Kiến thức: - HS biết những điều cần thực hiện để đảm bảo an toàn khi đi ngang qua chỗ giao nhau giữa đường bộ và đường sắt.. Kĩ năng: - Chấp hành đúng các quy định về đảm bảo an toàn khi
Trang 1Bài 3: AN TOÀN KHI ĐI QUA CHỖ GIAO NHAU GIỮA
ĐƯỜNG BỘ VÀ ĐƯỜNG SẮT
I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- HS biết những điều cần thực hiện để đảm bảo an toàn khi đi ngang qua chỗ giao nhau giữa đường bộ và đường sắt
2 Kĩ năng:
- Chấp hành đúng các quy định về đảm bảo an toàn khi đi ngang qua chỗ giao nhau giữa đường bộ và đường sắt
3 Thái độ:
- Tuyên truyền đến mọi người về những điều cần thực hiện để đảm bảo an toàn khi đi ngang qua chỗ giao nhau giữa đường bộ và đường sắt
II Chuẩn bị:
- GV : Tranh ảnh trong SGK và sưu tầm thêm
- HS: Sách văn hóa giao thông lớp 4
III Hoạt động dạy học:
1 Hoạt động trải nghiệm:
+ Hỏi: Em nào đã từng đi trên đường bộ và gặp
chỗ giao nhau giữa đường bộ và đường sắt?
+ Lúc đó, em và mọi người đã làm gì?
- GV giới thiệu mục tiêu bài mới:
AN TOÀN KHI ĐI QUA CHỖ GIAO NHAU
GIỮA ĐƯỜNG BỘ VÀ ĐƯỜNG SẮT
2 Hoạt động cơ bản: Đọc truyện: “Chậm một
chút nhưng an toàn”
- YC 1 HS đọc nội dung câu chuyện Cả lớp đọc
thầm
- Cho HS đọc thầm và tự trả lời các câu hỏi:
Câu 1: Vì sao Hùng dẫn Quốc và Hạnh đi đường
khác để về nhà?
Câu 2: Con đường mà Hùng dẫn Quốc và Hạnh đi
có gì đặc biệt?
Câu 3: Tại sao Hạnh và Quốc không đồng ý chạy
băng nhanh qua đường sắt theo lời đề nghị của
Hùng?
- Gọi một số HS trả lời câu hỏi
- YC HS thảo luận nhóm 2 (1 phút) trả lời câu hỏi
- HS nêu ý kiến
- Lắng nghe
- HS đọc truyện
- HS tự trả lời các câu hỏi
Câu 1: Đường tắt về nhà sẽ nhanh hơn Câu 2: Có đường sắt cắt ngang qua
Câu 3: Theo Hạnh như thế quá nguy hiểm
- Một số HS trả lời, cả lớp bổ sung ý
Trang 2số 4: Khi đi qua chỗ giao nhau giữa đường bộ và
đường sắt, ta phải đi thế nào cho an toàn?
*GV nêu kết luận, gọi 1 số HS đọc lại
- Cho HS quan sát một số hình ảnh chỗ giao nhau
giữa đường bộ và đường sắt
3 Hoạt động thực hành.
- Gọi 1 hs đọc yêu cầu của hoạt động
- YC HS thực hành theo nhóm 4 (4 phút)
- GV tổ chức cho HS nêu kết quả thực hành trước
lớp
- Hỏi: Theo em, khi đi qua chỗ đường bộ giao với
đường sắt không có rào chắn, em nên làm gì để
đảm bảo an toàn?
- Hỏi: Theo em, khi đi qua chỗ đường bộ giao với
đường sắt có rào chắn, em nên làm gì để đảm bảo
an toàn?
-
* GV Kết luận, nêu hai câu thơ:
Thấy xe lửa đến từ xa
Nhắc nhau cẩn thận tránh ra tức thì
- GV nhấn mạnh lại kết luận: khi đi qua chỗ
đường bộ giao với đường sắt có rào chắn, em nên
đứng cách rào chắn ít nhất 1 mét để đảm bảo an
toàn Khi đi qua chỗ đường bộ giao với đường sắt
kiến
- HS thảo luận nhóm đôi, 2 HS trả lời theo hình thức hỏi đáp
Câu 4: Khi đi qua chỗ giao nhau giữa đường bộ và đường sắt, chúng ta phải chú ý quan sát như thế mới đảm bảo an toàn
- Một số HS đọc lại kết luận
- 1 HS đọc
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV + Hình 1: Hành động không nên làm Bạn HS trong hình đang đứng giữa đường ray đùa giỡn khi tàu đang đến gần như vậy rất nguy hiểm
+ Hình 2: Hành động không nên làm Mọi người đứng quá gần rào chắn khi đoàn tàu đi ngang như vậy rất nguy hiểm
- Cách đường ray ít nhất 5 mét
- Cách rào chắn ít nhất 1 mét
+ Hình 3: Hành động không nên làm Hai bạn nhỏ đang cố băng qua rào chắn khi đoàn tàu đang đến và rào chắn đang
từ từ hạ xuống như vậy rất nguy hiểm + Hình 4: Hành động không nên làm Các bạn học sinh cười nói đi ngang đường ray, không chú ý đoàn tàu đang đến như vậy rất nguy hiểm
- HS nhắc lại
Trang 3không có rào chắn, em nên đứng cách đường ray
tối thiểu 5 mét để đảm bảo an toàn
- Giới thiệu cho HS hình ảnh một số biển báo giao
thông liên quan
4 Hoạt động ứng dụng
Bài 1:
- YC HS đọc nội dung bài tập
- Tổ chức cho HS thảo luận trao đổi trong nhóm
đôi
- GV và HS nhận xét, bổ sung sau mỗi câu
* Chốt ý đúng; tuyên dương các nhóm thực hiện
tốt
Bài 2:
- YC HS đọc nội dung bài tập
- Tổ chức cho HS thảo luận trao đổi trong nhóm
đôi
- GV và HS nhận xét, bổ sung sau mỗi câu trả lời
* GV kết luận chốt ý đúng: Khi đi ngang qua chỗ
giao nhau giữa đường sắt và đường bộ có rào
chắn hay không có rào chắn, nơi có lắp đặt các
báo hiệu hay không có các báo hiệu, chúng ta cần
quan sát thật kĩ mới đi qua để đảm bảo an toàn
- Gọi HS đọc lại nội dung ghi nhớ
- HS đọc yêu cầu
- Thảo luận nhóm đôi theo hình thức hỏi đáp
- Lắng nghe, nhận xét, bổ sung
- HS đọc yêu cầu
- Thảo luận nhóm đôi theo hình thức hỏi đáp
- Lắng nghe, nhận xét, bổ sung
- 2 – 3 HS đọc ghi nhớ