1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Vùng kinh tế và các khái niệm liên quan

114 367 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Vùng kinh tế và các lý thuyết về tăng trưởng và phát triển vùng. Lý thuyết định vị công nghiệp Lý thuyết định vị công nghiệp do Afred Weber khởi xướng năm 1929. Theo A. Weber (1929) cho rằng, sự hình thành nên các đô thị trong một vùng sẽ là nơi hội tụ tập trung lao động và hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, các ngành kinh tế, nó có ý nghĩa quan trọng như là hạt nhân cho sự phát triển của toàn vùng. Tuy nhiên, cần lưu ý việc lựa chọn vị trí, phân bố các doanh nghiệp, các ngành kinh tế có vai trò quan trọng trong sự phân bố các đô thị và ảnh hưởng đến sự phát triển của vùng. Trong việc tập trung công nghiệp dẫn đến sự phát triển của hai loại thành phố: Loại thứ nhất: Thành phố dựa vào nguồn nguyên liệu: là địa điểm được lựa chọn của các doanh nghiệpngành định hướng nguồn lực. Loại thứ hai: Thành phố có chức năng như những trung tâm tiêu thụ của vùng lãnh thổ: hấp dẫn các doanh nghiệpngành định hướng thị trường. 2.2. Lý thuyết vị trí trung tâm Lý thuyết vị trí trung tâm do W.Christaller và A. Losch đề xuất vào năm 1933. Theo W. Christaller (1966) thì muốn phát triển một vùng cần phải bắt đầu phát triển từ các hạt nhân (các trung tâm) rồi sau đó lan toả ra xung quanh. Quá trình hình thành phát triển, các trung tâm bắt đầu từ việc hình thành các cơ sở sản xuất kinh doanh (SXKD) tham gia vào thị trường. Khi số đơn vị SXKD càng nhiều (càng nhiều doanh nghiệp tham gia) thì do ngoại ứng tích cực của việc tập trung hoá như sử dụng chung đường giao thông, điện nước; sử dụng chung thị trường, hỗ trợ nhau trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm để tăng hiệu quả kinh doanh dần sẽ dẫn đến việc phân bố các vị trí trung tâm mà ở đó các cơ sở thuộc các ngành khác nhau nhưng có qui mô thị trường tương tự nhau sẽ cùng phân bố tại một vị trí trung tâm.

Vùng kinh tế khái niệm liên quan Hà Hữu Nga Khái niệm vùng kinh tế Khái niệm vùng kinh tế đại có lịch sử phát triển hàng thập kỷ, với nhiều thay đổi, tuỳ điều kiện kinh tế, trị, xã hội quốc gia Liên Xô hầu thuộc khối xã hội chủ nghĩa Đông Âu trước coi định nghĩa vùng kinh tế Alaev định nghĩa mang tính kinh điển: “Vùng kinh tế phận lãnh thổ nguyên vẹn kinh tế quốc dân, có dấu hiệu sau: chuyên mơn hố chức kinh tế quốc dân bản; tính tổng hợp: hiểu theo nghĩa rộng mối quan hệ qua lại phận cấu thành quan trọng cấu kinh tế cấu lãnh thổ vùng…, coi vùng hệ thống tồn vẹn, đơn vị có tổ chức máy quản lý lãnh thổ kinh tế quốc dân” [Dẫn theo: Nguyễn Xuân Thu, Nguyễn Văn Phú (Đồng chủ biên) 2006: 20] Kể từ Liên Xô tan vỡ, quan niệm vùng kinh tế cấu trúc vùng kinh tế nước Nga có nhiều thay đổi Hiện người Nga chia đất nước thành 12 vùng kinh tế nhóm đơn vị hành chính, có chung đặc trưng sau: i) có mục đích kinh tế xã hội chung tham gia vào chương trình phát triển; ii) có điều kiện tiềm kinh tế tương đối giống nhau; iii) có điều kiện địa chất, sinh thái khí hậu tương đồng; iv) tương đồng phương pháp tra kỹ thuật xây dựng mới; v) có phương pháp giám sát hải quan tương đồng; vi) tương đồng tổng thể điều kiện sống dân cư Khơng có chủ thể Liên bang vừa thuộc vùng kinh tế lại vừa thuộc vùng kinh tế khác Các vùng kinh tế chia thành khu kinh tế (cịn gọi vùng vĩ mơ “macrozones”) Một vùng kinh tế phận thuộc vùng vĩ mô khác Việc thành lập huỷ bỏ vùng, vùng vĩ mô, thay đổi cấu trúc chúng phủ Liên bang định [Russian Government 1997] Các nước Đông Âu không ngừng cải cách cấu trúc kinh tế mình, có việc tái cấu trúc vùng kinh tế thích hợp với địi hỏi trình hội nhập quốc tế, đặc biệt hội nhập với nước thuộc Liên minh Châu Âu, Ba Lan coi trường hợp điển hình cho cách tiếp cận khái niệm vùng kinh tế Theo họ “Một vùng kinh tế lĩnh vực xã hội tổng thể tạo công ty, thể chế sắc tác nhân vùng Trong khuôn khổ chung nhất, lĩnh vực tạo bởi: i) tổ chức tìm cách cấu trúc môi trường chúng; ii) đạo luật thể chế có từ trước, vận hành để vừa hạn chế vừa tạo điều kiện cho tác nhân vùng; iii) tác nhân chiến lược có kỹ điêu luyện làm việc tổ chức, giúp trì hợp tác nhóm lợi ích khác nhau” [Fligstein and Stone Sweet 2002: 1211)] Các lực vùng gắn chặt với lực tổ chức công ty, cấu trúc cơng nghiệp, mơ hình chun mơn hóa, cấu trúc thể chế “Đặc trưng gắn liền với khái niệm thuộc hệ thống đổi vùng định danh mục tiêu, cụm vùng Về hệ thống đổi vùng bao gồm hai loại tác nhân tương tác tác nhân Những tác nhân công ty cụm công nghiệp chủ yếu vùng, bao gồm ngành công nghiệp hỗ trợ chúng Tiếp đó, cần phải có hạ tầng thể chế, tức viện nghiên cứu, sở giáo dục cấp cao, sở chuyển giao công nghệ, tổ chức đào tạo nghề, hội kinh doanh, thể chế tài chính, v.v… có đủ lực để hỗ trợ cho trình đổi vùng” [Asheim and Isaksen 2002: 83] Ngược lại với khái niệm cụm định nghiã “các công ty gần gũi phương diện địa lý theo mối quan hệ dọc quan hệ ngang liên quan đến hạ tầng sở hỗ trợ công ty địa phương hóa có tầm nhìn phát triển chung cho tăng trưởng kinh doanh dựa cạnh tranh hợp tác khu vực thị trường cụ thể” (Cooke 2002: 121) – tầm quan trọng tương đối cấu trúc thể chế hỗ trợ cao Các cấu trúc “ký ức” vùng, kết kinh nghiệm hợp tác xung đột vùng Các cấu trúc thể chế Salais Storper [1997] mô tả trật tự vùng, chẳng hạn truyền thống, mong muốn cố kết lẫn nhau, thói quen, cách thức hành động vùng Các thể chế, cấu trúc hành chính, truyền thống, thói quen tạo tái tạo theo cách cởi mở, lại phụ thuộc vào cách thực bởi: i) chiến lược tối thiểu hóa chi phí giao dịch cơng ty; ii) nhà chức trách vùng (đặc biệt nhà nước liên bang) và; iii) tác nhân phi phủ (chẳng hạn cơng đồn, hội kinh doanh, hội nghề nghiệp, tổ chức phi phủ (NGOs) tác tố cá nhân) Các cấu trúc hành đóng vai trị định cho tiềm đổi vùng công ty vùng, chúng liên quan đến mơ hình tổ chức họat động, quản lý đổi mới, tạo mô thức liên tổ chức hợp tác, cạnh tranh, cịn chúng điều chỉnh mối quan hệ doanh nghiệp, khoa học, công nghệ, giáo dục trị [Cooke 1998] Khác với định nghĩa tương đối phức tạp trên, người Canada lại quan niệm đơn giản: “Một vùng kinh tế cách nhóm đơn vị dân cư nguyên vẹn để tạo thành đơn vị địa lý chuẩn phục vụ cho việc phân tích hoạt động kinh tế vùng” Trong tỉnh Quebec, vùng kinh tế gọi vùng hành (régions administratives) việc phân vùng tuân thủ theo pháp luật Trong tất tỉnh vùng lãnh thổ khác, vùng kinh tế tạo thoả thuận Cục thống kê Canada tỉnh/lãnh thổ liên quan Đảo Prince Edward Island ba vùng lãnh thổ khác vùng coi vùng kinh tế Riêng Ontario có ngoại lệ ranh giới vùng kinh tế không tuân thủ theo ranh giới đơn vị dân cư: đơn vị dân cư Halton bị chia tách vùng kinh tế Hamilton – Bán đảo Niagara vùng kinh tế Toronto Còn người Mỹ quan niệm vùng kinh tế có thay đổi đáng kể Từ kỷ 19, Văn phòng Dân số tập hợp liệu bang thành vùng gốm nhiều bang Gần Văn phòng chia 50 bang thành vùng kinh tế bốn vùng lại chia thành phân vùng Không kể việc bổ sung Alaska Hawaii vào phân vùng Thái Bình Dương vào năm 1950 việc chia thành phân vùng khơng thay đổi kể từ năm 1910 Tuy nhiên, sau tổng điều tra dân số năm 1950, Uỷ ban Liên quan thuộc Bộ thương mại xem xét lại định nghĩa vùng phân vùng tiêu chuẩn đồng kinh tế – xã hội Cuối bang phân chia lại, Văn phòng Dân số Mỹ khơng chấp nhận Trong Văn phịng Phân tích Kinh tế Liên bang lại chấp nhận việc nhóm nhiều bang thành vùng kinh tế, việc chia toàn Liên bang thành vùng chấp nhận kể từ năm 1950 Ngoại trừ khuynh hướng chia theo thu nhập đầu người (từ 1929 – 1950), biến kinh tế Uỷ ban Liên quan thuộc Bộ Thương mại sử dụng mô tả liệu kinh tế theo thời điểm Các nhân tố kinh tế khác xem xét định nghĩa vùng cấu trúc thu nhập theo nguồn liệu năm 1950 Các nhân tố phi kinh tế sử dụng để nhóm bang thành vùng bao gồm mật độ dân số mức tăng trưởng, cấu trúc tộc người, chủng tộc, tỷ lệ chết trẻ em năm 1949, số máy điện thoại đầu người năm 1950 Cơ sở cuối để phân vùng bao gồm nhân tố kinh tế phi kinh tế Các nhà kinh tế học Mỹ có ý định sử dụng vùng Văn phịng Phân tích Kinh tế Liên bang để phân tích việc nhóm bang thành vùng kinh tế thuận lợi cho việc phân tích Một số nghiên cứu khuynh hướng chu kỳ xác định vùng kinh tế dựa vùng Văn phịng Phân tích Kinh tế Liên bang xác định, bang phân vùng dựa sở tương đồng theo thời điểm Vào cuối năm 1970 đầu năm 1980, vùng kinh tế theo cách phân chia Văn phòng Phân tích Kinh tế Liên bang sử dụng để kiểm tra hiệu ứng vùng phương diện sách tài tiền tệ Kể từ cuối năm 1990 người ta sử dụng vùng kinh tế Văn phịng Phân tích Kinh tế Liên bang Và có khuynh hướng sử dụng phương pháp phân tích cụm kinh tế để xác định vùng, người ta phân 48 bang thành vùng kinh tế khác vào cách phân tích cụm [Crone 2003: 1-2] Khái niệm cực tăng trưởng Cực tăng trưởng – khái niệm cốt lõi tạo thành vùng kinh tế – nh kinh t hc Phỏp Franỗois Perroux a nm 1949 Ông người khác mở rộng thêm khái niệm này, khơng có nhiều đồng thuận giới nghiên cứu, cho dù có sức hấp dẫn trực cảm đặc biệt, tác động mạnh tới nhà làm sách Họ cho nhà kinh tế học đưa kỹ thuật phân tích cần thiết để tăng thêm ý nghĩa cho sách dựa khái niệm cực tăng trưởng Quan niệm trực cảm khái niệm cực tăng trưởng coi cực tăng trưởng ngành cơng nghiệp có lẽ nhóm cơng ty thuộc ngành cơng nghiệp Ở mức độ tối đa, cực tăng trưởng cơng ty nhóm ngành công nghiệp Tuy nhiên Perroux định nghĩa cực tăng trưởng “không gian kinh tế trừu tượng” Đối với ông, không gian kinh tế trừu tượng có ba loại: i) kế hoạch kinh tế; ii) trường lực tác động; iii) tổng thể đồng Vì quan niệm trừu tượng cực tăng trưởng nên ơng dứt khốt từ chối quan niệm cho khơng gian kinh tế lại tương hợp với khu vực địa lý vùng thành phố chẳng hạn Đối với Perroux, thuộc tính ưu thống cực tăng trưởng quan trọng Một công ty ngành công nghiệp A coi ưu thống B dòng hàng hoá dịch vụ từ A đến B phần đầu A lớn luồng hàng hoá dịch vụ từ B đến A so với phần đầu B Một công ty ngành công nghiệp lớn có mức độ tác động qua lại cao với cơng ty ngành khác cơng ty ngành ưu thống, tác động qua lại coi tương tác đẩy Quá trình phát triển công ty ngành công nghiệp có lực đẩy gọi q trình hình thành cực Perroux tác giả khác cực tăng trưởng cố gắng đặt sở cho khái niệm quan niệm lợi kinh tế ngoại ứng, mức độ tập trung liên kết kinh tế Có lợi kinh tế ngoại ứng thay đổi đầu công ty ngành công nghiệp tác động đến chi phí cơng ty khác Các lợi qui mơ kinh tế ngoại ứng âm trường hợp chi phí nhiễm, chúng dương trường hợp phát triển cơng nghệ mạch tích hợp cơng nghiệp điện tử Cùng với khái niệm cực tăng trưởng khái niệm tầm quan trọng biên việc phân tích vấn đề kinh tế vùng Vì ý tưởng cực tăng trưởng đóng vai trị chủ chốt việc xây dựng sách phát triển vùng [Darwent, David 1969: 5-32] Nhà kinh tế học vùng tiếng J Parr cho rằng: “Một thuộc tính sâu sắc việc phân tích thực kế hoạch hố kinh tế vùng thập kỷ qua làm thay đổi thái độ chiến lược cực tăng trưởng Chiến lược tập hợp chiến lược đưa nhiều môi trường khác nhau, mà khơng dễ khái qt Tuy nhiên khái quát đặc điểm chung Chiến lược cực tăng trưởng tham gia cách tích cực vào việc tập trung đầu tư số địa phương định (thường phần nỗ lực để thay đổi cấu trúc không gian vùng) mong cố gắng để cổ vũ hoạt động kinh tế mà phát triển cấp độ phúc lợi vùng” [Parr 1999: 1195-1215] Vào năm 1960, chiến lược cực tăng trưởng bật đối tượng hâm mộ nhiệt thành coi ý tưởng thời thượng Và kế hoạch kinh tế tái chế theo khuôn khổ chiến lược cực tăng trưởng Kuklinski [1978: 21] khẳng định vai trò lý thuyết cực tăng trưởng với tư cách phận kinh tế học vùng: “…lý thuyết cực tăng trưởng gần gũi với lý thuyết tổng quát phát triển vùng” Chiến lược cực tăng trưởng, biến thể nó, cực phát triển trung tâm tăng trưởng, thảo luận thực tất chiến lược phát triển vùng khác Darwent [1969]; Isard, W [1960]; Isard, W & Schooler, E W [1959]; Friedmann, JR [1966, 1967, 1968] cho cơng trình Perroux gây lầm lẫn lớn phần mập mờ hệ thống tri thức ban đầu ông, phần việc dịch nhầm từ tiếng Pháp tiếng Anh ngược lại, phần lẫn lộn ngữ nghĩa tác giả sau Quan niệm gốc cực tăng trưởng thực độc lập với bối cảnh không gian không gian địa lý học kinh tế, không gian địa lý Hơn cực tăng trưởng liên quan đặc biệt liên quan đến không gian kinh tế trừu tượng Vì mà ơng xác định cực tăng trưởng là: “các trung tâm, cực, tâm điểm, toả lực ly tâm hút vào lực hướng tâm Mỗi trung tâm hút đẩy có trường lực xác tạo trường lực trung tâm khác” Vì cực cơng ty, ngành cơng nghiệp nhóm cơng ty “lực đẩy” có mối tương tác cao với nhiều công ty khác, mức độ ưu trội cao có qui mơ lớn Darwent [1969] giải thích khác biệt quan trọng không gian kinh tế không gian địa lý bị bỏ qua, gây quan niệm lầm lẫn to lớn Tuy nhiên tác giả sau cố mở rộng khái niệm cực tăng trưởng mà không qui chiếu vào không gian địa lý cố gán ghép không gian kinh tế không gian địa lý với Khi mở rộng khái niệm cực tăng trưởng học giả Mỹ phát triển khái niệm hoàn toàn khác rộng quan niệm cực tăng trưởng gốc nhiều Trong số công trình liên quan đến lĩnh vực bật có cơng trình Hirschman [1958] Chính ơng người đưa khái niệm tăng trưởng bất cân Khi việc xác định vị trí xuất phát triển vùng nhà qui hoạch phát triển đặc biệt quan tâm đến lý thuyết tăng trưởng vùng khái niệm liên quan đến khái niệm cực tăng trưởng khơng gian địa lý Chính điều kích thích nhà nghiên cứu quan tâm nhiều đến việc phát triển khái niệm “các trung tâm tăng trưởng”, ngược lại với cực tăng trưởng, qui chiếu vào vị trí khơng gian địa lý Quan niệm trung tâm tăng trưởng cho phát triển kinh tế xã hội khởi đầu lan truyền đến vùng xung quanh; theo đầu tư tốt tập trung vào trung tâm tăng trưởng phân tán xung quanh quan niệm mơ hồ “cân bằng” “bình đẳng” Nhiều nghiên cứu trung tâm tăng trưởng dựa cơng trình Boudeville [1966], đặc biệt quan niệm ông ba loại vùng: vùng đồng nhất, vùng phân cực vùng kế hoạch Quan niệm đưa vào kế hoạch hoá vùng Pháp nơi xác định vùng khu vực để đầu tư Vùng phân cực Boudeville tương tự mơ hình trung tâm – ngoại vi Friedmann, tương hợp với cấu trúc vị trí trung tâm phân cấp thành phố việc nâng cấp qui mô chức năng, với “trung tâm tăng trưởng” thường thành phố lớn vùng Trung tâm tăng trưởng Các trung tâm tăng trưởng thường coi đồng nghĩa với thành phố khu vực đô thị Điều phổ biến hầu hết trường hợp, tiêu chuẩn đưa để xác định trung tâm tăng trưởng đặc trưng vùng thị Cũng có số người giới hạn trung tâm tăng trưởng vào khu vực đô thị Chẳng hạn Fox [1966] xác định trung tâm tăng trưởng “một vị trí thị hoạt động tâm điểm cho việc xây dựng kế hoạch phát triển” Ông đề xuất tiêu chuẩn phân biệt khu vực đô thị cực tăng trưởng vùng cực tăng trưởng sau: liên kết mạnh với kinh tế quốc gia; trung tâm thị trường lao động; khu vực thương mại bán lẻ chủ yếu; chức phân cấp cao; khối lượng thương mại bán buôn lớn; đầu mối giao tiếp thuận lợi Cịn Darwent [1969] lại cho tiêu chuẩn cịn q ít, khơng đủ để tạo điều kiện phân biệt chúng đặc điểm mô tả chung khu vực đô thị Friedmann coi số người vượt khỏi quan niệm bị đơn giản hoá cực tăng trưởng trung tâm tăng trưởng Khái niệm trung tâm – ngoại vi ông vượt khỏi phân bổ nguồn theo phương thức liên khu vực Theo ông cực tăng trưởng phải cố gắng hướng tới giới hạn vấn đề thực phát triển vùng không gian địa lý Bối cảnh ông sử dụng để đưa quan niệm quốc gia giai đoạn chuyển tiếp từ chế độ thuộc địa thành kinh tế độc lập Ông cho kinh tế thường có trung tâm khu vực ngoại vi gắn kết lỏng lẻo với trung tâm Trung tâm vùng ngoại vi có mối quan hệ tối thiểu phát triển thường phiến diện, vùng ngoại vi tình trạng lạc hậu bị bóc lột, khơng thể phát triển hỗ trợ cho phát triển trung tâm mà Friedmann cho tăng trưởng kinh tế xuất thông qua xuất hệ thống phân cấp chức kết nối phát triển cao thành phố thị trấn phát triển tương ứng với mức độ tập trung cao Hệ thống phân cấp đô thị phương tiện thống ngoại vi với trung tâm với vùng lõi [Friedmann, JR 1968] Chịu ảnh hưởng đáng kể từ lý thuyết khái niệm Perroux Boudeville, Friedmann đưa thêm khái niệm “vùng đồng nhất” “vùng độc lập” Trong vùng độc lập mang đặc trưng vùng phân cực, khu vực ngoại vi vùng phân cực chia thành bốn phần: i) vùng chuyển tiếp lên; ii) vùng chuyển tiếp xuống; iii) vùng ranh giới nguồn lực; iv) vùng có vấn đề đặc biệt Các vùng chuyển tiếp lên vùng tăng trưởng tiềm tăng trưởng cao lại hạn chế vốn Các vùng chuyển tiếp xuống khu vực kinh tế nông nghiệp, công nghiệp cũ suy thoái tượng di cư báo rõ ràng Các vùng ranh giới nguồn lực vùng định cư có nhiều tiềm lực cho tăng trưởng Các vùng có vấn đề đặc biệt vùng cần biện pháp can thiệp sách nhiều vùng khác vừa dẫn Vì phân loại cho phép phân biệt vùng theo hoạt động sách cần thiết việc xử lý vấn đề vùng không tách biệt mà với xem xét tổng thể hệ thống vùng Khái niệm Friedmann coi bước tiến vượt khỏi quan niệm gốc cực tăng trưởng trung tâm tăng trưởng đưa mơ hình tổng qt thuộc tính khơng gian tăng trưởng kinh tế vùng Vào thời gian đó, khái niệm cực tăng trưởng trung tâm tăng trưởng ngày giải thích gắn liền với phát triển trung tâm thị thu hút hoạt động kinh tế thông qua hạ tầng sở việc khuyến khích trực tiếp tạo “hiệu ứng hấp dẫn” (theo thuật ngữ Perroux làeffets d’entrainment) vùng ngoại vi trung tâm thị hình thức tăng công ăn việc làm tăng thu nhập Người ta hy vọng mô thức phát triển vùng kéo theo tăng trưởng phân cấp thị, nhờ mà khoảng cách vùng giảm cách thay đổi cấu trúc tăng trưởng đô thị Khái niệm cụm kinh tế Trong thập kỷ qua xuất khái niệm cụm hợp thành cụm, mạng lưới khái niệm liên quan khác Việc sử dụng thuật ngữ cụm trở nên phổ biến Porter [1998] đặt khái niệm bối cảnh nhân tố tạo vùng, kể nhân tố có tính định vị trí vùng đâu?, nhóm nhân tố tạo vùng định khác phương diện xã hội, người, hạ tầng sở thể chế sách; iii) mơ hình khơng cho thấy lợi vùng phát triển; iv) mơ hình khơng có tính tự qui chiếu, khơng tồn với tư cách khơng gian vùng thống nhất, lại khơng phải vùng cụ thể, xác định; v) mô hình khơng phải phận hữu tổng thể vùng kinh tế quốc gia, điều đơn giản tiêu chuẩn “trung du miền núi” sử dụng để phân vùng cho Bắc Bộ lại không sử dụng để phân vùng cho miền Trung, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, vùng có “trung du miền núi”; vi) mơ hình khơng có yếu tố liên kết vùng, quốc gia, khu vực giới, đơn giản khơng tồn vùng cụ thể, xác định thống không gian địa lý; vii) mơ hình khơng thể sắc vùng, thân hai loại hình khác biệt trung du miền núi, khơng có sắc văn hố chung cho hai loại hình địa lý này; viii) mơ hình khơng có tính khả thi với tư cách mơ hình phát triển, khơng có yếu tố tạo vùng, không tồn địa điểm cụ thể, không sắc, khơng lợi thế, khơng có khả liên kết; ix) mơ hình khơng có tính dự báo phát triển, người ta khơng hình dung đâu? gì? Mơ hình 2: Vùng đồng sông Hồng vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, i) tên gọi: người ta nên hiểu vùng hay hai vùng Nếu theo khung vùng kinh tế vùng; theo khung vùng kinh tế trọng điểm lại hai vùng, cách phân chia làm cho người đọc phải hiểu theo cách hai mà một/tuy mà hai; ii) mơ hình khơng đảm bảo yếu tố tạo vùng, tên gọi “vùng kinh tế trọng điểm” làm yếu tố tạo vùng quan trọng Thủ đô Hà Nội; iii) mơ hình khơng thể lợi vùng với tư vùng thủ đô quốc gia; iv) mơ hình khơng có tính tự qui chiếu, khơng có cấu trúc, mà mơ hình tình nên khơng có tính bền vững; v) mơ hình khơng phải phận hữu tổng thể vùng kinh tế quốc gia, vừa làm yếu tố thủ đô Hà Nội, làm vừa làm yếu tố kinh tế biển Hải Phòng Quảng Ninh tên gọi, lại vừa mang tính tình huống; tình phương thức tạo vùng Hà Nội (thủ đô – nội địa) khác với phương thức tạo vùng Hải Phòng Quảng Ninh (cảng – kinh tế biển); vi) mơ hình khơng có yếu tố liên kết vùng, quốc gia, khu vực giới, phương thức liên kết Vùng Thủ với vùng khác hồn tồn với phương thức liên kết Vùng biển với vùng; vii) mơ hình khơng thể sắc vùng, tên gọi vừa bỏ sắc văn hố ngàn năm văn hiến thủ lại vừa bỏ sắc văn hố biển Hải Phịng Quảng Ninh; viii) mơ hình khơng có tính khả thi, đơn giản khơng tạo thành vùng theo nghĩa khái niệm vùng; ix) mô hình khơng có tính dự báo phát triển khơng có yếu tố tạo vùng, khơng có yếu tố sắc, khơng có khả liên kết hữu cơ, chắn phương thức phát triển Hà Nội khác hoàn toàn với phương thức phát triển Quảng Ninh Hải Phịng 6.3 Đề xuất mơ hình mới: Dưới tơi thử đưa phương án 12 vùng kinh tế: 1) Vùng kinh tế Đông Bắc (Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Bắc Giang); 2) Vùng kinh tế Tây Bắc (Phú Thọ, Hồ Bình, Sơn La, Lai Châu, Điện Biên, Lào Cai, Yên Bái); 3) Vùng Thủ đô quốc gia (Hà Nội, Hưng Yên, Hà Tây, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc); 4) Vùng Đồng Bằng – Ven Biển Bắc Bộ (Quảng Ninh, Hải Phịng, Hải Dương, Thái Bình, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình) 5) Vùng Bắc Trung Bộ: Thanh Hố, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế); 6) Vùng Trung Trung Bộ: Quảng Nam, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định, 7) Vùng Nam Trung Bộ: Phú n, Khánh Hồ, Ninh Thuận, Bình Thuận; 8) Vùng Tây Nguyên: Kon Tum, Gia Lai, Đak Lak, Đak Nơng, Lâm Đồng; 9) Vùng Đơng Nam Bộ: Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Tây Ninh 10) Vùng thị trung tâm thành phố HCM: thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu, Long An 11) Vùng Đồng sông Cửu Long: Tiền Giang, Hậu Giang, Cần Thơ, Bến Tre, Vĩnh Long, Đồng Tháp, 12) Vùng kinh tế ven biển cực Nam: An Giang, Kiên Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau Khi thay khái niệm vùng kinh tế trung du miền núi khái niệm vùng kinh tế đơng bắc, vùng kinh tế tây bắc người ta thấy hai điều: i) sắc văn hố riêng vùng: nói đến đông bắc người ta nghĩ đến đan xen văn hố Tày, Nùng, Việt điển hình, nói đến tây bắc người ta nghĩ đến đan xen văn hố Thái, Mường, H’Mơng, Việt khái niệm trung du miền núi không gợi lên khác biệt sắc vậy; ii) lợi vị trí địa lý vùng: đơng bắc có lợi cơng nghiệp luyện kim, khai thác mỏ, khả phát triển khu vực kinh tế biên giới với Trung Quốc, hành lang Nam Ninh – Lạng Sơn – Hà Nội; nói đến tây bắc nói đến lợi phát triển cơng nghiệp thuỷ điện; nói đến hành lang kinh tế Cơn Minh, Lào Cai, Yên Bái, Hà Nội, Hải Phòng, tương lai quan hệ kinh tế xuyên biên giới với Vân Nam (Trung Quốc), với Lào, với khu vực Tiểu vùng Mê Kông phía bắc hành lang kinh tế lớn Vân Nam, Lào, Miến Điện, Thái Lan biển Anamda, v.v… Những lợi khái niệm “vùng kinh tế trung du miền núi” khơng gợi lên cách cụ thể Khi thay khái niệm vùng kinh tế trọng điểm khái niệm vùng Thủ đô Quốc gia người ta thấy ưu điểm sau mơ hình: i) khái niệm thủ đô đơn mở rộng thành khái niệm Vùng Thủ đô Quốc gia tối thiểu bao gồm thêm tỉnh xung quanh; ii) việc xây dựng Vùng thủ đô Quốc gia thành đầu tàu tăng trưởng khả thi cần thiết; iii) Vùng Thủ đô Quốc gia có sẵn lợi vị trí trung tâm mối quan hệ kinh tế, trị, văn hố, xã hội, quan hệ quốc tế; iv) lợi hạ tầng dịch vụ giao thông vận tải; thông tin truyền thơng; ngân hàng tài chính; y tế giáo dục; nghỉ ngơi giải trí; v) lợi tập trung kinh tế lợi thị trường đầu vào đầu lớn đất nước; vi) lợi thị trường lao động dày đặc có chất lượng cao; vii) lợi liên kết kinh tế mạnh năm xu hướng tất yếu là: thị hố mở rộng, cơng nghiệp hố mở rộng, đại hoá mở rộng, quốc tế hoá mở rộng, tri thức hoá sản xuất mở rộng; viii) lợi sắc văn hố: nói đến Vùng Thủ Quốc gia nói đến sắc văn hố Việt Nam hàng ngàn đời kết tinh đó, mơ hình tình “vùng kinh tế trọng điểm” khơng thể yếu tố tạo vùng quan trọng hàng đầu này; ix) mơ hình vừa có tính khả thi, vừa dễ thu hút vốn đầu tư lớn, lại vừa có tính dự báo phát triển, dễ để xây dựng chiến lược phát triển lâu dài bền vững cho Mơ hình tình “vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ” khơng thể có ưu điểm Khái niệm vùng kinh tế Đồng Bằng – Ven biển Bắc Bộ có ưu điểm sau: i) thể vai trò quan trọng kinh tế nơng nghiệp, tỉnh đồng Bắc Bộ (Hải Dương, Thái Bình, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình) có ưu vào loại hàng đầu Nhưng tương lai gần vùng không phát triển nông nghiệp truyền thống mà nông nghiệp hàng hố, kết hợp với dịch vụ theo hướng phân đơi: i) vùng kinh tế sinh thái biển – nông nghiệp tổng hợp, bao gồm hệ thống trang trại trồng lương thực hệ thống vườn sinh thái, vùng kinh tế sinh thái ven biển; ii) phát triển kinh tế công nghiệp biển dịch vụ cảng biển, đóng tàu, giao thơng vận tải biển, tổ hợp nuôi trồng thuỷ hải – đánh bắt – chế biến hải sản với vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ nối với Quảng Đông (Trung Quốc) với vai trò hàng đầu Quảng Ninh Hải Phòng; iii) phát triển hệ thống hạ tầng sở dịch vụ du lịch sinh thái – văn hoá – nghiên cứu biển: khu bảo tồn sinh thái biển, du lịch, nghỉ ngơi giải trí, hệ thống đại học viện nghiên cứu liên quan đến biển kinh tế biển); iv) tương lai vùng phát triển khu vực kinh tế biển xuyên quốc gia với nước láng giềng Trung Quốc, Đài Loan, Philippines, tổ hợp kinh tế quốc tế khác Khái niệm Vùng đô thị trung tâm thành phố Hồ Chí Minh, làm cho tương lai khu vực từ thành phố đơn trở thành vùng đô thị giới Việt Nam, nhằm phát huy lợi sắc vùng động đất nước, tiếp thu nhanh đất nước, lợi vị trí địa lý thuận lợi đất nước, dân số đông đất nước, lợi thị trường, lợi tập trung kinh tế, lợi hạ tầng sở, lợi quan hệ khu vực quốc tế, v.v…như trung tâm tăng trưởng kinh tế lớn nước Những lợi mơ hình tình “vùng kinh tế trọng điểm phía Nam” khơng thể Chỉ có xây dựng thành Vùng Đơ thị trung tâm thành phố Hồ Chí Minh phát huy hết lợi để trở thành thành phố giới, đầu tàu tăng trưởng kinh tế lớn nước, vùng kinh tế có lực cạnh tranh với khu vực giới cao Việt Nam Và có thu hút khoản đầu tư quốc tế lớn bền vững Tôi đề xuất khái niệm “Dải đô thị tăng trưởng ven biển miền Trung” thay cho khái niệm “Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung” (gồm tỉnh Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định) Đề xuất vào số thực tiễn sau: cấu trúc địa lý miền Trung dài dằng dặc, hoàn toàn khác với Bắc Bộ Nam Bộ có để chọn Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định làm vùng kinh tế trọng điểm Và giả sử tỉnh trở thành đầu tàu tăng trưởng tác động lan toả tăng trưởng tỉnh với tỉnh cịn lại miền Trung Thanh Hố, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Phú Yên, Khánh Hồ, Ninh Thuận, Bình Thuận nào? Tại Khánh Hoà (với thành phố Nha Trang cảng Cam Ranh), Nghệ An (với thành phố Vinh thị xã Cửa Lị), v.v… lại khơng thể thuộc vào vùng kinh tế trọng điểm miền Trung? Tóm lại, với đặc điểm địa hình miền Trung khơng nên chọn mơ hình “vùng kinh tế trọng điểm”, chắn hiệu ứng lan toả tăng trưởng khơng khơng cao, mà cịn thấp Nhưng thay mơ hình Vùng (Region, Area) mơ hình Dải (Belt) có số ưu điểm sau: i) mơ hình dải khắc phục tính bất hợp lý cách phân vùng hai mà một/tuy mà hai vùng kinh tế miền Trung vùng kinh tế trọng điểm miền Trung; ii) khắc phục tính khơng khả thi mơ hình vùng đặc điểm địa hình; iii) tận dụng lợi sẵn có vị trí địa lý sở hạ tầng đô thị tỉnh ven biển miền Trung; iv) phát huy hết sắc văn hố vơ đặc sắc tỉnh miền Trung mà mơ hình tình “vùng kinh tế trọng điểm” với tỉnh khơng có cách làm nổi, đặc biệt kinh tế du lịch ngành kinh tế công nghiệp biển dịch vụ biển; v) vừa đảm bảo tính cơng cân phận vùng chiến lược phát triển miền Trung, vừa kích thích tính cạnh tranh bình đẳng thị tăng trưởng; vi) dễ dàng đầu tư để trở thành dải tăng trưởng ven biển miền Trung; vii) dễ dàng thu hút vốn đầu tư so với “vùng kinh tế trọng điển”; viii) dự báo tương lai phát triển toàn ven biển miền Trung thành dải kinh tế phát huy hết lợi kinh tế biển, kinh tế du lịch sinh thái văn hoá theo chiều dọc chủ yếu quốc nội, lẫn chiều ngang lợi cảng biển nước Lào, Cămpuchia Đơng Bắc Thái Lan) mở tồn khu vực Đơng Nam Á giới Tính bền vững mơ hình vùng kinh tế tơi đề xuất: Đối chiếu mơ hình vùng kinh tế đề tài đề xuất với tiêu chuẩn trên, thấy rằng: i) tồn tên gọi mơ hình vùng kinh tế đề tài đề xuất phản ánh cách rõ ràng thực chất mơ hình mà không gây mơ hồ hiểu lầm nghĩa; ii) tất mơ hình tập hợp đầy đủ nhân tố tạo vùng xác định; iii) tất mơ hình xây dựng dựa khả khai thác lợi vùng; iv) tất mơ hình có tính tự qui chiếu, mà khơng phụ thuộc vào yếu tố ngoại sinh; v) tất mơ hình nằm cấu trúc hữu với toàn vùng kinh tế nước; vi) tất mơ hình thoả mãn khả cho loại liên kết nội vùng (liên kết ngang, liên kết trước, liên kết sau) loại liên kết ngoại vùng (liên kết với vùng kinh tế khác, liên kết với kinh tế quốc gia, liên kết với kinh tế khu vực giới); vii) tất mơ hình bao quát hết thể rõ ràng sắc văn hoá riêng vùng; viii) tất mơ hình có tính khả thi; ix) tất mơ hình có tính dự báo phát triển (trở thành vùng chun mơn hố, trở thành cực/trung tâm tăng trưởng, thị hố vùng, trở thành Vùng Thủ đô quốc gia, trở thành vùng thị giới đất nước…v.v), tạo điều kiện cho việc xây dựng chiến lược phát triển dài hạn bền vững Nguồn: Bài viết hoàn thành năm 2007 cho đề tài cấp Bộ Nghiên cứu sở lý thuyết cho việc xác định ưu tiên phát triển bền vững vùng kinh tế, Viện Phát triển Bền vững vùng Bắc Bộ, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, tác giả làm Chủ nhiệm Tài liệu tham khảo Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 2004 Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam) Hà Nội tháng năm 2004 Ngơ Dỗn Vịnh, PGS TS (Chủ biên) 2006 Hướng tới phát triển đất nước- Một số vấn đề lý thuyết ứng dụng (Sách tham khảo), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2006 Nguyễn Đức Tuấn TS., 2004 Địa lý kinh tế học Nhà xuất thống kê Hà Nội Nguyễn Xuân Thu – Nguyễn Văn Phú (Đồng chủ biên) 2006 Phát triển kinh tế vùng q trình cơng nghiệp hố, đại hố (Sách chuyên khảo) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2006 Thôi Công Hào, Nguỵ Thanh Tuyền, Trần Tôn Hưng (biên tập) 2002 Phân tích Qui hoạch vùng Nhà xuất Giáo dục Đại học Trung Quốc (Bản dịch tiếng Việt Hàn Ngọc Lương, Hội Bảo vệ thiên nhiên môi trường Hà Nội) Viện Chiến lược phát triển 2004 Qui hoạch phát triển kinh tế – xã hội: Một số vấn đề lý luận thực tiễn Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2004 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế công nghiệp vùng 14:46, 14/11/2014 TS TRẦN THỊ HÒA - TRƯỜNG CAO ĐẲNG THƯƠNG MẠI ĐÀ NẴNG (Taichinh) -(Tài chính) Ngày 9/6/2014, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 880/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Cơng nghiệp Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Trong đó, vấn đề phát triển kinh tế công nghiệp vùng trọng điểm quan tâm đặc biệt Trên sở Chiến lược phê duyệt lý luận thực tiễn, viết bàn nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế công nghiệp vùng Rõ ràng chiến lược Quan điểm quy hoạch Quyết định 880/ QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ xác định cụ thể phát triển công nghiệp tập trung vào số ngành công nghiệp đáp ứng nhu cầu nước tăng nhanh xuất khẩu; tập trung phát triển công nghiệp chế biến, chế tạo, nâng cao lực cạnh tranh thị trường giới; phát triển mạnh công nghiệp hỗ trợ để tham gia vào chuỗi sản xuất toàn cầu… Trong đó, nhấn mạnh đến phát triển cơng nghiệp theo vùng, lãnh thổ với không gian cụ thể, để tạo đòn bẩy thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương Phát triển ngành công nghiệp vùng phân chia thành vùng lãnh thổ: Vùng Trung du miền núi phía Bắc cần tập trung phát triển ngành khai thác chế biến khống sản, chế biến nơng, lâm sản, công nghiệp thủy điện, số dự án luyện kim Tại tỉnh dọc tuyến hành lang Lào Cai - Hà Nội phát triển công nghiệp lắp ráp linh kiện, công nghiệp hỗ trợ theo hướng hợp tác khai thác thị trường Trung Quốc, thúc đẩy phát triển tồn tuyến hành lang Từ đó, xem xét hình phát triển số dự án có quy mơ lớn vùng, tạo điều kiện thúc đẩy phát triển công nghiệp vùng Đối với vùng Đồng sông Hồng, cần tập trung phát triển ngành công nghiệp khí, luyện kim, hóa chất, nhiệt điện, cơng nghiệp cơng nghệ cao Đồng thời, phát triển có chọn lọc cơng nghiệp hỗ trợ sản xuất linh kiện khí, ô tô, xe máy, linh kiện điện tử xung quanh Hà Nội, Vĩnh Phúc, Hải Phòng, Quảng Ninh Vùng Duyên hải miền Trung tập trung phát triển ngành sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến hải sản, khí đóng tàu, luyện kim ngành cơng nghiệp gắn với lợi vận tải biển; Kêu gọi đầu tư ngành công nghiệp gắn với phát triển hệ thống cảng biển với trục hành lang Đông - Tây; Nghiên cứu phát triển ngành công nghiệp phục vụ nhu cầu tuyến đường Hồ Chí Minh Vùng Tây Nguyên ưu tiên phát triển công nghiệp chế biến cơng nghiệp, khai thác chế biến khống sản, sản xuất vật liệu xây dựng khu vực có điều kiện thuận lợi hạ tầng gắn kết với hệ thống giao thông Với vùng Đông Nam bộ, tập trung phát triển ngành công nghiệp khí, dầu khí chế phẩm hóa dầu, hóa chất, công nghiệp điện tử, công nghiệp công nghệ cao; nghiên cứu phát triển công nghiệp phụ trợ Vùng Đồng sông Cửu Long tập trung phát triển ngành chế biến nông sản, thủy hải sản xuất khẩu, công nghiệp khí phục vụ nơng nghiệp, đóng sửa chữa loại phương tiện đánh bắt xa bờ kết hợp xem xét bố trí số dự án cơng nghiệp khí, đóng sửa chữa tàu thuyền gắn với mạng lưới cảng biển cảng sông Đồng thời, đầu tư hồn chỉnh cụm khí - điện - đạm Cà Mau theo hướng hình thành khu liên hợp công nghiệp lớn vùng Các nhân tố ảnh hưởng đến kinh tế công nghiệp vùng Thứ nhất, vị trí địa lý kinh tế Vị trí địa lý kinh tế vùng nhân tố cần xem xét xây dựng kế hoạch phát triển công nghiệp Nếu vùng có vị trí địa lý đầu mối giao thông, đầu mối giao lưu kinh tế quốc tế lợi cạnh tranh trong phát triển kinh tế nói chung cơng nghiệp nói riêng Vị trí địa lý thuận lợi cho phép khai thác tối đa nguồn lực lợi so sánh vùng Thứ hai, mơi trường trị - pháp luật Mơi trường trị - pháp luật tạo lập từ hệ thống luật lệ, quan quyền lực nhà nước tác động mạnh mẽ đến hoạt động tổ chức, cá nhân xã hội Đối với DN, pháp luật điều tiết, bảo vệ quan hệ bên tham gia giao dịch mà giải tranh chấp, ngăn ngừa thỏa hiệp, giảm giá, độc quyền, thao túng thị trường, dựng nên rào cản kỹ thuật… Rõ ràng, hệ thống sách pháp luật có ảnh hưởng lớn đến hoạt động cơng nghiệp Thứ ba, hồn thiện chế, sách Thực tế có nhiều chế, sách phát triển cơng nghiệp Một số chế, sách có tác động trực tiếp đến phát triển công nghiệp vùng bao gồm: Cơ chế tạo môi trường pháp lý, chế đăng ký kinh doanh, chế kiểm soát lĩnh vực cơng nghiệp; sách thuế, tài chính, tín dụng; sách đất đai mặt sản xuất kinh doanh; sách khuyến cơng; sách phát triển nguồn nhân lực; sách thu hút đầu tư cho phát triển cơng nghiệp; sách khoa học - cơng nghệ Thứ tư, phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng Đây tảng để phát triển công nghiệp vùng, tiền đề quan trọng, tác động lớn đến chi phí sản xuất kinh doanh, giá thành, giá sản phẩm lợi nhuận DN Kết cấu hạ tầng công nghiệp bao gồm: Các Khu công nghiệp, cụm cơng nghiệp, cung ứng điện năng, cấp nước Sự phát triển kết cấu hạ tầng phải trước phát triển công nghiệp địa phương Sự hình thành phát triển cơng nghiệp vùng đến lượt mình, lại thúc đẩy phát triển đồng hóa hệ thống kết cấu hạ tầng Thứ năm, ứng dụng khoa học - công nghệ yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến lực cạnh tranh DN Điều tạo khả sản xuất mới, đẩy nhanh tốc độ phát triển số ngành, mà tạo nhu cầu nhu cầu địi hỏi đời số ngành kinh tế trọng điểm, đại diện cơng nghệ tiên tiến, có hàm lượng chất xám cao tạo giá trị gia tăng lớn Để có cơng nghệ phù hợp, DN cần có thơng tin đầy đủ công nghệ, chuyển giao công nghệ; nghiên cứu, cải tiến, đầu tư, ứng dụng công nghệ hợp lý hóa sản xuất; đào tạo, nâng cao trình độ tay nghề người lao động nhằm sử dụng hiệu công nghệ đại Thứ sáu, phát triển nguồn nhân lực Trong điều kiện mở cửa hội nhập, từ người làm cơng tác hoạch định sách, huy điều hành đến trực tiếp tổ chức thực sở đóng vai trị định đến thành công mục tiêu phát triển công nghiệp vùng Thực tế, yếu tố sản xuất cổ điển ngày dễ tiếp cận nhờ tồn cầu hóa, lợi cạnh tranh ngành công nghiệp ngày định khác biệt kiến thức, kỹ tay nghề người lao động Để phát huy vai trị kinh tế cơng nghiệp vùng phát triển kinh tế - xã hội địa phương nói riêng quốc gia nói chung, bên cạnh việc xác định rõ chiến lược phát triển nhân tố ảnh tác động việc đưa giải pháp mang tính dài hạn có vai trò quan trọng Giải pháp phát huy nguồn lực phát triển kinh tế công nghiệp vùng Để phát huy vai trị kinh tế cơng nghiệp vùng phát triển kinh tế - xã hội địa phương nói riêng quốc gia nói chung, bên cạnh việc xác định rõ chiến lược phát triển nhân tố ảnh tác động việc đưa giải pháp mang tính dài hạn có vai trị quan trọng Theo đó, giải pháp tranh thủ nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, nguồn vốn ODA, vốn viện trợ để đầu tư phát triển ngành công nghiệp trọng điểm; Xây dựng hệ thống sách ưu đãi, thơng thống tổ chức tốt công tác tuyên truyền, xúc tiến đầu tư để thu hút nguồn vốn dân, DN, thành phần kinh tế, nước đầu tư vào ngành cơng nghiệp Khuyến khích DN tăng quy mơ vốn kinh doanh tăng hiệu đầu tư Đối với công nghệ, giải pháp dài hạn ưu tiên ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến, công nghệ để nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Mở rộng hợp tác quốc tế khoa học - cơng nghệ, đa dạng hóa loại hình hợp tác để tranh thủ tối đa chuyển giao công nghệ đại từ đối tác nước ngồi Khuyến khích phát triển dịch vụ công nghệ, định kỳ mở hội chợ công nghệ, lập ngân hàng liệu thông tin cơng nghệ Hình thành trung tâm chuyển giao công nghệ Chú trọng thu hút dự án công nghệ cao, công nghệ nguồn từ nước phát triển Xây dựng triển khai dự án phát triển cơng nghiệp có quy mơ lớn mang tính liên vùng nhằm làm hạt nhân lan tỏa thúc đẩy phát triển vùng khác Arthur Lewis(1) cho rằng, q trình tích lũy tư liên tục khu vực đại tập trung khu vực đô thị thu hút dần lao động dư thừa khu vực nông thôn truyền thống quốc gia vừa cơng nghiệp hóa Do vậy, luồng lao động di chuyển từ nơng thơn thành thị tìm việc làm quy luật kinh tế tất yếu Hơn nữa, mức thu nhập cao hội việc làm sẵn có đủ để bù đắp phí tổn lao động nông thôn họ phải dời bỏ làng quê để lên đô thị kiếm sống Giống Lewis, Harris Todaro (1970) (2) cho rằng, dòng lao động di chuyển từ nông thôn thành thị quy luật kinh tế tất yếu quốc gia q trình cơng nghiệp hóa thị hóa Tuy nhiên, theo hai tác giả này, nước phát triển giai đoạn công nghiệp hóa khu vực thành thị có tỷ lệ thất nghiệp tương đối cao vậy, hội việc làm khơng dễ dàng có Trong lý thuyết di chuyển lao động mình, Harris Todaro cho rằng, người di cư tiềm định có di chuyển hay khơng cách so sánh dòng thu nhập kỳ vọng tương lai mà họ kiếm thành phố với quê nhà, sau tính đến chi phí di chuyển thực tế chi phí tìm kiếm việc làm Tuy nhiên, ứng dụng mơ hình vào phân tích vấn đề việc làm di chuyển lao động nước phát triển phải ý tới tồn song song khu vực kinh tế (kinh tế phi thức) với khu vực kinh tế đại vùng thành thị Khu vực kinh tế phi thức (hay khu vực kinh tế ngầm) không thống kê cách đầy đủ xác lại tạo số lượng lớn công việc thợ thủ công, người buôn bán nhỏ hoạt động sản xuất dịch vụ đa dạng khác với mức tiền công tương đối thấp, công việc không ổn định Trong thực tế, nước phát triển, khu vực kinh tế nơi hấp thụ gần toàn số lao động di cư từ nông thôn đô thị kiếm việc làm Những mơ hình di cư cổ điển Lewis khởi nguồn giả định tốc độ tăng trưởng kinh tế bất biến yếu tố ngoại sinh định Theo lý thuyết di cư cổ điển, thêm lao động di chuyển từ nông thôn thành thị hạ thấp hội việc làm, góp phần làm tăng thất nghiệp thành thị chi phí tắc nghẽn Đối lập với quan điểm này, lý luận tăng trưởng, khởi nguồn từ Lucas(3) cho có tác động ngoại ứng tích cực từ quy tụ vốn người, nội hóa tăng trưởng mơ hình cho phép có hiệu suất tăng dần theo quy mơ (tăng trưởng nội sinh) Lucas (2000) nghiên cứu di chuyển lao động từ nông thôn thành thị khẳng định rằng, dịch chuyển lao (1) William Athur Lewis (1915-1991): Nhà kinh tế học phát triển, đoạt giải Nobel Kinh tế năm 1979 J Harris M Todaro, "Di dân, thất nghiệp phát triển: phân tích hai khu vực", American Economic Review, 1970, tập 60, trang 126-142 (3) Robert E Lucas: Nhà kinh tế học phát triển Mỹ, đoạt giải Nobel Kinh tế năm 1995 (2) động từ khu vực truyền thống (dựa nhiều vào đất đai) tới khu vực đại sử dụng nhiều vốn người tiềm vô tận cho tăng trưởng kinh tế 2.1 Lý Lý thuyết thuyết Weber định khởi (1929) động doanh vị xướng cho định rằng, hoạt động nghiệp, toàn vùng Tuy nhiên, trí, có phân bố vai trị nơi cần trọng kinh lưu Weber trung lao doanh có ý phát A tập việc nghiệp, Afred thị ý cho nghiệp tụ tế, nhân doanh quan hội kinh hạt nên xuất ngành trọng Theo thành sản quan nghiệp 1929 hình công công năm vùng vị phân nghĩa triển lựa chọn vị ngành kinh tế đô thị bố ảnh hưởng đến phát triển vùng Trong việc tập trung công nghiệp dẫn đến phát triển hai - Loại thứ nguyên nhất: liệu: doanh - loại Thành địa thứ trung dẫn phố điểm nghiệp/ngành Loại thành định hai: tiêu lựa phố thụ doanh dựa vào chọn hướng Thành tâm phố: chức vùng nghiệp/ngành nguồn có nguồn lãnh định lực thổ: hấp hướng thị trường 2.2 Lý thuyết Lý thuyết vị A Losch đề Christaller (1966) cần bắt phải trí trình hình thành (SXKD) hình tham xuất đầu tâm) việc trung trung từ vị phát sau phát thành gia vào trí tâm trung W.Christaller vào năm 1933 muốn phát triển triển từ lan toả triển, trung thị sở trường tâm Theo hạt xung sản tâm xuất Khi W vùng nhân (các quanh Quá bắt đầu kinh số đơn doanh vị SXKD tham gia) trung hoá điện nước; sản vị nhiều xuất kinh ngành tương dụng chung thị tiêu dần thụ sẽ nghiệp việc đường tập giao thông, trường, hỗ trợ phẩm để tăng hiệu đến doanh cực sản dẫn mà tự tích chung tâm khác ứng dụng trung nhiều sử doanh trí ngoại sử (càng việc phân có qui phân bố sở mơ bố thuộc thị trường vị trí trung tâm Theo sơ đồ đây: 2.3 Lý Lý thuyết Heinrich hoạt động khoảng nông cách trọng lượng thành phố có đai nơng khác chi sản Sự triển 2.4 thuyết Peroux đề Mette có lợi mũi tốc xuất độ có cho xác vùng cao, cách dạng tăng với với sản phẩm người đô vùng Do thiết tới vùng phát triển Francoins 1949 vùng triển cơng có thị vành trưởng) phát của trưởng năm chuyển, tâm triển khác vận trung trưởng định rằng, bố vào: thị (cực phân thuộc đô vào với mật tiên rằng, phố quan tăng tiểu thành liên tăng cần đổi rộng Poles (1949) nhọn suy nước phát đầu cho đa cực 1826 (Nhà cầu Growth nhu cực năm khoảng đến vùng thuyết Lý phẩm Lý tải, triển hưởng triển phụ vận phát nghiệp phát quanh phẩm, vào thường nhau, phí ảnh phát đai John (1826) nghiệp vành State Thunen nghiệp nghiệp xuất Isolate J.V nông nông đề phẩm Theo đai đai Thunen tác nông) vành vành Von vậy, thuyết Monsted lãnh công nghệ độ tác nghiệp co thổ dãn đại, cầu theo thu nhập lớn, rộng lớn nhiều vùng đến việc tập trung hố ngành làm, cơng thu nghiệp nhập có sức thị dẫn nhanh tăng việc làm mua, trường quốc triển nhọn tăng vi toàn phát mũi phạm tăng thu hút ngành công nghiệp mới, hoạt động dịch vụ kinh tế - xã hội hoạt động phát triển từ dẫn đến gia tăng phát (tác động số triển 2.5 Lý thuyết mơ hình tượng triển nhân) bắt khác Lý gia xuất tăng tăng mơ hình Solow hồn tồn nói cơng nghệ; hội đưa (2) tụ giải thuyết nhìn thổ hội phát vùng nội sinh trường phái lý thay đổi xác hình về Mơ nghệ, báo phương (1) khơng lãnh phục thích dự chung qua hội định thuyết phát triển tăng trưởng nội lực vùng tế Nội lực yếu từ N: sinh chủ cho yếu thúc đẩy vùng chịu tố động nghiệm nội vùng dựa cung: Tài rằng, vào tăng ảnh yếu trưởng hưởng cung phía Y = f (N, nguyên hai cầu K, L, T, thiên A) nhiên Vốn L: Lực lượng T: lao động Công A: đầu tố kinh K: Tất tụ, thực Lý Tác Solow(1): Lý khắc công như: địa gắng không sinh cố khuyết nhiều toả nội toả trưởng khiếm thuyết tăng trưởng lan trưởng lan thịnh tăng thuyết ứng hưng đầu hiệu Tổ vào chức/ yếu tạo nghệ quản tố tăng lý làm sản tăng trưởng xuất yếu kinh tố tế Tác động C: từ phía Tiêu G: cầu: dùng Y = Chi C + I người + G dân tiêu + X I: – Đầu M tư Chính phủ X: Giá trị xuất M: Giá trị nhập Đầu tư I vật) cầu, (gồm động đầu tư cấu lực tài phần quan trọng tăng đầu trưởng tư tổng kinh tế vùng.(1) Tiết kiệm S nguồn gốc đầu tư Tăng trưởng Do vậy, dùng tạo muốn mức tiêu Trong đủ = trưởng đổi cao tiêu kiệm dẫn nhằm tương lai kiện nguồn lực để phần thiếu hụt vốn thu hút đầu tư đắp giảm tiết điều bù S/ICOR cần sang dùng hấp không tư) tăng tại/chuyển Sức - g kinh đầu tế tư vùng mở (tiết kiệm vùng cầu đầu tư bên đầu - Khả thuộc văn hóa) vào tính điều hấp kiện dẫn tự nhiên, bên vùng kinh phụ khác (do tế, xã hội - ... Khơng chế vùng khơng có sách vùng khơng thể có vùng theo nghĩa khái niệm Đằng sau nhân tố thể chế, sách vùng vai trị nhà nước việc tạo vùng Khái niệm vùng kinh tế Khái niệm vùng kinh tế đại có... cuối để phân vùng bao gồm nhân tố kinh tế phi kinh tế Các nhà kinh tế học Mỹ có ý định sử dụng vùng Văn phịng Phân tích Kinh tế Liên bang để phân tích việc nhóm bang thành vùng kinh tế thuận lợi... cuối để phân vùng bao gồm nhân tố kinh tế phi kinh tế Các nhà kinh tế học Mỹ có ý định sử dụng vùng Văn phịng Phân tích Kinh tế Liên bang để phân tích việc nhóm bang thành vùng kinh tế thuận lợi

Ngày đăng: 16/10/2017, 00:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w