi đánh giặc =>Ý thức đánh giặc cứu nước của nhân dân ta -Gióng lớn nhanh như thổi cơm ăn mấy không no áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ => NT tưởng tượng, cường điệu, thể hiện ước mơ của nhân dân về người anh hùng -Bà con hàng xóm gom góp gạo nuôi Gióng =>Sức mạnh của TG từ nhân dân mà ra,tinh thần đoàn kết 4.Củng cố: Tóm tắt lại những sự việc chính 5.HDVN: Kể lại được truyện Nhớ những sự việc chính, ý nghĩa của những sự việc đó Tiếp tục tìm hiểu văn bản TUẦN5 TIẾT 17-18: N.V 6A Tập làm văn: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 VĂN TỰ SỰ LỚP 6 1. Đề bài: Hãy kể lại truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh bằng lời văn của mình. 2. Đáp án - biÓu ®iÓm * Yêu cầu cần đạt : a. Mở bài : - Nêu nhân vật và sự việc chính trong mỗi truyện bằng lời văn của mình b. Thân bài : - Kể được chuỗi sự việc trong truyện theo trình tự nhất định BÀI 2: THÁNHGIÓNG Văn học : Hướng dẫn đọc thêm : Bánh chưng, bánh giầy ( truyền thuyết ) II Tìm hiểu chi tiết Vua Hùng chọn người nối hoàn cảnh nào, với ý định hình thức ? Vì vua, có Lang Liêu thần giúp đỡ ? Nêu ý nghĩa truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy Thảo luận nhóm đôi phút Văn học : Hướng dẫn đọc thêm : Bánh chưng, bánh giầy ( truyền thuyết ) II Tìm hiểu chi tiết Vua Hùng chọn người nối hoàn cảnh nào, với ý định hình thức ? _ Vua Hùng chọn người nối : + Hoàn cảnh : vua già, đất nước thái bình + Ý định : chọn người có chí + Cách thức : thử tài câu đố đặc biệt Văn học : Hướng dẫn đọc thêm : Bánh chưng, bánh giầy ( truyền thuyết ) II Tìm hiểu chi tiết Trong vua, có Lang Liêu thần giúp đỡ : _ Lang Liêu mồ côi mẹ, nghèo, thật thà, hiếu thảo _ Chăm việc đồng Văn học : Hướng dẫn đọc thêm : Bánh chưng, bánh giầy ( truyền thuyết ) II Tìm hiểu chi tiết Ý nghĩa truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy : _ Vừa giải thích nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy, vừa phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp buổi đầu dựng nước với thái độ đề cao lao động, đề cao nghề nông thể thờ kính Trời, Đất tổ tiên nhân dân ta Văn học : Tiết : ThánhGióng ( truyền thuyết ) I Tìm hiểu chung _ Thể loại : Truyền thuyết _ Đề tài : Viết người anh hùng giữ nước _ Đọc – tóm tắt Bố cục : đoạn _ Đoạn : Từ đầu … “ nằm ” ⇒ Sự đời Gióng _ Đoạn : Tiếp … “ bé dặn ” ⇒ Gióng đòi đánh giặc _ Đoạn : Tiếp … “ cứu nước ” ⇒ Gióng nuôi lớn để đánh giặc _ Đoạn : Phần lại ⇒ Gióng đánh thắng giặc quay trời Văn học : Tiết : ThánhGióng ( truyền thuyết ) II Tìm hiểu chi tiết văn Hình tượng người anh hùng ThánhGióng a) Sự đời Gióng : - Bà mẹ giẫm lên vết chân to, lạ đồng có thai đến mười hai tháng sau sinh Gióng - Ba tuổi nói, biết cười, Đặt đâu nằm b) Hình tượng Gióng có giặc ngoại xâm - Tiếng nói Gióng tiếng nói đòi đánh giặc ⇒ Ý thức đất nước đặt lên hàng đầu - Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt Gióng ý thức để đánh giặc cứu nước lòng yêu nước mà phải có vũ khí sắt bén thắng giặc Văn học : Tiết : ThánhGióng ( truyền thuyết ) II Tìm hiểu chi tiết văn c) Sức mạnh Gióng - Gióng thuộc nhân dân, sức mạnh Gióng sức mạnh cộng đồng - Khi đánh giặc: Gióng vươn vai thành tráng sĩ, oai phong lẫm liệt, anh hùng trận, chiến thắng giặc Ân - Đánh tan giặc: Gióng bay trời, không màng đến công danh Ý nghĩa hình tượng ThánhGióng - Gióng hình tượng tiêu biểu rực rỡ người anh hùng đánh giặc cứu nước dân tộc ta - Gióng người anh hùng mang sức mạnh cộng đồng buổi đầu dựng nước - Gióng biểu cho lòng yêu nước, khả sức mạnh quật khởi dân tộc ta đấu tranh chống ngoại xâm Văn học : Tiết : ThánhGióng ( truyền thuyết ) III Tổng kết Nghệ thuật - Xây dựng hình tượng người anh hùng cứu nước mang màu sắc thần kì - Cách thức xâu chuỗi kiện lịch sử khứ với hình ảnh thiên nhiên, đất nước - Lý giải tượng ao, hồ, núi Sóc, tre đằng ngà Học ghi nhớ SGK / 23 Văn học : Tiết : ThánhGióng ( truyền thuyết ) IV Luyện tập Trả lời câu hỏi sau: a) Trong truyện ThánhGióng có nhân vật nào? Ai nhân vật chính? b) Theo em, chi tiết sau có ý nghĩa nào? - Bà làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé Gióng - Gióng lớn nhanh thổi, vươn vai thành tráng sĩ - Gậy sắt gẫy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc c) Giải thích thích sau: (1) Làng Gióng (2) Núi Sóc (3) Tre đằng ngà Thảo luận nhóm (4) Làng Cháy 10 phút Văn học : Tiết : ThánhGióng ( truyền thuyết ) IV Luyện tập Trả lời câu hỏi sau: a) Trong truyện ThánhGióng có nhân vật nào? Ai nhân vật chính? - Truyện ThánhGióng có nhân vật: + Vợ chồng ông lão nghèo + Sứ giả triều đinh + Những người theo Gióng giết giặc + Giặc Ân b) Theo em, chi tiết sau có ý nghĩa nào? - Bà làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé Gióng + Người anh hùng có sức mạnh phải lớn lên che chở, nuôi dưỡng nhân dân Văn học : Tiết : ThánhGióng ( truyền thuyết ) IV Luyện tập - Gióng lớn nhanh thổi, vươn vai thành tráng sĩ + Người Việt nam phải lớn để đối đầu với kẻ thù bạo - Gậy sắt gẫy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc + Nói lên linh động việc xử lí tình xảy bất ngờ chiến trường c) Giải thích thích sau: (1) Kiểm tra cũ : Bài dạy : Tiết thứ 5: 1) Nêu niệm truyền Đánh giặc cứu nước chủkhái đề lớn xuyên suốtthuyết lịch sử văn học nước ta, 2) Đọc " Bánh chưng, giầyđề",này em Văn thíchbản chi tiết nàomà ? có truyện nhiều văn đề cậpbánh đến chủ ThánhGióng ta học hôm đề cập đếnVìchủ saođề?này lại phù hợp với lứa tuổi thiếu niên ( Truyện truyền thuyết ) I Đọc – Tóm tắt- Tìm hiểu thích II tìm hiểu nội dung văn - Học sinh tìm hiểu văn + Văn thuộc phương thức biểu đạt nào?kể cuyện gì? 1.Nhân vật Gióng +Nhân vật Gióng xây dựng chi tiết nào? a Sự đời kì lạ ( 12 tháng ) -Khi giặc Ân đến ,Gióng có thay đổi nào? - Sự thay đổi kì lạ Tiết thứ 5: Bài 2: (Truyền thuyết) I Đọc – Tóm tắt- Tìm hiểu thích II tìm hiểu nội dung văn -Đòi roi sắt,ngựa sắt…… +Tiếng nói có ý nghĩa gì? * Lòng yêu nước, ý thức đánh giặc nhân dân + Việc Gióng đòi vũ khí có ý nghĩa gì? -Đưa thành tựa văn hóa,kỹ thuật vào chiến + Việc bà góp gạo nuôi Gióng có ý nghĩa gì? * Bà góp gạo : Tiêu biểu cho sức mạnh toàn dân Tiết thứ 5: Bài 2: (Truyền thuyết) I Đọc – Tóm tắt- Tìm hiểu thích II tìm hiểu nội dung văn b.Gióng đánh giặc: -Khi có vũ khí đầy đủ,Gióng đánh giặc miêu tả nào? (HS thảo luận mô tả diễn biến trận đánh) -Qua việc đánh giặc Gióng bộc lộ phẩm chất nào? * Anh dũng, ngoan cường -Hình ảnh gióng nhổ tre đánh giặc có ý nghĩa gì? * Nhổ tre đánh giặc: Vũ khí nhỏ giết giặc c.Thắng giặc Tiết thứ 5: Bài 2: (Truyền thuyết) I Đọc – Tóm tắt- Tìm hiểu thích II tìm hiểu nội dung văn -Miêu tả hình ảnh gióng thắng giặc?Hình ảnh Gióng để lại em nhiều ấn tượng * Cởi áo giáp sắt để lại, bay trời -Chi tiết có ý nghĩa gì? * Chiến đấu không màng danh lợi * Nêu em Gióng em làm thắng giặc? *Từ tìm hiểu cho biết,muốn thắng giặc cần hội tụ yếu tố nào? *Lòng yêu nước- vũ khí- tinh thần đoàn kết Tiết thứ 5: Bài 2: (Truyền thuyết) I Đọc – Tóm tắt- Tìm hiểu thích II tìm hiểu nội dung văn Ý nghĩa hình thượng Gióng -Hình tượng Gióng mà tác giả dân gian sáng tạo mang ý nghĩa nào? *Gióng tiêu biểu rực rỡ người anh hùng đánh giặc giữ nước *Gióng mang sức mạnh cộng đồng *Học sinh đọc phần ghi nhớ *Tổng kết: Tiết thứ 5: Bài 2: (Truyền thuyết) I Đọc – Tóm tắt- Tìm hiểu thích II tìm hiểu nội dung văn *Nêu nghệ thuật nội dung ý nghĩa truyện thánhGióng *NT : Nhiều chi tiết tưởng tượng kỳ ảo * ND: Ca ngợi ý thiức sức mạnh bảo vệ đát nước người anh hùng nhân dân *Uớc mơ có người anh hùng trận chiến đấu dân ,không màng danh lợi Tiết thứ 5: (Truyền thuyết) I Đọc – Tóm tắt- Tìm hiểu thích II tìm hiểu nội dung văn III Luyện tập: -Em thích hình ảnh truyện ?vì IV.Dặn dò: -Kể diễn cảm truyện -Nắm nội dung nghệ thuật -Làm tập :1,2,3 trang 10-11 SBT - Soạn : TỪ MƯỢN ... đời Gióng: Hình ảnh Gióng trận: Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng: - Tiêu biểu cho người anh hùng đánh giặc giữ nước II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: Sự đời Gióng: Hình ảnh Gióng trận: Ý nghĩa hình tượng Thánh. .. đầu… “thì nằm đấy”: Sự đời Thánh Gióng Đoạn 2: tiếp theo… “bay lên trời”: Hình ảnh Gióng trận Đoạn 3: lại: Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: Sự đời Gióng: - Bà mẹ đặt chân vào... Hình ảnh Gióng trận: - Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc => Cỏ vũ khí II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: Hình ảnh Gióng trận: - Đánh giặc xong Gióng cởi áo giáp sắt để lại bay trời => Gióng không